Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Giao an theo Tuan Lop 2 Giao an Tuan 21 Lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.57 KB, 55 trang )

TUẦN 21:
Thứ hai ngày 22 tháng 1 năm 2018
CHÀO CỜ
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Thuộc bảng nhân 5. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép
tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân. (trong bảng nhân 5). Nhận biết được đặc
điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.
2. Kỹ năng: HS làm được các bài toán trong bảng nhân 5.
3. Thái độ: HS ham thích học tốn.
II. CHUẨN BỊ:

1. Cá nhân: Phấn màu.
2. Nhóm: PHT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG
Nội dung
1’ 1. Ổn định:
5’ 2. Kiểm tra:

Hoạt động của giáo viên
- Gọi HS lên chia sẻ.
- Nhận xét, tuyên dương

1’


8’

3. Bài mới:
a. Giới thiệu
bài
b. HD làm bài
tập.
Bài 1. Tính
nhẩm

- Giới thiệu và ghi tên bài lên
bảng.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào vở rồi
lên bảng chữa bài.

- GV nhận xét, khen ngợi.
9’

Bài 2. Tính
(theo mẫu):

Hoạt động của học sinh
- Lớp hát.
- HS lên chia sẻ.
+ HS đọc thuộc lòng bảng
nhân 5
+ HS nhận xét.

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Gọi HS nêu cách thực hiện

- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở rồi lên
chữa bài
a. 5 x 3 = 15
5 x 8 = 40
5 x 4 = 20
5 x 7 = 35
5 x 5 = 25
5 x 6 = 30
5 x 2 =10
5 x 9 =45
5 x 10 = 50
- HS nhận xét bài trên
bảng.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 3 HS nêu cách thực hiện.


phép tính.
- Yêu cầu HS làm vào vở

9’

Bài 3.

2’

4. Củng cố

-Dặn dò:

- GV và HS nhận xét.
- Gọi HS đọc đề bài
- Cho HS thảo luận.

- GV và HS nhận xét.
- Nhận xét giờ học và khen
ngợi một số em có ý thức trong
giờ học.
- Chuẩn bị bài sau:

- HS thực hành làm vở rồi
lên bảng chữa bài.
a/ 5 x 7 – 15 = 35 – 15
= 20
b/ 5 x 8 – 20 = 40 – 20
= 20
c/ 5 x 10 – 28 = 50 – 28
= 22
- HS nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- HS thảo luận để đi phân
tích bài tốn
- 1 HS lên bảng làm, lớp
làm vở.
Giải
Mỗi tuần lễ Liên học số giờ
là.
5 x 5 = 25 (giờ)

Đ/S: 25 giờ


TẬP ĐỌC (2 TIẾT)
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn.
để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. Trả lời được các câu hỏi trong bài.
2. Kỹ năng: HS đọc trơn được toàn bài, hiểu nghĩa một số từ mới, hiểu nội dung
của bài.
3. Thái độ: HS có ý thức bảo vệ các loài chim.
II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
2. HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung
1’ 1. Ổn định:
5’ 2. Kiểm tra:
3. Bài mới.
1’ a. Giới thiệu
bài
29’ b. Luyện đọc.
B1. GV đọc
toàn bài.
B2. Đọc từng

câu.

TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
- Gọi HS đọc bài “ Mùa xuân
đến” và trả lời câu hỏi
- Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu – ghi tên bài

- HS nhắc lại tên bài học

- Đọc mẫu và HD cách đọc.

- Nghe và đọc thầm.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng
câu trong bài
- Gọi HS tìm từ khó : sơn ca,
véo von, long trọng.
- HD luyện đọc từ khó.

- Đọc nối tiếp từng câu.

B3. Đọc từng
- HD luyện ngắt nghỉ hơi giữa
đoạn trước lớp. các câu văn dài.
- Nghe và sửa cho HS
B4.Đọc từng
đoạn trong
nhóm.


Hoạt động của học sinh
- Lớp hát.
- Đọc bài

- Yêu cầu Hs luyện đọc nhóm
đơi.
- Theo dõi các nhóm đọc bài.

- Đọc cá nhân - đồng thanh.
- Luyện đọc cá nhân - đồng
thanh.
- Đọc nối tiếp từng đoạn
trong bài.
- HS luyện đọc nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm thi đọc

B5. Thi đọc
giữa các nhóm
15’ c. Hướng dẫn
tìm hiểu bài.

- Gọi đại diện nhóm thi đọc
- Nhận xét bình chọn người đọc
hay nhất.
TIẾT 2
- Trước khi bị bỏ vào lồng chim
và hoa sống với nhau ntn?

- HS đọc thầm toàn bài.

* Sống rất vui vẻ, hạnh
phúc.
- Vì chim bị nhốt vào lồng.


- Vì sao tiếng hát của chim
buồn?
- Ai là người nhốt chim sơn ca
vào lồng?
- Chi tiết nào cho thấy cậu bé
vơ tình với chim và hoa?
- Hành động đó gây ra chuyện
gì?
- Em muốn nói gì với cậu bé?

15’ d. Luyện đọc
lại
4’ 4. Củng cố Dặn dò.

- Câu chuyện khuyên em điều
gì?
-HS luyện đọc cá nhân
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét giờ học và khen ngợi
một số em có ý thức trong giờ.

* Hai cậu bé
- Khơng cho chim uống
nước, cắt đám cỏ có bơng
cúc trắng bỏ vào lồng

chim.
* Sơn ca bị chết, bơng cúc
héo
- HS nói suy nghĩ của
mình.
* Cần đối xử tốt với các
con vật, với loài hoa.
- HS thi đọc cả bài.


HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức mơn tốn.
- Củng cố về phép nhân 5.
2. Kỹ năng: HS biết giải bài tốn có một phép nhân trong bảng 5.
3.Thái độ: Giúp HS yêu thích mơn Tốn.
II. CHUẨN BỊ:

1. Cá nhân: Phấn màu.
2. Nhóm: PHT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG
Nội dung
1’ 1. Ổn định:
3’ 2. Hoàn thành
các bài tập:

3. Củng cố
kiến thức:
Bài 1: Tính
5’ nhẩm.

6’

Bài 2:

7'

Bài 3:

6’

Bài 4:

Hoạt động của giáo viên
- Sáng nay các con học bài gì?
- Các con đã làm hết bài tập
chưa?
- Hồn thành bài tập tốn tiết 1
tr 12.
- Tính nhẩm:
+ Bài u cầu gì?
+ GV gọi lần lượt HS lên bảng
làm nối tiếp.
+ Lớp làm vào VBT.
- GV nhận xét.
- Tính:

+ GV hướng dẫn HS cách làm
+ GV gọi 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc đầu bài.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- GV cho HS làm vào VBT.
- GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc đầu bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?

Hoạt động của học sinh
- Lớp hát.
- HS trả lời.

*Nhắc lại yêu cầu của bài:
- HS trả lời.
- HS lên bảng làm.
- Lớp làm VBT.
*Nhắc lại yêu cầu của bài:
- Lớp làm bảng con.
- HS nhận xét bài trên
bảng.
* HS đọc.
- HS nghe.
- HS làm vào VBT.
* HS đọc đề bài.
- HS trả lời.
- HS trả lời.



Bài 5:
6’

2'

4. Củng cố
-Dặn dò:

+ GV gọi HS lên bảng làm
+ GV cho HS làm vào VBT.
+ GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc đầu bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ GV gọi HS lên bảng làm
+ GV cho HS làm vào VBT.
+ GV nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Khen ngợi một số em có ý thức
trong giờ học

KỸ NĂNG SỐNG

- 1 HS lên bảng giải.
- Lớp làm vào VBT.
* HS đọc đề bài.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng giải.

- Lớp làm vào VBT.
- Đổi vở


CHỦ ĐỀ 1: KĨ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰC
I. MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: - HS nhận biết được những hành vi biết lắng nghe tích cực.
2. Kĩ năng: Nhận biết các hậu quả có thể xảy ra nếu khơng lắng nghe tích cực.
3. Thái độ: HS có thói quen lắng nghe tích cực.
II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Tranh.
2. HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG
Nội dung
1’ 1. Ổn định:
3’ 2. Kiểm tra:

Hoạt động của giáo viên
Khi bị tai nạn thương tích em

Hoạt động của học sinh
- Lớp hát.
- HS trả lời.

thấy thế nào? Em làm gì để lần

sau khơng bị tai nạn thương tích.
1’
8’

3. Bài mới:
a. Giới thiệu
bài.
b. Hoạt động
1: Tìm hiểu kĩ
năng lắng
nghe tích cực.

- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV viết đầu bài trên bảng.

- GV cho HS quan sát tranh 1.
+ Các bạn trong tranh đang làm
gì?
+ Bạn nào đã lắng nghe tích

- HS quan sát tranh.
- Lắng nghe tích cực là tập
trung sẵn sàng lắng nge
người khác.
- HS trả lời.

cực?
+ HS chỉ từng bạn biết lắng
nghe tích cực.
+ Thế các bạn ấy tư thế như thế


- HS trả lời.

nào? (nét mặt, tai, miệng).
+ Thế nào gọi là lắng nghe tích
cực.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- GV chốt ý đúng.
8’

c. Hoạt động
2: Đóng vai.

- HS nêu.

- GV gọi HS lên đóng vai bạn
Huy, bạn Lan theo tình huống.
+ Bạn nào biết lắng nghe? Bạn

- HS đóng vai.


nào khơng biết lắng nghe? Vì

- HS trả lời.

sao?
+ Lắng nghe tích cực có hiểu

- HS trả lời.


bạn đang nói gì khơng? (Tranh
2)
+ Bạn trai đang làm gì? Bạn trai

- HS trả lời.

đã lắng nghe tích cực chưa? Vì
sao em biết?
+ Tranh 3. Quan sát và xem cảm - HS trả lời.
xúc của người nói nư thế nào, tỏ
thái độ đã được chưa?
+ Tranh 4: Cảm xúc người nói
NTN?
5’

d. Hoạt động
3: Ý kiến của
em.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Người nghe tập trung lắng
nghe thái độ tích cực.
- HS nhắc lại yêu cầu bài.

+ GV hướng dẫn HS đánh dấu x
vào ô trống trước yêu cầu cần
thiết khi lắng nghe.
+ GV nhận xét.


6’

e. Hoạt động
4: Thảo luận
nhóm.

- GV cho HS thảo luận nhóm rồi - HS thảo luận nhóm.
lên trình bày.
+ Nhận xét từng nhóm.

5’

g. Hoạt động
5: Thực hành.

- GV cho HS thực hành lắng
nghe tích cực
- GV kết luận: Lắng nghe tích
cực là tập trung lắng nghe người
khác. Thể hiện tư thế ngồi, nét
mặt, thảo luận, giải quyết vấn đề
được nêu ra.

3’

4. Củng cố Dặn dò:

- Lắng nghe tích cực khơng thể
thiếu trong cuộc sống.

- Lắng nghe tích cực hiểu người


nói đang nói gì?
- Nhận xét tiết học.

HƯỚNG DẪN HỌC
HỒN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY


I. MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. kiến thức: Củng cố kiến thức về chủ đề Tiếng viết thông qua bài tập tiết 1tr 13.
2.Kỹ năng: HS đọc thạo và biết điền tr hay ch.
3. Thái độ: HS u thích mơn Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Phấn màu.
2. HS: VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG
Nội dung
1’ 1. Ổn định:
3’ 2. Hoàn thành
các bài tập:
3. Củng cố
kiến thức:
Bài 1: Đọc

20’ hiểu.

Bài 2:
7'

Hoạt động của giáo viên
- GV kiểm tra sách vở, đồ dùng
học tập.
- GV nhận xét.
- GV hướng dẫn HS củng cố
kiến thức môn tiếng việt tiết 1
tr13.
1. Đọc hiểu:
- GV đọc mẫu lại bài "Chim sơn
ca và bông cúc trắng”.
- GV gọi HS đọc.
- GV cho cả lớp đọc đồng thanh.
- GV cho HS đọc cá nhân, tập
thể.
+ GV hướng dẫn HS nối.
a, b.
2. GV gọi HS đọc yêu cầu.
+ GV hướng dẫn HS.
+ GV gọi HS lên bảng điền.

Hoạt động của học sinh
- Lớp hát.

*Nhắc lại yêu cầu của bài.


- HS đọc bài.
- Cả lớp đọc.
- Lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân, tập thể.
- HS nối.
- HS đọc.
- HS khoanh vào ý c.

+ GV nhận xét.
- Điền ch hay tr vào chỗ trống: * HS đọc yêu cầu bài
+ GV hướng dẫn HS
- HS lên bảng điền.
+ GV cho HS điền vào VBT.
- Lớp điiền vào VBT.
- GV nhận xét.
- GV thu một số vở chấm nhận


3’

4.Củng cố Dặn dò:

xét, tuyên dương.
- GV nhận xét tiết học.
- Khen ngợi động viên những
HS có ý thức.

Thứ ba ngày 23 tháng 1 năm 2018
TOÁN
LUYỆN TẬP



I. MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Biết tính độ dài đường gấp khúc.
- Tính được độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn của nó.
2. Kỹ năng: HS tính được độ dài đường gấp khúc.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:

1. Cá nhân: Phấn màu.
2. Nhóm: PHT ghi nội dung bài 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG
Nội dung
1’ 1.Ổn định:
5’ 2. Kiểm tra:

Hoạt động của giáo viên
- Gọi HS lên chia sẻ.

- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới.
1’ 1. Giới thiệu - Giới thiệu – ghi tên bài
bài
12’ 2. HD làm bài
tập.
Bài 1.

- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát đường
gấp khúc trên bảng

13’ Bài 2.

Hoạt động của học sinh
- Lớp hát.
- HS lên chia sẻ.
- Gọi HS nêu cách tính độ
dài đường gấp khúc
+ Vài HS nêu
+ HS khác nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát và đọc độ dài
các đoạn thẳng.
- Muốn tính độ dài đường gấp
* Muốn tính độ dài đường
khúc ta làm ntn?
gấp khúc ta cộng độ dài các
đoạn thẳng với nhau.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm - Thực hành làm bài
vào vở
b.
Giải
- Gọi HS nhận xét.
Độ dài đường gấp khúc đó
- Nhận xét, tuyên dương.
là.

10 + 14 + 9 = 33 (dm)
Đáp số: 33 dm
- GV chốt – nhận xét.
- HS nhận xét bạn.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
- Quan sát.
- Con ốc bị theo hình gì?
* Con ốc bò theo đường
gấp khúc.
- Muốn biết con ốc sên phải bị
- Ta tính độ dài đường gấp
bao nhiêu dm ta làm ntn?
khúc ABCD.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 1 - Thực hành làm bài
HS lên bảng làm
- Nhận xét bài của bạn.
Giải


- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương

3’

4. Củng cố Dặn dò.

Đoạn đường con ốc phải bò
là.

5 + 2 + 7 = 14 (dm)
Đ/S: 14dm
- HS nhận xét.

* Tổ chức cho HS thi vẽ các
- HS chơi trò chơi.
đường gấp khúc gồm 2, 3, 4, 5
đoạn thẳng.
- Tổng kết – cơng bố nhóm thắng
cuộc.
- Nêu tên bài học.
- Muốn tính độ dài đường gấp
- 1 HS nêu
khúc ta làm ntn?
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị PHT cho bài sau:

CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
CHIM SƠN CA VÀ BƠNG CÚC TRẮNG.
I . MỤC TIÊU:


Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xi có lời
nói của nhân vật.
- Làm được BT2 (a/ b). HS khá, giỏi giải được câu đố ở BT3.
2. Kỹ năng: HS chép đúng bài chính tả, chữ viết đẹp.
3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. CHUẨN BỊ:


1. GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần chép.
2. HS: Bảng con, SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG
Nội dung
1’ 1. Ổn định:
5’ 2. Kiểm tra:
3. Bài mới.
1’ a. Giới thiệu
bài
15’ b. Hướng dẫn
tập chép
B1. Hướng
dẫn HS chuẩn
bị
B2. Viết bảng
con.
B3. Tập chép
B4. Chấm
chữa bài.
12’ c. Hướng dẫn
làm bài tập.
Bài 2. Thi tìm
các từ ngữ chỉ
các vật

Hoạt động của giáo viên
- GV đọc các từ: sương mù,
xương cá, phù sa, đường xa.

- Nhận xét, tuyên dương.

Hoạt động của học sinh
- Lớp hát.
- 2 HS lên bảng viết.

- Giới thiệu – ghi tên bài
- GV đọc đoạn viết.
- Đoạn viết cho em biết điều gì
về cúc và sơn ca?

- 2 HS đọc lại.
- Về cuộc sống của sơn ca
và bơng cúc khi chưa bị
nhốt vào lồng.
- Tìm những chữ bắt đầu bằng r., - HS lần lượt tìm.
s, tr
- GV đọc các từ :sung sướng, sà - HS tập viết trên bảng con
xuống, xanh thẳm.
- Nhận xét và sửa cho HS
- Uốn nắn tư thế ngồi viết cho
HS
- Đọc chậm
- HS chép bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu vở chấm, nhận xét.

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
GV chia lớp thành 2 đội thi xem
đội nào tìm được nhiều từ chỉ

các lồi vật bắt đầu bằng ch/tr.
- Nhận xét – công bố nhóm
thắng cuộc.
* ch: chuồn chuồn, chuột, chìa
vơi, chèo bẻo, châu chấu…
* tr: trâu, trai, trùng trục….
* uôt: tuốt lúa, nuốt…..

- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận và làm bài
trên giấy, nhóm trưởng dán
kết quả lên bảng lớp.
- Các nhóm nhận xét.


* uôc: cái cuốc, luộc rau, buộc,
chuộc, thuộc, thuốc….
Bài 3. Giải các - Gọi HS nêu yêu cầu
câu đố sau:
- GV đọc câu đố
3’

4. Củng cố
-Dặn dò:

- Nhận xét giờ học và tuyên
dương một số em có ý thức trong
giờ học.

- HS nêu

- Tìm lời giải cho câu đố.
a. Chân trời
b. thuốc – thuộc

TOÁN
TIẾT 102: ĐƯỜNG GẤP KHÚC. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
I. MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:


1. Kiến thức: Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc. Nhận biết được độ
dài đường gấp khúc.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc (Khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó)
2. Kỹ năng: HS tính được độ dài đường gấp khúc
3. Thá độ: HS ham thích học tốn.
II. CHUẨN BỊ:

1. Cá nhân: Thước kẻ, SGK.
2. Nhóm: PHT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung
1’ 1. Ổn định:
3’ 2. Kiểm tra:

Hoạt động của giáo viên
- Gọi lên chia sẻ.1
- GV nhận xét.


3. Bài mới.
1’ a. Giới thiệu
bài
10’ b. Giới thiệu
đường gấp
khúc, độ dài
đường gấp
khúc.

- Giới thiệu và ghi tên bài lên
bảng.
- Yêu cầu HS quan sát đường
gấp khúc ABCD.
- GV gọi HS lên chỉ và đọc tên
đường gấp khúc ABCD.
- Đường gấp khúc ABCD gồm
mấy đoạn thẳng?
- Gọi HS nêu độ dài của đoạn
thẳng?

c. HD làm bài
tập.

Hoạt động của học sinh
- Lớp hát.
- HS lên chia se.
- 1 HS làm: 5 x 7 – 4 =
- HS nhận xét.

- Quan sát và trả lời.

- 1 HS lên chỉ và đọc tên
đường gấp khúc ABCD.
- 1 HS nhận xét và nêu lại.
* Gồm 3 đoạn thẳng là:
AB, BC, CD
- HS nêu.
- HS khác nhận xét và nêu
lại.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét và nêu
lại.
- HS trả lời.

- Độ dài đường gấp khúc ABCD
là tổng độ dài các đoạn thẳng
nào?
- Độ dài từng đoạn các con biết
chưa?
- Trong vịng 1 phút cơ cho các
con thảo luận nhóm đơi để tìm ra - HS thảo luận nhóm đơi.
độ dài đoạn thẳng đường gấp
khúc ABCD.
- Đại diện các nhóm báo
- GV nhận xét.
cáo.
- Độ dài đường gấp khúc ABCD
bằng tổng độ dài các đoạn thẳng - HS trả lời.
nào?
- Vậy muốn tính độ dài đường
gấp khúc ABCD ta làm ntn?

- HS trả lời.
GV chốt và chuyển.


6’

7’

7’

3’

Bài 1. Nối các
điểm để được
đường gấp
khúc gồm.
a.Hai đoạn
thẳng

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài yêu cầu các em làm gì?
- Có mấy điểm? Là những điểm
nào?
- Vậy từ 3 điểm này các em hãy
nối để được đường gấp khúc.
Cho HS nối vào PHT.

- GV nhận xét và cho HS nêu
cách làm khác.
- GV chốt và chuyển sang bài 2.

Bài 2. Tính độ - GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
dài đường gấp - Bài tập yêu cầu gì?
khúc (theo
- GV hướng dẫn HS làm theo
mẫu.)
mẫu phần a.
- Phần b.
? Đường gấp khúc gồm mấy
đoạn thẳng?
- Nêu độ dài của từng đoạn
thẳng?
- Muốn tính độ dài đường gấp
khúc ta làm ntn?
- GV cho HS làm phiếu.
- GV nhận xét, chốt và chuyển
sang bài 3.
Bài 3.
- GV cho HS đọc yêu cầu đầu
bài.
- Bài yêu cầu gì?
- GV cho HS làm vào vở ô ly, 1
HS làm phiếu.
- GV chấm vở nhận xét.
? Em nào có cách làm nào khác?
- GV nhận xét.
4. Củng cố
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
-Dặn dị:
- Muốn tính độ dài đường gấp
khúc ta làm ntn?

- Về nhà các em ôn bài và chuẩn
bị PHT cho bài sau.

- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- 2 HS nêu lại.
- HS làm vào PHT.
- 1 HS lên bảng nối.
- HS nhận xét.

- 2 HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu.
- HS làm theo mẫu phần a.
- HS trả lời.
- HS nêu.
- HS nêu.
- 1 HS lên bảng làm, lớp
làm phiếu.
- 2 HS đọc đầu bài.
- HS nêu.
- HS làm vào vở ô ly, 1 em
làm phiếu
- HS nhận xét trên bảng.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu.

KỂ CHUYỆN
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG.

I. MỤC TIÊU:


Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
2. Kỹ năng: Nghe và nhận xét được lời kể của bạn.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Tranh minh hoạ SGK.
2. HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG
Nội dung
1’ 1. Ổn định:
5’ 2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
1’ a. Giới thiệu
bài
15’ b. Hướng dẫn
kể chuyện.
B1.Kể từng
đoạn
câu
chuyện theo
gợi ý

Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

- Gọi HS kể lại câu chuyện " - Lớp hát.
Ơng Mạnh thắng Thần Gió"
- Thực hiện theo yêu cầu
- Giới thiệu – ghi tên bài
- 1HS
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc dàn
ý của truyện.
- Mở bảng phụ.
- Khuyến khích HS kể bằng lời
của mình.

- 4 HS
- 1HS dựa vào gợi ý kể mẫu
đoạn 1
-Nối tiếp nhau kể trong
nhóm 4.
- Mời đại diện 4 nhóm nối
tiếp nhau kể 4 đoạn.
- Tổ chức thi kể 4 đoạn truyện
- Nhận xét, bổ sung.
trước lớp

12’ B2.Kể toàn bộ
- Đại diện các nhóm thi kể
câu chuyện.
- Tổ chức thi kể toàn bộ câu
toàn bộ câu chuyện.
chuyện trước lớp

- Cả lớp nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá HS kể
3’

4.Củng cố Dặn dò:

- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Nhận xét tiết học.
- 1HS
- Khen những HScó nhiều tiến
bộ.

CHIỀU:
LUYỆN THỂ DỤC
ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:- Ôn đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông. Đứng hai chân
rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước, sang ngang, lên cao chếch hình chữ V
- Học đi thường theo vạch kẻ thẳng
2. Kỹ năng:- Thực hiện các động tác RL TTCB cơ bản đúng và chính xác, tham
gia chủ động vào trị chơi, chơi nhiệt tình, đồn kết
3. Thái độ:- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện sức khoẻ, thể lực, kỹ năng
khéo léo, nhanh nhẹn
II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN

1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, các dụng cụ cho trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

NỘI DUNG

ĐL
TG

1. Phần mở đầu
* Nhận lớp : Phổ biến nội dung
yêu cầu giờ học
- Ôn động tác RL TTCB
-Học đi thường theo vạch kẻ
thẳng
* Khởi động:
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
đầu gối, hơng, vai
- Trị chơi“ Đứng ngồi theo
lệnh”
2. Phần cơ bản
* Ôn Đứng đưa một chân ra
trước, hai tay chống hông. Đứng
hai chân rộng bằng vai, hai tay
đưa ra trước, sang ngang, lên cao
chếch hình chữ V
* Cán sự điều khiển, lớp thực
hiện đồng loạt

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
SL

810’


Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc
GV “ Khoẻ”
1L
(2x
8N

2025’

34L

* Học động tác đi thường theo
vạch kẻ thẳng

* Chơi trò chơi“ Chạy đổi chỗ
võ tay nhau”
3. Phần kết thúc

45L
3-5’

- Khởi động theo hàng ngang dãn
cách mỗi người 1 sải tay

GV nêu tên động tác, làm mẫu động
tác, nhắc lại kỹ thuật động tác, sau
đó tập mẫu cho HS tập theo. Trong
quá trình tập GV quan sát uốn nắn
- GV quan sát sửa sai cho những
học sinh yếu kém rụt rè
GV nêu tên động tác, làm mẫu chậm

và phân tích kỹ thuật, sau đó cho HS
thực hiện theo kiểu nước chảy GV
quan sát uốn nắn
GV nêu tên trò chơi , hường dẫn
cách chơi, luật chơi sau đó cho HS
chơi thử GV nhận xét thêm. GV chú
ý nhắc nhở HS thực hiện theo lệnh
cịi sau đó cho HS chơi chính thức
GV quan sát nhận xét

- Cán sự điều khiển và cùng GV hệ


- Cúi người thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học
- BTVN: Ôn đi theo vạch kẻ
thẳng

thống bài học

HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀN CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:




×