Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

SKKN lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.3 KB, 30 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC ĐT HUYỆN SĨC SƠN
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN SÓC SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
RÈN KỸ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP MỘT

Giáo viên: NGUYỄN THỊ KIM CHUNG
Dạy lớp:1D

Năm học 2018- 2019


A. KIỂM TRA ĐỌC
Câu 1: Đọc đúng bài Ngưỡng cửa. (SGK Tiếng Việt 1, tập hai, trang 109)
Câu 2: Đọc tiếng có vần ăt trong bài.
Câu 3: Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu? (Khoanh vào ý đúng)
a) Đi tới trường.
b) Đi xa hơn nữa.
c) Cả hai ý trên.
Câu 4: Em hãy viết 1 câu chứa tiếng có vần ăc:
…………………………………………………………………………………
Câu 5: Nối ơ chữ thích hợp:

B. KIỂM TRA VIẾT
Câu 6: Chép đúng chính tả khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa. (SGK Tiếng Việt 1, tập hai, trang
109)
Câu 7: Điền vào chỗ trống vần ăt hoặc ăc:

Câu 8: Điền vào chỗ trống g hoặc gh:

I. Đọc hiểu


– Bài đọc: HAI CHỊ EM (Sách Tiếng Việt 1 – Tập II – trang 115)


– Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Cậu em làm gì khi chị gái đụng vào con gấu bơng của mình?
a) Đưa gấu bơng cho chị.
b) Cùng chị chơi gấu bông.
c) Yêu cầu chị đừng động vào con gấu bơng của mình.
Câu 2: Khi ngồi chơi một mình, cậu em cảm thấy thế nào?
a) Rất vui.
b) Rất buồn.
c) Rất thích thú.
Câu 3: Câu chuyện về hai chị em cậu bé đã khuyên em điều gì?
a) Thương yêu anh, chị, em trong gia đình.
b) Anh, chị, em phải nhường nhịn lẫn nhau.
c) Cả hai ý trên.
Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Ở ngơi nhà mình,
bạn nhỏ nhìn thấy gì?
a) Hàng xoan trước ngõ, hoa nở như mây từng chùm.
b) Thành phố sầm uất, xe cộ tấp nập.
c) Cả hai ý trên.
Câu 2: Ở ngơi nhà mình, bạn nhỏ nghe thấy gì?
a) Tiếng chim lảnh lót ở đầu hồi.
b) Nghe mùi thơm của rơm rạ.
c) Cả hai ý trên.
Câu 3: Nội dung bài nói gì?
a) Vẻ đẹp mộc mạc của ngơi nhà ở vùng nơng thơn.
b) Tình cảm của bạn nhỏ đối với ngơi nhà của mình.
c) Cả hai ý trên. Bài đọc: MƯU CHÚ SẺ (Sách Tiếng Việt 1 – Tập II – trang 70)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Khi Sẻ bị Mèo chộp, Sẻ đã nói gì với Mèo?
a) Xin anh thả tơi ra.
b) Xin anh đừng ăn thịt tôi.
c) Tại sao một người sạch sẽ như anh trước khi ăn sáng lại không rửa mặt?
Câu 2: Nghe Sẻ nói, Mèo đã làm gì?
a) Đặt Sẻ xuống, đưa hai chân vuốt râu, xoa mép.
b) Mèo quyết không nghe, vẫn giữ chặt chim Sẻ.
c) Mèo đem Sẻ nhốt vào chuồng rồi đi rửa mặt.
Câu 3: Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất?
a) Bay vụt đi.
b) Đứng xem Mèo rửa mặt.
c) Nói lời cảm ơn Mèo.
Bài đọc: AI DẬY SỚM (Sách Tiếng Việt 1 — Tập II – trang 67)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời dúng.
Câu 1: Buổi sáng ra vườn thì thấy những gì?
a) Hoa ngát hương đang chào đón.
b) Cây cối lim dim ngủ.


c) Mọi vật chưa được đánh thức.
Câu 2: Buổi sớm ra đồng thì thấy những gì?
a) Hoa nở rất đẹp.
b) Vừng đơng đang chờ đón.
c) Mặt trời khuất sau rặng núi.
Câu 3: Bài thơ khuyên em điều gì?
a) Dậy sớm để thấy được cảnh đẹp thiên nhiên.
b) Ngủ nhiều vào buổi sáng đế khỏe người.
c) Dậy sớm đế thấy được cảnh mọi người đang làm việc.
. Bài đọc: QUÀ CỦA Bố (Sách Tiếng Việt 1 – Tập II – trang 85)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Bố bạn nhỏ là bộ đội ở dâu?
a) Đảo xa.
b) Vùng cao.
c) Thành phố.
Câu 2: Bố gửi cho bạn nhỏ những gì?
a) Nghìn cái thương, nghìn cái nhớ.
b) Nghìn lời chúc, nghìn cái hơn.
c) Tất cả ý trên.
Câu 3: Bố tin tưởng ở bạn nhỏ điều gì?
a) Rất ngoan.
b) Ln giúp bố yên tâm.
d) Cả hai ý trên.

Bố nhìn những dòng chữ ngay ngắn, khen con gái đã tự viết được nhãn
vở.
2. Trả lời câu hỏi:(1 điểm)
Ghi dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất:
a. Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở?

tên trường, tên lớp
 họ và tên của Giang
 tên trường, tên lớp, họ và tên của Giang.
b.Bố Giang khen bạn ấy tthế nào?
 ngoan

viết chữ đẹp
2. Điền vào chỗ trơng:
a) c hay k:
tiếng …ịi, …ỉ luật.
b) ươt hay ươc:

mái tóc đen m…., th..´.. kẻ thẳng hàng.

Điền vào chỗ chấm:
a. c hay k: con ...iến; quả ...à; ...ái chổi; ...iên nhẫn.
b. d hay gi: ...ịu dàng; ...ó thổi; ...a đình; cụ ...à.


a)Điền chữ: g hay gh ?
nhà ....a cái ........ế gần ......ũi .......i nhớ
b))Điền chữ: c hay kcái ….éo cái …ốc que …em con …ò

Đọc hiểu
. Đọc hiểu

Bài đọc: LŨY TRE (Sách Tiếng Việt 1 – Tập II – trang 121)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Bài thơ tả cảnh lũy tre vào lúc nào?
a) Buổi sáng.
b) Buổi trưa.
c) Cả hai ý trên.
Câu 2: Buổi sáng lũy tre có gì đẹp?
a) Lũy tre xanh rì rào.
b) Ngọn tre cong như gọng vó đang kéo mặt trịi lên cao.
c) Cả hai ý trên.
Câu 3: Buổi trưa, lũy tre có gì hay?
a) Tiếng chim ca hót líu lo.
b) Tiếng sáo diều vi vút.
c) Tiếng ca hát của trẻ em vang vọng.
II. Kiểm tra viết


1. Chép bài: Lũy tre (khổ thơ cuối)

ĐỀ SỐ 9
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
(MÔN TIẾNG VIỆT)
A. Kiểm tra đọc: (4 điểm)
1. Đọc thành tiếng:(3 điểm)
Cái nhãn vở.
Bố cho Giang một quyển vở mới. Giữa trang bìa là một chiếc nhãn vở
trang trí rất
đẹp. Giang lấy bút nắn nót viết tên trường, tên lớp, họ và tên của em
vào nhãn vở.


Trang 12
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Bố nhìn những dịng chữ ngay ngắn, khen con gái đã tự viết được nhãn
vở.
2. Trả lời câu hỏi:(1 điểm)
Ghi dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất:
a. Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở?

tên trường, tên lớp
 họ và tên của Giang
 tên trường, tên lớp, họ và tên của Giang.
b.Bố Giang khen bạn ấy tthế nào?
 ngoan

viết chữ đẹp
 đã tự mình viết được nhãn vở.

B. Kiểm tra viết:(6 điểm) (GV đọc cho HS viết.)
1. viết các từ ngữ(1 điểm): quả xoài, loay hoay, chỗ ngoặt, mùa xuân,
băng tuyết.
2. Viết đoạn văn(3 điểm):
Bình u nhất là đơi bàn tay mẹ. Hằng ngày, đôi bàn tay của mẹ phải
làm biết
bao nhiêu là việc.
Đi làm về, mẹ lại đi chợ, nấu cơm. Mẹ cịn tắm cho em bé, giặt một
chậu tã lót
đầy.
3. Bài tập(2 điểm):
ĐỀ SỐ 10
Điểm KTĐK Phiếu kiểm tra định kỳ lần 3 năm học 2009-2010
Môn: Tiếng Việt - Lớp 1
Họ và
tên: ………………………..……..Lớp: ……………Trường: ………..
…………………………..
.......
Điểm KT đọc 1- Kiểm tra đọc: (Thời gian đọc và nối ô chữ cho mỗi HS
tối đa là 10
phút. GV chỉ cho HS đọc phần a, b, c; yêu cầu HS nối phần d)
a- Đọc thành tiếng các vần:
ăp, iêp, oăt, uyêt, oăng
b- Đọc thành tiếng các từ ngữ:
Trang 13
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


loay hoay, nhọn hoắt, khai hoang, thuở xưa, phụ huynh
c- Đọc thành tiếng các câu:

Hoa ban xoè cánh trắng
Lan tươi màu nắng vàng
Cành hồng khoe nụ thắm
Bay làn hương dịu dàng.
d- Nối ô chữ cho phù hợp:
Chú mèo mướp
thoai thoải
Dốc
mới toanh
Bộ quần áo
đang bắt chuột
Điểm KT viết II- Kiểm tra viết: (Thời gian viết: 25 phút)
+ Giáo viên đọc 5 vần, 4 từ ngữ (nhọn hoắt, khai hoang, thuở xưa, phụ
huynh) và bốn câu thơ ở phần kiểm tra đọc cho học sinh viết.
1. Vần:
Trang 14
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
2. Từ ngữ:
3. Câu thơ (GV hướng dẫn HS có thể chưa phải viết hoa chữ: H, L, C,
B):
ĐỀ SỐ 11
Đề kiểm tra định kỳ Giữa học kỳ II
Môn: Tiếng Việt
I. Đề bài:
1. Kiểm tra đọc ( 10 điểm )
* Đọc và trả lời câu hỏi các bài:
Câu ứng dụng bài 102 (Tr41): Thứ năm vừa qua , lớp em tổ chức . . .
..vườn ươm về.
- Tìm tiếng trong bài có dấu hỏi, có vần uynh?
Bài: Trường em ( đoạn 1,2 ) (Tr. 46)

- Trường học được gọi là gì?
Trang 15
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Trường học được gọi là ngơi nhà thứ hai vì . . . .
Bài : Tặng cháu (Tr. 49 )
- Bác Hồ tặng vở cho ai?
- Bác mong các cháu làm điều gì?
Bài : Cái nhãn vở (Tr .52)


- Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở?
- Bố khen bạn ấy thế nào?
2, Kiểm tra viết ( 10 điểm )
chỗ ngoặt lưu loát
học toán cây vạn tuế
Nhanh tay thì được
Chậm tay thì thua
Chân giậm giảvờ
Cướp cờ mà chạy
II, Hình thức kiểm tra:
1. Đọc:
Gọi Hs lần lượt lên bảng đọc 1 đoạn hoặc cả bài ; trả lời 1-2 câu hỏi
trong đoạn , bài đọc
theo y/cầu của Gv ( tốc độ đọc 25 tiếng / 1 phút ).
2. Viết:
Gv viết các từ ngữ , bài ứng dụng lên bảng , y/cầu Hs nhìn bảng chép
vào giấy .
( Hs viết chữ cỡ nhỏ ).
III. Cách đánh giá , cho điểm:
1. Đọc ( 10 điểm ):

* Đọc:
- Đọc đúng , lưu lốt tồn bài tốc độ đọc 25 tiếng / 1 phút: 8 điểm .
Đọc sai hoặc không đọc được ( dừng quá 5 giây/ từ ngữ ): trừ 0,5 điểm
.
- Trả lời đúng 1-2 câu hỏi về dấu thanh , vần dễ lẫn hoặc nội dung đoạn
, bài đọc:
2 điểm .
* Đáp án đúng cho các câu hỏi:
- Trường học được gọi là ngôi nhà thứ hai của em .
Trang 16
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Trường học được gọi là ngơi nhà thứ hai vì ở trường có: cơ giáo hiền
như mẹ , có bạn bè
thân thiết như anh em , trường học dạy em thành người tốt , trường
học dạy em những điều
hay .
- Bác Hồ tặng vở cho các bạn hoc sinh .
- Bác mong các bạn nhỏ ra công mà học tập để sau này giúp nước non
nhà .
- Bạn Giang viết tên trường ,tên lớp , tên của giang vào nhãn vở .
- Bố khen con gái đã viết được nhãn vở .


2. Viết ( 10 điểm )
- Viết đúng mẫu , đúng chính tả , tốc độ viết 25 tiếng / 15 phút: 8 điểm
Viết sai mẫu chữ hoặc sai chính tả mỗi chữ trừ: 0, 5 điểm .
- Viết sạch , đẹp , đều nét: 1 điểm
- Viết bẩn , không đều nét mỗi chữ trừ : 0,2 điểm .
ĐỀ SỐ 12
Bài kiểm tra Giữa học kỳ II năm học 2009 - 2010

Môn: tiếnG việt Lớp 1
A.Đọc (10 điểm)
I. Đọc tiếng: (7 điểm )
* Học sinh đọc 1 trong các bài tập đọc sau:
- Trường em - Bàn tay mẹ
- Cái nhãn vở - Hoa ngọc lan
II. Đọc hiểu: (3 điểm )
Câu 1(1điểm ):Cho các từ( tặng; sau ; học tập; cháu ). Em hãy chọn từ
thích hợp điền vào chỗ
chấm(…) từ để hoàn chỉnh bài thơsau:
Tặng cháu
Trang 17
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Vở này ta ……cháu u ta
Tỏ chút lịng u …….. gọi là
Mong cháu ra công mà ……. …..
Mai…….. cháu giúp nước non nhà
Hồ chí Minh
Câu 2(1điểm ): Nối các ơ chữ để tạo thành câu:
Câu3(1điểm):Tìm tiếng trong bài thơ “Tặng cháu” có vần: ( 1điểm )
- ai:……………………………………………………
- au:…………………………………………………..
B.Viết(10 điểm) – 30 phút
1)Giáo viên đọc cho học sinh chép bài (6điểm) - 20phút
Bàn tay mẹ
Bình u nhất là đơi bàn tay mẹ. Hằng ngày, đôi bàn tay của mẹ phải
làm biết bao nhiêu là
việc.
Đi làm về, mẹ lại đi chợ, nấu cơm. Mẹ còn tắm cho em bé, giặt một
chậu tã lót đầy.

2)Bài tập: ( 4 điểm)- 10 phút
a)Điền chữ: g hay gh ?
nhà ....a cái ........ế gần ......ũi .......i nhớ
b))Điền chữ: c hay k


cái ….éo cái …ốc que …em con …ò
ĐỀ SỐ 13
Thứ hai, ngày 28 tháng 2
BÀI ÔN TẬP SỐ 1 – TIẾNG VIỆT
I. Đọc –Hiểu:
Học sinh đọc thầm bài Trường em (SGK trang 46) và khoang tròn vào ý
trả lời đúng nhất trong
các câu hỏi dưới đây:
1. Trường học trong bài được gọi là gì:
a. Ngơi nhà thứ nhất b.Ngơi trường thứ hai c.Ngôi nhà thứ hai
2. Trường học trong bài có:
a. Cơ giáo hiền như mẹ
b. Bạn bè thân thiết như anh em
Bác Hồ
Học sinh
mong các cháu ra công mà học tập
Cần chăm chỉ học tập để lớn lên giúp nước non nhà
Trang 18
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
c. Cả a, b đúng.
3. Trong bài, trường học dạy em:
a. Dạy vẽ, làm Toán, Tiếng Việt
b. Dạy em thành người tốt, dạy em những điều hay.
c. Cả a, b, c sai.

4. Câu: “ Em rất u mái trường của em” nói lên
a. Tình cảm của bạn nhỏ đối với ngơi nhà mình.
b. Tình cảm của bạn nhỏ với ngơi trường của mình.
c. Cả a, b đúng.
5. Trường của em tên là:
a. Trường tiểu học hóa an b.Trường tiểu học Hóa An c.Trường tiểu học
An Hòa
II. Đọc thành tiếng
Câu 1: Học sinh đọc bài Trường em – (SGK trang 46)
Câu 2: Học sinh trả lời câu hỏi trong SGK ứng với mỗi bài tập đọc. Phụ
huynh lưu ý cho các
em học thuộc câu trả lời và trả lời thành câu.
Câu 1: Trường học trong bài được gọi là gì?
Trả lời
……………………………………………………………………………………….
(Trường học là ngơi nhà thứ hai của em.)
Câu 2: Trường học là ngôi nhà thứ hai của em vì:


Trả
lời:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

…………………
(Ở trường có cơ giáo hiền như mẹ, có nhiều bè bạn thân thiết như anh
em. Trường học dạy
em thành người tốt. Trường học dạy em những điều hay.)

ĐỀ SỐ 14
Thứ ba, ngày 1 tháng 3
BÀI ÔN TẬP SỐ 2 – TIẾNG VIỆT
1.Chính tả: Nghe viết đúng bài thơ Hoa cau
Hoa cau
Nửa đêm nghe ếch học bài
Lưa thưa vài hạt mưa ngồi hàng cây
Nghe trời trở gió heo may
Sáng ra mặt nước rụng đầy hoa cau.
Trần Đăng Khoa
Trang 19
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 2. Bài tập
1. khoanh vào chữ cái trước từ sai chính tả.
a.quả chúi b. con kiến c. Ngẫm nghĩ
Sửa lại cho
đúng:
……………………………………………………………………………………………
2. Điền vào chỗ chấm: v/d/gi
…ui vẻ dịu …àng …àn mướp bướm …àng
3. Tìm 2 tiếng:
- Có vần au:
………………………………………………………………………………………
- Có vần
ang:………………………………………………………………………………………
ĐỀ SỐ 15
Thứ tư, ngày 2 tháng 3
BÀI ƠN TẬP SỐ 3 – TIẾNG VIỆT
I. Đọc –Hiểu:



Đọc thầm bài “Cái nhãn vở” trang 52, SGK Tiếng Việt 1, tập 2. Đọc và
khoanh tròn chữ
cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1: Bố cho Giang cái gì?
a. Một quyển sách mới. b.Một quyển truyện mới.
c. Một quyển vở mới. d.Cả a,b,c đúng.
Câu 2: Chiếc nhãn vở trong bài nằm ở đâu?
a. Bên phải quyển vở b. Ở giữa quyển vở
c. Ở giữa trang bìa của quyển vở. d. Ở góc trái quyển vở.
Câu 3: Bạn Giang viết những gì trong nhãn vở?
a. Tên của Giang.
b. Tên trường, tên lớp và tên của Giang.
Trang 20
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
c. Tên trường, họ tên của Giang.
d. Tên trường, tên lớp, họ và tên của Giang.
Câu 4: Bố Giang khen bạn ấy thế nào?
a. Bố khen Giang đã tự viết được nhãn vở.
b. Bố khen Giang viết nắn nót.
c. Bố khen Giang chữ viết ngay ngắn.
Câu 5: Câu nào viết đúng chính tả:
a. giang nắn nót viết bài. b. Giang nắn nót viết bài. c. Giang lắn lót viết
bài.
Câu 6: Khi viết vào nhãn vở, em viết những gì?
a. Tên trường, tên lớp, họ và tên của Giang.
b. Tên trường, tên lớp, họ và tên của em.
c. Tên trường, tên lớp của em.
II.Đọc thành tiếng
Câu 1: Học sinh đọc bài Cái nhãn vở – (SGK trang 52)

Câu 2: Học sinh trả lời câu hỏi trong SGK ứng với mỗi bài tập đọc. Phụ
huynh lưu ý
cho các em học thuộc câu trả lời và trả lời thành câu.
Câu 1: Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở?
Trả
lời:
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

…..
(Bạn Giang viết tên trường, tên lớp, họ và tên của Giang vào nhãn vở.)
Câu 2: Bố Giang khen bạn ấy thế nào?


Trả
lời:
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

…..
(Bố Giang khen con gái đã tự viết được nhãn vở)
ĐỀ SỐ 16
Thứ năm, ngày 3 tháng 3
BÀI ÔN TẬP SỐ 4 – TIẾNG VIỆT
I. Đọc –Hiểu:
Đọc thầm bài “Tặng cháu” trang 49, SGK Tiếng Việt 1, tập 2. Đọc và
khoanh tròn chữ
cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1: Bác Hồ tặng vở cho ai?
a.Cho các bạn lớp em . b. Cho các bạn thiếu nhi.

c. Cả a, b sai. d.Cả a,b đúng.
Câu 2: Vì sao Bác Hồ tặng vở cho các bạn thiếu nhi?
a. Vì các bạn khơng có vở viết bài. b. Vì các bạn học giỏi.
c. Vì Bác rất yêu thương các bạn thiếu nhi. d. Cả a, b, c đúng.
Trang 21
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 3: Bác mong các cháu làm điều gì?
a.Mong cháu ra cơng mà học tập.
b.Mong cháu lớn lên học giỏi.
d.Mong cháu ra công học tập để mai sau giúp nước non nhà.
Câu 4: Tiếng nào trong bài có chứa vần au?
a. Rau, cháu.
b. Cháu
c. Cháu, sau.
Câu 5: Tìm tiếng ngồi bài:
- Có vần
ao: …………………………………………………………………………………
- Có vần
au: …………………………………………………………………………………
Câu 6: Viết câu chứa tiếng:
- Có vần
ao: …………………………………………………………………………………
- Có vần
au: …………………………………………………………………………………
II.Đọc thành tiếng


Câu 1: Học sinh đọc bài Tặng cháu – (SGK trang 49)
Câu 2: Học sinh trả lời câu hỏi trong SGK ứng với mỗi bài tập đọc. Phụ
huynh lưu ý

cho các em học thuộc câu trả lời và trả lời thành câu.
Câu 1: Bác Hồ tặng vở cho ai?
Trả
lời:
…………………………………………………………………………………………..
(Bác Hồ tặng vở cho các bạn thiếu nhi)
Câu 2: Bác mong các cháu làm điều gì?
Trả
lời:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

…………… (Mong cháu ra cơng mà học tập để mai sau giúp đỡ nước
non nhà.)
ĐỀ SỐ 17
BÀI ÔN TẬP SỐ 5 – TIẾNG VIỆT
Câu 1.Nghe viết đúng chính tả trong bài thơ “ Chọc ếch” :
Chọc ếch
Em đi chọc ếch chiều nay
Giỏ không thoắt đã đựng đầy tiếng kêu
Râm ran suốt cả trời chiều
Tiện mồm, em cũng hát theo một bài.
Trang 22
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 2. Bài tập: (2 điểm)
a. Điền vào chữ in nghiêng dấu hỏi hay dấu ngã (1 điểm):
con ngông ve tranh nghi ngơi ngu ngon
b. Điền vào chỗ trống tr hay ch (1 điểm)
- Bà em hay đi …ùa vào ngày Rằm. Bố hay uống …à với bác Tư vào
buổi …iều.

c. Viết 3 từ mang vần:
anh:
……………………………………………………………………………………………
…...
-


op:
……………………………………………………………………………………………
…..
Trang 23
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
ĐỀ SỐ 18
TRƯỜNG TIỂU HỌC CHU VĂN AN Đức An, ngày 04 thỏng 03 năm
2019
LỚP 1
HỌ VÀ TÊN:.............................
BÀI KIỂM TRA GIUA KI -II
MễN: TIẾNG VIỆT
( Thời gian: 40p)
Điểm Nhận xét của giáo viên
Phần A: Kiểm tra đọc (10 điểm)
I. ĐỌC THÀNH TIẾNG (5 đ)
Học sinh đọc một đoạn (khoảng 25 tiếng/ phỳt ) trong các bài tập đọc
từ tuần 25 đến tuần 26
sách Tiếng Việt 1 tập hai.
II. ĐỌC HIỂU.(5đ) Đọc thầm bài tập đọc sau:
Cái nhãn vở
Bố cho Giang một quyển vở mới. Giữa trang bỡa là một chiếc nhón vở
rất đẹp. Giang lấy bỳt

nắn nút viết tờn trường, tờn lớp, họ và tờn của em vào nhón vở.
Bố nhỡn những dũng chữ ngay ngắn, khen con gỏi đó tự viết được
nhón vở.
Cõu 1: Tỡm trong bài tiếng cú vần:
ăn .....................................................
ong....................................................
Khoanh trũn vào chữ cỏi đặt trước cõu trả lời đỳng cho cỏc cõu hỏi sau:
Cõu 2: Bố cho Giang mún quà gỡ?
a. Một cõy bỳt.
b. Một trang bỡa.
c. Một quyển vở mới
Cõu 3: Bạn Giang viết tờn trường, tờn lớp, họ và tờn của em vào .
a. Nhón vở.
b. Trang bỡa.
c. Giữa quyển vở.
Cõu 4: Bạn Giang được bố khen vỡ:
a .Cú quyển vở mới.
b. Giang đó tự viết được nhón vở.


c. Nhón vở trang trớ rất đẹp.
Tham khảo thêm: />
I/ LỜI NÓI ĐẦU
1/ Lý do chọn đề tài:
Khi đất nước bước vào thời kỳ hội nhập để đưa đất nước thốt khỏi tình trang
kém phát triển thì giáo dục và đào tạo phải gánh vác một trách nhiệm vô cùng to lớn đó
là phải đào tạo cho đất nước một đội ngũ nhân lực hùng hậu để đáp ứng nhu cầu phát
triển và hội nhập…đó là điều mà tất cả những người làm cơng tác trong ngành giáo dục
nói chung và bản thân tơi nói riêng cũng rất trăn trở và suy nghĩ làm thế nào để nâng cao
chất lượng học sinh, giúp các em nắm được kiến thức cơ bản ngay từ đầu lớp Một, giúp

các em học tốt và thích học nhất là giúp các em có một nền móng vững chắc trong học
tập, bởi lớp Một là nền móng cho sự phát triển của các em sau này ở các lớp kế tiếp, mà
người ta thường nói “ Cấp một là nền, lớp một là móng” vì thế móng có chắc thì nền mới
vững.
Ở lớp Một các em học sinh bắt đầu làm quen với: Nghe, nói,đọc,viết. Và kỹ năng
đọc rất quan trọng, nếu kỹ năng đọc được rèn luyện tốt, hình thành tốt ở các em nó sẽ giúp
các em đọc tốt suốt cả cuộc đời, giúp các em phát triển tư duy, cảm
nhận cái hay, cái đẹp trong mỗi bài học, hiểu được nghĩa của tiếng, từ mình vừa đọc,
hiểu được các lệnh các yêu cầu trong các môn học khác. Mặt khác ở lớp Một các em


được tập đọc thành thạo, đọc đúng, đọc trôi chảy thì khi lên các lớp trên các em sẽ học
vững vàng, học tốt hơn. Và các em sẽ ham học, tích cực trong học tập hơn nếu kết quả
học tập của các em đạt khá - giỏi. Chính vì những lý do trên mà tôi chọn đề tài này để
nghiên cứu, tìm tịi ngõ hầu góp một phần nào cho việc rèn luyện kỹ năng đọc cho học
sinh lớp Một.
2/ Cơ sở lý luận.
- Kỹ năng đọc cho học sinh lớp Một rất quan trọng, đó cũng là sự phản hồi của
kết quả tiếp thu sau một quá trình học tập của các em. Nó thể hiện kết quả nhận biết các
con chữ, các vần, và khả năng ghép chữ cái với nhau thành vần, ghép chữ cái với vần
thành tiếng, và khả năng đọc từ, đọc câu sau cùng là đọc được một bài văn ngắn, một
đoạn thơ ngắn vv…
- Học sinh đã nhận được mặt chữ, biết ghép vần, ghép tiếng, ghép từ, đọc câu
còn yêu cầu các em phải đọc đúng, đọc chuẩn, đọc chính xác. Vì nếu các em phát âm
chuẩn đọc đúng các em sẽ viết đúng, bài chính tả sai ít lỗi, và các em sẽ hiểu được ý của
tiếng, từ, câu mà các em viết.
3/ Cơ sở nghiên cứu
Tôi thường nghiên cứu các giáo trình Phương Pháp Dạy Học Tiếng Việt 1. Các tài
liệu liên quan: Sách Giáo Viên, Sách Giáo Khoa, Các Tham Luận dạy Tiếng Việt cho
học sinh lớp Một, Các ấn phẩm: để học tốt, dạy tốt môn tiếng việt lớp Một vv….

4/ Cơ sở thực tiễn
Trong phạm vi cơ sở trường học và tình hình đia phương nơi cơng tác, tơi đã gặp
những thuận lợi và khó khăn sau:
a/ Thuận lợi:
+ Giáo viên:
- Được sự quan tâm và chỉ đạo tốt của các cấp lãnh đạo về chuyên môn. Tổ
chức bồi dưỡng giáo viên, tổ chức những buổi học chuẩn kiến thức kỹ năng cho học sinh
tiểu học vv… cung cấp đủ tài liệu, phương tiện để nghiên cứu, học hỏi, giảng dạy.


- Được sự giúp đõ của Ban Giám Hiệu trường: tổ chức thao giảng, dự giờ hàng tháng, tổ
chức những buổi học chuyên đề thảo luận về chuyên môn để rút ra những ý kiến hay,
những đề xuất kinh nghiệm tốt áp dụng trong việc giảng dạy.
- Đội ngũ giáo viên trường có tay nghề vững lâu năm trong cơng tác, có nhiều
kinh nghiệm, có ý thức tốt về trách nhiệm người giáo viên và sẵn sàng giúp đỡ đồng
nghiệp về chuyên môn cũng như giúp nhau tháo gỡ những khó khăn hay xử lý các trường
hợp học sinh cá biệt về học tập cũng như hạnh kiểm.
+ Học sinh:
- Ở độ tuổi 6 – 7 của học sinh lớp 1.Các em đa số còn rất ngoan, dễ vâng lời,
nghe lời cơ giáo, thích học tập và thi đua với các bạn, dễ khích lệ động viên khen thưởng
vv….
- Có được sự quan tâm về việc học tập của con em mình của một số phụ huynh
có ý thức trách nhiệm khơng khốn trắng cho nhà trường cho giáo viên, à tích cực tiếp
tay với giáo viên trong việc học tập của con em mình như: Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ
dùng học tập,thường xuyên nhắc nhở và tạo điều kiện tốt cho con em mình đến lớp cũng
như học tập ở nhà.
b/ Khó khăn
Tuy nhiên, cùng với những thuận lợi trên, bản thân tơi vẫn cịn gặp một số khó khăn
sau:
+ Giáo viên:

- Tranh ảnh minh họa có sẵn cho mơn Tiếng Việt cịn hạn chế chưa đẹp .
+ Học sinh:
- Trình độ học sinh trong lớp khơng đồng đều. Bên cạnh những em phát triển,
học tốt, tiếp thu nhanh vẫn còn một số em yếu về thể chất, bé nhỏ hơn so với các bạn
bình thường kèm theo phát triển chậm về trí nhớ, học trước quên sau, chậm tiến.
- Cịn một phần khơng ít phụ huynh không và chưa quan tâm đúng mức đếnviệc
học tập của con em mình, chưa tạo điều kiện tốt để con em mình đến lớp cũng như
nhắc nhở các em học bài, đọc bài ở nhà.


II/ NHỮNG BIỆN PHÁP VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Để giúp học sinh rèn luyện và phát triển kỹ năng đọc tôi đã áp dụng những biện pháp
sau:
1/ Nắm bắt thực trạng, tình hình học sinh qua khảo sát điều tra kiến

thức đầu năm.
- Tìm hiểu để biết rõ số học sinh trong lớp đi học Mẫu Giáo và số học sinh
Không đi học Mẫu Giáo, hoặc đi học không đều. Tìm hiểu ngun nhân, lý do vì sao
học sinh đó không đi học Mẫu Giáo.
- Kiểm tra sự nắm bắt, nhận diện chữ cái các em đã học ở Mẫu Giáo và kết quả
điều tra năm 2018 – 2019 thu được như sau:
Tình hình học sinh: lớp Một D sĩ số

: 40 học sinh



Học sinh đi học không đều

: 6 em




Học sinh đi học đều

: 34 em

Kết quả khảo sát nhận diện chữ cái:


Học sinh không biết chữ cái nào

: Khơng có em nào



Biết 5 đến 10 chữ cái

: 16 em



Nhận biết hết

: 24 em

Như vậy tỉ lệ học sinh nhận diện một cách chắc chắn chính xác bảng chữ cái còn
thấp dẫn đến kết quả học tập còn chưa cao.
Một trong những lý do dễ thấy là vì các em còn quá nhỏ, chưa ý thức tự giác, cố
gắng trong học tập. Vì vậy giáo viên chúng ta phải biết được đặc điểm tình hình của từng

đối tượng, khả năng tiếp thu của từng em để phát huy tính tích cực ham học cho học
sinh. Tổ chức tiết dạy sao cho các em luôn cảm thấy nhẹ nhàng, vui tươi và các em sẽ
thích học. Nhận thức rõ được các khó khăn cơ bản về học sinh tơi đã có những biện pháp
cụ thể sau
2/ Biện pháp
a/ Biệp pháp tác động giáo dục
- Từ thực trạng trên tôi đã tiến hành họp phụ huynh học sinh đầu năm học: Đề


nghị và yêu cầu thống nhất trang bị đầy đủ sách vở, đồ dùng cần thiết phục vụ cho môn
học.
- Yêu cầu phụ huynh thường xuyên nhắc nhở việc học bài đọc bài ở nhà của
con em mình, đồng thời hướng dẫn phụ huynh cơ bản về cách đọc, các phát âm chữ cái,
cách đánh vần vần, đánh vần tiếng …để phụ huynh nắm rõ cách dạy học hỗ trợ giáo viên
kèm cặp con em mình ở nhà.
- Xây dựng đôi bạn học giỏi – yếu kèm cặp nhau.
- Giáo viên có thể cho học sinh học yếu, đọc yếu để ngồi gần với nột học sinh
đọc giỏi. Bạn giỏi sẽ giúp bạn yếu khi chỉ chữ đọc bài, giúp bạn đánh vần, đọc tiếng và
giúp bạn trong thao tác cài chữ để ghép vần, ghép tiếng.
- Bồi dưỡng, luyện tập cho học sinh sau khi phân loại học sinh ngay từ đầu năm
giáo viên nên nắm vững trình độ học sinh trong lớp mình theo các mức giỏi, khá, trung
bình, yếu.Đối với các học sinh trung bình yếu. Các em chưa nhìn được mặt chữ cái hoặc
chưa biết đủ 24 chữ cái đơn giản, giáo viên nên dành nhiều thời gian để bồi dưỡng cho
đối tượng này, ôn và dạy lại 24 chữ cái cơ bản cho các em bắt đầu học lại những nét cơ
bản.

b/ Phần học các nét cơ bản:
Giáo viên nên dạy thật kỹ, thật tỷ mỉ tên gọi và cách viết các nét cơ bản. Để cho
học sinh dễ hiểu, dễ nhớ những nét chữ này tơi phân theo cấu tạo các nét có tên gọi và
cấu tạo gần giống nhau thành từng nhóm để học sinh dễ nhận biết và so sánh.Dựa vào

các nét cơ bản này mà học sinh phân biệt được chữ cái, kể cả những chữ cái có hình dáng
cấu tạo giống nhau.
VD: Các nét chữ cơ bản và tên gọi:
Nét sổ thẳng
Nét ngang
Nhóm 1: Nét xiên

\ Nét xiên phải
/ Nét xiên trái



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×