Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đánh giá hiệu quả các bài tập phối hợp với bóng trong môn Bóng rổ nhằm phát triển thể lực cho sinh viên không chuyên Đại học Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.4 KB, 6 trang )

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC BÀI TẬP PHỐI HỢP VỚI BĨNG
TRONG MƠN BĨNG RỔ NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ LỰC
CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN ĐẠI HỌC HUẾ
ThS. Nguyễn Thanh Nguyên, TS. Nguyễn Thế Tình,
ThS. Hồng Trọng Anh Bảo, CN. Nguyễn Thanh Sơn
Khoa Giáo dục Thể chất - Đại học Huế
TÓM TẮT
Bằng phương pháp phỏng vấn, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp kiểm
tra sư phạm và phương pháp toán học thống kê đề tài đã tiến hành đánh giá hiệu quả các bài
tập phối hợp với bóng trong mơn Bóng rổ nhằm phát triển thể lực cho sinh viên không chuyên
Đại học Huế.
Từ khóa: Bài tập, Thể lực, Giáo dục Thể chất, bóng rổ, Sinh viên khơng chun Đại học Huế

SUMARY
By using referring, interviewing and statistics methods, we chose the physical exercises
with the ball in basketball to evaluating the effectiveness of some exercises that combine with
the ball in Basketball to develop general fitness for non - specialized students at Hue
University.
Keywords: exercises, physical, physical education, basketball, non - specialized students at Hue
University

1.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Thực tế qua q trình giảng dạy mơn Bóng rổ tại Khoa GDTC - Đại học Huế
đối với sinh viên không chuyên cho thấy, việc sử dụng các bài tập kỹ thuật trong giảng
dạy mơn học Bóng rổ cho sinh viên cịn chưa mang tính hệ thống, dựa theo kinh
nghiệm là chủ yếu. Quá trình giảng dạy chủ yếu là giới thiệu động tác và các kỹ thuật
cơ bản trong mơn Bóng rổ chứ chưa chú trọng đến việc phát triển các tố chất thể lực
cho sinh viên không chuyên cho nên các bài tập phối hợp với bóng chưa thật sự đa


dạng. Mặt khác, quỹ thời gian dành cho giảng dạy mơn bóng rổ tại Khoa GDTC - Đại
học Huế hiện nay là khá ít đối với sinh viên không chuyên chỉ 30 tiết học nên việc áp
dụng các bài tập phối hợp với bóng vừa để củng cố kỹ thuật đồng thời phát triển thêm
các tố chất thể lực là chưa đạt hiệu quả cao.
Nhằm nâng cao hiệu quả học trên hai phương diện: phát triển kỹ năng kỹ xảo
song song với nền tảng thể lực cho sinh viên không chuyên Đại học Huế dựa trên các
bài tập phối hợp với bóng trong mơn Bóng rổ có tính khả thi cao. Xuất phát từ hiện
tượng nhàm chán trong quá trình học tập của sinh viên khi các giảng viên tiến hành
triển khai các nội dung trong giờ học chưa được đa dạng cũng như trình độ thể lực
của sinh viên khơng chun Đại học Huế cịn rất nhiều hạn chế. Đề tài tiến hành
nghiên cứu:
“Đánh giá hiệu quả các bài tập phối hợp với bóng trong mơn bóng rổ nhằm
phát triển thể lực cho sinh viên không chuyên Đại học Huế”
1016


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.

Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích và tổng
hợp tài liệu, phương pháp phỏng vấn, phương pháp kiểm tra sư phạm, phương pháp
thực nghiệm và phương pháp toán học thống kê.
3.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1

Xây dựng tiến trình tập luyện cho đối tượng thực nghiệm


Để xây dựng được tiến trình tập luyện của đối tượng nghiên cứu, đề tài tiến
hành phỏng vấn 15 chuyên gia, huấn luyện viên, giảng viên giáo dục thể chất. Nội
dung và kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 1, bảng 2, bảng 3.
Bảng 1: Kết quả phỏng vấn về số lượng bài tập trong 1 buổi học (n= 15)
Số lượng bài tập
trong 1 buổi học

TT

1
2
3
4
5
6

1 bài tập
2 bài tập
3 bài tập
4 bài tập
5 bài tập
6 bài tập

mi
2
6
12
13
12

8

Kết quả trả lời
Không
Đồng ý
đồng ý
%
mi
%
13.33
13
86.67
40
9
60
80
3
20
86.67
2
13.33
80
3
20
53.33
7
46.67

Bảng 2: Kết quả phỏng vấn về thời gian áp dụng các bài tập trong 1 buổi học (n=15)
TT


1
2
3
4
5
6

Thời gian áp dụng
các bài tập trong 1 buổi học
5 phút
10 phút
15 phút
20 phút
25 phút
30 phút

mi
2
6
15
13
5
3

Kết quả trả lời
Không
Đồng ý
đồng ý
%

mi
%
13.33
13
86.67
40
9
60
100
0
0
86.67
2
13.33
33.33
10
66.67
20
12
80

1017


Bảng 3: Kết quả phỏng vấn về thời điểm áp dụng các bài tập trong 1 buổi học (n=15)
TT

1
2
3

4
5

Thời điểm áp dụng
các bài tập trong 1 buổi học
mi
2
6
6
15
5

Phần mở đầu
Đầu phần cơ bản
Giữa phần cơ bản
Cuối phần cơ bản
Phần kết thúc

Kết quả trả lời
Không
Đồng ý
đồng ý
%
mi
%
13.33
13
86.67
40
9

60
40
9
60
100
0
0
33.33
10
66.67

Như vậy dựa vào kết quả phỏng vấn trên đề tài tiến hành áp dụng từ 3 đến
5 bài tập trong 1 buổi học, thời gian áp dụng các bài tập trong 1 buổi học từ 15
đến 20 phút và thời điểm áp dụng các bài tập sẽ là cuối phần cơ bản trong mỗi
buổi học. Từ đó đề tài xây dựng tiến trình thực nghiệm cho đối tượng nghiên cứu
được trình bày ở bảng 4 như sau:
Bảng 4: Tiến trình thực nghiệm đối tượng nghiên cứu
TT
1
2
3
4
5
6
7

8

9


10

11
12

1018

Các bài tập
Dẫn bóng tốc
độ 30m
Dẫn bóng biến
tốc theo hiệu
lệnh
Chạy chuyền
bóng 2 người
Chạy chuyền
bóng tứ trụ
Bài tập bắt
bóng bật bảng
liên tục
Ném rổ tại vị
trí ném phạt 2’
Ném rổ di
chuyển theo
hình thang
Ném rổ tựa
bảng cự ly gần
ln phiên trái
phải
Dẫn bóng luồn

cọc kết hợp 2
bước lên rổ 1
tay trên cao
Dẫn bóng qua
3 vòng tròn kết
hợp 2 bước lên
rổ 1 tay trên
cao
Dẫn bóng kết
hợp di chuyển
khơng bóng
Chạy chuyền
bóng 3 người

1

2

X

3

4

X

5

6


7

X

X

X

X

X
X

X
X

X

X

X

X
X

X
X

X


X

X

X

X

X
X

X
X

X

X

X

X

X

X

X

15


X

X

X

X

14

X

X

X

X

13

X

X

X

X

12
X


X

X

X

11

X

X
X

10

X

X

X

9

X

X

X


8

X

X
X

X


3.2

Đánh giá hiệu quả bài tập phối hợp với bóng trong mơn Bóng rổ nhằm
phát triển thể lực cho sinh viên không chuyên Đại học Huế

3.2.1 Đánh giá thực trạng thể lực của nhóm đối chứng và nhóm thực
nghiệm trước thực nghiệm
Để có cơ sở đánh giá hiệu quả các bài tập phối hợp với bóng trong mơn Bóng
rổ nhằm phát triển thể lực cho sinh viên không chuyên Đại học Huế. Đề tài tiến hành
đánh giá thực trạng thể lực đồng thời cũng là thể lực của của 2 nhóm đối chứng (với
85 sinh viên, trong đó có 43 nam và 42 nữ) và thực nghiệm (với 87 sinh viên, trong
đó có 42 nam và 39 nữ) trước thực nghiệm. Kết quả thu được ở bảng 5 sau đây:
Bảng 5: Kết quả kiểm tra thực trạng thể lực của sinh viên không chuyên Đại học Huế trước
thực nghiệm
TT
Nam
1
2
3
4

Nữ
1
2
3
4

Test kiểm tra

Nằm ngửa gập bụng (lần)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy 30m XPC (s)
Chạy tùy sức 5 phút (m)
Nằm ngửa gập bụng (lần)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy 30m XPC (s)
Chạy tùy sức 5 phút (m)

Đối chứng

Thực nghiệm

±δ
n= 43
15.5 ± 3.4
224.42 ± 6.2
5.83 ± 0.73
915.34 ± 18.82
n= 42
13.20 ± 2.45
160.04 ± 8.45

6.50 ± 1.32
840.65 ± 16.75

±δ
n=48
14.9 ± 3.79
228.50 ± 4.9
5.80 ± 1.17
920.65 ± 16.45
n=39
13.75 ± 2.71
158.41 ± 7.16
6.52 ± 0.85
835.54 ± 15.24

t

P

0.694
1.959
0.473
0.254

>0.05
>0.05
>0.05
>0.05

1.236

0.398
1.217
0.298

>0.05
>0.05
>0.05
>0.05

Qua bảng 5 cho thấy các chỉ số đánh giá thể lực thu thập được hai nhóm thực
nghiệm và đối chứng đều khơng có sự khác biệt về ý nghĩa thống kê ở xác suất
P> 0.05. Điều này chứng tỏ thể lực của hai nhóm là tương đương nhau.
b. Kế hoạch thực nghiệm
- Đối tượng thực nghiệm: Tổng số sinh viên được lựa chọn ngẫu nhiên để tiến
hành thực nghiệm là 172, trong đó:
+ Nhóm đối chứng: Có 85 sinh viên, với 43 nam và 42 nữ.
+ Nhóm thực nghiệm: Có 87 sinh viên, với 42 nam và 39 nữ.
- Thời gian thực nghiệm được tiến hành trong 1 học kỳ năm học 2019-2020 (từ
tháng 02/2020 đến tháng 7/2020).
- Yêu cầu thực nghiệm: Trong q trình thực hiện cả hai nhóm đều duy trì mức
độ tập luyện như trước. Tuy nhiên nhóm đối chứng khơng có sực tác động của các bài
tập thể lực mà đề tài lựa chọn cịn nhóm thực nghiệm thực hiện các bài tập thể lực
dưới sự theo dõi hướng dẫn như đề tài đã xây dựng.

1019


c. Đánh giá thể lực của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm
Sau 1 học kỳ thực nghiệm đề tài tiến hành kiểm tra hiệu quả việc ứng dụng các
bài tập phối hợp với bóng trong mơn Bóng rổ mà đề tài đã lựa chọn và đưa vào thực

nghiệm trên đối tượng nghiên cứu. Bằng việc đánh giá các chỉ số về thể lực của cả hai
nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm và kết quả được thể hiện ở bảng 6.
Bảng 6: Kết quả kiểm tra của sinh viên không chuyên ĐH Huế sau thực nghiệm
TT
Nam
1
2
3
4
Nữ
1
2
3
4

Test kiểm tra

Nằm ngửa gập bụng (lần)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy 30m XPC (s)
Chạy tùy sức 5 phút (m)
Nằm ngửa gập bụng (lần)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy 30m XPC (s)
Chạy tùy sức 5 phút (m)

Đối chứng

Thực nghiệm


±δ
n= 43
18.02± 3.56
232.06 ± 7.62
5.60 ± 1.73
950.00 ± 12.77
n= 42
15.00 ± 2.86
170.15 ± 8.45
6.20 ± 0.75
870.00 ± 11.25

±δ
n=48
21.05 ± 4.56
245.50 ± 6.69
5.40 ± 2.25
998.56 ± 5.30
n=39
18.20 ± 3.54
185.90 ± 7.45
5.80 ± 0.30
901.76 ± 8.15

t

P

2.716
3.921

2.606
7.620

<0.05
<0.05
<0.05
<0.05

4.635
3.723
4.597
4.937

<0.05
<0.05
<0.05
<0.05

Như vậy, sau 1 học kỳ tiến hành thực nghiệm kết quả cho thấy: Trình độ thể
lực của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm có sự thay đổi rõ rệt, điều này cũng dễ
lý giải bởi sự tác động tập luyện của nhóm thực nghiệm cũng ảnh hưởng tới nhóm đối
chứng, tuy nhiên chúng ta có thể thấy được sự khác biệt của nhóm đối chứng và nhóm
thực nghiệm đặc biệt đó là ttính đều lớn hơn tbảng có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác
suất là P< 0.05. Điều đó chứng tỏ rằng các bài tập phối hợp với bóng trong mơn Bóng
rổ mà đề tài đã lựa chọn và ứng dụng trên đối tượng nghiên cứu là có ý nghĩa đối với
thể chất của sinh viên. Số lượng sinh viên có tập luyện với các bài tập do đề tài lựa
chọn đạt kết quả học tập môn học GDTC cao hơn so với những sinh viên chưa tập
luyện theo các bài tập đã được chọn.
KẾT LUẬN


4.

Việc lựa chọn và đưa vào ứng dụng các bài tập phối hợp với bóng trong mơn
Bóng rổ nhằm phát triển thể lực đối với sinh viên không chuyên Đại học Huế đã
mang lại hiệu quả trên đối tượng thực nghiệm. Đặc biệt là hiệu quả về yếu tố thể
chất đã có sự khác biệt rõ rệt trên hai nhóm nghiên cứu có ý nghĩa thống kê đều là
ttính > tbảng ở ngưỡng xác suất là P < 0.05.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lý học TDTT, Nhà xuất bản TDTT, Hà
Nội.

2.

Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2006), Lý luận và phương pháp TDTT, Nhà xuất bản
TDTT, Hà Nội.

3.

Dương Nghiệp Chí (2004) Đo lường TDTT NXB TDTT, Hà Nội.

1020


4.

Dương Nghiệp Chí- Nguyễn Danh Thái (2003), Thực trạng thể chất người Việt Nam 620 tuổi NXB TDTT, Hà Nội.

5.


Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải, Vũ Thị Huệ (2000), thực trạng phát triển
thể chất học sinh sinh viên Việt Nam trước thềm thế kỷ XXI, nxb Thể dục thể thao, Hà Nội.

6.

Hiệp hội HLV bóng rổ Thế giới (2001), Huấn luyện bóng rổ hiện đại, dịch: Hữu Hiền,
NXB TDTT, Hà Nội.

Nguồn bài báo: Trích từ kết quả nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phối hợp
với bóng trong mơn Bóng rổ nhằm phát triển thể lực chung cho sinh viên không chuyên Đại học
Huế”. Đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở Khoa Giáo dục thể chất – Đại học Huế .

1021



×