Ngày soạn: ……… LUYỆN TẬP
Ngày dạy: ……..... NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ
Tiết :
I. Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức: Nhận biết kiểu đề nghị luận tư tưởng đạo lí.
2 .Về kĩ năng:
- Nắm được cách viết bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, trước hết là nắm kĩ năng tìm hiểu đề và
lập dàn ý.
- Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm.
3. Về thái độ, phẩm chất:
- Về thái độ: : Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan
niệm sai lầm.
- Về phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh
- Năng lực chung: Phát huy năng lực tự học và tự chủ, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngơn ngữ, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực thưởng
thức văn học và cảm thụ thẩm mỹ...
- Năng lực riêng: Năng lực đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
II. Chuẩn bị bài học:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án/thiết kế bài học. Các slides trình chiếu (nếu có). Các phiếu học
tập, bao gồm: các sơ đồ để HS điền thông tin, các bài tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trong quá
trình đọc hiểu.
2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo các yêu cầu sau: Đọc trước bài trong SGK Ngữ
văn 12, Tập một. Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối bài. Các sản phẩm chuẩn
bị được giao (diễn kịch, thực hiện hoạt động nhóm trong dạy học dự án…)
III. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
Hoạt động 1- Khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho một sự khởi
đầu vui vẻ:
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
B1: GV chia HS thành 4 nhóm tham
gia trị chơi:
? Kể tên các dạng bài thuộc vấn đề tư
tưởng, đạo lý.
Cách chơi: Trong vịng 5 phút, mỗi
nhóm kể tên các dạng bài cụ thể.
B2: HS dựa vào hiểu biết của bản thân
suy nghĩ,thảo luận, thống nhất đáp án.
B3: GV gọi hs đại diện nhóm trả lời,
gọi hs đại diện nhóm khác nhận xét.
B4: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung,
chốt lại kt
Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức mới.
I. GV HD HS tìm hiểu khái quát mục
1
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho một năm
học với sự khởi đầu vui vẻ:
B1: GV yêu cầu tất cả HS nêu đề tài
trong văn nghị luận về một hiện tượng
đời sống.
B2:HS ghi sản phẩm ra giấy nháp, gv
quan sát hỗ trợ.
B3: Gọi đại diện HS báo cáo sản phẩm,
HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung,
B4: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung,
kết luận.
1.Một vài lưu ý chung
Nghị luận về một tư tưởng đạo lí là q trình kết hợp
những thao tác lập luận để làm rõ những vấn đề tư
tưởng, đạo lí trong cuộc đời.
– Đề tài về văn nghị luận rất phong phú, gồm những vấn
đề như :
+Về nhận thức ( lí tưởng , mục đích sống)
+Về tâm hồn,tính cách( lịng nhân ái, vị tha, độ lượng…,
tính trung thực ,dũng cảm
chăm chỉ , cần cù ,vị tha ,
…
+ Về quan hệ gia đình : Tình mẫu tử , tình anh em…,
Quan hệ xã hội : Tình thày trị , tình bạn, tình đồng bào…
– Đề bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí khá đa dạng:
+Có thể nêu rõ u cầu nghị luận , có thể chỉ đưa ra vấn
đề nghị luận mà không đưa ra yêu cầu cụ thể nào.
+ Có đề nêu trực tiếp vấn đề nghị luận, có đề gián tiếp
đưa ra vấn đề nghị luận qua một câu danh ngôn , một câu
ngạn ngữ , một câu chuyện…
Vì vậy học sinh cần nắm chắc kĩ năng làm bài.
– Các thao tác lập luận cơ bản thường được sử dụng
trong kiểu bài này là :
+ Sử dụng thao tác lập luận giải thích để làm rõ ý nghĩa
II. GV HD HS phần 2.
Mục tiêu:Hs nắm được những bước cơ
bản là bài nghị luận về một tư tưởng,
đạo lý.
Phương pháp:Dạy học nhóm, sử dụng
kĩ thuật cơng não.
B1GV Chia lớp thành 4 nhóm:
? Nêu các bước cơ bản làm bài nghị
luận về một tưởng, đạo lý.
B2: Dựa vào sgk thảo luận, ghi sản
phẩm ra bảng phụ, gv quan sát hỗ trợ
hs các nhóm.
B3: Gọi đại diện nhóm HS báo cáo sản
phẩm, HS nhóm khác theo dõi, nhận
xét, bổ sung,
B4: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung,
kết luận.
vấn đề, các nghĩa nghĩa tường minh, hàm ẩn ( nếu có )
+ Sử dụng thao tác lập luận phân tích để chia tách vấn đề
thành nhiều khía cạnh , nhiều mặt , chỉ ra các biểu hiện
cụ thể của vấn đề .
+ Sử dụng thao tác lập luận chứng minh để làm sáng tỏ
vấn đề. Dẫn chứng lấy từ thực tế , có thể lẩy trong thơ
văn nhưng khơng cần nhiều ( tránh lạc sang nghị luận văn
học ).
+ Sử dụng thao tác lập luận so sánh , bình luận , bác bỏ
đẻ đối chiếu với các vấn đê khác cùng hướng hoặc
ngược hướng , phủ định cách hiểu sai lệch , bàn bạc tìm
ra phương hướng…
2. Các bước làm dạng đề nghị luận về tư tưởng đạo lí
Bước 1 : giải thích tư tư tưởng , đạo lí.
Giải thích như thế nào ?
Cần giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lý; giải thích các
từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu
có); rút ra ý nghĩa chung của tư tưởng, đạo lý; quan điểm
của tác giả qua câu nói (thường dành cho đề bài có tư
tưởng, đạo lý được thể hiện gián tiếp qua câu danh ngôn,
tục ngữ, ngạn ngữ…).
Đầu tiên, cần giải thích những từ trọng tâm, sau đó giải
thích cả câu nói
Bước 2 : Bàn luận
– Phân tích và chứng minh các mặt đúng của tư tưởng,
đạo lý (thường trả lời câu hỏi tại sao nói như thế? Dùng
dẫn chứng cuộc sống xã hội để chứng minh. Từ đó chỉ ra
tầm quan trọng, tác dụng của tư tưởng, đạo lý đối với đời
sống xã hội).
-Bác bỏ ( phê phán ) những biểu hiện sai lệch có liên
quan đến vấn đề : bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên
quan đến tư tưởng, đạo lý vì có những tư tưởng, đạo lý
đúng trong thời đại này nhưng cịn hạn chế trong thời đại
khác, đúng trong hồn cảnh này nhưng chưa thích hợp
trong hồn cảnh khác; dẫn chứng minh họa
Bước 3: Mở rộng.
-Mở rộng bằng cách giải thích và chứng minh.
-Mở rộng bằng cách đào sâu thêm vấn đề.
-Mở rộng bằng cách lật ngược vấn đề.
GV cho HS thực hành
Người tham gia nghị luận đưa ra mặt trái của vấn đề.Phủ
nhận nó là cơng nhận cái đúng,ngược lại ,nếu vấn đề bình
luận là sai hãy lật ngược bằng cách dưa ra vấn đề
đúng.Bảo vệ cái đúng cũng có nghĩa là phủ dịnh cái sai.
Trong các bước mở rộng ,tuỳ vào từng trường hợp và khả
năng của mình mà áp dụng cho tốt ,khơng nên cứng nhắc.
Bước 4 : Nêu ý nghĩa ,rút ra bài học nhận thức và
hành động.
Đây là vấn đề cơ bản của một bài nghị luận bởi mục đích
của việc nghị luận là rút ra những kết luận đúng để thuyết
phục người đọc áp dụng vào thực tiễn đời sống.
3. Luyện tập:
Mục tiêu: Hs luyện tập để nắm được
những bước cơ bản nhất của bài nghị
luận.
Đề 1: Bersot nói: “Trong vũ trụ có lắm kỳ quan,
nhưng kỳ quan đẹp nhất là trái tim của người mẹ”. Ý
kiến của em về câu nói trên?
Hoạt động 3: Luyện tập
Hình thức: HS làm việc nhóm
Phương pháp: Phát vấn, kĩ thuật khăn
trải bàn
B1 GV chia lớp thành 2 nhóm.
+ Nhóm 1,2: Viết dàn ý MB, Giải thích
+ Nhóm 3,4: Viết dàn ý BL, bài học
B2: Dựa vào sgk thảo luận, ghi sản
phẩm ra bảng phụ, gv quan sát hỗ trợ
hs các nhóm.
- MB: Bàn về vẻ đẹp của tình mẫu tử, Bersot nói: “Trong
vũ trụ có lắm kỳ quan, nhưng kỳ quan đẹp nhất là trái tim
của người mẹ”. Câu nói của Bersot đã ca ngợi và khẳng
định tình cảm thiêng liêng trong trái tim của người mẹ
dành cho con trong cuộc đời. Chúng ta hiểu câu nói trên
như thế nào?
- GT: + Kỳ quan có thể là một cơng trình kiến trúc
hoặc cảnh vật đẹp đến mức kỳ diệu hiếm thấy. Bersot
nói: “Trong vũ trụ có lắm kỳ quan” có nghĩa cái đẹp đến
mức kỳ diệu hiếm thấy (ở những cơng trình kiến trúc hay
cảnh vật tự nhiên) là khơng ít, nhưng kỳ quan tuyệt hảo
nhất là trái tim người mẹ.
B3: Gọi đại diện nhóm HS báo cáo sản
phẩm, HS nhóm khác theo dõi, nhận
xét, bổ sung,
+ Trái tim người mẹ ở đây là tình cảm của mẹ dành cho
con. Trái tim người mẹ - trái tim tràn đầy ấm áp, là nơi để
ta trở về sau mỗi chuyến đi xa mệt mỏi, là nơi nâng đỡ ta
sau mỗi bước đường vấp ngã.
B4: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung,
kết luận.
- BL:
+ . Đó là tình u thiêng liêng nhất khơng gì có thể sánh
được. Mẹ là người mang nặng đẻ đau, chăm nuôi con
khôn lớn, gần gũi chia sẻ những buồn vui với con, lo
lắng, dõi theo con từng bước trong cuộc đời. Mẹ sẵn sàng
hy sinh cho con tất cả mà không hề tính tốn:
+ Người mẹ nào cũng ln u thương con mình. Bởi lẽ,
những đứa con chính là món q vơ giá mà Thượng đế
ban tặng cho họ. Nhưng không phải người con nào cũng
hiểu được sự thiêng liêng vơ giá từ tình thương của mẹ.
Câu nói của Bersot là lời khẳng định và ngợi ca, tơn vinh
sự cao đẹp của tình mẹ.
+ Có những bà mẹ bỏ rơi con cái của mình từ khi mới
sinh ra, hoặc vì một ham muốn tầm thường, thấp kém nào
đó mà lợi dụng con cái của mình. Đó là hiện tượng cá
biệt cần phê phán, lên án. Bên cạnh đó cũng thức tỉnh,
nhắc nhở nhẹ nhàng những người làm con nào cịn vơ
tâm, bất hiếu với bậc sinh thành ra mình…
Hoạt động 4 + 5: Vận dụng, mở rộng,
HS luyện viết:
nâng cao.
GV hướng dẫn HS vận dụng, mở
rộng, nâng cao.
Hình thức: HS làm việc cá nhân ở lớp
Mục tiêu: Hs nắm được những kĩ năng
cơ bản của cấu trúc đoạn.
Đây là một câu nói hay, sâu sắc và ý nghĩa…về đạo lý ở
đời của tất cả những ai là con trên thế gian này với người
mẹ của mình. Chúng ta cần phải có những suy nghĩ, tình
cảm, trách nhiệm đúng mực của mình để đáp lại tình cảm
thiêng liêng của mẹ đã dành cho con. Mẹ chính là quê
hương, là xứ sở, là bến lành để ta trở về sau những ngày
tháng đau buồn. Tình yêu của mẹ nâng đỡ ta, chở che cho
ta, là bước tựa vững chắc để ta vươn tới với cuộc đời.
Trái tim mẹ luôn bao dung, thứ tha cho ta mọi lỗi lầm.
Với mẹ, ta luôn là đứa trẻ bé bỏng cần được yêu thương.
*Dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiếp theo:
- Học bài cũ, làm bài luyện tập.
* Rút kinh
nghiệm:. .....................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.................
NGƯỜI DUYỆT
Ngày ….. tháng …..năm ….
NGƯỜI SOẠN
Nguyễn Thành Chung
.
Ngày soạn:…./…/……
Ngày dạy: …./…/……
Tiết:
Tự chọn: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
(HỒ CHÍ MINH)
I. Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức: - Phân tích, đánh giá bản tun ngơn như một áng văn chính luận mẫu mực, thấy
được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của tác phẩm.
2. Về kĩ năng:
- Hiểu được vẻ đẹp của tư tưởng và tân hồn tác giả qua bản “TNĐL”
- Làm lập dàn ý bài văn nghị luận
- Về kĩ năng sống: Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm.
3. Về thái độ, phẩm chất:
- Về thái độ: Giáo dục các em về lòng tự hào dân tộc, ý thức phấn đấu và bảo vệ Tổ quốc.
- Về phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
4. Về phát triển năng lực: Hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:
-. Năng lực chung: năng lực tự học; năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực thẩm mĩ;
năng lực hợp tác; năng lực tính tốn; năng lực cơng nghệ thơng tin và truyền thông.
- Năng lực riêng: năng lực tự học; năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực thẩm mĩ;
năng lực hợp tác
II.Chuẩn bị bài học:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án/thiết kế bài học. Các slides trình chiếu Các phiếu học tập, bao
gồm: các sơ đồ để HS điền thông tin, các bài tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trong quá trình đọc
hiểu
2.Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo các yêu cầu sau: Đọc lại bài Tuyên ngôn độc
lập trong SGK Ngữ văn 12, Tập một. Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối bài.
Các sản phẩm chuẩn bị được giao (diễn kịch, thực hiện hoạt động nhóm trong dạy học dự án…)
III.Tiến trình bài học :.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1- Khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho một bài học
với sự khởi đầu vui vẻ:
Phương pháp: Phát vấn, thảo luận
nhóm;
HS nêu đúng sự kiện:
-
Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập vào ngày
2/9/1945
Ý nghĩa: Đây là sự kiện có ý nghĩa trong đại,
Kĩ thuật: cơng não, phịng tranh.
Bước 1:
khẳng định độc lập chủ quyền,mở ra một kỉ
nguyên mới cho đất nước ta.
GV cho HS xem clip, GV đặt câu hỏi :
hãy đoán sự kiện trong clip, và cho biết
sự kiện đó có ý nghĩa như thế nào với
đất nước ta ?
Bước 2: HS dựa vào hiểu biết của bản
thân suy nghĩ,thảo luận, thống nhất đáp
án.
Bước 3: GV gọi hs đại diện nhóm trả
lời, gọi hs đại diện nhóm khác nhận xét.
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, bổ
sung, cho điểm miệng.
Hoạt động 2- Hình thành kiến thức:
- Mục tiêu: Học sinh củng cố kiến thức
về tác phẩm
- Phương tiện: máy chiếu
- Kĩ thuật dạy học: Cơng não, phịng
tranh, thơng tin - phản hồi
- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân
- Các bước thực hiện:
1. Hoàn cảnh ra đời:
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Phát xít
Nhật đã đầu hàng Đồng Minh. Trên toàn quốc, nhân dân
ta vùng dậy giành chính quyền, ngày 19-8-1945, cách
mạng tháng Tám thành cơng ở Hà Nội.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- Ngày 26-8-1945, Hồ Chí Minh từ chiến khu
Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố hàng
Em hãy nhắc lại hoàn cảnh sáng tác, giá Ngang, Người soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Ngày
trị nội dung, nghệ thuật của TNĐL?
2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, trước
hàng vạn đồng bào, Người thay mặt Chính phủ lâm thời
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đọc bản Tun ngơn
HS: Mỗi cá nhân xem lại kiến thức bài độc lập khai sinh ra nước Việt Nam mới
cũ để tìm câu trả lời.
2. Đặc điểm và giá trị, ý nghĩa của văn bản:
Bước3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Hs trả lời câu hỏi.
- Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả
- Tuyên ngôn độc lập được công bố trong một
hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đã qui định đối tượng hướng
tới, nội dung và cách viết đạt hiệu quả cao nhất.
thực hiện nhiệm vụ
- Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện có giá trị
lịch sử to lớn, tầm vóc tư tưởng cao đẹp và là một áng
GV: nhận xét đánh giá kết quả của các văn chính luận mẫu mực:
cá nhân, chuẩn hóa kiến thức (máy
chiếu)
+ Tun ngơn độc lập là một văn kiện lịch sử vô
giá tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới về
quyền tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam và khẳng
định quyết tâm bảo vệ nền độc lập, tự do ấy.
+ Văn bản kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng
dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập, tự do của tồn
dân tộc.
+ Tác phẩm là một áng văn chính luận mẫu mực.
3. Nội dung và nghệ thuật:
a) Nội dung:
- Nêu ngun lí chung về quyền bình đẳng, tự
do, quyền mưu cầu hạnh phúc của con người và các dân
tộc.
- Tố cáo tội ác của thực dân Pháp:
+ Thực dân Pháp đã phản bội và chà đạp
lên chính nguyên lí mà tổ tiên họ xây dựng.
+ Vạch trần bản chất xảo quyệt, tàn bạo,
man rợ của thực dân Pháp bằng những lí lẽ và sự thật
lịch sử khơng thể chối cãi trên các phương diện chính
trị, kinh tế, văn hóa, từng bước bác bỏ những luận điệu
xảo trá của chúng. Khẳng định thực tế lịch sử là nhân
dân ta nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa.
+ Những luận điệu khác của các thế lực
phản cách mạng quốc tế cũng bị phản bác mạnh mẽ
bằng những chứng cớ xác thực, đầy sức thuyết phục.
- Tuyên bố độc lập: tuyên bố thoát li hẳn quan hệ
thực dân với Pháp, kêu gọi toàn dân đoàn kết chống lại
âm mưu của thực dân Pháp, kêu gọi cộng đồng quốc tế
công nhận quyền độc lập, tự do của Việt Nam và khẳng
định quyết tâm bảo vệ quyền độc lập, tự do ấy.
b) Nghệ thuật:
- Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng
xác thực, giàu sức thuyết phục.
- Ngơn ngữ vừa chính xác vừa gợi cảm.
Hoạt động 3- Luyện tập:
- Giọng văn linh hoạt.
Mục tiêu: giúp học sinh nhận thức rõ
hơn giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn
Luyện tập:
của bản TNĐL
- Phương tiện: bảng phụ, máy chiếu
1.Vì sao TNĐL là 1 văn bản chính luận nhưng vẫn
giàu tính nhân bản?
- Kĩ thuật dạy học: Cơng não, phịng
-Tính nhân bản cùa TNĐL được thể hiện ở những biểu
tranh, thông tin - phản hồi
hiện sau:
- Hình thức tổ chức: hoạt động nhóm.
+Khẳng định quyền được sống,quyền tự do, quyền mưu
- Các bước thực hiện:
cầu hạnh phúc của con người và của mọi dân tộc.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập: Gv chia lớp thành 3 nhóm
+Lên án tội ác đối với con người về các mặt:chính trị,
kinh tế, xã hội,văn hố, luật pháp...
Nhóm 1: làm bài tập số 1.
+Xót xa trước những đau thương của nhân dân VN dưới
ách đô hộ của thực dân P(dân ta chịu 2 tầng xiềng
xích...dân ta càng cực khổ, nghèo nàn...chết đói...)
Nhóm 2: làm bài tập số 2
Nhóm 3: làm bài tập số 3
+Đề cao hành vi nhân đạo và khoan hồng của người VN
( Giáo viên chiếu các bài tập trên máy với người P.
chiếu)
+Lên án những hành vi hèn hạ,lật lọng của thực dân P.
Khẳng định hành động dũng cảm đứng lên giành quỳên
sống cũng như quyết tâm giữ vững nền độc lập, tự do
HS: bầu nhóm trưởng, thư kí, thảo luận của người VN.
nhóm, ghi câu trả lời vào bảng phụ
2.TNĐL không chỉ hấp dẫn bởi nghệ thuật nghị luận
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận mẫu mực mà còn lay động sâu sắc người đọc bởi tình
cảm thắm thiết của tác giả?
Hs báo cáo kết quả trên bảng phụ, treo
kết quả các nhóm khác quan sát, nhận Gợi ý: sức lay dộng của những tình cảm thắm thiết của
xét, phản biện
bản TNĐL được thể hiện ở:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ
Gv:
+Thái độ căm phẫn của tác giả khi vạch trần tội ác của
thực dân P với nhân dân ta( nghệ thuật điệp từ chúng).
+Tình cảm xót thương của tác giả khi nói đến nỗi đau
của dân tộc ta(tắm các cuộc ...nòi giống ta suy
nhược...dân ta nghèo nàn...)
+Tình cảm thiết tha mãnh liệt: thái độ cương quyết,
đanh thép khi nói đến quyền được hưởng tự do, độc
- Nhận xét đánh giá kết quả của các lập...của nhân dân VN cũng như quyết tâm bảo vệ nền
nhóm
độc lập dân tộc(sự thật là...chúng tôi tin rằng...quyết
không thể không cơng nhận...1dân tộc đã gan góc...dân
- Chốt kiến thức:( chiêu hình ảnh đáp tộc đó phải được độc lập)
án)
+Bài văn tốt lên khát vọng ý chí mãnh liệt của tác giả
cũng là của dân tộc ta.
+Những tình cảm trên được biểu lộ qua 1 giọng điệu đặc
biệt: khi nồng nàn tha thiết, khi xót thương, khi hừng
hực căm thù, khi hào sảng khích lệ.
3.TNĐL khơng chỉ là văn kiện lịch sử vơ giá mà cịn
là 1 tác phẩm VH đích thực?
*Gợi ý:
-TNĐL là 1 văn kiện lịch sử vô giá, vì nó có vị trí và vai
trị hết sức quan trọng trong lịch sử đấu tranh dựng nước
và giữ nước của dân tộc.Bản TN đã tuyên bố chấm dứt
chế độ phong kiến hàng nghìn năm, chấm dứt chế độ
thực dân hàng trăm năm ở nước ta và mở ra 1 kỉ ngun
mới, thời kì độc lập,tự do.
-Tuy vậy,TNĐL cịn là 1 TPVH đích thực: nó mang đầy
đủ đặc điểm của 1VB chính luận:
+Lập luận chặt chẽ
+Lí lẽ đanh thép sắc sảo: mỗi câu văn là 1lí lẽ.
+Chứng cứ hùng hồn: Bản TN đã sử dụng hàng loạt
những bằng chứng, những sự thật để kết tội thực dân
P(Về chính trị, về kinh tế, về văn hố..)
+TNĐL cịn được viết bằng 1 trái tim nhiệt huýêt, một
tình cảm mãnh liệt.
Hoạt động 4: Vận dụng
GV hướng dẫn HS vận dụng
Hình thức: HS làm việc cá nhân ở nhà
để trả lời câu hỏi:
Vận dụng:
- Phân tích giá trị nội dung tư tưởng
Đoạn văn khẳng định quyền bình đẳng, quyền
sống, quyền sung sướng và quyền tự do của dân tộc ta
Mục tiêu: Hs nắm được những nét cơ cũng như các dân tộc khác trên thế giới .
bản nhất về nd và nt của bài học.
Hồ Chí Minh đồng tình với những tư tưởng
Phương pháp: Phát vấn, kĩ thuật trình
bày1 phút
tiến bộ của các bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ và
Pháp.
GV Yêu cầu HS tìm hiểu và làm bài tập
thu hoạch ở nhà. Nộp sản phẩm vào
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt ngang hàng ba
buổi học sau.
cuộc cách mạng, ba bản Tuyên ngôn của nước Việt
Nam, Mỹ, Pháp nhằm quốc tế hoá vấn đề độc lập của
HS thực hiện yêu cầu:
dân tộc ta.
“Mở đầu bản Tuyên ngôn Độc
Đoạn văn muốn gợi lại niềm tự hào cao cả của
lập của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng lịch sử dân tộc Việt Nam về các triều đại: Đinh, Lý,
hoà Hồ Chí Minh viết :
Trần, cùng sánh vai với các triều đại Hán, Đường, Tống,
Nguyên đã được Nguyễn Trãi ghi trong Bình Ngơ Đại
“Hỡi đồng bào cả nước ,
Cáo.
“Tất cả mọi người đều sinh ra có
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm chuẩn bị phê
quyền bình đẳng. Tạo hố cho họ
những quyền khơng ai có thể xâm phán bản chất phản động của thực dân Pháp đi ngược lại
phạm được; trong những quyền ấy có tư tưởng tiến bộ của tổ tiên họ đã 80 năm qua chúng đến
quyền được sống, quyền tự do và quyền cướp nước ta, áp bức đồng bào ta .
mưu cầu hạnh phúc” .
- Phân tích giá trị nghệ thuật
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên
ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ.
Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả
các dân tộc trên thế giới đều sinh ra
bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền
sống , quyền sung sướng và quyền tự
do .
Hồ Chí Minh đã dẫn chứng chính xác, từ ý
tưởng lời văn hai bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ và
Pháp để tạo cơ sở pháp lý, dùng lời nói của đối phương
để so sánh, phản bác âm mưu và hành động trái với
công lý của chúng, dùng nghệ thuật “gậy ông đập lưng
ông”
Đoạn văn dùng lý lẽ đanh thép, tư duy lý luận
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và sáng tạo “suy rộng ra” , đưa vấn đề độc lập của dân tộc
Dân quyền của Cách mạng Pháp năm Việt Nam thành vấn đề tiêu biểu cho phong trào giải
1791 cũng nói :
phóng dân tộc trên thế giới .
“Người ta sinh ra tự do và bình
Lập luận của đoạn văn chặt chẽ bằng cách sử
đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn dụng nhiều câu văn khẳng định để phủ định những nội
được tự do và bình đẳng về quyền lợi” . dung phản động của hai đế quốc Mỹ và Pháp .
Đó là những lẽ phải khơng ai
Lời văn mạnh mẽ, trong sáng dễ hiểu làm tăng
chối cãi được” .
thêm sức thuyết phục bằng lý lẽ của đoạn văn.
(Trích
Tun ngơn Độc lập – Hồ Chí Minh )
Anh ( chị ) hãy phân tích giá trị
nổi bật của đoạn văn trên ở hai phương
diện nội dung tư tưởng và nghệ thuật
lập luận .
Hoạt động 5: Mở rộng, nâng cao
GV hướng dẫn HS mở rộng, nâng
cao
Hình thức: HS làm việc cá nhân ở nhà
để trả lời câu hỏi:
Mục tiêu: Hs nắm được những nét cơ
bản nhất về nd và nt của bài học.
Mở rộng, nâng cao
Hs làm việc ở nhà.
-
So sánh 3 bản tun ngơn: Nam quốc sơn hà(Lý
Thường Kiệt); Đại cáo bình Ngơ(Nguyễn Trãi);
Tun ngơn độc lập(Hồ Chí Minh)
Phương pháp: hoạt động cá nhân.
GV Yêu cầu HS về nhà: Tìm đọc và so
sánh 3 bản tun ngơn của nước ta.
*. Dặn dị:
- Chuẩn bị bài tiếp theo:.
*. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
NGƯỜI DUYỆT
Ngày ….. tháng …..năm ….
NGƯỜI SOẠN
Nguyễn Thành Chung
Ngày soạn: .............
ÔN TẬP
Ngày dạy: …………
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Tiết:
I. Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức: Hiểu được những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp văn học quang điểm sáng tác và
những đặc điểm cơ bản trong phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh.
2. Về kỹ năng:
- Rèn kĩ năng tìm hiểu về tác gia văn học
- Sống yêu thương, trách nhiệm.
3. Về thái độ, phẩm chất:
- Về thái độ: Thái độ học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Về phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh
- Năng lực chung: Phát huy năng lực tự học và tự chủ, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực thưởng
thức văn học và cảm thụ thẩm mỹ...
- Năng lực riêng: Năng lực đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
II.Chuẩn bị bài học:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án/thiết kế bài học. Các slides trình chiếu (nếu có). Các phiếu học
tập, bao gồm: các sơ đồ để HS điền thông tin, các bài tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trong quá
trình đọc hiểu.
2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo các yêu cầu sau: Đọc trước bài trong SGK Ngữ
văn 12, Tập một. Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối bài. Các sản phẩm chuẩn
bị được giao (diễn kịch, thực hiện hoạt động nhóm trong dạy học dự án…)
III.Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
Hoạt động 1- Khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho một tiết
học với sự khởi đầu vui vẻ:
B1 GV cho HS xem trích đoạn video
Lễ quốc tang Chủ tịch Hồ Chí Minh..
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
1. Nghệ thuật viết văn chính luận đặc sắc của Hồ
Chí Minh trong bản Tuyên Ngôn Độc Lập.
– Kết cấu chặt chẽ: ba phần bổ sung, liên kết vững chắc với nhau
để đi đến khẳng định chân lí: nước Việt Nam có quyền hưởng tự
do và độc lập, và sự thật đã trở thành một nước tự do, độc lập.
– Hệ thống luận điểm logic, sắc sảo: mỗi ý lớn là sự hợp thành của
? Qua đoạn video em có cảm nhận gì
nhiều ý nhỏ.
về tình cảm của dân tộc với Người?
– Lập luận khéo léo, đầy sức thuyết phục( khéo léo từ cơ sở pháp
B2: HS dựa vào video và hiểu biết của
lí đến sự khẳng định nền độc lập của dân tộc Việt Nam).
bản thân suy nghĩ,thảo luận, thống
nhất đáp án.
– Giọng văn linh hoạt hùng hồn, đanh thép.
B3: GV gọi hs đại diện nhóm trả lời, – Ngơn ngữ chuẩn mực, chính xác, giàu tình cảm.
gọi hs đại diện nhóm khác nhận xét.
– Biện pháp tu từ được sử dụng tinh tế, hợp lí, chân thực, xúc
B4: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, động.
chốt lại kt
2. Hệ thống lập luận của bản Tuyên Ngôn Độc Lập.
Căn cứ vào lập luận của tác giả, có thể chia bản tuyên
Hoạt động 2: ơn tập
1.GV HD HS tìm hiểu mục I.
ngôn nghệ thuật ra làm ba phần. Nội dung của mỗi phần
có thể tóm tắt như sau:
a) Phần 1( từ đầu đến “đó là những lẽ phải khơng ai có thể
Mục tiêu: HS nhận biết Nghệ thuật
được”)
viết văn chính luận đặc sắc của HCM
Đưa ra tiền đề lí thuyết của bản tuyên ngôn làm cơ sở cho
B1? Nghệ thuật viết văn chính luận các luận điểm, cách lập luận của tác phẩm. Tiền đề này
đặc sắc của HCM trong TNĐL?
phải là một chân lí lớn và có giá trị phổ biến, khơng ai có
thể bác bỏ được.
B2: HS thảo luận, ghi sản phẩm ra
bảng phụ, gv quan sát hỗ trợ hs các b)Phần 2 ( Tiếp theo đến “ Dân tộc đó phải được độc
nhóm
lập”):
B3: Gọi đại diện nhóm HS báo cáo – Lên án thực dân Pháp, bác bỏ luận điệu xảo trá của
sản phẩm, HS nhóm khác theo dõi, chúng nhằm hợp pháp hóa việc trở lại xâm lược Việt Nam
nhận xét, bổ sung,
+ Tội ác đối với nhân dân Việt nam
B4: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung.
kết luận.
2.GV HD HS tìm hiểu mục 2:
+ Tội phản bội đồng minh một cách hèn nhát.
Mục tiêu: HS nhận biết được Hệ – Khẳng định quyền hưởng độc lập tự do của nhân dân
thống lập luận của bản Tuyên Ngơn Việt Nam, vì:
Độc Lập
+ Từ năm 1940, Việt Nam trở thành thuộc địa của Nhật
và Việt Minh cùng nhân dân Việt Nam dũng cảm đứng
B1 GV chia lớp làm 2 nhóm:
lên đánh phát xít Nhật, giành được chính quyền, lập nên
N1,2: Hệ thống lập luận của bản nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa.
Tun Ngơn Độc Lập
+ Quyền độc lập cùa dân tộc Việt Nam phù hợp với
N3,4: Vì sao mở đầu bản Tuyên Ngôn nguyên tắc dân chủ, bình đẳng của Đồng minh ở hội nghị
Độc Lập, tác giả trích dẫn bản Tuyên Tê- Hê- Răng và Cựu- Kim- Sơn.
Ngôn Độc Lập của Mĩ và bản Tuyên
Ngôn Nhân Quyền và Dân quyền của c) Phần 3( Đoạn còn lại)
Pháp.?
Kết luận nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc
lập, quyết chiến đấu, hi sinh đến cùng để giữ vững quyền
B2: HS thảo luận, ghi sản phẩm ra tự do độc lập ấy.
bảng phụ, gv quan sát hỗ trợ hs các
nhóm
B3: Gọi đại diện nhóm HS báo cáo + Tội phản bội đồng minh một cách hèn nhát.
sản phẩm, HS nhóm khác theo dõi,
– Khẳng định quyền hưởng độc lập tự do của nhân dân
nhận xét, bổ sung,
Việt Nam, vì:
B4: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung,
+ Từ năm 1940, Việt Nam trở thành thuộc địa của Nhật
kết luận.
và Việt Minh cùng nhân dân Việt Nam dũng cảm đứng
lên đánh phát xít Nhật, giành được chính quyền, lập nên
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
+ Quyền độc lập cùa dân tộc Việt Nam phù hợp với
nguyên tắc dân chủ, bình đẳng của Đồng minh ở hội nghị
Tê- Hê- Răng và Cựu- Kim- Sơn.
c) Phần 3( Đoạn còn lại)
Kết luận nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc
lập, quyết chiến đấu, hi sinh đến cùng để giữ vững quyền
tự do độc lập ấy.
3. Vì sao mở đầu bản Tun Ngơn Độc Lập, tác giả
trích dẫn bản Tun Ngôn Độc Lập của Mĩ và bản
Tuyên Ngôn Nhân Quyền và Dân quyền của Pháp.
Bản tuyên ngôn mở đầu bằng việc trích dẫn bản TNĐL
của Mĩ và bản Tun ngơn nhân dân quyền của Pháp vì
những lí do sau:
– Bản tun ngơn có hàm chứa cuộc đối thoại của người
với đế quốc Mĩ và thực dân Pháp. Vì thế việc trích dẫn
những danh ngơn của tổ tiên người Mĩ, người Pháp có ý
nghĩa chặn đứng một cách khơn khéo sự phản bác của họ
đối với bản tuyên ngôn: Họ không thể phủ nhận những
danh ngơn của chính tổ tiên họ.
– Đó là những tư tưởng tiến của nhân loại và là những
chân lí lớn khơng ai có thể bác bỏ được. Bản tun ngơn
lấy những chân lí ấy làm tiên đề để lập luận đã tạo nên
tính vững chắc cho những lí lẽ của tác giả.
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Hs luyện tập Người ta
thường coi bài Đại Cáo Bình Ngơ
của Nguyễn Trãi và Tun Ngơn
Độc Lập của Hồ Chí Minh là hai
áng “thiên cổ hùng văn”.Anh (chị)
hãy nhận xét những điểm giống
nhau và khác nhau của hai tác
– Bản tuyên ngôn đánh dấu sự chiến thắng của cách mạng
tháng tám 1945 của Việt Nam, rất phù hợp với nhiệm vụ
của cuộc cách mạng giành độc lập của Mĩ (1776) và cuộc
cách mạng dân chủ của Pháp(1789). Việc đặt ba bản
tun ngơn trong quan hệ bình đẳng nhau đã tạo nên tư
thế chính trị, văn hóa sang trọng cho bản tuyên của nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước thế giới.
4. Người ta thường coi bài Đại Cáo Bình Ngô của
Nguyễn Trãi và Tuyên Ngôn Độc Lập của Hồ Chí
Minh là hai áng “thiên cổ hùng văn”.Anh (chị) hãy
nhận xét những điểm giống nhau và khác nhau của
hai tác phẩm trên về nội dung, hình thức thể loại và về
ý nghĩa lịch sử.
phẩm trên về nội dung, hình thức So sánh bản Tun ngơn độc lập của Hồ Chí Minh với bài
Đại Cáo Bình Ngơ của Nguyễn Trãi.
thể loại và về ý nghĩa lịch sử.
Hình thức: HS làm việc cá nhân để trả a) Chỗ giống nhau:
lời câu hỏi:
– Về nội dung: lên án tội ác của giặc, khẳng định chiến
Phương pháp: Phát vấn, làm việc thắng của ta và tuyên bố độc lập.
nhóm.
– Về đặc trưng thể loại: tính chính luận, thể hiện ở lập
B1 GV cho HS luyện tập thực hành luận chặt chẽ, chứng minh chính nghĩa của ta và sự độc
ác, hèn nhát của giặc.
qua phiếu học tập.
B2: Các cá nhân thảo luận thống nhất – Về giá trị lịch sử: Cả hai đều có thể gọi là những bản
tuyên ngôn độc lập, mở ra một kỉ nguyên mới, một thời
đáp án.
đại mới cho đất nước.
B3: Cá nhân có đáp án trình bày, HS
b) Chỗ khác nhau:
khác nhận xét bổ sung.
– Đại Cáo Bình Ngơ ngồi yếu tố chính luận( dùng lí lẽ,
B4: GV nhận xét chốt đúng/ sai, cho
lập luận lơ gic) có sáng tạo hình tượng rất cụ thể, sinh
điểm.
động, đem đến cho người đọc những cảm xúc thẩm mĩ.
Đây là đặc điểm về thể loại của các tác phẩm thời trung
đại với tình trạng văn sử triết bất phân( Văn học thuật,
văn hành chính và văn hình tượng chưa có sự phân biệt
rạch rịi).
– TNĐL là tác phẩm thời hiện đại nên có sự phân biệt rõ
ràng về mặt thể loại: Đã là văn chính luận thì hồn tồn
dùng lí lẽ. Tình cảm của tác giả, nếu có, chủ yếu ở chỗ
Hoạt động 4,5: Vận dụng, mở rộng,
mài sắc giọng văn đanh thép, hùng hồn
nâng cao.
GV hướng dẫn HS mở rộng, nâng cao
Hình thức: HS làm việc cá nhân ở nhà 5. Vì sao có thể nói Tun Ngơn ĐộcLập là một văn
bản chính luận nhưng vẫn giàu tính nhân bản?
để trả lời câu hỏi:
Mục tiêu: Hs nắm được Tun Ngơn – Nói qua các giá trị chính trị, lịch sử, pháp lí…
ĐộcLập là một văn bản chính luận – Nội dung tính nhân bản:
nhưng vẫn giàu tính nhân bản
+ Khẳng định quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu
GV Yêu cầu HS tìm hiểu và làm bài hạnh phúc, quyền bình đẳng của con người và của toàn
tập thu hoạch ở nhà. Nộp sản phẩm dân tộc.
vào buổi học sau."sưu tầm những bài
viết phê bình văn học về HCM (đăng + Lên án tội ác đối với con người về các mặt chính trị,
trên báo/tạp chí hoặc trong cách sách kinh tế, văn hóa..
chun khảo) để làm tư liệu học tập"
+ Xót xa trước những đau thương của nhân dân Việt Nam
dưới ách đô hộ của thực dân Pháp( dân ta chịu hai tầng
xiềng xích… dân ta càng cực khổ, nghèo nàn… hơn hai
triệu đồng bào ta bị chết đói…)
+ Đề cao những hành vi nhân đạo và khoan hồng của
người Việt Nam đối với người Pháp.
*. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiếp theo:.
*. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
NGƯỜI DUYỆT
Ngày ….. tháng …..năm ….
NGƯỜI SOẠN
Nguyễn Thành Chung
Ngày soạn: .............
ÔN TẬP
Ngày dạy: …………
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
Tiết:
I. Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức: Nắm được cách viết bài văn NL về một hiện tương đời sống, biết vận dụng
các thao tác lập luận để làm tốt bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống.
2. Về kĩ năng: - Ôn tập, củng cố và nâng cao những kiến thức và kỹ năng đã học.
- Nhận diện hiện tượng đời sống được nêu ra trong 1 số văn bản nghị luận. Huy động
kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để viết bài văn nghị luận về 1 hiện tượng đời
sống.
- Về kĩ năng sống: Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm.
3. Về thái độ, phẩm chất:
- Về thái độ: Có ý thức đúng đắn trước những hiện tượng đời sống.
- Về phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
4. Về phát triển năng lực: Hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:
-. Năng lực chung: năng lực tự học; năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực
thẩm mĩ; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn; năng lực công nghệ thông tin và truyền
thông.
- Năng lực riêng: năng lực tự học; năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực thẩm
mĩ; năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị bài học:
1. Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1; Thiết kế bài giảng.
2. Đối với học sinh: Sách giáo khoa, Vở soạn văn, Vở ghi.
III. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1- Khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho một
bài học với sự khởi đầu vui vẻ:
Phương pháp: Phát vấn, thảo
HS gọi tên chính xác các hiện tượng:
luận nhóm;
Kĩ thuật: cơng não, phịng
tranh.
Bước 1:
GV cho HS xem slide về một
số hiện tượng, hãy gọi tên các
hiện tượng trong trong slide ?
Bước 2: HS dựa vào hiểu biết
của bản thân suy nghĩ,thảo
luận, thống nhất đáp án.
Bước 3: GV gọi hs đại diện
nhóm trả lời, gọi hs đại diện
nhóm khác nhận xét.
Bước 4: GV nhận xét, đánh
giá, bổ sung, cho điểm miệng.
Hoạt động 2- Hình thành
kiến thức:
-
Bạo lực học đường
Tai nạn giao thơng
Hơi bia.
Ơ nhiễm mơi trường
Sống ảo
- Mục tiêu: Học sinh nắm
được những kĩ năng chính khi
làm bài văn NLXH về 1 hiện
tượng đời sống.
- Phương tiện: máy chiếu
-
1. Tìm hiểu đề:
Xác định vấn đề nghị luận/
Xác định kiểu bài
Xác định phạm vi dẫn chứng
2.Các ý chính:
+Giới thiệu vấn đề nghị luận đặt ra ở đề bài: hiện tượng đời
sống mà đề bài đề cập…
- Kĩ thuật dạy học: Cơng não,
+Trình bày thực trạng – Mơ tả hiện tượng đời sống được
phịng tranh, thơng tin - phản nêu ở đề bài (…). Có thể nêu thêm hiểu biết của bản thân về
hồi
hiện tượng đời sống đó (…).
- Hình thức tổ chức: hoạt động
Lưu ý: Khi miêu tả thực trạng, cần đưa ra những thông tin cụ
cá nhân
thể, tránh lối nói chung chung, mơ hồ mới tạo được sức thuyết
phục.
- Các bước thực hiện:
- Tình hình, thực trạng trên thế giới (…)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ học tập
- Tình hình, thực trạng trong nước (…)
GV yêu cầu h/s:
- Tình hình, thực trạng ở địa phương (…)
Em hãy nhắc lại các bước
+ Phân tích những nguyên nhân – tác hại của hiện tượng đời
chính khi thực hiện viết bài sống đã nêu ở trên.
văn nghị luận về hiện tượng
-Ảnh hưởng, tác động - Hậu quả, tác hại đối với cộng đồng,
đời sống?
xã hội (…)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Hậu quả, tác hại đối với cá nhân mỗi người (…)
HS: Mỗi cá nhân xem lại kiến
-Nguyên nhân khách quan (…)
thức bài cũ và kinh nghiệm
làm bài để tìm câu trả lời.
- Nguyên nhân chủ quan (…)
Bước 3: Báo cáo kết quả và + Bình luận về hiện tượng ( tốt/ xấu, đúng /sai...)
thảo luận
- Khẳng định: ý nghĩa, bài học từ hiện tượng đời sống
- Hs trả lời câu hỏi.
đã nghị luận.
- Gv quan sát, hỗ trợ, tư
vấn
- Phê phán, bác bỏ một số quan niệm và nhận thức sai lầm có
Bước 4: Nhận xét, đánh giá liên quan đến hiện tượng bàn luận (…).
kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hiện tượng từ góc nhìn của thời hiện đại, từ hiện tượng nghĩ
GV: nhận xét đánh giá kết quả về những vấn đề có ý nghĩa thời đại
của các cá nhân, chuẩn hóa
+ Đề xuất những giải pháp:
kiến thức (máy chiếu)
Lưu ý: Cần dựa vào nguyên nhân để tìm ra những giải
pháp khắc phục.
-
Những biện pháp tác động vào hiện tượng đời sống
để ngăn chặn (nếu gây ra hậu quả xấu) hoặc phát
triển (nếu tác động tốt):
- Đối với bản thân…
-Đối với địa phương, cơ quan chức năng:…
- Đối với xã hội, đất nước: …
- Đối với toàn cầu
+ Khẳng định chung về hiện tượng đời sống đã bàn,l ời nhắn
gửi đến tất cả mọi người (…)
Luyện tập.
1. Tìm hiểu đề:
- Vấn đề nghị luận: bạo lực học đường
Hoạt động 3: Luyện tập
- Kiểu bài: nghị luận về hiện tượng tiêu cực.
2. Các ý chính:
- Mục tiêu: rèn kĩ năng phân +Giới thiệu vấn đề :Vấn đề bạo lực học đường hiện đang là
tích đề và lập dàn ý:
vấn đề nhức nhối trong dư luận.
- Phương tiện: bảng phụ, máy +Nêu thực trạng vấn đề bạo lực học đường
chiếu
- số liệu :Kết quả nghiên cứu về hành vi bạo lực trong nữ
- Kĩ thuật dạy học: Công não, sinh trung học cho thấy: có đến 96,7% số học sinh trả lời ở
phịng tranh, thơng tin - phản trường các em học có xảy ra hiện tượng nữ sinh đánh nhau,
hồi
mức độ là 44,7% rất thường xuyên, 38% thường xuyên…
Quan niệm của các em về hiện tượng đánh nhau giữa các
- Hình thức tổ chức: hoạt động
học sinh nữ: hơn 45% cho rằng đó là “bình thường”.
nhóm.
- Các bước thực hiện:
- Dẫn chứng:
.Gần đây dư luận cịn chưa hết bàng hồng trước video clip
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
một học sinh nữ đánh bạn dã man được xác định là học
vụ học tập:
sinh trường THPT Trần Nhân Tơng thì người ta lại tiếp tục
Giáo viên hướng dẫn học sinh sốc với khoảng 4 video clip khác được đăng rầm rộ trên
luyện tập phân tích đề và tìm ý mạng mà điều đặc biệt là những “diễn viên” trong các đoạn
cho bài văn NL một hiện clip trên đều là học sinh nữ…
tượng đời sống .
.Clip nữ sinh THCS Lí Tự Trọng bị đánh hội đồng được