Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

tap doc 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.36 KB, 14 trang )

TUẦN 1
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2016
Buổi sáng
Tiết 1: HĐTT
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
(Giáo viên trực tuần phụ trách)
Tiết 2+3: Tiếng việt
BÀI 1A: EM LÀ HỌC SINH CHĂM CHỈ (T1+T2)
(Dạy sách thử nghiệm)
Tiết 4: Tốn
BÀI 1: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( T1)
(Dạy sách thử nghiệm)
Buổi chiều
Tiết 1: Tốn +
ƠN TẬP VỀ CẤU TẠO SỐ
I/ Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về cấu tạo các số có hai chữ số
- Thực hành các bài tập về cấu tạo số
II/ Phương pháp
- Phương pháp giảng giải, luyện tập – thực hành
III/ Đồ dùng dạy – học
- GV : Nội dung ôn
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
IV/ Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra bài cũ :
- Không kiểm tra.
B. Dạy bài ôn:
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Viết (theo mẫu)
- Gv ghi bài tập lên bảng


- Gv tổ chức hướng dẫn học sinh
làm bài
a, Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị
b, Số 95 gồm ... và ... đơn vị
c, Số 83 gồm ... và ... đơn vị
d, Số 90 gồm ... và ... đơn vị
Bài 2 : Viết (theo mẫu)
- Gv ghi bài tập lên bảng

- HS ghi đầu bài vào vở
Bài 1:
- Hs ghi bài và làm bài

a, Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị
b, Số 95 gồm 9 và 5 đơn vị
c, Số 83 gồm 8 và 3 đơn vị
d, Số 90 gồm 9 và 0 đơn vị
Bài 2:
- Hs ghi bài và làm bài


- Gv tổ chức hướng dẫn học sinh
làm bài
35 = 30 + 5
27 = ... + ...
45 = ... + ...
47= .... + ...
95 = ... + ...
87 = ... + ...
Bài 3: Viết các số

- Gv ghi bài tập lên bảng
- Gv tổ chức hướng dẫn học sinh
làm bài
a, Từ 69 đến 78
b, Từ 89 đến 96
c, Từ 91 đến 100
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò học sinh

35 = 30 + 5
45 = 40 + 5
95 = 90 + 5

27 = 20 +7
47= 40+ 7
87 = 80 + 7

Bài 3:

a, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78
b, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96
c, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100

Tiết 2: Toán +
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về cấu tạo các số có hai chữ số, dựa vào cấu tạo số biết
cách so sánh các số có hai chữ số
- Thực hành các bài tập liên quan

II/ Phương pháp
- Phương pháp giảng giải, luyện tập – thực hành
III/ Đồ dùng dạy – học
- GV : Nội dung ôn
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
IV/ Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra bài cũ :
- Không kiểm tra.
B. Dạy bài ôn:
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Điền dấu >, <, =
- Gv ghi bài tập lên bảng
- Gv tổ chức hướng dẫn học sinh làm
bài
34 ... 38
55 ... 57

- HS ghi đầu bài vào vở
Bài 1:
- Hs ghi bài và làm bài
34< 38
36 >30

55 < 57
55 = 55


36 ... 30
55 ... 55

37 = 37
55 >51
37 ... 37
55 ... 51
25 < 30
85 < 95
25 ... 30
85 ... 95
Bài 2:
Bài 2 : Viết các số: 10, 7, 5, 9 theo
- Hs ghi bài và làm bài
thứ tự:
a) Từ bé đến lớn: 5, 7, 9, 10
a) Từ bé đến lớn............................. b) Từ lớn đến bé: 10, 9, 7, 5
b) Từ lớn đến bé.............................
- Gv ghi bài tập lên bảng
- Gv tổ chức hướng dẫn học sinh làm
bài
Bài 3:
- Hs ghi bài và làm bài
Bài 3:
- Gv ghi bài tập lên bảng
a, Khoanh vào số lớn nhất:
- Gv tổ chức hướng dẫn học sinh làm
bài
45
50
63
a, Khoanh vào số lớn nhất:
45


50

63

39

15

50

35

b, Khoanh vào số bé nhất:
15

b, Khoanh vào số bé nhất:

39

50

35

90

90

3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học

- Dặn dò học sinh
Tiết 3: Thể dục
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
TRỊ CHƠI “DIỆT CÁC CON VẬT CĨ HẠI”
(Đồng chí Dê soạn và giảng dạy)
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2016
Buổi sáng
Tiết 1+2: Tiếng việt
BÀI 1A: EM LÀ HỌC SINH CHĂM CHỈ (T3)
BÀI 1B : EM BIẾT THÊM NHIỀU ĐIỀU MỚI (T1)
(Dạy sách thử nghiệm)
Tiết 3: Toán


BÀI 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.(T2)
(Dạy sách thử nghiệm)
Tiết 4: Đạo đức
HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ ( T1)
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ
- Học sinh nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân. Thực hiện theo
thời gian biểu
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: + Phiếu thảo luận. Đồ dùng cho HS sắm vai
- Học sinh: Vở bài tập Đạo đức
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. Bài kiểm:

3. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Tựa bài: Học tập, sinh hoạt đúng giờ
* Hoạt động 1: Bài tỏ ý kiến
Mục tiêu: HS có ý kiến và biết bày
tỏ ý kiến trước các hành động.
Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao cho mỗi
nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong
tình huống: Việc làm nào đúng, việc
làm nào sai?
+ Tình huống 1: xem tranh 1
+ Tình huống 2: xem tranh 2
- Cho HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Cho học sinh trao đổi giữa các nhóm
 Kết luận:
- Giờ học tốn mà Lan và Tùng làm
việc khác, không chú ý nghe giảng sẽ
không hiểu bài ảnh hưởng đến kết quả
học tập
- Vừa ăn vừa xem truyện sẽ có hại cho
sức khoẻ
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống
 Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách
ứng xử phù hợp trong từ tình huống

Hoạt động của HS
- Hát


- HS lặp lại

- HS thảo luận

- Mỗi nhóm 2 em
- Trao đổi tranh luận
- Nghe và tranh luận
- HS lặp lại

- HS quan sát tranh


cụ thể.
Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát tranh
+ GV nêu tình huống ở bài tập 2.
- Phát phiếu, chia nhóm thảo luận,
đóng vai theo tình huống của bài tập.
- Tình huống 1: xem bài tập 2
- Theo em Ngọc có thể ứng xử như
thế nào? Em lựa chọn giúp Ngọc cách
ứng xử cho phù hợp?
- Tình huống 2: đầu giờ xếp hàng vào
lớp, Tịnh và Lam đi học muộn, khoác
cặp đứng ở cổng trường, Tịnh rủ bạn:
“Đằng nào cũng bị muộn rồi. Chúng
mình đi mua bi đi”
- Cho HS thảo luận
- Cho HS từng nhóm sắm vai
- Trao đổi tranh luận giữa các nhóm

Kết luận: Mỗi tình huống có thể có
nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết
lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất.
* Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy
Mục tiêu: Giúp HS biết công việc
cụ thể cần làm và thời gian thực hiện
để học tập và sinh hoạt đúng giờ.
Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ thảo luận cho
từng nhóm
- Cho HS thảo luận nhóm
Nhóm 1: Sáng thức dậy em làm gì?
Nhóm 2: Buổi trưa em làm những
việc gì?
Nhóm 3: Buổi chiều em làm những
việc gì?
Nhóm 4: Buổi tối em làm những việc
gì?
 Kết luận: Cần sắp xếp thời gian
hợp lý để đủ thời gian học tập, vui
chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
4. Củng cố - dặn dị:
- Giáo viên chốt lại những phần chính
trong tiết học
- Về nhà xem lại bài thực hiện tốt
những điều vừa học.

- Thảo luận nhóm
- Tắt ti vi đi ngủ
- Thảo luận, sắm vai và trả lời: không

nên bỏ học

- HS lặp lại

- Nhận nhiệm vụ cho nhóm để thảo
luận và cử đại diện trình bày
- Súc miệng, đánh răng, ăn sáng, đi
học
- Ăn trưa, ngủ trưa
- Học bài, ăn cơm chiều
- Xem hoạt hình, ơn bài, đi ngủ
- HS lặp lại

- HS nghe
- HS nghe


Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng việt +
LUYỆN ĐỌC: LĂNG BÁC
I/ Mục tiêu
- Học sinh trung bình, yếu: Đọc đánh vần được bài đọc.
- Học sinh khá, giỏi đọc trơn cả bài, biết nghỉ hơi ở mỗi câu, đoạn.
- Học sinh nắm chắc nội dung của bài đọc.
II/ Phương pháp:
- Phương pháp thuyết trình, giảng giải, hỏi đáp, thực hành.
III/ Đồ dùng dạy – học
- GV : Giáo án, SGK
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
IV/ Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
B. Bài ôn.
1.Giới thiệu bài- ghi bảng
2. Tổ chức ôn.
*) Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV theo dõi hứơng dẫn HS đọc các
từ khó.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn học
sinh nghỉ hơi đúng.
- GV giúp học sinh hiểu nghĩa các từ
ở cuối bài và từ học sinh chưa hiểu.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
*) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gv đưa ra hệ thống câu hỏi để học
sinh nhớ lại nội dung bài.
Câu1: Tìm những câu thơ tả ánh nắng
và bầu trời trên Quảng trường Ba
Đình vào mùa thu?
Câu 2: Đi trên Quảng trường Ba Đình,
bạn nhỏ có cảm tưởng như thế nào ?
*). Luyện đọc lại:
- Gv hướng dẫn đọc
- Gv tổ chức cho học sinh đọc bài.


Hoạt động của HS

- HS tiếp nối nhau đọc
- 1 HS đọc trên bảng phụ.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn
- HS đọc theo nhóm
- 1 HS đọc tồn bài
- Cả lớp đọc đồng thanh

- “Nắng Ba Đình mùa thu
Thắm vàng trên lăng Bác”
- Như Bác đang vẫy gọi.


- Gv nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò học sinh
Tiết 2: Tiếng việt+
LUYỆN VIẾT: TẬP CHÉP “RƯỚC ĐÈN”
I/ Mục tiêu
- Học sinh chép lại và trình bày đúng bài rước đèn. Chữ viết đúng độ cao, độ
rộng, khoảng cách.
II/ Phương pháp:
- Phương pháp luyện tập- thực hành.
III/ Đồ dùng dạy – học
- GV : Giáo án, SGK
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
IV/ Các hoạt động dạy – học

A .Khởi động
B. Hoạt động thực hành
2. Hướng dẫn tập chép:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV treo bảng phụ đã chép vào đoạn
văn.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu học sinh đọc bài
- Đoạn văn nói về chuyện gì?
- GV cho HS viết từ khó
- Đoạn này có mấy câu?
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Những chữ nào trong bài chính tả
được viết hoa?
b. HS chép bài vào vở
+ Trước khi chép bài Gv nêu cách
trình bày một đoạn văn ?
- Để viết đẹp các em ngồi như thế
nào?
- GV theo dõi HS chép bài
- GV đọc cho HS soát lỗi
- Nhận xét lỗi của HS
C. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn Hs về nhà ôn bài

- 2HS đọc lại đoạn chép.
- Nói về niềm vui của các bạn nhỏ vào
đêm Trung thu.
- Cả lớp viết bảng con: khuya, rước.

- 2câu
- Dấu chấm
- Viết hoa chữ đứng đầu đoạn chữ
đứng đầu câu, chữ là tên riêng.
- Ghi tên đầu bài ở giữa trang, chữ đầu
đoạn viết hoa,từ lề vào một ô.
- Ngồi ngay ngắn đúng tư thế mắt cách
vở 25- 30cm.
- HS chép bài vào vở.
- HS soát lỗi, ghi ra lề vở
- Đổi chéo vở soát lỗi.


Tiết 3: Tốn +
ƠN TẬP CỘNG (KHƠNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100
(Đ/c Chiếu soạn và giảng dạy)
Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2016
Buổi sáng
Tiết 1+2: Tiếng việt
BÀI 1B : EM BIẾT THÊM NHIỀU ĐIỀU MỚI (T2+T3)
(Dạy sách thử nghiệm)
Tiết 3: Toán
BÀI 2 : SỐ HẠNG-TỔNG (T1)
(Dạy sách thử nghiệm)
Tiết 4: Âm nhạc
ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1. NGHE QUỐC CA
(Đ/c Yến soạn và giảng dạy)
Buổi chiều
Tiết 1 : Thủ công
GẤP TÊN LỬA (T1)

(Đ/c Chiếu soạn và giảng dạy)
Tiết 2: Mĩ thuật
VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT
(Đ/c Thanh soạn và giảng dạy)
Tiết 3 : Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
(Đ/c Dê soạn và giảng dạy)
Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2016
Buổi sáng
Tiết 1+2 : Tiếng việt
BÀI 1C : TỰ THUẬT CỦA EM (T1+T2)
(Dạy sách thử nghiệm)
Tiết 3: TNXH
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
(Đ/c Chiếu soạn và giảng dạy)
Tiết 4: Toán


BÀI 2 : SỐ HẠNG -TỔNG (T2)
(Dạy sách thử nghiệm)
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng việt +
ƠN TẬP SỬA LỖI SAI CHÍNH TẢ
I/ Mục tiêu
- Hs biết được những lỗi sai chính tả mà mình hay mắc phải.
- Hs biết sửa lỗi sai chính tả dựa vào các bài tập chính tả.
II/ Phương pháp
- Phương pháp giảng giải, luyện tập thực hành.
III/ Đồ dùng dạy học
- Gv: Nội dung ôn.

- Hs: Vở viết, bút.
IV/ Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
B. Bài ôn.
1.Giới thiệu bài- ghi bảng
2. Tổ chức ôn.
- Gv ghi các bài lên bảng
- Hướng dẫn, tổ chức cho hs làm bài
tập.
- Gv quan sát, giúp đỡ học sinh
- Gv nhận xét bài
Bài 1: Điền r hoặc d, gi
- Thầy....áo dạy học
- Đàn cá ...ơ lội nước
- ....a đình hịa thuận
Bài 2: Điền ng hoặc ngh
......ày mới đi học, Cao Bá Quát viết
chữ xấu như gà bới. Sau nhờ kiên trì
luyện tập.... ày đêm quên cả......ỉ ngơi,
ông đã trở thành......ười nổi tiếng.
Bài 3: Điền: n hoặc l
Trâu....o cỏ
...ắng tai nghe
Chùm quả....ê
Gà mới ...ở
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò học sinh


Hoạt động của HS

Bài 1: Điền r hoặc d, gi
- Thầy giáo dạy học
- Đàn cá rơ lội nước
- Gia đình hịa thuận
Bài 2: Điền ng hoặc ngh
Ngày mới đi học, Cao Bá Quát viết
chữ xấu như gà bới. Sau nhờ kiên trì
luyện tập ngày đêm quên cả nghỉ ngơi,
ông đã trở thành người nổi tiếng.
Bài 3: Điền: n hoặc l
Trâu no cỏ
lắng tai nghe
Chùm quả lê
Gà mới nở


Tiết 2: Tốn+
ƠN TẬP CỘNG (KHƠNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100. (TIẾP)
I/ Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh cách cộng số có 2 chữ số; Biết cách đặt tính và làm tính
cộng(khơng nhớ) số có hai chữ số trong phạm vi 100.
- Thực hành các bài tập liên quan
II/ Phương pháp
- Phương pháp giảng giải, luyện tập – thực hành
III/ Đồ dùng dạy – học
- GV : Nội dung ôn
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học

IV/ Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra bài cũ :
- Không kiểm tra.
B. Dạy bài ôn:
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tính?
- Gv ghi bài tập lên bảng
- Gv tổ chức hướng dẫn học sinh
làm bài

Bài 1:
- Hs ghi bài và làm bài

25
+ 28
+ 34
+ 67
+

25
+ 28
+ 34
+ 67
+
63

- HS ghi đầu bài vào vở

41


51

20

Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
a) 15 + 44
b) 30 + 28
c) 52 + 40
d) 14 + 31
- Gv ghi bài tập lên bảng
- Gv tổ chức hướng dẫn học sinh
làm bài
Bài 3: Tính nhẩm
- Gv ghi bài tập lên bảng
- Gv tổ chức hướng dẫn học sinh

63
88

41
69

51
85

20
87

40

92

31
45

Bài 2:
- Hs ghi bài và làm bài
15
+ 30
+ 52
+ 14
+
44
59

28
58


làm bài
40 + 8= ...
60 + 1 = ...
23 + 6 = ...
60 + 5 = ...

30 + 5 = ...
90 + 2 = ...
23 + 60 =...
10 + 20 = ...


3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò học sinh

Bài 3:
- Hs ghi bài và làm bài
40 + 8= 48
30 + 5 = 35
60 + 1 = 61
90 + 2 = 92
23 + 6 = 29
23 + 60 =83
60 + 5 = 65
10 + 20 = 30

Tiết 3: Tốn+
ƠN TẬP TRỪ (KHƠNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100.
I/ Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh cách trừ số có 2 chữ số; Biết cách đặt tính và làm tính
trừ (khơng nhớ) số có hai chữ số trong phạm vi 100.
- Thực hành các bài tập liên quan
II/ Phương pháp
- Phương pháp giảng giải, luyện tập – thực hành
III/ Đồ dùng dạy – học
- GV : Nội dung ôn
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
IV/ Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra bài cũ :
- Không kiểm tra.
B. Dạy bài ôn:

1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tính?
- Gv ghi bài tập lên bảng
- Gv tổ chức hướng dẫn học sinh làm
bài
67
- 94
- 89
- 95
25
...

52
...

27
...

Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
a) 76 – 22

35
...

- HS ghi đầu bài vào vở
Bài 1:
- Hs ghi bài và làm bài

67

- 94
- 89
- 95
25
42

52
42

Bài 2:
- Hs ghi bài và làm bài

27
62

35
60


b) 49 – 29
c) 65 – 61
d) 77 - 66
- Gv ghi bài tập lên bảng
- Gv tổ chức hướng dẫn học sinh làm
bài
Bài 3: Tính nhẩm
- Gv ghi bài tập lên bảng
- Gv tổ chức hướng dẫn học sinh làm
bài
48 – 40 = ...

82 – 70 = ...
58 – 30 = ...
34 - 20 = ...
69 - 60 = ...
37 - 4 =...
79 – 50 = ...
19 - 9 = ...

76
- 49
- 65
- 77
22
54

29
20

61
4

66
11

Bài 3:
- Hs ghi bài và làm bài
48 – 40 = 8
82 – 70 = 12
58 – 30 = 28
34 - 20 = 14

69 - 60 = 9
37 - 4 = 33
79 – 50 = 29
19 - 9 = 10

3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dị học sinh
Tiết 4 : HĐNGLL
TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
(Đ/c Yến – TPTĐ soạn và giảng dạy)
Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2016
Tiết 1: Tiếng việt
BÀI 1C: TỰ THUẬT CỦA EM (T3)
(Dạy sách thử nghiệm)
Tiết 2: Toán
BÀI 3 : ĐỀ-XI- MÉT (T1)
(Dạy sách thử nghiệm)
Tiết 3: Tiếng việt +
LUYỆN ĐỌC: SÁNG NAY
I/ Mục tiêu
- Học sinh trung bình, yếu: Đọc đánh vần được bài đọc.
- Học sinh khá, giỏi đọc trơn cả bài, biết nghỉ hơi ở mỗi câu, đoạn.
- Học sinh nắm chắc nội dung của bài đọc.
II/ Phương pháp:
- Phương pháp thuyết trình, giảng giải, hỏi đáp, thực hành.
III/ Đồ dùng dạy – học


- GV : Giáo án, SGK

- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
IV/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
B. Bài ôn.
1.Giới thiệu bài- ghi bảng
2. Tổ chức ôn.
*) Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV theo dõi hứơng dẫn HS đọc
các từ khó.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn học
sinh nghỉ hơi đúng.
- GV giúp học sinh hiểu nghĩa các từ
ở cuối bài và từ học sinh chưa hiểu.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
*) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gv đưa ra hệ thống câu hỏi để
học sinh nhớ lại nội dung bài.
Câu1: Sáng nay, bạn nhỏ đi đâu?
Câu 2: Những dòng chữ ngộ nghĩnh
như thế nào ?
Câu 3: Giờ ra chơi có gì vui?

Hoạt động của HS


- HS tiếp nối nhau đọc
- 1 HS đọc trên bảng phụ.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn
- HS đọc theo nhóm
- 1 HS đọc toàn bài
- Cả lớp đọc đồng thanh

- Bạn nhỏ đi học
- Xếp thành hàng nhấp nhơ.
- Có các bạn nhỏ được vui chơi cùng
nhau.

*). Luyện đọc lại:
- Gv hướng dẫn đọc
- Gv tổ chức cho học sinh đọc bài.
- Gv nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò học sinh
Tiết 4: Tiếng việt +
LUYỆN VIẾT: TẬP CHÉP “QUẢ SỒI”
I/ Mục tiêu
- Học sinh chép lại và trình bày đúng bài Quả sồi. Chữ viết đúng độ cao, độ
rộng, khoảng cách.


II/ Phương pháp:
- Phương pháp luyện tập- thực hành.
III/ Đồ dùng dạy – học

- GV : Giáo án, SGK
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
IV/ Các hoạt động dạy – học
A .Khởi động
B. Hoạt động thực hành
2. Hướng dẫn tập chép:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV treo bảng phụ đã chép vào đoạn
văn.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu học sinh đọc bài
- Đoạn văn nói về chuyện gì?
- GV cho HS viết từ khó

- 2HS đọc lại đoạn chép.
- Nói về Quả sồi.
- Cả lớp viết bảng con: ngắm, trở
thành.
- 3 câu
- Đoạn này có mấy câu?
- Dấu chấm
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Viết hoa chữ đứng đầu đoạn chữ
- Những chữ nào trong bài chính tả được đứng đầu câu, chữ là tên riêng.
viết hoa?
b. HS chép bài vào vở
+ Trước khi chép bài Gv nêu cách trình - Ghi tên đầu bài ở giữa trang, chữ
bày một đoạn văn ?
đầu đoạn viết hoa,từ lề vào một ô.
- Để viết đẹp các em ngồi như thế nào?

- Ngồi ngay ngắn đúng tư thế mắt
cách vở 25- 30cm.
- GV theo dõi HS chép bài
- HS chép bài vào vở.
- GV đọc cho HS soát lỗi
- HS soát lỗi, ghi ra lề vở
- Nhận xét lỗi của HS
- Đổi chéo vở soát lỗi.
C. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn Hs về nhà ôn bài
Tiết 5: HĐTT
SINH HOẠT TẬP THỂ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×