Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bai 17 Cau truc di truyen cua quan the tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.39 KB, 11 trang )

BÀI 17 . CẤU TRÚC DI TRUYỀN QUẦN THỂ
(tiếp theo)


KHỞI ĐỘNG:
Hoạt động nhóm đơi, hồn thành bài tập sau
trong vịng 7 phút
Một quần thể sóc khởi đầu có tổng số 1500 con trong đó:
+ Sóc lơng nâu đồng hợp trội (AA): 900 con
+ Sóc lơng nâu dị hợp (Aa): 300 con
+ Sóc lơng trắng (aa): 300 con .
Hãy tính :
a. Tần số kiểu gen AA, Aa, aa.
b. Tần số alen A và alen a.
c. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể sóc
d. Nếu quần thể đó giao phối tự do thì cấu trúc DT của
QT, tần số alen A và a như thế nào sau 1 thế hệ ngẫu phối.


KHỞI ĐỘNG:
a. Tần số kiểu gen AA = 900/1500 = 0,6
Tần số kiểu gen Aa = 300/1500 = 0,2
Tần số kiểu gen aa = 300/1500 = 0,2

c. Cấu trúc di truyền của quần thể:
0,6 AA + 0,2 Aa + 0,2 aa = 1

b. Tần số alen A :
pA = 0,6 +0,2/2 = 0,7
Tần số alen a:
qa = 0,2 + 0,2/2 = 0,3



d. Nếu giao phối tự do thì kết quả ở thế hệ F1 như sau
GT
pA (0,7)
qa (0,3)
GT
pA (0,7)

0,49AA

0,21Aa

qa (0,3)

0,21Aa

0,09aa

Cấu trúc di truyền QT F1: 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,02 aa =1
Tần số alen A: pA = 0,49 + 0,42/2 = 0,7
Tần số alen a: qa = 0,09 + 0,42/2 = 0,3

Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối tuân
theo công thức: p2 AA + 2pq Aa + q2 aa = 1


1. Định luật Hacđi – Vanbec:
Trong một quần thể lớn, ngẫu
phối, nếu khơng có các yếu tố làm
thay đổi tần số alen thì thành phần

kiểu gen của quần thể sẽ duy trì
khơng đổi từ thế hệ này sang thế hệ
khác theo công thức: p2 + 2pq + q2 = 1
Trong đó: p: tần số alen A q: tần số alen a và p+ q =1

-> Quần thể đạt trạng thái cân bằng DT sau 1 thế hệ ngẫu phối


Các quần thể sau quần thể nào đã đạt trạng thái
cân bằng DT
QT1: 0,36AA; 0,48Aa; 0,16aa
QT2: 0,7AA; 0,2Aa; 0,1aa

p + 2pq + q = 1
2

2


2. Điều kiện nghiệm đúng của định luật:
- Quần thể phải có kích thước lớn.
- Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau
một cách ngẫu nhiên.
- Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và
khả năng sinh sản như nhau.
- Khơng có đột biến xảy ra, nếu có thì tần số đột biến
thuận và nghịch là ngang nhau.
- Quần thể phải được cách li với quần thể khác. (Khơng
có sự di, nhập gen)




Xét ví dụ: Một quần thể người bị bạch tạng là
1/10000. Giả sử quần thể này cân bằng di truyền.
Hãy tính tần số các alen và thành phần các kiểu gen
của quần thể. Biết rằng, bệnh bạch tạng do gen lặn
nằm trên NST thường quy định.
Vì gen gây bệnh nằm trên NST thường và là gen lặn nên quy
ước: A - bình thường; a - bệnh bạch tạng. (người bình
thường có thể có 1 trong 2 kiểu gen sau: AA hoặc Aa;
người bị bệnh chỉ có kiểu gen là aa).
Mặt khác quần thể người này cân bằng nên:
q2 (aa) = 0,0001 suy ra q = 0,01 và p = 1 – 0,01 = 0,99;
p2 (AA) = 0,992 = 0,980 và 2pq (Aa) = 2.0,99.0,01 = 0,0198


Trong một quần thể ngẫu phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở
thế hệ xuất phát là: 0,04BB + 0,32Bb + 0,64bb = 1.
Tần số của các alen p(B) và q(b) là:
A. p(B) = 0,64 và q(b) = 0,36
B. p(B) = 0,4 và q(b) = 0,6
C. p(B) = 0,2 và q(b) = 0,8.
Trong một
ngẫu
phối=có
tỉ lệ phân bố các kiểu gen
D. quần
p(B) =thể
0,75
và q(b)

0,25
ở thế hệ xuất phát là: 0,16BB + 0,48Bb + 0,36bb = 1:
Tần số các kiểu gen của quần thể sau 5 thế hệ là:
A. 0,16BB + 0,48Bb + 0,36bb = 1
B. 0,36BB + 0,48Bb + 0,16bb = 1
C. 0,36BB + 0,32Bb + 0,32bb = 1


Bài tập 1: Trong một quần thể gia súc đã cân bằng di truyền,
thống kê được có 25% số cá thể lơng dài có kiểu gen bb, cịn lại
có lơng ngắn; biết lơng ngắn là tính trạng trội hồn tồn so với
lơng dài.
Tính tần số của các alen B, b và cấu trúc di truyền của
quần thể.
Bài tập 2: Ở lúa, màu xanh bình thường của mạ được quy định
bởi gen A trội so với màu lục quy định bởi gen lặn a. Một quần
thể lúa ngẫu phối có 10.000 cây, trong đó có 400 cây màu lục.
Biết quần thể trên ở trạng thái cân bằng. Xác định cấu trúc di
truyền của quần thể.


Xác định cấu trúc di truyền của
QT khi có áp lực của đột biến,
chọn lọc tự nhiên và di nhập gen.



×