Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

NGHIÊN cứu CHUỖI GIÁ TRỊ sản PHẨM tôm THẺ CHÂN TRẮNG của các hộ GIA ĐÌNH NUÔI tôm tại cà MAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 142 trang )



O ỤC VÀ ĐÀO TẠO

TR ỜN

ĐẠ

ỌC

N

N

TRẦN THỊ MỸ TRÂM
MSHV: 17001126

NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM TÔM THẺ
CHÂN TRẮNG CỦA CÁC HỘ

AĐ N

NUÔ TÔM

TẠI CÀ MAU

LUẬN VĂN T ẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ NGÀNH : 8310110

ình ương – Năm 2019





O ỤC VÀ ĐÀO TẠO

TR ỜN

ĐẠ

ỌC

N

N

TRẦN THỊ MỸ TRÂM
MSHV: 17001126

NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM TÔM THẺ
CHÂN TRẮNG CỦA CÁC HỘ

AĐ N

TẠI CÀ MAU

LUẬN VĂN T ẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ NGÀNH : 8310110
ỚNG DẪN KH: PGS.TS. NGUYỄN HỒNG NGA

ình ương – Năm 2019


N TƠM


LỜ CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn này “Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm tôm thẻ
chân trắng của các hộ gia đình ni tơm tại Cà Mau” là bài nghiên cứu của chính
tơi.
Ngồi trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tơi cam
đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố
hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Khơng có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận
văn này mà khơng trích dẫn theo dúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Cà Mau, ngày 26 tháng 04 năm 2019

TRẦN THỊ MỸ TRÂM

i


LỜI CẢM

N

Tôi cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Bình Dương, Khoa Đào tạo Sau
Đại học. Giảng viên tham gia giảng dạy đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tơi trong
q trình học tập và thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp.
Tôi cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam –

Chi nhánh Đất Mũi, nơi tôi đang công tác đã giúp đỡ về thời gian để hồn thiện đề
tài.
Tơi cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Hồng Nga đã tận tình cung cấp tài liệu, hướng
dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình nghiên cứu và
thực hiện đề tài.
Tôi cảm ơn các anh/chị Học viên ngành Quản lý kinh tế khóa 1 và gia đình đã
động viên, giúp đỡ và cung cấp những thông tin, tài liệu có liên quan trong q trình
hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Trân trọng cám ơn!

ii


TÓM TẮT

Đề tài “Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm tơm thẻ chân trắng của các hộ
gia đình ni tơm tại Cà Mau” với mục đích là nghiên cứu quá trình hoạt động
chuỗi giá trị tơm thẻ chân trắng của các hộ nuôi tôm tại Cà Mau với 3 huyện đại
diện Đầm Dơi, Cái Nước và Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau. Bên cạnh đó xác định lợi
ích các tác nhân tham gia chuỗi và đề xuất những giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị
thẻ chân trắng để nâng cao hiệu quả kinh tế, đưa ngành tôm nuôi trên địa bàn tỉnh
Cà Mau phát triển ổn định.
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
(1) Hiện trạng tồn chuỗi giá trị thì hộ nuôi tôm gặp nhiều rủi ro do giá cả
không ổn định, dịch bệnh làm cho tôm chết hàng loạt.
(2) Lợi nhuận giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị chưa phân bố hợp lý, tập
trung nhiều đối với các đại lý thức ăn công nghiệp, thuốc thú y thủy sản và trung
gian thu gom.
(3) Cà Mau có lợi thế từ thiên nhiên, như: sơng ngịi, biển đảo …, chi phí sản
xuất thấp, tiềm năng phát triển ngành hàng tôm nuôi cịn rất lớn. Tuy nhiên, tình

trạng ơ nhiễm mơi trường, thị trường xuất khẩu (liên quan đến các vấn đề như rào
cản kỹ thuật, bảo hộ thương mại, sự gia tăng cạnh tranh ...), đó là những thách thức
khơng nhỏ đối với ngành hàng này.
(4) Để ngành nuôi tôm tại tỉnh Cà Mau phát triển ổn định, tăng lợi nhuận trong
chuỗi và khả năng cạnh tranh trên thị trường, cần phải có chiến lược để giảm chi phí
và nâng cao chất lượng sản phẩm.

iii


MỤC LỤC
LỜ CAM ĐOAN .................................................................................................. i
LỜ CẢM

N ....................................................................................................... ii

TÓM TẮT ............................................................................................................ iii
MỤC LỤC ............................................................................................................ iv
DANH MỤC TỪ V ẾT TẮT .............................................................................. ix
AN

MỤC C C ẢN .................................................................................. xi

AN

MỤC C C

N ................................................................................. xiii

P ẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................5
3.1. Mục tiêu chung .........................................................................................5
3.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................6
4. Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................6
5. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................6
5.1. Địa bàn nghiên cứu ...................................................................................6
5.2. Thời gian nghiên cứu ................................................................................6
6. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................7
7. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................7
8. Ý nghĩa của việc nghiên cứu ...........................................................................9

iv


9. Cấu trúc luận văn .............................................................................................9
Chương 1: C

SỞ LÝ LUẬN VỀ C UỖ

TRỊ SẢN P ẨM ................10

1.1. Tổng quan các lý thuyết về chuỗi giá trị ....................................................10
1.1.1. Khái niệm về chuỗi giá trị ...................................................................10
1.1.2. Phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị ......................................................12
1.1.3. Sự cần thiết phải tiến hành phân tích chuỗi giá trị .............................14
1.2. Chuỗi giá trị sản phẩm tôm thẻ chân trắng của hộ gia đình ni tơm ......14
1.2.1. Khái niệm ............................................................................................14
1.2.2. Chuỗi giá trị thẻ chân trắng của hộ ni tơm ......................................15

1.2.3. Nội dung phân tích chuỗi giá trị sản phẩm tôm thẻ chân trắng ............16
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của chuỗi giá trị sản
phẩm tôm thẻ chân trắng......................................................................18
1.2.5. Ý nghĩa của phân tích chuỗi giá trị sản phẩm tơm thẻ chân trắng .......22
1.2.6. Hệ thống chỉ tiêu phân tích chuỗi giá trị ..............................................23
1.3. Kinh nghiệm về chuỗi giá trị sản phẩm tôm nuôi các quốc gia trên thế giới
và Việt Nam .............................................................................................25
1.3.1. Kinh nghiệm về chỗi giá trị tôm của các quốc gia trên thế giới ..........25
1.3.2. Kinh nghiệm về chuỗi giá trị tôm của Việt Nam. ...............................26
1.3.3. Bài học kinh nghiệm. ...........................................................................29
Chương 2: P ÂN TÍC
T Ẻ C ÂN TRẮN

T ỰC TRẠN
CỦA

C UỖ

TRỊ P ẨM TÔM

Ộ NUÔ TÔM Ở CÀ MAU .......................31

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến chuỗi giá trị sản phẩm
tôm thẻ chân trắng ...................................................................................31

v


2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................31
2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội.......................................................................31

2.2. Thực trạng ngành hàng tôm nuôi ở tỉnh Cà Mau thời kỳ 2014-2018 .........34
2.2.1. Thực trạng nuôi tôm của các hộ dân trên địa bàn Cà Mau ..................34
2.2.2. Nguồn con giống, thức ăn, thuốc thủy sản ..........................................36
2.2.3. Tình hình chế biến tiêu thụ sản phẩm ..................................................36
2.3 Phân tích cấu trúc chuỗi giá trị sản phẩm tôm thẻ chân trắng tại Cà Mau và
các tác nhân tham gia ...............................................................................38
2.4. Quá trình tạo giá trị trong chuỗi giá trị sản phẩm tơm thẻ chân trắng .......39
2.4.1. Q trình tạo giá trị từ các tác nhân cung cấp đầu vào của chuỗi giá trị
sản phẩm tôm thẻ chân trắng ...............................................................39
2.4.2. Hộ ni tơm thẻ chân trắng .................................................................43
2.4.3. Q trình tạo giá trị từ các tác nhân đầu ra của chuỗi giá trị sản phẩm
tơm thẻ chân trắng ...............................................................................47
2.4.4. Dịng tài chính trong chuỗi giá trị sản phẩm tôm thẻ chân trắng ........50
2.5. Phân tích mối liên hợp tác giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị ...................54
2.5.1. Liên kết hợp tác theo chiều dọc ...........................................................55
2.5.2. Liên kết hợp tác theo chiều ngang .......................................................56
2.5. Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động chuỗi giá trị sản phẩm
tơm thẻ chân trắng và hiệu quả kinh tế của hộ nuôi tôm .........................58
2.5.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................58
2.5.2. Các nhân tố về thị trường ....................................................................59
2.5.3. Các nhân tố thuộc về hộ nuôi tôm .......................................................60

vi


2.5.4. Các yếu tố từ cơ quan quản lý Nhà nước tại tỉnh Cà Mau ..................60
2.5.5. Nhóm tác nhân về quản lý chuỗi giá trị thẻ chân trắng .......................62
2.5.6. Các tác nhân về cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ .................................63
2.6. Đánh giá chuỗi giá trị sản phẩm tôm thẻ chân trắng tỉnh Cà Mau .............64
2.6.1. Những kết quả đạt được ......................................................................64

2.6.2. Những hạn chế ....................................................................................65
2.6.4. Nguyên nhân của những hạn chế.........................................................67
Chương 3: C C
C ÂN TRẮN

Ả P

P

OÀN T

ỆN C UỖ

TRỊ TÔM T Ẻ

Ở CÀ MAU .......................................................................72

3.1. Mục tiêu, quan điểm, định hướng và cơ sở đề xuất các giải pháp hoàn ....72
3.1.1. Mục tiêu để hoàn thiện chuỗi giá trị sản phẩm tôm thẻ chân trắng của
hộ ni tơm ở Cà Mau .........................................................................72
3.1.2. Quan điểm hồn thiện chuỗi giá trị sản phẩm tôm thẻ chân trắng để
nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển ngành hàng tơm ni bền vững
.............................................................................................................73
3.1.3. Định hướng hồn thiện chuỗi giá trị sản phẩm tôm thẻ chân trắng
nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển ngành hàng tôm nuôi bền
vững .....................................................................................................74
3.2. Những giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị sản phẩm tôm thẻ chân trắng của
hộ nuôi tôm ở Cà Mau đến năm 2025 .....................................................75
3.2.1. Nhóm giải pháp cho từng tác nhân trong chuỗi giá trị sản phẩm tôm
thẻ chân trắng .......................................................................................75

3.2.2. Nhóm giải pháp đối với cơ quan quản lý Nhà nước tại tỉnh Cà Mau .80
KẾT LUẬN ..........................................................................................................85

vii


TÀ L ỆU T AM K ẢO ..................................................................................87
PHỤ LỤC ..............................................................................................................90
PHỤ LỤC I: DANH SÁCH KHẢO SÁT ......................................................90
PHỤ LỤC II: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ...............................................95
PHỤ LỤC III: SỐ LIỆU THỐNG KÊ VÀ KHẢO SÁT THỰC TẾ ...........116

viii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BQ

: Bình Quân

BTC

: Bán thâm canh

C

: Chi phí sản xuất kinh doanh

CASEP


: Hội hiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản Cà Mau

CB

: Chế biến

DT

: Diện tích

ĐVT

: Đơn vị tính

EU

: Liên minh Châu Âu ( European Union)

GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Production)

GMP

: Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt (Good Manufacturing Practices)

HĐTGT

: Hoạt động tạo giá trị


HTX

: Hợp tác xã

LN

: Lợi nhuận

NMCB

Nhà máy chế biến

NS

: Năng suất

NTTS

: Nuôi trồng thủy sản

QCCT

: Quảng canh cải tiến

SPTN

: Sản phẩm tôm nuôi

SX


: Sản xuất

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

SXTG

: Sản xuất tôm giống

TACN

: Thưc ăn công nghiệp

TB

: Trung bình

TC

: Thâm canh

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

TSNG

: Truy suất nguồn gốc


ix


TTYTS

: Thuốc thú y thủy sản

VASEP

: Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vietnam
Association of Seafood Exporters and Producers

VSATTP

: Vệ sinh an toàn thực phẩm

XKTS

: Xuất khẩu thủy sản

x


DANH MỤC CÁC BẢNG
ảng 2.1: Sản lượng tôm nuôi ở Cà Mau thời kỳ 2014-2018 ...............................35
Bảng 2.2: Tỷ lệ thả con giống của hộ nuôi ...........................................................39
Bảng 2.3: Kết quả và hiệu quả của các cơ sở sản xuất giống .............................40
Bảng 2.4: Tỷ lệ chuyển đổi thức ăn ......................................................................42
Bảng 2.5: Kết quả và hiệu quả kinh tế của hệ thống đại lý .................................42

Bảng 2.6: Kết quả và hiệu quả nuôi tôm của hộ nuôi ..........................................45
Bảng 2.7: Kết quả và hiệu quả kinh doanh của thu gom .....................................48
Bảng 2.8: Kết quả và hiệu quả chế biến và xuất khẩu tôm ...................................50
Bảng 2.9: Kết quả và hiệu quả hoạt động tài chính của các tác nhân trong chuỗi
giá trị tôm thẻ chân trắng tỉnh Cà Mau .....................................................52
Bảng 2.10: Tỷ trọng chi phí HĐTGT, lợi nhuận của các tác nhân tham gia vào
chuỗi giá trị cho thị trường xuất khẩu .....................................................53
ảng 2.11: Hợp tác liên kết theo chiều dọc trong chuỗi giá trị.............................55
ảng 2.12: Hợp tác liên kết theo chiều ngang trong chuỗi giá trị.........................57
ảng 2.13: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến quá trình hoạt động
của chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng tỉnh Cà Mau .....................................58
ảng 2.14: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thị trường đến q trình hoạt động
của chuỗi giá trị tơm thẻ chân trắng tỉnh Cà Mau .....................................59
ảng 2.15: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố về hộ nuôi tôm đến quá trình hoạt
động của chuỗi giá trị tơm thẻ chân trắng tỉnh Cà Mau ............................60
ảng 2.16: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chính phủ đến q trình hoạt động

xi


của chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng tỉnh Cà Mau .....................................61
ảng 2.17: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố quản lý chuỗi giá trị tôm thẻ chân
trắng đến quá trình hoạt động của chuỗi tỉnh Cà Mau ..............................62
ảng 2.18: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cơ sở hạ tầng vùng nuôi và dịch
vụ hỗ trợ đến q trình hoạt động của chuỗi giá trị tơm thẻ chân trắng ở
Cà Mau ......................................................................................................63
ảng 3.1: Dự kiến chỉ tiêu phát triển ngành hàng tôm ở tỉnh Cà Mau ...............72

xii



DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ chuỗi giá trị - Porter ...................................................................12
Hình 1.2: Chuỗi giá trị tơm sinh thái tỉnh Cà Mau ...............................................15
Hình 1.3: Quá trình tạo giá trị của chuỗi...............................................................17
Hình 1.4: Mơ hình hoạt động tạo thêm giá trị của đơn vị SXKD...........................18
Hình 1.5: Chuỗi giá trị tơm thẻ chân trắng tại thị xã Ninh Hòa tỉnh Khánh Hịa ..27
Hình 1.6: Chuỗi giá trị tơm ĐBSCL. ....................................................................29
Hình 2.1: Giá trị sản xuất Nông - Lâm - Thủy sản Cà Mau 2014-2018................33
Hình 2.2: Giá trị sản xuất ngành thủy sản Cà Mau giai đoạn 2014-2018 ...............34
Hình 2.3: Cơ cấu diện tích ni tơm theo địa phương ở tỉnh Cà Mau 2018 .........35
Hình 2.4: Cơ cấu sản lượng tơm ni tiêu thụ ở Cà Mau giai đoạn 2014-2018 ....37
Hình 2.5: Sơ đồ tổng quát giá trị thẻ chân trắng tại Cà Mau .................................38
Hình 2.6: Ngun nhân tơm chết...........................................................................46

xiii


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Cà Mau là tỉnh có tiềm năng lớn trong ni trồng thủy sản xuất khẩu với diện
tích 299,8 nghìn ha, sản lượng khoảng 306,7 nghìn tấn, trong đó ni tơm là ngành
mũi nhọn của tỉnh với diện tích 280,2 nghìn ha, sản lượng khoảng 150 nghìn tấn.
Trong năm 2018 kim ngạch xuất khẩu thủy sản tồn tỉnh 1,1 tỷ USD, trong đó kim
ngạch xuất khẩu tôm là đạt 837 triệu USD, chiếm 76,1%, tăng 8,5% so cùng kỳ, sản
phẩm tôm ở Cà Mau đã xuất khẩu 90/150 nước với các thị trường chính như: Nhật
Bản, EU, Mỹ.
Trong thời gian gần đây chuỗi giá trị nói chung và chuỗi giá trị sản phẩm tơm
thẻ chân trắng nói riêng nói riêng là một q trình mà sản phẩm tơm thẻ chân trắng

được tạo ra và được chuyển đến người tiêu dùng cuối cùng. Nó bao gồm các tác
nhân cơ bản: nhà cung cấp các yếu tố đầu vào, hộ nuôi tôm, nhà phân phối, nhà bán
lẻ, khách hàng trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau. Trong quá trình hoạt động, chuỗi
giá trị kết nối cung cầu trên thị trường và tạo giá trị gia tăng cho từng tác nhân trong
chuỗi; chuỗi giá trị có vai trị quan trọng đối với việc tổ chức và quản lý ngành hàng
tôm nuôi trong môi trường cạnh tranh hiện nay. Vì vậy, Thủ tướng có đưa ra quan
điểm trong Quyết định số 1690/QĐ-TTg, ngày 26/09/2010 về việc phê duyệt chiến
lược phát triển ngành thủy sản đến năm 2020, là “Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh
tế và cơ cấu lao động cùng với q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nghề cá gắn
với việc tổ chức lại sản xuất ngành thủy sản ở tất cả các lĩnh vực: khai thác, ni
trồng, cơ khí hậu cần dịch vụ và chế biến thủy sản theo chuỗi giá trị sản phẩm từ
sản xuất nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ, nhằm nâng cao hiệu quả tối ưu cho sản
phẩm thủy sản Việt Nam”. Đây là cơ sở pháp lý để các ngành các cấp liên quan có
trách nhiệm tổ chức thực hiện, cụ thể hóa chiến lược cho ngành và địa phương
mình.

1


Trong thời gian qua ngành hàng tôm tại Cà Mau nhất là tơm thẻ chân trắng
phát triển nhanh nhưng có dấu hiệu phát triển thiếu bền vững. Bên cạnh việc quản
lý chuỗi giá trị sản phẩm tôm thẻ chân trắng của hộ gia đình ni tơm tại Cà Mau
chưa được quan tâm đúng mức, đặc biệt là việc xác định giá trị gia tăng và mức độ
phân phối lợi nhuận trong tồn chuỗi và trong từng nhóm tác nhân tham gia chuỗi
nhằm đưa ra giải pháp phát triển hợp lý chuỗi ngành hàng, tạo sự công bằng và
nâng cao lợi thế cạnh tranh của sản phẩm tôm thẻ chân trắng tại Cà Mau trên thị
trường trong nước và quốc tế. Những vấn đề này cần phải được nghiên cứu để giúp
hồn thiện chuỗi giá trị tơm, tạo điều kiện thuận lợi cho Cà Mau phát triển ngành
hàng này một cách ổn định và bền vững trong bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu.
Xuất phát từ thực tiễn trên tơi chọn đề tài “Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm

tôm thẻ chân trắng của các hộ gia đình ni tơm tại Cà Mau” làm đề tài nghiên
cứu là hết sức cần thiết.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
- Lê Xuân Sinh (2011), với nghiên cứu “Phân tích chuỗi giá trị tơm ở đồng
bằng sơng Cửu Long”. Mục tiêu nghiên cứu là phân tích 4 kênh chính trong 23
kênh thị trường dựa trên yếu tố đầu vào trong chuỗi giá trị tôm ở ĐBSCL cho thấy
sự đóng góp về chi phí tăng thêm cũng như phân chia lợi nhuận chưa hợp lý giữa
các nhóm tác nhân. Trong đó, người ni tơm quảng canh cải tiến góp phần lớn vào
GTGT và cũng được hưởng một tỷ lệ đáng kể trong lợi nhuận tồn chuỗi; Nhóm các
nhà máy chế biến thủy sản được hưởng tỷ lệ cao lợi nhuận thuần của chuỗi. Trong
nghiên cứu, tác giả cũng chỉ ra những khó khăn cơ bản để phát triển ngành hàng
này hiện nay là: (1) dịch bệnh nhiều; (2) nguồn nước bị ô nhiễm; (3) thiếu vốn sản
xuất; (4) thời tiết thay đổi bất thường; (5) cạnh tranh thiếu lành mạnh/cơng bằng; (6)
cung cấp tơm ngun liệu mang tính thời vụ cao; (7) cơ sở hạ tầng chưa đảm bảo;
và (8) thị trường đầu ra bất ổn. Để khắc phục, Tác giả đưa ta hai giải pháp là làm tốt
qui hoạch vùng sản xuất và tăng cường liên kết giữa người nuôi và nhà máy chế
biến để giảm chi phí và đảm bảo chất lượng sản phẩm. Nhà nước cần hỗ trợ tổ chức
liên kết ngành trên quy mô khu vực/toàn quốc để xây dựng và phát triển thương

2


hiệu, từ đó nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm tôm ĐBSCL và Việt Nam.
- Bùi Ngọc Quỳnh (2012), với nghiên cứu “Phân tích chuỗi giá trị của mặt
hàng tôm thẻ chân trắng trường hợp các hộ nuôi tại thị xã Ninh Hoà”. Trong
nghiên cứu, tác giả sử dụng mơ hình Cấu trúc (Structure) – Vận hành (Conduct)
– Hiệu quả (Perform) nhằm phân tích kết quả kinh doanh của ngành, nhận
dạng tiềm năng của từng ngành kinh doanh. Mục tiêu của nghiên cứu là: Mô tả
cấu trúc thị trường, kênh phân phối cũng như mối quan hệ giữa các tác nhân trong
khác nhau trong chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng ; đánh giá kết quả kinh tế giữa các

tác nhân trong chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng. Qua nghiên cứu tác giả đã xác định
cấu trúc chuỗi giá trị bao gồm những tác nhân chủ yếu tham gia trong chuỗi giá trị
tôm thẻ chân trắng bao gồm hộ nuôi tôm, đại lý thu gom cấp 1, đại lý thu gom cấp
2, người bán lẻ, công ty chế biến. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thị trường xuất khẩu
chiếm tỷ trọng rất lớn, khoảng 89,3% , trong khi đó thị trường nội địa chỉ chiếm
10,7%.
- Tơ Phạm Thị Hạ Vân và Trương Hoàng Minh (2014) với nghiên cứu “ Phân
tích chuỗi giá trị sú (penaneus monodon) sinh thái ở tỉnh Cà Mau”. Nghiên cứu đã
được thực hiện tại tỉnh Cà Mau thông qua việc phỏng vấn trực tiếp 62 mẫu bao gồm
56 mẫu các tác nhân tham gia chuỗi giá trị tôm-rừng sinh thái (ST) và 6 cán bộ quản
lý rừng và phịng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Ngọc Hiển và Năm
Căn. Kết quả có 5 kênh phân phối sản lượng tơm ST, trong đó có 3 kênh chính là
“Người ni - Thu gom - Nhà máy chế biến (NMCB); “Người nuôi – Thu gom Vựa - NMCB” và “Người nuôi - Vựa - NMCB”. Sự phân phối giá trị gia tăng
(GTGT) và thu nhập giữa các tác nhân trong chuỗi là không đồng đều. Giá thành
sản xuất của người nuôi tôm ST là 104,9 ngàn đồng/kg và bán cho người thu gom
với giá là 97,1 ngàn đ/kg, chiếm 53,3% tổng GTGT. Người thu gom bán tôm
nguyên liệu lại cho vựa với giá chênh lệch là 24,9 ngàn đồng/kg, chiếm 14,4%
GTGT. Vựa bán hầu hết tôm nguyên liệu (98,5%) cho NMCB với giá là 244,5 ngàn
đ/kg, chiếm 13,0% GTGT. Sau đó, NMCB tồn bộ sản phẩm với lợi nhuận là 12,4
ngàn đ/kg, chiếm 19,4% GTGT tồn chuỗi. Phân tích chi phí-lợi nhuận cho thấy có

3


sự khác biệt trong tổng thu nhập trong năm giữa các tác nhân, tập trung chủ yếu vào
NMCB.
- Nguyễn Đức Lộc và cộng sự (2015), với nghiên cứu “Chuỗi giá trị tơm và
lồng ghép giới tại Cà Mau”. Mục đích của nghiên cứu này nhằm cải thiện khả năng
tham gia vào các hoạt động kinh tế của phụ nữ; phát triển chuỗi giá trị tơm bền
vững và có trách nhiệm về xã hội, môi trường và kinh tế đảm bảo sự tham gia của

phụ nữ trong việc ra quyết định, các nhóm nơng hộ trong đó có phụ nữ được trao
quyền, được tham gia và được hưởng lợi trong các thực hành ni tơm có trách
nhiệm, giảm thiểu các tác động về mặt môi trường và xã hội cho cộng đồng xung
quanh. Trên cơ sở đó tác giả đã: (i) xây dựng dữ liệu cơ sở cho các tiêu chí quan
trọng nhằm hỗ trợ công tác giám sát và đánh giá của dự án GRAISEA (tại Việt Nam
và Khu vực Đông Nam Á); (ii) xác định thực trạng về sự phát triển chuỗi giá trị tơm
và các tác nhân chính trong chuỗi (vai trò, năng lực, quyền lực và các lợi ích trong
chuỗi giá trị) bao gồm các hộ sản xuất quy mô nhỏ, đại lý/thương lái, các công ty
chế biến trong đó phân tích rõ sự tham gia và vai trò của phụ nữ trong từng tác nhân
của chuỗi; (iii) phân tích sự phát triển của thị trường và sự liên kết giữa các hộ dân
sản xuất, hộ thu mua/thương lái và các công ty chế biến, sự tham gia và vai trị của
phụ nữ trong q trình liên kết sản xuất; xác định vai trò của phụ nữ / các tác nhân
chính trong chuỗi giá trị, khoảng cách về giới ở cấp hộ gia đình và cấp cộng đồng
và cung cấp các khuyến nghị cho các can thiệp có thể hành động tiếp theo
- Nguyễn Thị Trâm Anh (2016), với nghiên cứu “Chuỗi giá trị tôm thẻ chân
trắng: Nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Khánh Hòa”. Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật
phân tích chuỗi giá trị để đánh giá hiện trạng nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh
Khánh Hòa (cơ sở hạ tầng, quản lý nguồn giống, thức ăn và hóa chất, quản lý mơi
trường, dịch bệnh và hoạt động tiêu thụ sản phẩm), các tác nhân chính và mối quan
hệ giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị đó. Trên cơ sở đó, đề xuất mơ hình hợp tác
dọc và ngang. Nghiên cứu phỏng vấn trực tiếp 113 đại diện các tác nhân tham gia
trong chuỗi giá trị tơm thẻ chân trắng tại tỉnh Khánh Hịa cho thấy một số tồn tại: cơ
sở hạ tầng vùng nuôi chưa được đảm bảo, chất lượng con giống chưa được kiểm

4


sốt đồng bộ, phịng chống dịch bệnh chưa được kiểm soát, nguồn cung ứng nguyên
liệu cho các doanh nghiệp chế biến không ổn định, hoạt động thu mua của các
doanh nghiệp chế biến chủ yếu thông qua hệ thống đại lý, sự phân phối lợi ích bất

cân xứng và sự hợp tác giữa các tác nhân trong chuỗi chưa hình thành. Bài viết đề
xuất mơ hình hợp tác dọc và ngang trong chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng tại tỉnh
Khánh Hòa nhằm khắc phục những tồn tại trên.
- Lê Nguyễn Đoan Khơi và cộng sự (2017), với cơng trình “ nghiên cứu các
gi i pháp phát tri n

n v ng chuỗi liên

t giá trị ngành hàng tôm sinh thái tỉnh

Cà Mau”. Vùng nghiên cứu được chọn là vùng nuôi tôm sinh thái đại diện cho tỉnh
Cà Mau (vùng tôm – lúa huyện U Minh, Thới Bình; vùng tơm - rừng huyện Năm
Căn, Ngọc Hiển). Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên cơng cụ phân tích ma
trận SWOT để đưa ra các đề xuất giải pháp nâng cấp. Kết quả nghiên cứu cho thấy,
Còn nhiều lỗ hổng trong CGT tơm. Trong đó, những lỗ hổng chính làm giảm hiệu
quả kinh tế của CGT tôm, bao gồm: con giống kém chất lượng, mối liên kết dọc
giữa các tác nhân tham gia trong CGT chưa bền vững và mối liên kết ngang giữa
các chủ thể trong cùng tác nhân (người nuôi và doanh nghiệp) chưa sâu rộng, nên đã
làm cho thị trường trở nên kém hoàn hảo và do vậy làm giảm hiệu quả kinh tế của
tồn CGT. Bên cạnh đó, mối liên kết dọc giữa các tác nhân trong CGT chưa bền
vững chủ yếu là do thiếu tính minh bạch trong quá trình liên kết, phân phối lợi
nhuận giữa các tác nhân chưa hợp lý. Ngồi ra, cịn do nhận thức kinh doanh của
các tác nhân trong CGT còn hạn chế ở chỗ dựa vào mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
trong ngắn hạn, hơn là trong dài hạn. Nguyên nhân dẫn đến mối liên kết ngang giữa
các chủ thể trong cùng một tác nhân chưa sâu rộng là do nhận thức và tập quán kinh
doanh theo cơ chế thị trường còn hạn chế.
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu cốt lõi của luận văn là tập trung nghiên cứu q trình hoạt động
chuỗi giá trị tơm thẻ chân trắng và đề xuất các giải pháp hoàn hiện chuỗi giá trị sản


5


phẩm tôm thẻ chân trắng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế hộ gia đình ni tơm phát
triển bền vững ngành hàng tôm nuôi trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
3.2. Mục tiêu cụ thể
Thứ nhất, góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực
tiễn về chuỗi giá trị sản phẩm tôm thẻ chân trắng;
Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng về chuỗi giá trị sản phẩm tôm thẻ chân
trắng của các hộ nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Cà Mau;
Thứ ba, đề xuất một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện chuỗi giá trị sản phẩm
tôm thẻ chân trắng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển ngành hàng tôm
nuôi bền vững trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
4. Câu hỏi nghiên cứu
(1) Thực trạng chuỗi giá trị sản phẩm tôm thẻ chân trắng của các hộ gia đình
ni tơm ở Cà Mau hoạt động như thế nào?
(2) Các yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của chuỗi giá trị sản
phẩm tôm thẻ chân trắng và hiệu quả kinh tế của các hộ nuôi tôm ở Cà Mau?
(3) Những giải pháp nào để hoàn thiện chuỗi giá trị sản phẩm tôm thẻ chân
trắng của các hộ nuôi tôm ở Cà Mau đến năm 2025?
5. Phạm vi nghiên cứu
5.1. Địa bàn nghiên cứu
Thông tin, số liệu được thu thập phục vụ cho hoạt động nghiên cứu này tại
03 huyện: Trần Văn Thời, Cái Nước và Đầm Dơi. Các huyện trên có tổng diện
tích ni tơm chiếm 51,72% diện tích ni tơm của tồn tỉnh và chiếm đến 50,72%
sản lượng tơm tồn tỉnh năm 2018.
5.2. Thời gian nghiên cứu
Thời gian làm luận văn thực hiện từ 11/2018 đến 4/2019
Các số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2014 đến năm 2018; số liệu sơ cấp tập


6


trung khảo sát trong năm 2018; Định hướng Quy hoạch phát triển ngành hàng tôm
tỉnh Cà Mau đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
6. Đối tượng nghiên cứu
Là những vấn đề liên quan đến chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng xét trong mối
quan hệ mật thiết với hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững ngành hàng tôm nuôi
7. Phương pháp nghiên cứu
Trong khuôn khổ luận văn tác giả dùng phương pháp nghiên cứu định tính,
thơng qua các công cụ nghiên cứu như sau:
- Nghiên cứu đã sử dụng các số liệu thông qua thu thập dữ liệu có sẵn, tiến
hành lập bảng biểu, vẽ các đồ thị để dễ dàng so sánh và đánh giá nội dung cần tập
trung nghiên cứu.
- Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng trong nghiên cứu nhằm đánh giá
các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của chuỗi giá trị sản phẩm tôm thẻ
chân trắng của hộ ni tơm.
- Trong nghiên cứu này cịn dùng phương pháp chuyên gia thông qua phỏng
vấn sâu các bộ đang công tác tại Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Cà Mau
nhằm thiết lập mơ hình chuỗi giá trị sản phẩm tơm thẻ chân trắng phù hợp với tình
hình nghiên cứu tại Cà Mau.
Ngồi ra tác giả cịn sử dụng một số phương pháp khác để phân tích các số
liệu trong nghiên cứu:
Phương pháp thống kê kinh tế:
- Phân tích những đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội chủ yếu ảnh hưởng trực
tiếp và gián tiếp tới quá trình hoạt động của chuỗi giá trị sản phẩm tôm thẻ chân
trắng ở Cà Mau.
- So sánh các chỉ tiêu biến động theo thời gian và không gian. Cụ thể so sánh
sự biến động diện tích, năng suất, sản lượng tơm nuôi qua các năm; so sánh giá trị


7


sản xuất, chi phí sản xuất; so sánh giữa lợi ích thu được và chi phí bỏ ra giữa các
tác nhân trong chuỗi giá trị.
Phương pháp hạch tốn tài chính: Để xác định được kết quả và hiệu quả
hoạt động của mỗi tác nhân và toàn bộ chuỗi giá trị trong quá trình tạo giá trị, cụ
thể: xác định chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí hoạt động tạo giá trị, doanh thu và
lợi nhuận của mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh.
Phương pháp phân tích chuỗi giá trị: để mô tả mạng lưới và mối liên kết,
hợp tác của các tác nhân trong chuỗi; phản ánh được sự tác động phụ thuộc lẫn nhau
giữa các tác nhân; xác định được việc phân chia lợi ích của các tác nhân trong
chuỗi; xác định tác nhân nào chi phối chính và tác nhân nào cản trở hoạt động của
chuỗi.
Chọn điểm nghiên cứu
Để nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm tôm thẻ chân trắng tác giả phân tích hoạt
động các tác nhân trong ngành hàng tôm nuôi, từ việc cung cấp các yếu tố đầu vào
cho đến xuất khẩu và tiêu thụ sản phẩm đến người tiêu dùng cuối cùng. Để có thơng
tin làm căn cứ thực hiện luận văn, chúng tôi chọn điểm đại diện thu thập số liệu về
nuôi tơm của hộ trong 3 huyện, đó là: Đầm Dơi, Trần Văn Thời và Cái Nước. Vì
đây là 3 địa phương có tổng diện tích ni tơm khá lớn, chiếm 41,08% so với diện
tích ni tơm của tỉnh, có điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội thuận lợi cho phát
triển nuôi tôm ở Cà Mau.
Thu thập thông tin và số liệu
Thứ nhất, thông tin và số liệu thứ cấp: Nguồn thông tin và số liệu thứ cấp được
thu thập từ Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Cà Mau, Sở Công Thương tỉnh Cà Mau,
Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt
Nam (VASEP), Hội chế biến và xuất khẩu thủy sản tỉnh Cà Mau (CASEP) và thu
thập các báo cáo khoa học có liên quan đến hoạt động ni tơm.

Thứ hai, thông tin và số liệu sơ cấp:
Số liệu sơ cấp được thu thập từ các mẫu đại diện các cơ sở sản xuất tôm giống,

8


đại lý TACN, TYTS, hộ nuôi tôm, trung gian thu gom, các công ty chế biến và xuất
khẩu thủy sản và cán bộ quản lý ngành nông nghiệp, thủy sản.
Thông tin thu thập bao gồm các thông tin về nguồn lực để thực hiện quá trình
hoạt động tạo giá trị, doanh thu, chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, tiếp cận thông
tin và dịch vụ cung cấp vật tư trong từng tác nhân…
Đề tài tiến hành khảo sát hộ ni tơm trên 3 huyện có thế mạnh về quy mô sản
xuất và sản lượng tôm nuôi tại tỉnh Cà Mau, đó là huyện: Đầm Dơi, Cái Nước, Trần
Văn Thời và các tác nhân liên quan khác trên địa bàn Cà Mau.
8. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
Đề tài hệ thống hóa một số vấn đề về lý luận và thực tiễn của chuỗi giá trị sản
phẩm tôm thẻ chân trắng, phân tích q trình tạo giá trị của từng tác nhân tham gia
chuỗi giá trị; đề tài đã đánh giá được mức độ tác động của từng nhân tố đến q
trình hoạt động của chuỗi.
Trên cơ sở phân tích thực trạng chuỗi giá trị sản phẩm tôm thẻ chân trắng tại
Cà Mau, tác giả đề xuất một số giải pháp chủ yếu để hoàn thiện chuỗi chuỗi giá trị
sản phẩm tôm thẻ chân trắng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững
ngành hàng tôm nuôi. Trọng tâm là nâng cao năng suất sản xuất và hiệu quả kinh tế
đầu tư của hộ nuôi tôm, tăng cường mối liên kết hợp tác để nâng cao giá trị gia tăng
cho từng tác nhân trong chuỗi. Bên cạnh đó khẳng định trách nhiệm của các cơ
quan quản lý nhà nước đối với ngành hàng tôm nuôi về công tác quy hoạch vùng
nuôi tôm, mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cũng
như các chính sách quản lý và hỗ trợ phát triển nghề này trong thời gian tới.
9. Cấu trúc luận văn
Đề tài nghiên cứu được chia làm 3 chương, bao gồm:

Chương 1: Cơ sở lý luận về chuỗi giá trị sản phẩm
Chương 2: Phân tích thực trạng chuỗi giá trị phẩm tơm thẻ chân trắng của hộ
nuôi tôm ở Cà Mau
Chương 3: Các giải pháp hồn thiện chuỗi giá trị tơm thẻ chân trắng ở Cà Mau

9


Chương 1: C

SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN
PHẨM

1.1. Tổng quan các lý thuyết về chuỗi giá trị
1.1.1. Khái niệm về chuỗi giá trị
Cụm từ chuỗi giá trị đề cập tới đầy đủ tất cả các hoạt động cần thiết để tạo ra
một sản phẩm hay dịch vụ nào đó từ trạng thái khái niệm, q trình sản xuất, phân
phối tới người tiêu dùng cuối cùng và xử lý sau khi tiêu dùng (Kaplinsky 1999;
Kaplinsky & Morris 2001). Theo đó, một chuỗi giá trị tồn tại khi tất cả các thành
phần trong chuỗi hoạt động và phối hợp tạo ra giá trị tối đa trong toàn chuỗi (M4P
2008). Khái niệm này có thể giải thích theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng.
Theo quan điểm của Porter (1990), chuỗi giá trị gồm các hoạt động được thực
hiện trong một công ty, tổ chức để sản xuất ra một sản phẩm nào đó. Các hoạt động
này có thể bao gồm: giai đoạn hình thành ý tưởng và thiết kế, khâu mua vật tư đầu
vào, khâu sản xuất, khâu tiếp thị và phân phối, khâu hậu mãi. Tất cả các hoạt động
này cấu thành chuỗi giá trị kết nối giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng, đồng thời
mỗi hoạt động đều đóng góp giá trị cho sản phẩm cuối cùng.
Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng, đó là một phức hợp các hoạt động phức tạp do
nhiều tác nhân (người sản xuất ban đầu, nhà chế biến, nhà thương mại, nhà cung
cấp dịch vụ…) khác nhau tham gia thực hiện để biến nguyên liệu thô thành sản

phẩm tiêu dùng thông qua một chuỗi giá trị. Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng sẽ bắt đầu
từ tác nhân sản xuất nguyên liệu đầu vào thô và theo mối liên kết trong chuỗi đi qua
các khâu chế biến, sản xuất, lắp ráp thương mại và tiêu dùng.
Cách tiếp cận theo nghĩa rộng không chỉ xem xét các hoạt động trong một
doanh nghiệp thực hiện. Hơn thế, nó cịn xét tới các mối liên kết trước và sau của
tác nhân đó, từ khi ngun liệu thơ được sản xuất cho tới khi sản phẩm cuối cùng
được tiêu thụ. Chuỗi giá trị được sử dụng trong nghiên cứu này được hiểu theo

10


×