Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG tín DỤNG bán lẻ tại NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH củ CHI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 135 trang )

GI O ỤC VÀ ĐÀO TẠO
TR ỜNG

I HỌ

NH

NG

------------------------

MAI VIẾT THUẬN
MSHV: 15000063

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH H ỞNG ẾN CHẤT
L ỢNG HO T ỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ T I NGÂN
HÀNG ẦU T

VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

- CHI NHÁNH CỦ CHI

LUẬN VĂN TH

SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÃ NGÀNH: 8340101

ình ương – Năm 2018



GI O ỤC VÀ ĐÀO TẠO
TR ỜNG
I HỌ
NH
NG

MAI VIẾT THUẬN
MSHV: 15000063

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH H ỞNG ẾN CHẤT
L ỢNG HO T ỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ T I NGÂN
HÀNG ẦU T

VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

- CHI NHÁNH CỦ CHI

LUẬN VĂN TH

SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÃ NGÀNH: 8340101
H ỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS VÕ XUÂN VINH

ình ương - Năm 2018


LỜI AM OAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng
hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam - Chi nhánh

Củ Chi” này là nghiên cứu của chính tơi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn này, tơi cam
đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chƣa từng đƣợc công bố
hoặc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Khơng có sản phẩm/nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong luận
văn này mà khơng đƣợc trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trƣờng hoặc cơ sở đào tạo khác.
Bình Dương, ngày ..... thàng .... năm 2018
Người cam đoan

Mai Viết Thuận

i


LỜI CẢM

N

Tác giả xin cảm ơn an Giám hiệu trƣờng Đại học ình

ƣơng, Khoa Đào

tạo Sau Đại học, Giảng viên tham gia giảng dạy đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho
tác giả nghiên cứu trong quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp.
Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến PGS.TS. Võ Xuân Vinh, ngƣời
hƣớng dẫn khoa học của tôi, đã tận tình chỉ bảo góp ý và động viên tơi trong suốt
quá trình thực hiện luận văn này.
Tác giả xin cảm ơn lãnh đạo và các đồng nghiệp tại Ngân hàng Đầu tƣ và

phát triển Việt Nam – Chi nhánh Củ Chi đã hỗ trợ tác giả nhiều trong quá trình thực
hiện đề tài nghiên cứu này.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ngân hàng BIDV chi nhánh Củ
Chi đã tận tình cung cấp tài liệu, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong
suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Đồng thời tác giả cũng xin cảm ơn các anh chị học viên trong lớp 15CH01 và
gia đình đã động viên, giúp đỡ và cung cấp cho tác giả những thông tin, tài liệu có
liên quan trong q trình hồn thiện luận văn này.
Trân trọng cảm ơn!

ii


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Với đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Củ Chi”, tác giả đã sử dụng kết hợp giữa hai phƣơng pháp nghiên cứu định
tính và nghiên cứu định lƣợng. Luận văn thực hiện với mục tiêu nghiên cứu các yếu
tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân TMCP đầu tƣ và
phát triển Việt Nam – Chi nhánh Củ Chi. Từ đó đề ra một số hàm ý quản trị nhằm
nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân TMCP đầu tƣ và phát triển
Việt Nam – Chi nhánh Củ Chi.
Dựa trên cơ sở lý thuyết về chất lƣợng hoạt động tín dụng và các nghiên cứu
trƣớc có liên quan, 350 bảng hỏi kháo sát đã đƣợc thu thập từ khách hàng của BIDV
– Chi nhánh Củ Chi. Với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 20.0 dữ liệu đƣợc phân tích
với các phƣơng pháp mơ tả và hồi quy tuyến tính áp dụng với các giả thuyết nêu
trong mơ hình nghiên cứu.
Kết quả phân tích cho thấy có năm yếu tố tác động tác động đến chất lƣợng
hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân TMCP đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Củ Chi, đó lần lƣợt là các yếu tố: (1) Chính sách tín dụng, (2) Năng lực trình

độ của cán bộ tín dụng, (3) Đạo đức và uy tín của khách hàng, (4) Cơ sở vật chất,
(5) Kiểm soát nội bộ, (6) Môi trƣờng kinh tế.

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ANOVA

Analysis of variance

Tiếng Việt: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Dầu tƣ và phát triển
Việt Nam.
BIDV
Tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank for Investment and
Development of Vietnam
CLHDTDBL Chất lƣợng hoạt động tín dụng bán lẻ
CSTD

Chính sách tín dụng

CSVC

Cơ sở vật chất

DDUTKH

Đạo đức uy tín khách hàng


KH

Khách hàng

KMO

Kaiser - Meyer - Olkin

KSNB

Kiểm sốt nội bộ

MTKT

Mơi trƣờng kinh tế

NH

Ngân hàng

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

NLTDCBTD Năng lực trình độ cán bộ tín dụng
PKS

Phiếu khảo sát

RA


Regression Analysis (Phân tích hồi quy)

SERVQUAL Service Quality
SERVPERF

Service Performance

SIG

Significance level (tiếng Việt: mức ý nghĩa)

TMCP

Statistical Package for the Social Sciences (tiếng Việt : phần mềm
thống kê cho khoa học xã hội)
Thƣơng mại cổ phẩn

TP

Thành phố

VIF

Variance inflation factor (tiếng Việt: hệ số phóng đại phƣơng sai)

SPSS

iv



DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tóm tắt các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đê tài ......................21
Bảng 2.2: Tình hình hoạt động kinh doanh của hàng BIDV – Chi nhánh Củ Chi từ
năm 2015 - 2017........................................................................................................28
Bảng 2.3: Cơ cấu dƣ nợ tín dụng theo thời gian tại BIDV – Chi nhánh Củ Chi ......29
Bảng 2.4 : Nhóm chỉ tiêu năng lực tài chính của BIDV – Chi nhánh Củ Chi ..........30
Bảng 3.1: Tổng hợp thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến CLHĐT

L khi khi nghiên

cứu định tính ............................................................................................................. 33
Bảng 3.2: Độ tin cậy thang đo “Chính sách tín dụng” ..............................................37
Bảng 3.3: Độ tin cậy thang đo “Năng lực trình độ của cán bộ tín dụng” .................38
Bảng 3.4: Độ tin cậy thang đo “Đạo đức và uy tín của khách hàng” .......................38
Bảng 3.5: Độ tin cậy thang đo “Cơ sở vật chất” .......................................................39
Bảng 3.6: Độ tin cậy thang đo “Kiểm soát nội bộ”...................................................39
Bảng 3.7: Độ tin cậy thang đo “Môi trƣờng kinh tế”................................................40
Bảng 3.8: Độ tin cậy thang đo “Chất lƣợng hoạt động tín dụng bán lẻ” ..................40
Bảng 3.9: Kiểm định KMO và Bartlet test ................................................................41
Bảng 3.0.10: Kết quả phân tích EFA sơ bộ...............................................................41
Bảng 3.11: Bảng tổng hợp thang đo chính thức........................................................42
Bảng 4.1: Mơ tả mẫu theo đặc điểm nhân khẩu học ................................................ 49
Bảng 4.2: Kết quả đánh giá sơ bộ các thang đo bằng Cronbach’s Alpha .................51
Bảng 4.3: Kết quả phân tích EFA các yếu tố ảnh hƣởng đến CLHĐT
Bảng 4.4: Kết quả phân tích EFA các yếu tố CLHĐT

L .............52

L ......................................54


Bảng 4.5: Ma trận tƣơng quan giữa các biến nghiên cứu .........................................56
Bảng 4.6: Chỉ tiêu đánh giá sự phù hợp mơ hình hồi quy ........................................57
Bảng 4.7: Bảng phân tích phƣơng sai ANOVA ........................................................57
Bảng 4.8: Bảng tóm tắt các hệ số hồi quy .................................................................58
Bảng 4.9: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu .................................58
Bảng 4.10: Kiểm định tƣơng quan Spearman ...........................................................61
v


Bảng 4.11: So sánh trung bình về giới tính ...............................................................63
Bảng 4.12: Thống kê mơ tả theo biến giới tính.........................................................63
Bảng 4.13: Kiểm định Levene ..................................................................................63
Bảng 4.14: Trung bình về độ tuổi .............................................................................64
Bảng 4.15: Kiểm định Levene ..................................................................................64
Bảng 4.16: Kiểm định ANOVA ................................................................................64
Bảng 4.17: Kiểm định Levene ..................................................................................65
Bảng 4.18: Kiểm định ANOVA ................................................................................65
Bảng 4.19: Kiểm định Levene ..................................................................................66
Bảng 4.20: Kiểm định ANOVA ................................................................................66
Bảng 4.21: Trung bình về Thu nhập .........................................................................66
Bảng 4.22: Tƣơng quan giữa mức độ quan trọng và giá trị trung bình các yếu tố ảnh
hƣởng đến CLHĐT

L ...........................................................................................68

vi


DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất .....................................................................26
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức của ngân hàng ....................................................................27
Hình 2.3: Cơ cấu dƣ nợ tín dụng theo thời gian tại BIDV – Chi nhánh Củ Chi .......30
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ............................................................................... 32
Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu chính thức ................................................................47
Hình 4.1: Mơ hình lý thuyết chính thức (chuẩn hóa) ............................................... 59
Hình 4.2: Biểu đồ tần số phần dƣ chuẩn hóa Histogram ..........................................61
Hình 4.3: Đồ thị phân tán giữa các phần dƣ và giá trị dự đoán đã chuẩn hóa ..........62

vii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN .............................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................iv
DANH SÁCH CÁC BẢNG ........................................................................................v
DANH SÁCH CÁC HÌNH .........................................................................................vii
MỤC LỤC ................................................................................................................ viii
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ..................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài .......................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 2
1.2.1 Mục tiêu chung ..................................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 3
1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3
1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................... 3
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................... 4

1.5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính ...................................................................... 4
1.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng ................................................................... 4
1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................ 4
1.6.1 Về mặt khoa học................................................................................................... 4
1.6.2 Về mặt thực tiễn ................................................................................................... 4
1.7 Kết cấu của luận văn ............................................................................................... 5
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ................. 6
2.1 Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc có liên quan ............................................ 6
2.1.1 Tín dụng ............................................................................................................... 6
2.1.2 Tín dụng ngân hàng .............................................................................................. 7
viii


2.1.3 Tín dụng bán lẻ..................................................................................................... 8
2.1.4 Chất lƣợng tín dụng.............................................................................................. 11
2.1.5 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan ............................................................... 19
2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất.................................................................................... 21
2.3 Tổng quan về ngân hàng BIDV Việt Nam và BIDV chi nhánh Củ Chi ................. 26
2.3.1 Ngân hàng BIDV Việt Nam ................................................................................. 26
2.3.2 Thực trạng chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Củ Chi ........ 28
Chƣơng 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ......................................................................... 32
3.1 Quy trình nghiên cứu .............................................................................................. 32
3.2 Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu ....................................................................... 32
3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính .............................................................................. 32
3.2.2 Thiết kế nghiên cứu định lƣợng ........................................................................... 36
3.3 Kết quả nghiên cứu định lƣợng sơ bộ .................................................................. 37
3.4 Nghiên cứu chính thức ......................................................................................... 45
3.4.1 Phƣơng pháp chọn mẫu ........................................................................................ 45
3.4.2 Quy mô mẫu (kích thƣớc mẫu)............................................................................. 45
3.4.3 Cơng cụ nghiên cứu .............................................................................................. 46

3.4.4 Thu thập dữ liệu.................................................................................................... 46
3.5 Mơ hình nghiên cứu chính thức............................................................................ 46
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................... 49
4.1 Mô tả mẫu quan sát ................................................................................................. 49
4.2 Đánh giá thang đo ................................................................................................... 51
4.2.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha ........................... 51
4.2.2 Phân tích yếu tố khám phá (EFA) ........................................................................ 51
4.3 Phân tích hồi quy..................................................................................................... 56
4.3.1 Kiểm tra ma trận tƣơng quan ............................................................................... 56
4.3.2 Phân tích hồi quy.................................................................................................. 57
4.3.3 Kiểm tra vi phạm các giả định của mơ hình hồi quy ........................................... 60
4.4 Kiểm định khác biệt của mơ hình theo các đặc điểm cá nhân của khách hàng ...... 62
4.4.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính .................................................................. 62
ix


4.4.2 Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi .................................................................... 63
4.4.3 Kiểm định sự khác biệt Theo trình độ học vấn .................................................... 64
4.4.4 Kiểm định sự khác biệt theo nghề nghiệp. ........................................................... 65
4.4.5 Kiểm định sự khác biệt theo thu nhập .................................................................. 65
4.5 Thảo luận về kết quả nghiên cứu ............................................................................ 67
Tóm tắt chƣơng 4 .......................................................................................................... 69
Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ M T SỐ HÀM Ý QUẢN TRỊ ........................................ 71
5.1. Kết luận ................................................................................................................ 71
5.2. Một số hàm ý quản trị........................................................................................... 74
5.2.1 Yếu tố Chính sách tín dụng .................................................................................. 74
5.2.2 Yếu tố Cơ sở vât chất ........................................................................................... 75
5.2.3 Yếu tố Năng lực trình độ cán bộ tín dụng ............................................................ 75
5.2.4 Yếu tố đạo đức và uy tín của khách hàng............................................................. 76
5.2.5 Kiểm sốt nội bộ ................................................................................................... 76

5.2.6 Yếu tố Mơi trƣờng kinh tế .................................................................................... 76
5.3. Hạn chế của nghiên cứu và các hƣớng nghiên cứu tiếp theo ............................... 77
Tóm tắt chƣơng 5 .......................................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: N I DUNG THẢO LUẬN NHÓM
PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO S T SƠ
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THANG ĐO SƠ
PHỤ LỤC 4: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC
PHỤ LỤC 5: THỐNG KÊ MÔ TẢ
PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH HỆ SỐ CRONBACH ALPHA
PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN T Ố KHÁM PHÁ
PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN VÀ HỒI QUY B I

x


hương 1

TỔNG QUAN Ề TÀI NGHIÊN ỨU

1.1 Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng giữa các quốc gia trên thế giới hiện
nay, ngân hàng thƣơng mại ngày càng có vai trò quan trọng trong việc thúc nền
kinh tế phát triển, góp phần tăng cƣờng hoạt động giao thƣơng giữa các nƣớc cũng
nhƣ đáp ứng nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế hoạt động và phát triển, góp
phần ổn định tình hình kinh tế xã hội đất nƣớc.
Trong hoạt động cung cấp vốn cho các thành phần kinh tế, chất lƣợng tín
dụng ln là yếu tố quan trọng hàng đầu mà các ngân hàng thƣơng mại luôn chú
trọng. Ngân hàng thƣơng mại luôn không ngừng nghiên cứu, đánh giá và cải thiện
chất lƣợng tín dụng nhƣ điều kiện tồn tại của mình. Chất lƣợng tín dụng kém tất yếu

sẽ dẫn đến phá sản, sáp nhập cho dù đối với các ngân hàng thƣơng mại đã tồn tại
lâu đời hoặc có quy mơ lớn.
Tại Việt Nam, trong giai đoạn từ năm 2015 -2017 đã diễn ra nhiều cuộc sáp
nhập giữa các ngân hàng thƣơng mại. Ngoài ra, Ngân hàng nhà nƣớc đã phải quyết
định mua lại 03 tổ chức tín dụng với giá 0 đồng để khắc phục tình trạng yếu kém,
mất thanh khoản. Đồng thời, Chính Phủ cũng đã áp dụng luật phá sản ngân hàng để
xử lý triệt để những ngân hàng yếu kém. Từ đó cho thấy, hiệu quả hoạt động của
ngân hàng thƣơng mại trong đó quan trọng là chất lƣợng tín dụng chƣa bao giờ
đƣợc cả ngƣời dân và Chính Phủ quan tâm đặc biệt nhƣ hiện nay.
Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam (BIDV) là một trong những ngân
hàng có lịch sử tồn tại lâu đời, gắn bó với nhiều giai đoạn phát triển của quốc gia.
Góp phần khơng nhỏ trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển, thực hiện nhiều
nhiệm vụ, sứ mệnh do Chính phủ giao phó. Tại BIDV nói chung và BIDV chi
nhánh Củ Chi nói riêng hoạt động tín dụng đã mang lại những kết quả quan trọng,
giảm thiểu đƣợc rủi ro trong hoạt động tín dụng, mang lại nguồn doanh thu cho
1


ngân hàng. Nhờ có những giải pháp phù hợp trong nâng cao chất lƣợng tín dụng
bán lẻ và nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro nên tỷ lệ nợ xấu đƣợc kiềm chế
ở mức thấp.
Tuy nhiên, nhiều tiềm ẩn về chất lƣợng tín dụng bán lẻ của BIDV – Chi
nhánh Củ Chi không phải là nhỏ. Chất lƣợng tín dụng cịn tiềm ẩn những yếu tố
khơng vững chắc thuộc về khách hàng nhƣ đạo đức uy tín của khách hàng, năng lực
kinh doanh của khách hàng, sự biến động của nền kinh tế....Đồng thời đứng trƣớc
yêu cầu của hội nhập quốc tế đòi hỏi BIDV – Chi nhánh Củ Chi cần có những giải
pháp phù hợp để nâng cao chất lƣợng tín dụng bán lẻ và nâng cao hiệu quả quản lý
rủi ro tín dụng bán lẻ trong thời gian tới. Hiện nay, vấn đề chất lƣợng tín dụng bán
lẻ đang đặt ra cấp thiết và cần nghiên cứu có hệ thống nhằm làm rõ cơ sở lý luận,
xác định đúng các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng bán lẻ để từ đó đề xuất

các hàm ý quản trị nhằm mang lại hiệu quả cao trong hoạt động tín dụng bán lẻ của
chi nhánh. Xuất phát từ những lý do đó, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu các yếu tố
ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân TMCP đầu tư và
phát triển Việt Nam – Chi nhánh Củ Chi” để nghiên cứu trong luận văn thạc sĩ
chuyên ngành Quản trị kinh doanh của mình.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động tín dụng bán lẻ
tại Ngân TMCP đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Củ Chi.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Xác định các yếu tố tác động đến chất lƣợng hoạt động tín dụng bán lẻ tại
Ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Củ Chi.
Đánh giá thực trạng chất lƣợng hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng
TMCP đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Củ Chi.
Đề xuất những hàm ý quản trị phù hợp, khả thi nhằm nâng cao chất lƣợng
hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Củ Chi.
2


1.3

âu hỏi nghiên cứu

Những yếu tố nào tác động chất lƣợng hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân
hàng TMCP đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Củ Chi?
Thực trạng chất lƣợng hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP đầu tƣ
và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Củ Chi hiện nay nhƣ thế nào?
Những hàm ý quản trị nào nào là phù hợp, khả thi để nâng cao chất lƣợng
hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi

nhánh Củ Chi?
1.4
1.4.1

ối tượng và phạm vi nghiên cứu
ối tượng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu
Chất lƣợng hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát
triển Việt Nam – Chi nhánh Củ Chi.
Khách thể nghiên cứu
an lãnh đạo, nhân viên tín dụng Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam
(BIDV) - Chi nhánh Củ Chi và các ngân hàng trên địa bàn, cá nhân, doanh nghiệp
siêu nhỏ có quan hệ vay vốn tại Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam - Chi
nhánh Củ Chi tại thời điểm nghiên cứu.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi thời gian:
Số liệu thứ cấp đƣợc sử dụng để phân tích trong đề tài đƣợc thu thập từ báo
chí, tạp chí khoa học, sách vở và một số nghiên cứu trƣớc đó có liên quan đến đề tài
của các tác giả nƣớc ngoài và trong nƣớc từ năm 2014 đến năm 2016.
Số liệu sơ cấp đƣợc sử dụng để phân tích trong đề tài này là các số liệu đƣợc
thu thập trực tiếp từ khách hàng của BIDV chi nhánh Củ Chi.
Phạm vi không gian: ngân hàng BIDV chi nhánh Củ Chi.
Phạm vi nội dung: Nội dung nghiên cứu của đề tài là phân tích các yếu tố
ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động tín dụng bán lẻ, sau khi làm sáng tỏ vấn đề có
thể cung cấp một số thơng tin cũng nhƣ kiến nghị cho
3

an lãnh đạo BIDV chi



nhánh Củ Chi để đề ra các biện pháp khả thi nhằm giúp ngân hàng nâng cao chất
lƣợng hoạt động tín dụng bán lẻ của ngân hàng.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp: Phƣơng pháp nghiên cứu
định tính kết hợp nghiên cứu định lƣợng.
1.5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính
Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp và so sánh: Nhằm tổng hợp dữ liệu thứ cấp
và phân tích, phân tích và so sánh qua điều tra sơ cấp.
Phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia: Nhằm thu thập thông tin từ các cuộc
phỏng vấn sâu với các chuyên gia là an lãnh đạo, nhân viên tín dụng Ngân hàng
đầu tƣ và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Củ Chi và các ngân hàng trên địa bàn
huyện Củ Chi.
1.5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng
Đƣợc thực hiện nhằm kiểm định và nhận diện các nhân tố thông qua các giá
trị, độ tin cậy và mức độ phù hợp của các thang đo, kiểm định mơ hình nghiên cứu
và các giả thuyết nghiên cứu, xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến chất
lƣợng hoạt động tín dụng bán lẻ. Thơng qua cơng cụ là phần mềm SPSS 20.0.
1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.6.1 Về mặt khoa học
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về tín dụng bán lẻ. Xác định các yếu tố
tác động đến chất lƣợng tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt
Nam - Chi nhánh Củ Chi.
1.6.2 Về mặt thực tiễn
Áp dụng mơ hình đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ tại
Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Củ Chi. Đề xuất những giải
pháp phù hợp, khả thi nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng đầu
tƣ và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Củ Chi.
Các kết quả nghiên cứu còn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà quản
lý, giảng viên, học viên, sinh viên ngành ngân hàng, quản trị kinh doanh.

4


1.7 Kết cấu của luận văn
Chƣơng 1: Tổng quan đề tái nghiên cứu.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu.
Chƣơng 3: Thiết kế nghiên cứu.
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
Chƣơng 5: Kết luận và một số hàm ý.

5


hương 2

SỞ LÝ THUYẾT VÀ Á NGHIÊN
ỨU LIÊN QUAN
2.1

ơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước có liên quan

2.1.1 Tín dụng
2.1.1.1 Khái niệm tín dụng
Theo từ điển Weekipedia [23], Tín dụng là một phạm trù kinh tế và nó cũng
là sản phẩm của nền kinh tế hàng hóa. Tín dụng ra đời, tồn tại qua nhiều hình thái
kinh tế - xã hội. Quan hệ tín dụng đƣợc phát sinh ngay từ thời kỳ chế độ công xã
nguyên thủy bắt đầu tan rã. Khi chế độ tƣ hữu về tƣ liệu sản xuất xuất hiện, cũng là
đồng thời xuất hiện quan hệ trao đổi hàng hóa. Thời kỳ này, tín dụng đƣợc thực
hiện dƣới hình thức vay mƣợn bằng hiện vật - hàng hóa. Xuất hiện sở hữu tƣ nhân
tƣ liệu sản xuất, làm cho xã hội có sự phân hóa: giàu, nghèo, ngƣời nắm quyền lực,

ngƣời khơng có gì....Khi ngƣời nghèo gặp phải những khó khăn khơng thể tránh thì
buộc họ phải đi vay, mà những ngƣời giàu thì câu kết với nhau để ấn định lãi suất
cao, chính vì thế, tín dụng nặng lãi ra đời. Trong giai đoạn tín dụng nặng lãi, tín
dụng có lãi suất cao nhất là 40-50%, do việc sử dụng tín dụng nặng lãi không phục
vụ cho việc sản xuất mà chỉ phục vụ cho mục đích tín dụng nên nền kinh tế bị kìm
hãm động lực phát triển. Về sau, tín dụng đã chuyển sang hình thức vay mƣợn bằng
tiền tệ.
2.1.1.2 Vai trị của tín dụng
Tín dụng là cơng cụ thúc đẩy q trình tái sản xuất mở rộng và góp phần điều
tiết vĩ mơ nền kinh tế;
Tín dụng góp phần thúc đẩy q trình tích tụ và tập trung vốn;
Tín dụng góp phần tiết kiệm chi phí lƣu thơng xã hội;
Tín dụng góp phần thực hiện chính sách xã hội.
2.1.1.3 Phân loại tín dụng
Hiện nay, tồn tại các hình thức tín dụng chủ yếu sau:
6


Tín dụng ngân hàng
Tín dụng thƣơng mại
Tín dụng Nhà nƣớc
Tín dụng quốc tế
2.1.2 Tín dụng ngân hàng
2.1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng
Theo từ điển Weekipedia [23]: Tín dụng ngân hàng là giao dịch tài sản giữa
Ngân hàng (tổ chức tín dụng) với bên đi vay (là các tổ chức kinh tế, cá nhân
trong nền kinh tế) trong đó Ngân hàng (TCT ) chuyển giao tài sản cho bên đi
vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, và bên đi vay có
trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện cả vốn gốc và lãi cho Ngân hàng (TCTD) khi
đến hạn thanh tốn.

Theo Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 [12] thì: Cho vay là hình thức cấp
tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản
tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa
thuận với ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi.
2.1.2.2

ặc điểm của tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng thực hiện cho vay dƣới hình thức tiền tệ: cho vay bằng
tiền tệ là loại hình tín dụng phổ biến, linh hoạt và đáp ứng mọi đối tƣợng trong nền
kinh tế quốc dân.
Tín dụng ngân hàng cho vay chủ yếu bằng vốn đi vay của các thành phần
trong xã hội chứ khơng phải hồn tồn là vốn thuộc sở hữu của chính mình nhƣ tín
dụng nặng lãi hay tín dụng thƣơng mại.
Tín dụng ngân hàng có thể thoả mãn một cách tối đa nhu cầu về vốn của các
tác nhân và thể nhân khác trong nền kinh tế vì nó có thể huy động nguồn vốn bằng
tiền nhàn rỗi trong xã hội dƣới nhiều hình thức và khối lƣợng lớn.
Tín dụng ngân hàng có thời hạn cho vay phong phú, có thể cho vay ngắn
hạn, trung hạn và dài hạn do ngân hàng có thể điều chỉnh giữa các nguồn vốn với
nhau để đáp ứng nhu cầu về thời hạn vay.
7


Tín dụng ngân hàng có phạm vi lớn vì nguồn vốn bằng tiền là thích hợp với
mọi đối tƣợng trong nền kinh tế, do đó nó có thể cho nhiều đối tƣợng vay.
2.1.2.3 Vai trị của tín dụng ngân hàng
Tín dụng Ngân hàng đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế là ngƣời trung
gian điều hoà quan hệ cung cầu về vốn trong nền kinh tế, hoạt động tín dụng đã
thơng dịng cho vốn chảy từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn.
Tín dụng ngân hàng tạo ra nguồn vốn hỗ trợ cho quá trình sản xuất đƣợc thực

hiện bình thƣờng liên tục và phát triển nhằm góp phần đẩy nhanh quá trình tái ẩn
xuất mở rộng, đầu tƣ phát triển kinh tế, mở rộng phạm vi quy mơ sản xuất
Tín dụng ngân hàng thúc đẩy việc sử dụng vốn có hiệu quả và củng cố chế
độ hoạch tốn kinh tế.
Tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế đối
ngoại.
2.1.2.4 Phân loại tín dụng ngân hàng
Theo Nguyễn Minh Kiều (2009) [2], tín dụng đƣợc phân loại theo nhiều tiêu
chí khác nhau nhƣ sau:
Theo thời hạn cấp tín dụng thì có: tín dụng ngắn hạn (dƣới 1 năm), trung hạn
(từ trên 1 năm đến 5 năm), dài hạn (trên 5 năm);
Theo đối tƣợng cấp tín dụng thì có: tín dụng bán lẻ (cá nhân và doanh nghiệp
siêu nhỏ, doanh nghiệp vừa và nhỏ), tín dụng bán bn (doanh nghiệp cịn lại);
Theo mục đích sử dụng vốn thì có: Tín dụng sản xuất và lƣu thơng hàng hố,
tín dụng trong tiêu dùng;
Theo chủ thể trong quan hệ tín dụng thì có tín dụng hàng hố, tín dụng
thƣơng mại, tín dụng nhà nƣớc.
Theo tính chất đảm bảo của các khoản cho vay thì có: tín dụng có đảm bảo
và tín dụng khơng có đảm bảo.
2.1.3 Tín dụng bán lẻ
2.1.3.1 Khái niệm và đặc điểm của tín dụng bán lẻ
Tín dụng bán lẻ là hình thức cung cấp trực tiếp các sản phẩm tín dụng có quy
mơ nhỏ cho khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đối
8


tƣợng mà loại tín dụng này hƣớng đến rất rộng với số lƣợng vô cùng lớn, nhƣng
khối lƣợng vay khá nhỏ. Chất lƣợng các thơng tin tài chính của các khách hàng vay
thông thƣờng không cao, đối với các khách hàng cá nhân và hộ gia đình khó xác
định, đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ các báo cáo tài chính thƣờng khơng đƣợc

kiểm tốn. Tỷ trọng cho vay trung hạn đối với tín dụng bán lẻ có xu hƣớng cao hơn
mức bình quân chung, do các nhu cầu cho vay trung dài hạn mua nhà ở đất ở, mua
sắm tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn, bên cạnh đó khách hàng vay thƣờng khơng
chủ động kế hoạch hóa về dịng tiền, các nhu cầu vay tiêu dùng thơng thƣờng có
thời hạn trên 12 tháng.
Nhu cầu đƣợc cấp tín dụng bán lẻ của khách hàng chịu tác động mạnh và phụ
thuộc lớn vào tình hình kinh tế, thu nhập, tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát, ... Chi phí cho
tín dụng bán lẻ lớn hơn mức bình qn chung, do các khoản vay nhỏ lẻ, lƣợng
khách hàng lớn nên chi phí quản lý, chi phí hoạt động lớn. o nhu cầu sử dụng vốn
trung dài hạn cao nên chi phí vốn cao.
Tín dụng bán lẻ có khả năng phân tán rủi ro cao, do số lƣợng khách hàng lớn,
các khoản vay có giá trị nhỏ.
2.1.3.2

ác sản phẩm của tín dụng bán lẻ

Cho vay vốn sản xuất kinh doanh: Vay vốn kinh doanh là hình thức vay vốn
nhằm mục đích hỗ trợ nguồn vốn cho một hoạt động, kế hoạch kinh doanh sắp tới.
Việc tích cóp một số tiền lớn để bắt đầu kinh doanh thƣờng khá hạn chế về mặt thời
gian, bù lại vay vốn kinh doanh lại giúp ngƣời vay nhanh chóng có thêm nguồn vốn
hữu ích để bắt tay ngay vào kế hoạch kinh doanh đã định. Sau một thời gian, ngƣời
đi vay có thể tích lũy nguồn lãi thu nhập và hoàn trả dần khoản đã vay kèm theo
mức lãi suất phù hợp đƣợc đề ra bởi bên ngân hàng.
Cho vay mua sắm đầu tư tài sản cố định: Cho vay đầu tƣ tài sản cố định
(TSCĐ) là sản phẩm vay trung dài hạn đáp ứng nhu cầu vốn đầu tƣ TSCĐ gồm nhà
xƣởng, nhà văn phịng, máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận chuyển phục vụ hoạt
động sản xuất kinh doanh.

9



Cho vay kinh doanh chứng khoán. Cho vay kinh doanh chứng khoán là dịch
vụ của ngân hàng thƣơng mại đáp ứng nhu cầu cần vốn đầu tƣ vào lĩnh vực chứng
khoán cho khách hàng cá nhân.
Cho vay tiêu dùng cá nhân: Vay tiêu dùng cá nhân là hình thức sử dụng địn
bẩy tài chính từ ngân hàng để vay tiền theo hình thức vay tín chấp, vay thế chấp để
sử dụng tiền cho mục đích tiêu dùng cho cá nhân và gia đình.
Cho vay du học: Là việc ngân hàng tài trợ vốn để khách hàng mở thẻ tiết
kiệm, tài khoản nhằm mục đích chứng minh năng lực tài chính với các cơ quan x t
cấp Visa
Cho vay học phí: là hình thức vay vốn sinh viên mà các ngân hàng thƣởng áp
dụng. Hình thức cho vay này thƣởng mức lãi suất rất thấp và thời gian hoàn trả vốn
và lãi thƣờng k o dài sau thời điểm ngƣời vay tốt nghiệp ra trƣờng.
Cho vay mua nhà đất để ở: Các khoản vay mua nhà thƣờng là các khoản vay
trung và dài hạn với thời gian vay từ 10 đến 25 năm. Khách hàng có thể dùng chính
căn nhà định mua hoặc dùng một tài sản khác làm tài sản thế chấp.
Cho vay mua ơ tơ: hình thức này cho đối tƣợng mua ơ tơ nhằm mục đích tiêu
dùng cá nhân hoặc kinh doanh. Thời hạn vay vốn tại I V dành cho hình thức này
thƣờng k o dài 7 năm.
Một số sản phẩm khác: cho vay thấu chi không có tài sản đảm bảo, cho vay
cầm cố giấy tờ có giá/thẻ….
2.1.3.3 Vai trị của tín dụng bán lẻ
ối với nền kinh tế: Tín dụng bán lẻ thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và việc
làm, phân bổ hiệu quả các nguồn lực tài chính. Đồng thời là cơng cụ điều tiết kinh
tế xã hội của nhà nƣớc. Thông qua lãi suất, tín dụng ngân hàng nói chung và tín
dụng bán lẻ nói riêng góp phần lƣu thơng tiền tệ, ổn định giá trị đồng tiền. Giúp
truyền tải vốn từ ngƣời thừa vốn sang ngƣời thiếu vốn, cụ thể là các cá nhân, hộ gia
đình và doanh nghiệp vừa nhỏ.
ối với khách hàng: Tín dụng bán lẻ đáp ứng kịp thời nhu cầu về số lƣợng
và chất lƣợng vốn cho khách hàng. Giúp cho khách hàng kịp thời tận dụng đƣợc

những cơ hội kinh doanh, nâng cao chất lƣợng cuộc sống. Đồng thời, hiệu quả sử
10


dụng vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đƣợc cải thiện rõ rệt, phát triển tình hình
kinh doanh. Ngồi ra, khi đƣợc ngân hàng cho vay vốn hàm ý khách hàng đã đƣợc
chọn lọc và có chất lƣợng tốt. Điều này làm tăng uy tín và giúp khách hàng mở rộng
kinh doanh.
ối với ngân hàng: Đây là nguồn đem lại nguồn lợi nhuận quan trọng nhất
của ngân hàng. Thông qua hoạt động tín dụng bán lẻ, ngân hàng mở rộng đƣợc các
loại hình dịch vụ khác nhƣ thanh tốn, thu hút tiền gửi, kinh doanh ngoại tệ, tƣ
vấn,... Từ đó đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, tăng lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro
khi ngân hàng trung ƣơng thắt chặt tiền tệ hoặc khi gặp rủi ro tín dụng.
Nhƣ vậy, tín dụng bán lẻ quả thật là vũ khí lợi hại của ngân hàng. Mang lại
khoản lợi khơng hề nhỏ cho ngân hàng. Đồng thời đó cũng là một giải pháp tài
chính giúp cho các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp vừa và nhỏ có đủ nguồn vốn
để thực hiện các dự định kinh doanh của mình.
2.1.4

hất lượng tín dụng bán lẻ

2.1.4.1 Khái niệm chất lượng tín dụng
Chất lƣợng tín dụng đƣợc hiểu một cách khái quát nhất đó là sự đáp ứng nhu
cầu của khách hàng (ngƣời gửi tiền và ngƣời vay tiền) phù hợp với sự phát triển
kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại, phát triển của tổ chức tín dụng cung cấp sản
phẩm tín dụng đó.
Theo từ điển Weekipedia thì: “Chất lƣợng tín dụng là một phạm trù phản ánh
mức độ rủi ro trong bảng tổng hợp cho vay của một tổ chức tín dụng. Để phản ánh
về chất lƣợng tín dụng, có rất nhiều chỉ tiêu nhƣng nói chung ngƣời ta thƣờng quan
tâm đến: tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ, tỷ lệ và cơ cấu tài sản đảm bảo” [23].

Nhƣ vậy, chất lƣợng tín dụng bán lẻ là mức độ thoả mãn nhu cầu và hiệu quả
của nền kinh tế, của ngƣời đi vay và ngƣời cho vay trong quan hệ tín dụng.
2.1.4.2

ặc điểm của chất lượng tín dụng

Chất lƣợng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng (ngƣời gửi tiền và
ngƣời vay tiền) phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại, phát
triển của ngân hàng. Chất lƣợng tín dụng đƣợc hình thành và bảo đảm từ hai phía là
ngân hàng và khách hàng. Bởi vậy chất lƣợng tín dụng ngân hàng khơng những phụ
11


thuộc vào bản thân ngân hàng mà còn phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh
của khách hàng.
Chất lƣợng tín dụng là một khái niệm vừa cụ thể (thể hiện qua các chỉ tiêu có
thể tính tốn đƣợc nhƣ kết quả kinh doanh, nợ quá hạn…), vừa trừu tƣợng (thể hiện
qua khả năng thu hút khách hàng, tác động đến nền kinh tế…).
Chất lƣợng tín dụng vừa chịu ảnh hƣởng của các nhân tố chủ quan (khả năng
quản lý, trình độ, đạo đức của cán bộ ngân hàng và khách hàng…) và khách quan
(sự thay đổi của môi trƣờng kinh tế xã hội nhƣ khuynh hƣớng phát triển kinh tế,
mơi trƣờng pháp lý…).
Chất lƣợng tín dụng là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh mức độ thích
nghi của NHTM với sự thay đổi của môi trƣờng bên ngồi, nó thể hiện sức mạnh
của một ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại.
2.1.4.3

ác chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng bán lẻ

Các nhà kinh tế, các nhà phân tích ngân hàng, các cơ quan quản lý, các nhà

quản lý ngân hàng khi đánh giá chất lƣợng tín dụng ngân hàng đã sử dụng rất nhiều
các chỉ tiêu khác nhau. Nhìn chung, khi đánh giá chất lƣợng tín dụng ngƣời ta
thƣờng dùng các chỉ tiêu định tính và định lƣợng.
- Chỉ tiêu định tính: Là những chỉ tiêu mang tính tƣơng đối, rất khó xác định
thƣờng đƣợc dùng để đánh giá chất lƣợng tín dụng một cách khái quát. Các chỉ tiêu
định tính thƣờng bao gồm:
+ Tuân thủ đúng quy trình, quy chế cho vay của ngân hàng.
+ Sự hài lòng của khách hàng đối với các sản phẩm tín dụng mà ngân hàng
cung cấp về quy mơ, lãi suất, phí, thời gian phục vụ…
+ Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng,
+ Khả năng ứng dụng công nghệ, kỹ thuật hiện đại.
+ Việc phối hợp tốt với các cơ quan chức năng nhƣ: công chứng, trung tâm
giao dịch đảm bảo, các tổ chức, đồn thể để làm tốt cơng tác cho vay.
- Chỉ tiêu định lƣợng
+ Doanh số cho vay.
+ Tổng dƣ nợ
12


+ Tỷ lệ nợ quá hạn
+ Nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ,
+ Thu nhập từ hoạt động cho vay
+ Hiệu suất sử dụng vốn = tổng dƣ nợ/ tổng vốn huy động.
2.1.4.4 Các yếu tố tác động đến chất lượng tín dụng bán lẻ
Có rất nhiều nhân tố tác động đến chất lƣợng tín dụng ngân hàng nhƣng
chung quy lại có thể phân thành 3 nhóm nhân tố chủ yếu là: các nhân tố về môi
trƣờng hoạt động, các nhân tố từ phía khách hàng vay vốn và các nhân tố từ ngân
hàng. (Theo Nguyễn Minh Kiều (2009) [5]).
(1) ác nhân tố về môi trường hoạt động
- Mơi trƣờng kinh tế

Hoạt động tín dụng của ngân hàng ln có quan hệ mật thiết với nền kinh tế,
từng giai đoạn và biến cố kinh tế đều có những tác động đến hoạt động của ngân
hàng. Nền kinh tế ổn định, lạm phát thấp, khơng có khủng hoảng, hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả, doanh nghiệp sẽ hoàn trả đƣợc vốn
vay ngân hàng đúng hạn cả gốc và lãi tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng của ngân
hàng phát triển, chất lƣợng tín dụng đƣợc nâng cao. Ngƣợc lại trong thời kỳ suy
thoái kinh tế, sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, đầu tƣ, tiêu dùng giảm sút, lạm phát
cao, nhu cầu tín dụng giảm, vốn tín dụng khơng đƣợc đầu tƣ hiệu quả, ảnh hƣởng
đến khả năng trả nợ của khách hàng. Hoạt động tín dụng ngân hàng giảm sút về quy
mô và chất lƣợng.
Sự phù hợp giữa lãi suất cho vay của ngân hàng với mức lợi nhuận của các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân cũng ảnh
hƣởng lớn đến chất lƣợng tín dụng ngân hàng. Với mức lãi suất cao, chi phí trả lãi lớn
sẽ là yếu tố làm cho giá thành sản phẩm dịch vụ tăng cao (nhất là đối với các doanh
nghiệp sử dụng nhiều vốn vay ngân hàng), trong khi đó giá bán thì lại phụ thuộc vào
cung cầu trên thị trƣờng nên rất khó tăng theo, các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn
trong hoạt động kinh doanh nên sẽ khó khăn trong việc trả nợ vay ngân hàng do đó
mà chất lƣợng tín dụng cũng giảm sút.
- Mơi trƣờng pháp lý và cơ chế chính sách
13


×