Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

giao an lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.01 KB, 38 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Ngày soạn: 18 / 08 / 2017
Ngày dạy:…………………
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng
nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật.
- Gio dục HS biết yêu thương, giúp đỡ mọi người.
* Nhận biết được ý nghĩa của tấm lòng nhân hậu. Biết cảm thông, chia sẻ, giúp
đỡ người gặp hoạn nạn. Tự nhận thức về bản thân.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh họa.
- HS: Dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Khởi động: Hát (1 phút)
2. Ôn bài cũ: (4 phút) PCT.HĐTQ làm việc.
Kiểm tra SGK và dụng cụ học tập của HS.
Báo cáo GV.
DK

HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
3. Giới thiệu bài mới (ghi tựa)
- PCT HĐTQ yêu cầu các bạn lấy
GV nêu mục tiêu bài và yêu cầu HS vở ra ghi lại tựa bài và lặp lại mục
đọc mục tiêu
tiêu.
- 1 HS đọc mục tiêu trước lớp.


18’ 4. Hoạt động cơ bản:
 Hoạt động 1: Luyện đọc
- 1 HS đọc tốt đọc, lớp đọc thầm
- Gọi HS đọc bài.
theo.
- Chia đoạn
+ Đoạn 1: Hai dòng đầu
+ Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo
+ Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo
+ Đoạn 4: Phần còn lại
- Đọc theo yêu cầu của GV, đọc từ
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn, tìm
từ khó, luyện đọc và giải nghĩa từ chú khó và từ chú giải.
- Đọc theo cặp.
giải.
- 2 HS đọc cả bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Lắng nghe.
- Gọi 2 HS đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm bài văn
- Cá nhân đọc thầm và trả lời các
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
câu hỏi SGK.
- Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn và


trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK.
- Nội dung bài muốn nói lên điều gì ?

9’


4’

1’

- Nhận xét, GD HS: Biết cảm thông,
chia sẻ, giúp đỡ người gặp hoạn
nạn.
5. Hoạt độ̣ng thực hành:
 Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn văn.
- Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm và
thi đọc diễn cảm đoạn “Năm trước,…
khỏe ăn hiếp kẻ yếu”.
- Nhận xét, tuyên dương.
6. Ôn lại bài đã học

- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng
nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.
- Lắng nghe.

- 4 HS đọc 4 đoạn của bài.
- Luyện đọc diễn cảm, HS thi đọc
diễn cảm, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
PCT.HĐTQ ôn bài cho các bạn
- Gọi các bạn nhắc lại nội dung
bài đọc

Giáo dục HS: Bản thân em đã giúp

- Lắng nghe.
đỡ ai chưa?
7. Hoạt độ̣ng ứng dụng:
- Về nhà kể lại cho người thân nghe
về bài đọc em vừa học.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Mẹ ốm

Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
....................


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Mơn: Tốn
Ơn tập các số đến 100 000
Ngày soạn: 18 / 08 / 2017
Ngày dạy:
………………………
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh biết:
- Phân tích được cấu tạo số.
- Đọc, viết được các số đến 100 000.
- Có tính khoa học, cẩn thận khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ.
- HS: Dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát (1 phút)

2. Ôn bài cũ: (4 phút) PCT.HĐTQ làm việc.
Kiểm tra SGK và dụng cụ học tập của HS.
Báo cáo GV.
DK

HOẠT ĐỘNG DẠY
3. Giới thiệu bài mới (ghi tựa)
GV nêu mục tiêu bài và yêu cầu HS
đọc mục tiêu
20’ 4. Hoạt động cơ bản và hoaṭ độ̣ng
thực hành:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm
BT1, 2, 3
Bài tập 1
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1.
a) Cho HS nhận xét, tìm ra quy luật
viết các số trong dãy số
b) Yêu cầu HS tự tìm ra qui luật
viết các số và viết tiếp; sau đó cho
HS nêu qui luật viết và thống nhất
kết quả.
Bài tập 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và gọi HS
phân tích mẫu và cho HS tự làm
vào vở.
- Nhận xét.
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

HOẠT ĐỘNG HỌC

- PCT HĐTQ yêu cầu các bạn lấy vở
ra ghi lại tựa bài và lặp lại mục tiêu.
- 1 HS đọc mục tiêu trước lớp.

- 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Cá nhân trả lời và tự làm vào vở.
- Cá nhân trả lời và tự làm vào vở.

- 1 HS đọc yêu cầu
- HS phân tích mẫu, làm vào vở, chữa
bài.
- 1 HS đọc yêu cầu BT3
- 1 HS làm mẫu ý 1; cá nhân HS làm


7’

3’

a) Cho HS làm mẫu ý 1 : 8723 =
8000 + 700 + 20 + 3; sau đó cho
HS làm các ý còn lại.
b) Hướng dẫn HS làm mẫu 1 ý,
cho HS tự làm các ý còn lại.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm
BT4 (HS Kh - Giỏi)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.

5. Ơn lại bài đã học

1’

các ý cịn lại.

- 1 HS đọc đề bài.
- Cá nhân HS tự làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng làm.
- Chữa vào vở.
- PCT.HĐTQ ơn bài cho các bạn.
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta
làm sao?
- Muốn tính chu vi hình vuông ta
làm sao?
- Lắng nghe

6. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà chia sẻ với người thân về
bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
....................


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Mơn: Khoa học

Con người cần gì để sống?
Ngày soạn: 18 / 08 / 2017
Ngày dạy:…………………
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
- Nắm được một số điều kiện tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc
sống.
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để
sống
- Thích khám phá khoa học, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
* Lồng ghép BVMT.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Hình trang 4, 5.
- HS: Dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát (1 phút)
2. Ôn bài cũ: (4 phút) PCT.HĐTQ làm việc.
Kiểm tra SGK, dụng cụ học tập của HS.
Báo cáo GV.
DK

HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
3. Giới thiệu bài mới (ghi tựa)
- PCT HĐTQ yêu cầu các bạn lấy
GV nêu mục tiêu bài và yêu cầu HS vở ra ghi lại tựa bài và lặp lại mục
đọc mục tiêu
tiêu.
- 1 HS đọc mục tiêu trước lớp.
4. Hoạt động cơ bản và hoạt độ̣ng

thực hành:
12’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu con người
cần gì để sống?
- Phát biểu.
- Kể ra những thứ các em cần dùng
hằng ngày để duy trì sự sống của
mình.
- Nhắc lại.
- Kết luận : Những điều kiện cần để
con người sống và phát triển: thức
ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng,
nhiệt độ
13’ GDHS: Bảo vệ mơi trường: nước,
khơng khí.
* Hoạt động 2: Thảo luận những
điều kiện tinh thần mà chỉ con
- Quan sát tranh-trao đổi-phát biểu
người mới cần trong cuộc sống.
ý kiến


4’

- Yêu cầu - quan sát từ hình 3 đến Nhận xét, bổ sung
hình 10 – trao đổi nhóm đơi câu hỏi:
con người cần gì để duy trì sự sống
của mình?
- Kết luận: Cuộc sống của con người
cịn cần nhà ở, quần áo, tình cảm gia PCT.HĐTQ ơn bài cho các bạn.
đình, bạn bè, trường học,…

- Gọi 2 HS đọc lại Mục bạn cần
5. Ôn lại bài đã học
biết SGK.
- Nhận xét, tuyên dương, giáo
dục HS.
- Lắng nghe.

1’
6. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà chia sẻ với người thân về
bài học hôm nay, cần bảo vệ môi
trường.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. Nguyên nhân làm
nước bị ô nhiễm
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
....................


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Mơn: Chính tả
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Ngày soạn: 18 / 08 / 2017
Ngày dạy:…………………
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, hs biết:
- Nghe - viết và trình bày đúng bài Chính tả; khơng mắc q 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập Chính tả phương ngữ: BT (2) a/b; hoặc do GV soạn.

- Gio dục HS tính cẩn thận khi viết bài.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Phiếu nội dung BT2a.
- HS: Dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát (1 phút)
2. Ôn bài cũ: (4 phút) PCT.HĐTQ làm việc.
Kiểm tra SGK, dụng cụ học tập của HS.
DK

HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
3. Giới thiệu bài mới (ghi tựa)
- PCT HĐTQ yêu cầu các bạn lấy
GV nêu mục tiêu bài và yêu cầu HS vở ra ghi lại tựa bài và lặp lại mục
đọc mục tiêu
tiêu.
- 1 HS đọc mục tiêu trước lớp.
20’ 4. Hoạt động cơ bản:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung
đoạn viết
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn cần viết.
- Gọi HS nêu nội dung chính đoạn - 1 HS đọc đoạn văn cần viết.
- Phát biểu ý kiến.
viết.
- Yêu cầu HS phân tích, viết vào - Đọc lại bài, tìm và viết vào bảng
con.
bảng con những từ khó, dễ viết sai.
- Nhận xét, chốt lại.
 Hoạt động 2: Nghe viết

- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn - Đọc thầm lại đoạn văn cần viết
cần viết
- Lắng nghe
- Nhắc HS cách trình bày.
- Viết bài.
- Đọc bi HS viết.
- Sốt lỗi.
- Đọc lại bài HS dò lại.
5’ - Chấm bài. Nhận xét.
- 5 – 7 HS.
5. Hoạt độ̣ng thực hành:
 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm
bài tập
BT2a


- Gọi HS đọc yêu cầu đề.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận é kết quả làm
bài.
BT3a
- Hướng dẫn HS làm bài vào bảng
con.
4’
- Nhận xét, chốt lại.
6. Ôn lại bài đã học:

- 1 HS đọc yêu cầu đề.
- Cá nhân HS tự làm vào vở.
- Chữa bài vào vở.

- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm
bảng con.
- Nhận xét, sửa bài.
- PCT.HĐTQ ôn bài cho các bạn.
Gọi 2 HS lên bảng viết lại những
từ viết sai trong bài chính tả.

1’
7. Hoaṭ độ̣ng ứng dụng:
- Trưng bày những bài viết đẹp ở
góc học tập.
- Về nhà viết lại các từ dễ mắc lỗi
chính tả trong bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bi sau.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
....................


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Mơn: Tốn
Ơn tập các số đến 100 000 (tiếp theo)
Ngày soạn: 18 / 08 / 2017
Ngày dạy:…………………
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
- Thực hiện được tính cộng, trừ các số có đến năm chữ số ; nhân (chia) số có
đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.

- So sánh, xếp thứ tự được các số đến 100 000.
- Có tính nhanh nhẹn, cẩn thận khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ.
- HS: Dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát (1 phút)
2. Ôn bài cũ: (4 phút) Ôn tập các số đến 100 000
PCT.HĐTQ yêu cầu các bạn trả lời các câu hỏi:
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm sao?
- Muốn tính chu vi hình vuông ta làm sao?
- Báo cáo GV.
- GV nhận xét.
DK

HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
3. Giới thiệu bài mới (ghi tựa)
- PCT HĐTQ yêu cầu các bạn lấy
GV nêu mục tiêu bài và yêu cầu HS đọc vở ra ghi lại tựa bài và lặp lại mục
mục tiêu
tiêu.
- 1 HS đọc mục tiêu trước lớp.

15’ 4. Hoaṭ động cơ bản và hoạt độ̣ng
thực hành:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm
BT1, 2
Bài tập 1
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1.

- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Nhận xét.
10’  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT
3,4

- 1 HS đọc yêu cầu BT1,
- Tự làm bài vào vở. trả lời miệng.
Chữa vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu à
- Làm vào bảng con.


4’
1’

Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS làm bảng con.
- Làm vào bảng con.
- Nhận xét.
- Chữa vào vở.
Bài tập 4
- Gọi HS đọc yu cầu BT4.
- 1 HS đọc yêu cầu BT4
- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Tự làm vào vở.
- Nhận xét.
- Chữa vào vở.
Hướng dẫn HS á giỏi về nhà làm BT1
cột b, bt2b, bt3 dòng 3, bt5a.
5. Ơn lại bài đã học
- PCT.HĐTQ ơn bài cho các bạn.
- Tổ chức cho HS thi nhẩm các
phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
6. Hoạt độ̣ng ứng dụng:
- Về nhà ơn lại cách thực hiện các
phép tính, chia sẻ với người â về bài
học.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.

Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Luyện từ và câu

Cấu tạo của tiếng
Ngày soạn: 18 / 08 / 2017

Ngày dạy:………………

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, hs biết:
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - Nội dung ghi
nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào
bảng mẫu (mục III). Học sinh khá, giỏi giải được câu đố ở BT2 (mục III).
- Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng, bộ chữ cái ghép tiếng.
- HS: Dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát (1 phút)
2. Ôn bài cũ: (4 pht) PCT.HĐTQ làm việc.
Gọi HS kiểm tra SGK và dụng cụ học tập.
Báo cáo GV.
DK

HOẠT ĐỘNG DẠY
3. Giới thiệu bài mới (ghi tựa)
GV nêu mục tiêu bài và yêu cầu HS
đọc mục tiêu.
10’ 4. Hoạt động cơ bản:
 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc yêu cầu 1, 2, 3 v TLCH
- Yêu cầu các nhóm thảo luận câu 4,
phát biểu
- Nhận xét, chốt ý đng:Mỗi tiếng
thường có 3 bộ phận: âm đầu, vần,
thanh.
15’ 5. Hoạt độ̣ng thực hành:
 Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Hướng dẫn HS làm
- Chốt lời giải đúng.
Bi tập 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, giải câu đố

HOẠT ĐỘNG HỌC
- PCT HĐTQ yêu cầu các bạn lấy
vở ra ghi lại tựa bài và lặp lại mục
tiêu.
- 1 HS đọc mục tiêu trước lớp
- Đọc yêu cầu 1, 2, 3 và TLCH
- Các nhóm thảo luận, trình bày,
nhận xét. Đọc phần ghi nhớ

- 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Theo dõi. Làm vào vở.
- Chữa vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2.


4’

dựa theo nghĩa của từng dòng.
- Nhận xét, chốt lại.
6. Ôn lại bài đã học

- Suy nghĩ, giải câu đố. làm vào vở.

- Chữa vào vở.
PCT.HĐTQ ôn bài cho các bạn
Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ.

1’

7. Hoaṭ độ̣ng ứng dụng:
- Về à chia sẻ với người thân về
những điều em yêu thích của bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Lịch sử
Môn Lịch sử v Địa lí
Ngày soạn: 18 / 08 / 2017
Ngày dạy:……………………
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
- Mơn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người
Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước
từ thời Hùng Vương đến buổi đầu dựng nước. Biết môn Lịch sử và Địa lí
góp phần giáo dục HS tình u thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
- Xác định được vị trí, hình dạng của nước ta trên bản đồ.
- Thích tìm hiểu về lịch sử à địa lí nước nhà.
II. CHUẨN BỊ

- GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc .
- HS: Dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát (1 phút)
2. Ôn bài cũ: (4 phút) PCT.HĐTQ làm việc.
Gọi HS kiểm tra SGK và dụng cụ học tập.
Báo cáo GV.
DK

HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

3. Giới thiệu bài mới (ghi tựa)
- PCT HĐTQ yêu cầu các bạn lấy
GV nêu mục tiêu bài và yêu cầu HS vở ra ghi lại tựa bài và lặp lại mục
đọc mục tiêu.
tiêu.
- 1 HS đọc mục tiêu trước lớp
15’ 4. Hoạt động cơ bản và hoaṭ độ̣ng
thực hành:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí và
hình dạng của nước ta
- Giới thiệu vị trí, các cư dân ở mỗi - Nghe, quan sát bản đồ, tranh
vùng trên bản đồ địa lí tự nhiên VN.
Các dân tộc sống trên đất nước ta
- Yêu cầu HS dựa vào bản đồ địa lí - Mỗi nhóm xác định vị trí nước ta
Việt Nam xác định vị trí nước ta.
trên bản đồ.
- Nhận xét. Hướng dẫn thêm

- Nhận xét.
- Kết luận: Mỗi dân tộc sống trên
trái đất Việt Nam có nét văn hóa
15’
riêng song đều có cùng một tổ quốc,
một lịch sử Việt Nam.
* Hoạt động 2: Ích lợi học mơn
Lịch sử v Địa lí


4’
1’

- Yêu cầu HS đọc sách đoạn “ Thiên - Đọc sch, TLCH:
nhiên ở mọi nơi trên đất nước ta đến
hết, hỏi:
+ Mơn LS&ĐL giúp em hiểu gì?
…thiên nhiên, những đặc điểm
riêng trong đời sống, sản xuất …
+ Để tổ quốc ta tươi đẹp như ngy … Phải trải qua hàng ngàn năm lao
hôm nay, ông cha ta đã làm gì?
động, đấu tranh…
+ Để đất nước ngày càng tươi đẹp Phát biểu
hơn em phải làm gì?
- Nhận xét; chốt lại.
5. Ôn lại bài đã học
PCT.HĐTQ ôn bài cho các bạn.
- HS đọc lại Kết luận.
6. Hoaṭ độ̣ng ứng dụng:
- Về nhà chia sẻ với người thân về bài

học.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. Nhà Trần thành
lập

Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tập đọc

Mẹ ốm
Ngày soạn: 18 / 08 / 2017

Ngày dạy:…………………

I. MỤC TIÊU
Sau bài học, hs biết:
- Đọc rành mạch, trơi chảy; Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc
và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời được
các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài).
- Bước đầu đọc được diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
Nhận biết được ý nghĩa của tấm lòng hiếu thảo. Biết giúp đỡ người bị
bệnh. Tự nhận thức về bản thân.
- Giáo dục HS yêu thương, kính trọng mẹ.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh họa
- HS: Dụng cụ học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát (1 phút)
2. Ôn bài cũ: (4 phút)
PCT.HĐTQ làm việc.
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời các câu
hỏi.
- Báo cáo GV
- GV nhận xét.
DK

HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
3. Giới thiệu bài mới (ghi tựa)
- PCT HĐTQ yêu cầu các bạn lấy
GV nêu mục tiêu bài và yêu cầu HS vở ra ghi lại tựa bài và lặp lại mục
đọc mục tiêu.
tiêu.
- 1 HS đọc mục tiêu trước lớp
16’ 4. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- Gọi HS á giỏi đọc bài.
- 7 HS nối tiếp đọc 7 khổ thơ.
- Chia đoạn.
- Yêu cầu đọc từ khó và giải nghĩa từ - Đọc từ khó và từ chú giải.
- Đọc theo cặp.
chú giải.
- 2 HS đọc cả bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Lắng nghe.

- Gọi 2 HS đọc cả bài.
- Đọc mẫu.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bi
- Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn và
- Ca nhân đọc thầm và trả lời các


9’

4’

1’

trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
câu hỏi SGK.
- Nội dung bài muốn nói lên điều gì ? - Tình cảm u thương sâu sắc, sự
hiếu thảo, lịng biết ơn của bạn
nhỏ với người mẹ bị ốm.
- Nhận xét, GDHS: Biết giúp đỡ
- Lắng nghe.
người bị bệnh
5. Hoaṭ độ̣ng thực hành:
 HD đọc diễn cảm, HTL bài thơ
- 7 HS đọc 7 khổ thơ của bài.
- Gọi 7 HS nối tiếp đọc 7 khổ thơ.
- H/dẫn luyện đọc diễn cảm khổ thơ - Luyện đọc diễn cảm, HS thi đọc
diễn cảm, lớp nhận xét.
4, 5.
- Yêu cầu HS nhẩm HTL bài thơ, cho - HS nhẩm HTL bài thơ, cho HS
thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả

HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả
bài thơ.
bài thơ.
- Nhận xét, tuyên dương.
PCT.HĐTQ ơn bài cho các bạn.
6. Ơn lại bài đã học
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét, tuyên dương, GD HS: đọc.
Bản thn em đã giúp đỡ ai chưa?
7. Hoaṭ độ̣ng ứng dụng:
- Về nhà chia sẻ và kể lại cho người
thân nghe về bài đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Mơn: Tốn
Ơn tập các số đến 100 000 (tiếp theo)
Ngày soạn: 18 / 08 / 2017
Ngày dạy:……………………
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, hs biết:
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số;
nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức.

- Có tính nhanh nhẹn, cẩn thận khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ.
- HS: Dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát (1 phút)
2. Ôn à cũ: (4 phút) Ôn tập cc số đến 100000 (tt)
PCT.HĐTQ làm việc.
- Gọi 2 HS làm BT4, 5 SGK
- Nhận xét.
DK

HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
3. Giới thiệu bài mới (ghi tựa)
- PCT HĐTQ yêu cầu các bạn lấy vở
GV nêu mục tiêu bài và yêu cầu HS ra ghi lại tựa bài và lặp lại mục tiêu.
đọc mục tiêu.
- 1 HS đọc mục tiêu trước lớp

25’ 4. Hoaṭ động cơ bản và hoaṭ động
thực hành:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm
BT1, 2
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu đề.
- Yêu cầu các em tự làm vào vở.
- Nhận xét.
Bài 2 b
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề.

- Cho HS làm vào bảng con.
- Nhận xét.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm
BT3
à 3a,b
- Gọi HS đọc u cầu BT3.
Trong biểu thức có phép tính cộng,

- 1 HS nêu yêu cầu BT1
- Tự làm vào vở, trả lời miệng.
- Chữa vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề
- Làm vào bảng con.
- Chữa vào vở.

- 1 HS đọc yêu cầu của đề.
- Cá nhân trả lời.


trừ (nhn, chia) ta thực hiện như
thế nào? …
- Cho HS tự làm vào vở.

4’

1’

- Tự làm vào vở. 4 HS lên bảng làm,
lớp theo dõi.
- Chữa vào vở.


- Nhận xét, chữa bài vo vở.
Bài 3c, 4, 5 hướng dẫn HS khá giỏi
về nhà làm.
5. Ôn lại bài đã học
- PCT.HĐTQ Ơn bài cho các bạn.
Trong biểu thức có phép tính cộng,
trừ (nhân, chia) ta thực hiện như thế
nào? Biểu thức có dấu ngoặc ta làm
sao?
6. Hoaṭ độ̣ng ứng dụng:
- Về nhà ơn lại cách thực hiện các
phép tính, ứng dụng tính tốn giúp
người thân.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Khoa học

Trao đổi chất ở người
Ngày soạn: 18 / 08 / 2017

Ngày dạy:…………………


I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi
trường như: lấy vào khí ơ-xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các-bơ-níc, phân
và nước tiểu.
- Hốn thành được sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Thích khám phá khoa học.
* Lồng ghép BVMT
II. CHUẨN BỊ
- GV: Hình trang 6, 7 SGK.
- HS: Dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát (1 phút)
2. Ôn bài cũ: (4 phút) Con người cần gì để sống?
PCT.HĐTQ làm việc.
- Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người cần những gì?
- Báo cáo GV.
- GV nhận xét.
DK

HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
3. Giới thiệu bài mới (ghi tựa)
- PCT HĐTQ yêu cầu các bạn lấy
GV nêu mục tiêu bài và yêu cầu HS vở ra ghi lại tựa bài và lặp lại mục
đọc mục tiêu.
tiêu.
- 1 HS đọc mục tiêu trước lớp
15’ 4. Hoaṭ động cơ bản:

* Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở
người.
- Yêu cầu HS quan sát H1 trang 6 và
- Quan sát và thảo luận.
thảo luận theo cặp mục “Liên hệ
- Đại diện trả lời.
thực tế và trả lời”:
- Yêu cầu HS đọc Mục bạn cần biết và - Cà nhân đọc Mục bạn cần biết và
trả lời câu hỏi: Trao đổi chất là gì?
trả lời câu hỏi.
Nêu vai trị của sự trao đổi chất đối
với con người, thực vật và động vật.
- Kết luận: Mục bạn cần biết SGK.
- Nhắc lại.
12’ 5. Hoaṭ độ̣ng thực hành:


4’

1’

* Thực hành vẽ sơ đồ
- Phát khung sơ đồ, các thẻ chữHướng dẫn các nhóm hồn thành sơ
đồ trao đổi chất giữa cơ thể người
với môi trường.
- Nhận xét. Tuyên dương
giải thích sơ đồ sự trao đổi chất bằng
từ trình bày.
6. Ơn lại bài đã học


- Các nhóm thảo luận-trình bày sơ
đồ.
- Nhận xét, bổ sung.

PCT.HĐTQ ơn bài cho các bạn.
Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết
cuối bài.

- Giáo dục HS.
- Phân và nước tiểu của người, ta
thải đi đâu?
7. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà chia sẻ với người thân về sự
trao đổi chất giữa cơ thể người với
môi trường.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×