Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 11 Lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.42 KB, 45 trang )

TUẦN 11

Ngày soạn: 31/10/2015
Ngày dạy: Thứ tư ngày 4/11/2015

Môn : Tự nhiên xã hội
Tiết 21 Bài: THỰC HÀNH: PHÂN

TÍCH
VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
I – MỤC TIÊU
- Học sinh có khả năng:
-

Biết mối quan hệ , biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng .
Khuyến khích học sinh đạt ở mức cao hơn: Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường
hợp cụ thể, ví dụ: 2 bạn Quang và Hương ( anh em họ) Quang và mẹ Hương ( cháu và cô ruột)

Giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ, thương yêu những người trong họ nội, ngoại

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-

Các hình trong SGK trang 42,43.
Học sinh mang ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định: Hát + điểm danh.
2. Kiểm tra bài cũ:

- 1 học sinh: Những người họ nội gồm những ai ? - Ông bà sinh ra bố và các anh, chị, em ruột của


bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội.

- 1 học sinh: Những người họ ngoại gồm những ai ? - Ông bà sinh ra mẹ và các anh, chị, em ruột
của mẹ cùng với các con của họ là những người thuộc họ ngoại.

- 1 học sinh: Tại sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của mình? - Vì đó là những
người họ hàng thân thích, ruột thịt của em.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Khởi động: Chơi trò chơi: Đi chợ mua gì ? Cho ai ?
Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ trước lớp học.
 Giáo viên chọn 1 học sinh làm trưởng trị.
- Trưởng trị hơ: Đi chợ, đi chợ!
- Cả lớp: Mua gì ? Mua gì ?
- Trưởng trị: Mua hai cái áo khốc. (Em số 2 đứng dậy, chạy vòng quanh lớp)
- Cả lớp: Cho ai ? Cho ai ? (Em số 2 vừa chạy vừa nói : Cho mẹ, cho mẹ ! và về chỗ
- ngồi ).
- Trưởng trị hơ tiếp : Đi chợ, đi chợ!
- Cả lớp: Mua gì ? Mua gì ?
- Trưởng trò: Mua 10 quyển vở. (Em số 10 đứng dậy, chạy vòng quanh lớp)
- Cả lớp: Cho ai ? Cho ai ? (Em số 10 vừa chạy vừa nói : Cho em, cho em và về chỗ
- ngồi).
- Trò chơi cứ tiếp tục như vậy (Mua quà cho ơng, bà, cơ, chú,…)
- Trưởng trị nói đến số nào thì em đó ra khỏi chỗ vừa chạy vừa trả lời câu hỏi của cả lớp.
- Cuối cùng trưởng trò nói : Tan chợ. Trị chơi kết thúc.

Hoạt động của thầy
Làm việc với phiếu học tập.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm phiếu
bài tập.

Hãy quan sát hình 42/SGK và trả
lời câu hỏi sau :

Hoạt động của trị
 Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 42
SGK và làm việc với phiếu bài tập.


- Ai là con trai, ai là con gái của
ông bà ?
- Bố Quang là con trai, mẹ của Hương là con gái, con của
ông bà.
- Ai là con dâu, ai là con rể của ông
bà ?
- Mẹ Quang là con dâu, bố Hương là con rể của ông bà.
- Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại
của ông bà ?
- Những ai thuộc họ nội của
Quang ?
- Những ai thuộc họ ngoại của
Hương ?
Bước 2 :
Bước 3 : Làm việc cả lớp.
 Giáo viên nhận xét - kết
luận ý kiến đúng.

- Quang và Thủy là cháu nội, Hương và Hồng là cháu ngoại
của ông bà.
- Những người thuộc họ nội của Quang là : Ông
bà nội,

bố mẹ của Hương, Hương và Hồng.
- Những người thuộc họ ngoại của Hương là : Ông bà ngoại,
bố mẹ của Quang, Quang và Thuỷ.
-

Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau và chữa bài.
Các nhóm trình bày trước lớp
Nhóm khác nhận xét sửa bài.

4. Củng cố : Là con cháu trong gia đình, chúng ta phải có nghĩa vụ gì đối với những người họ hàng
nội, ngoại của mình ? Con cháu có nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ và những người họ
hàng nội, ngoại của mình.
Sự quan tâm, chăm sóc của các em sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ông bà, cha mẹ và những
người họ hàng nội, ngoại của mình.
5. Dặn dị : Về học bài, ôn bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- Nhắc nhở.
----------------------------0---------------------------


TUẦN 11

Ngày soạn: 31/10/2015
Ngày dạy: Thứ tư ngày 4/11/2015

Môn: Luyện từ và câu.
Tiết 11 Bài: TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG

- ƠN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ?
I – MỤC ĐÍCH U CẦU
-


Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương ( BT1).
Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2).
Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? Và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? Hoặc
Làm gì? (BT3)
- Đặt dược hai ba câu theo mẫu Ai làm gì ? với 2-3 từ ngữ cho trước ( BT4).
- Rèn cho học sinh kỹ năng tìm từ và đặt câu.
- HS vận dụng được vốn từ để làm bài tập
** BVMT: BT1: Xếp được những từ ngữ sau vào hai nhóm ( Chỉ sự vật ở quê hương/ Chỉ tình cảm
đối với quê hương): cây đa, gắn bó, dịng sơng, con đị, nhớ thương, u q, mái đình, thương yêu,
ngọn núi, phố phường, bùi ngùi, tự hào./ Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.
- II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 3 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của bài tập 1. cho học sinh thi xếp từ ngữ theo nhóm.
Bảng lớp kẻ bài tập 3.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
. Kiểm tra bài cũ:
- 3 học sinh mỗi em tiếp nối nhau làm miệng bài tập 2, mỗi em làm một ý.
- Ngắt đoạn văn sau đây cho đúng chính tả.
a) Ơng em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.
b) Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi.
c) Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo điều lệ Đội và giữ gìn danh dự
Đội.
- Giáo viên nhận xét .
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
Bài tập 1:

- ** BVMT: BT1: Xếp được những - ** BVMT: BT1: Xếp được những từ ngữ sau vào
hai nhóm ( Chỉ sự vật ở quê hương/ Chỉ tình cảm
từ ngữ sau vào hai nhóm ( Chỉ sự
đối với q hương): cây đa, gắn bó, dịng sơng, con
vật ở q hương/ Chỉ tình cảm
đị, nhớ thương, u q, mái đình, thương yêu,
đối với quê hương): cây đa, gắn
ngọn núi, phố phường, bùi ngùi, tự hào.
bó, dịng sơng, con đò, nhớ
Học sinh đọc bài tập. Nhắc lại yêu cầu của bài.
thương, yêu quý, mái đình,
thương yêu, ngọn núi, phố
- 3 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Nhận
phường, bùi ngùi, tự hào./ Giáo
xét bài làm củabạn.
dục tình cảm yêu quý quê hương. Lời giải:
- Giáo viên dán 3 tờ phiếu lên bảng,
1.Chỉ sự vật ở quê Cây đa, dịng sơng, con đị,
mời 3 học sinh lên bảng thi làm
hương
mái đình, ngọn núi, phố
bài đúng, nhanh.
phường.
2.Chỉ tình cảm đối Gắn bó, nhớ thương, yêu
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời
với quê hương
quý, thương yêu, bùi ngùi,
giải đúng.
tự hào



-

** Bài này giáo dục các em điều
gì?

Bài tập 2:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, đọc
bài làm.
- Giáo viên nhận xét chốt lại từ ngữ
đúng.
Bài tập 3:
- Giáo viên giúp học sinh nắm kĩ
yêu cầu của bài. tìm các câu được
viết theo mẫu Ai làm gì?
- Chỉ rõ các bộ phận trả lời câu hỏi
Ai làm gì?

Bài tập 4:
- Yêu cầu học sinh đặt câu với 2
trong 4 cụm từ các từ ngữ đã cho.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.

** Bài này giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.

Bài tập 2:
- Học sinh đọc đề bài - Nêu yêu cầu.
- Học sinh làm bài vào vở-Nêu kết quả.
- Lớp nhận xét.
Lời giải: Các từ ngữ trong ngoặc đơn có thể thay thế từ

quê hương là: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau
cắt rốn.
Bài tập 3:
- Học sinh đọc nội dung bài tập và mẫu câu nhắc
lại yêu cầu của bài.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp làm vcào vở.
Lời giải:
Ai
Làm gì
Cha Làm cho tôi chiếc chổi…quét sân.
Mẹ
Đựng hạt giống…gieo cấy mùa sau.
Chị Đan nón lá cọ…làn cọ xuất khẩu.
tơi
Bài tập 4:
- Học sinh đặt câu với 2 trong 4 cụm từ các từ ngữ đã
cho.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- -Học sinh làm bài vào vở. Học sinh đọc bài làm của
mình.
Giải:
- Bác nơng dân đang cày ruộng./Bác nơng dân đang
cấy lúa…
- Em trai tơi chơi bóng đá ngồi sân./ Em trai tơi
đang câu cá ngồi ao…

3. Củng cố: Chấm bài - Nhận xét. Học sinh nhắc lại nội dung bài.
4. Dặn dò: Về xem lại các bài tập.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở.

------------------------------0----------------------------


TUẦN 11

Ngày soạn: 31/10/2015
Ngày dạy: Thứ tư ngày 4/11/2015

Môn : Toán
Tiết 53 Bài : BẢNG NHÂN 8
I – MỤC TIÊU
Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán. Bài 1, bài 2, bài 3.
- Rèn cho học sinh kỹ năng nhân và giải tốn.
- Học sinh cẩn thận khi làm tính, giải tốn.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm trịn.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: Cho hs làm bảng con:
Viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau:
2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 8 = 16
5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 8 = 40
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hướng dẫn thành lập bảng nhân 8
- Giáo viên gắn 1 tấm bìa có 8
- Quan sát hoạt động của GV và trả lời :
chấm tròn lên bảng và hỏi : Có
- Có 8 chấm tròn

mấy chấm tròn ?
- 8 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- 8 chấm tròn được lấy 1 lần
- 8 được lấy 1 lần, lập được
- HS đọc phép nhân : 8 nhân 1 bằng 8
phép nhân : 8 x 1 = 8 (ghi
8 x 1 = 8.
baûng ) :
8 được lấy 1 lần, ta viết: 8 x 1 = 8.
- Giáo viên lấy 2 tấm bìa có 8
- Quan sát thao tác của GV và trả lời :
chấm trịn và hỏi :
- 8 chấm tròn được lấy 2 lần .
- Lần này 8 được lấy mấy lần ?
- 8 được lấy 2 lần
- Hãy lập phép tính tương ứng với
- Đó là phép tính 8 x 2
8 được lấy 2 lần
- 8 nhân 2 bằng 16
- 8 nhân 2 bằng mấy ?
Vì 8 được lấy 2 lần, ta có:
- Vì sao biết 8 nhân 2 bằng 16 ?
8 x 2 = 8 + 8 = 16
- (Hãy chuyển phép nhân 8 x 2
Vậy: 8 x 2 = 16
thành phép cộng tương ứng rồi
- 8 + 8 = 16
tìm kết quả )
- Viết lên bảng phép nhân
- 8 nhân 2 bằng 16

8 x 2 = 16 và yêu cầu HS đọc
phép nhân này .
- Hướng dẫn HS lập phép nhân 8
x 3 . Tương tự và lập tiếp các
phép nhân còn lại .
- Giáo viên ghi bảng; bảng nhân 8
mà học sinh đã lập.
- Hai tích tiếp liền nhau trong bảng nhân 8 hơn
- Em có nhận xét gì về bảng nhân
kém nhau 8 đơn vị.
8?
- Muốn tìm tích liền sau ta lấy : tích liền trước + 8


- Thực hành :
Bài 1 :
- Đọc đề, xác định yêu cầu của đề
- - Trò chơi xì điện: Gọi HS xì
nhau trả lờøi miệng,.
- Muốn tính nhẩm nhanh ta làm
thế nào ?
GV ghi bảng kết quả tương ứng với
mỗi phép tính
- Gọi HS đọc lại toàn bài
- Ở cột 4 các em cần chú ý điều
gì?
-

-


Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 8, 2 lần, sau đó
đọc cá nhân, tổ, nhóm để thuộc .
Xóa dần bảng.

Bài 1 : Học sinh đọc đề bài – nêu yêu cầu :
Học sinh xì nhau trả lờøi miệng, lần lượt
các phép tính dựa vào bảng nhân
 Dựa vào bảng nhân 8.
8 x 3 = 24
8 x 2 = 16
8 x 4 = 32
8 x 5 = 40
8 x 6 = 48
8 x 7 = 56
8 x 8 = 64
8 x 10 = 80
8 x 9 = 72

đọc kết quả
8x1=8
0x8=0
8x0=0

Số 1 nhân với bất kì số nào cũng bằng chính số đó và
ngược lại.
Số 0 nhân với bất kì số nào cũng bằng chính 0 và
ngược lại.

Bài 2 : Học sinh đọc đề bài - nêu dữ Bài 2 : Học sinh đọc đề bài - nêu dữ kiện bài toán.
kiện bài toán.

- Bài tốn cho biết gì ?
 Mỗi can có 8 lít dầu.
 6 can như thế có bao nhiêu lít dầu.
- Bài tốn hỏi gì ?
 Bài tốn thuộc dạng tốn nhân.
- Bài tốn thuộc dạng tốn
nào ?
- Có tất cả 6 can dầu
Hỏi : Có tất cả mấy can dầu ?
- Mỗi can dầu có 8 lít
+ Mỗi can dầu có bao nhiêu lít ?
- Ta tính tích 8 x 6
+ Vậy để biết 6 can dầu có bao
nhiêu lít dầu ta làm thế nào ?
- Học sinh tự làm bài vào vở.
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở,
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
1 HS laøm baøi trên bảng lớp .
Tóm tắt
1 can: 8 lít
Giáo viên nhận xét, chữa bài.
6 can:…lít ?
Giải
Sáu can như thế có số lít dầu là:
8 x 6 = 48 (lít).
Đáp số: 48 lít dầu
Bài 3: Học sinh đọc đề bài - nêu yêu cầu :
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài - nêu - Đếm thêm số 8 rồi điền số thích hợp vào chỗ trống.
- Học sinh tự đếm và nêu cách đếm của mình.
yêu cầu :

- Học sinh nêu nhận xét: số liền sau bằng số liền trước
Hoûi : Bài tóan yêu cầu chúng ta
cộng thêm 8.
làm gì ?
- Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 8 rồi viết số
thích hợp vào ô trống .
+ Số đầu tiên trong dãy số này là
- Số đầu tiên trong dãy số này là số 8
số nào ?
- 8 cộng thêm 8 bằng 16
- 8 cộng thêm mấy bằng ?
- Tiếp sau số 16 là số 24
- Tiếp sau số 16 là số nào ?
- Ta lấy 16 + 8 = 24
- Làm thế nào để được số
- Nghe giảng
24 ?
-

Giảng : trong dãy số này ,
mỗi số đều bằng số đứng


ngay trước nó cộng thêm 8 .
Hoặc bằng số đứng ngay sau
nó trừ đi 8 .
- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài,
sau đó chữa bài rồi cho HS
đọc xuôi, đọc ngược dãy số
vừa tìm được

 Em có nhận xét gì về dãy số
vừa đếm?

8

16
-

24

32

40

48

56

64

72

80

Em có nhận xét về dãy số vừa đếm là: Số liền
sau bằng số liền trước cộng thêm 8.

3.Củng cố : Cho hs chơi trò chơi “ Ai nhanh ! Ai đúng!”
Sẽ có 6 em tham gia chơi xì điện. Lần lượt các em sẽ nêu một phép tính (từ 1 đến 10) và nêu nhanh
kết quả phép tính đó. Nêu kết quả đúng trong một phép tính sẽ được thưởng một bơng hoa màu đỏ.

Các em sẽ hồn thành trị chơi này trong thời gian 30 giây.
Hs chơi. Gv nhận xét.
4. Dặn dò : Về học thuộc bảng nhân 8. Làm bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị bài Luyện tập trang
54.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở.
-----------------------------0-----------------------------


TUẦN 11

Ngày soạn: 31/10/2015
Ngày dạy: Thứ tư ngày 4/11/2015

Môn: Tập
Tiết 11 Bài:
I – MỤC ĐÍCH U CẦU
-

-

viết

ƠN CHỮ HOA G (Tiếp)

Củng cố cách viêt chữ viết hoa G (Gh) qua các bài tập ứng dụng.
Viết đúng chữ hoa G (1 dòng chữ Gh), R, Đ( 1 dòng) , viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng
( 1 dòng) và câu ứng dụng Ai về đến huyện Đông Anh/ Ghé xem phong cảnh Loa Thành
Thục Vương. ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
Ở tất cả các bài tập viết học sinh năng khiếu viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp ) trong
trang vở tập viết 3.

Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
**BVMT : Giáo dục tình cảm quê hương qua câu ca dao : Ai về đến huyện Đông Anh/ Ghé xem
phong cảnh Loa Thành Thục Vương.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu các chữ viết hoa G, R, Đ.
Tên riêng và câu ca dao viết trên dịng kẻ ơ li.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên viết bảng lớp, lớp viết bảng con các chữ Gi, Ông Gióng.
- Giáo viên nhận xét .
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Hướng dẫn học sinh luyện
viết trên bảng con.
- Luyện viết chữ hoa.
- + Trong bài có những chữ
- Chữ viết hoa G, R, A, Đ, L, T, V.
viết hoa nào?
-

Luyện viết chữ hoa G, R, Đ.
- Học sinh luyện viết trên bảng con. G, R, Đ,
Giáo viên viết mẫu và nhắc
lại cách viết.
- Luyện viết từ ứng dụng, tên
riêng.
- Trong bài có tên riêng nào?

- Ghềnh Ráng.
- Giáo viên giới thiệu từ ứng
dụng: Ghềnh Ráng.
- Học sinh đọc từ ứng dụng. Ghềnh Ráng.
- Cho học sinh đọc từ ứng
dụng.
- Em hiểu gì về từ ứng dụng ?
- Ghềnh Ráng ( còn gọi là Mộng Cầm) là một thắng
 Giáo viên viết mẫu tên riêng
cảnh ở Bình Định ( cách Quy Nhơn 5 km) có bãi tắm
theo cỡ nhỏ (lưu ý cách viết
rất đẹp.
từ nét khuyết xuôi ở chữ G
nối với nét khuyết ngược ở
chữ h trong chữ Ghềnh )
- Cho học sinh viết bảng con
- Học sinh viết bảng con. - Ghềnh Ráng.
Ghềnh Ráng.
Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai,
Ai về đến huyện Đông Anh
- GV giới thiệu câu ứng dụng, Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương.
kết hợp giảng


-

Câu ca dao nói lên điều gì ?

Câu ca dao bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa

Thành ( thành Cổ Loa, nay thuộc huyện Đông Anh,
ngoại thành Hà Nội ) được xây theo hình vịng xoắn
như trôn ốc, thời An Dương Vương, tức Thục Phán
( Thục Vương), cách đây hàng nghìn năm.
**BVMT : Giáo dục tình cảm quê hương qua câu ca
dao : Ai về đến huyện Đông Anh/ Ghé xem phong cảnh
Loa Thành Thục Vương.

** Qua câu ca dao giáo dục
các em điều gì ?
Trong câu ứng dụng , chữ nào
được viết hoa?
- Cho học sinh nhận xét về độ
- Học sinh tìm chữ viết hoa trong câu Ai , Ghé, Anh,
cao, khoảng cách của các chữ
Đông, Loa Thành, Thục Vương.
cái, cách đặt dấu thanh và nét
nối.
- Cho học sinh viết bảng:.
- Học sinh viết bảng con 3 tên riêng trên.
- GV nhận xét.
- Học sinh viết bài vào vở.
 Hướng dẫn học sinh viết vào
Gh Gh Gh Gh Gh
vở tập viết.
R
R
R
Đ
Đ

Đ
- Viết chữ Gh: 1 dòng.
- Viết chữ R, Đ: 1 dòng.
Ghềnh Ráng Ghềnh Ráng
- Viết tên riêng Ghềnh Ráng:
Ai về đến huyện Đông Anh
1 dòng.
- Viết câu ca dao: 1 lần.
Ghé xem phong cảnh
 Học sinh năng khiếu :
 Viết tên riêng Ghềnh Ráng: LoaThành Thục Vương
2 dòng.
- Viết câu ca dao: 2 lần.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn
cho các em.
- Chấm - chữa bài.
3. Củng cố: Học sinh nhắc lại cách viết hoa G.
4. Dặn dò: Về nhà viết thêm.Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở.
------------------------------0---------------------------


TUẦN 11

Ngày soạn: 31/10/2015
Ngày dạy: Thứ tư ngày 4/11/2015

Mơn: Chính tả (Nghe-viết)
Tiết 21 Bài: TIẾNG HỊ TRÊN SƠNG.
I – MỤC ĐÍCH U CẦU:


- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ong, oong ( BT2).
- Làm đúng BT (3a).
- Rèn cho học sinh kỹ năng nghe và viết đúng chính tả.
- Học sinh có ý thức rèn luyện chữ viết và giữ vở sạch đẹp .
**BVMT: HS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức bảo
vệ môi trường.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-

Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ ở bài tập 2.
4 tờ giấy khổ to để học sinh các nhóm thi tìm nhanh, viết đúng bài tập 3.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: 1 học sinh lên bảng nghe cô đọc câu đố và ghi lời giải, lớp ghi lời giải vào bảng
con.
- Giáo viên nhận xét - đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.

Hoạt động của thầy
-

Hướng dẫn học sinh viết chính tả.
Giáo viên đọc bài viết.
 Điệu hò chèo thuyền của chị Gái
gợi cho tác giả nghĩ đến những
gì?

Hoạt động của trị



Học sinh theo dõi.
2 học sinh đọc lại bài.
Tác giả nghĩ đến q hương với hình ảnh
cơn gió chiều thổi nhẹ qua đồng và con
sông Thu Bồn.
**Từ nội dung bài, em yêu cảnh đẹp đất nước ta,
từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh.
**Yêu quý môi trường xung quanh, em cần có ý
thức bảo vệ mơi trường.
 4 câu.

** Từ nội dung bài, em có tình cảm gì
đối với những cảnh đẹp như thế của đất
nước.
**Yêu quý môi trường xung quanh, em
cần làm gì?
 Bài chính tả có mấy câu?
 Những chữ nào trong bài được
 Các chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng.
viết hoa ?
 Gái, Thu Bồn.
 Nêu các tên riêng trong bài?
- Học sinh luyện viết từ khó vào bảng con:
- Giáo viên đọc từ khó cho học sinh
trên sơng, gió chiều, lơ lửng, ngang trời.
viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét sửa sai cho HS.
- HD viết vở, nhắc nhở cách trình bày

- Học sinh nghe – viết bài vào vở.
bài, tư thế ngồi viết.
- Học sinh soát, sửa lỗi.
- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh soát lại
bài.
Bài tập 2:
- Chấm chữa bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
 Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- 2 học sinh lên bảng thi làm.
Bài tập 2:
Giải:
- Giáo viên nhận xét – chốt lại lời
- Chuông xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong.
giải đúng.
- Làm xong việc, cái xoong.


Bài tập 3a):
- Giáo viên phát bảng nhóm cho các
nhóm thi làm bài.
-

Giáo viên nhận xét kết luận.

Bài tập 3 a):
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng và đọc
kết quả.

- Lớp nhận xét - chọn nhóm thắng cuộc.
Giải:
- Từ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s:

+ sơng, suối, sắn, sen, sim, sung, su su, sâu,
sáo, sóc, sư tử, chim sẻ,…
-

Từ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất có
tiếng có tiếng bắt đầu bằng x :

+ mang xách, xô đẩy, xiên, xọc, xộc xệch, xôn

xao, xa xa, xáo trộn,….
3. Củng cố: Rút kinh nghiệm về kĩ năng viết chính tả và làm bài tập chính tả cho học sinh.
Cơ có bài tập:
1. Thi đua tìm tiếng có vần ong, oong:
Xong xi, xong chuyện, ăn xong, làm xong,…
Cải xoong, nồi niêu xoong chảo,…
2. Khoanh vào chữ viết sai:
a. xô đẩy
b. sư tử
c. xơn xao
d. chim sẻ.
4. Dặn dị: Về sửa lỗi (Nếu có).
Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở.
------------------------------0----------------------------


TUẦN 11


Ngày soạn: 31/10/2015
Ngày dạy: Thứ năm ngày 5/11/2015

Môn: Tự

Tiết 22 Bài:

nhiên xã hội
Thực hành:PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI
QUAN HỆ HỌ HÀNG.

I – MỤC TIÊU
- Học sinh có khả năng:
- Biết mối quan hệ , biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng .
- Khuyến khích học sinh đạt ở mức cao hơn: Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường
hợp cụ thể, ví dụ: 2 bạn Quang và Hương ( anh em họ) Quang và mẹ Hương
( cháu và cô ruột)…

- Vẽ được sơ đồ họ hàng nội ngoại.
- Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình.
- Giáo dục học sinh yêu quý anh em họ hàng của mình.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 4 tờ giấy khổ lớn, hồ dán và bút màu. Ảnh họ hàng nội, ngoại.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định: Hát + Điểm danh.
2. Kiểm tra bài cũ: Là con cháu trong gia đình, chúng ta phải có nghĩa vụ gì đối với những người họ
hàng nội, ngoại của mình ? Con cháu có nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ và những
người họ hàng nội, ngoại của mình.

Sự quan tâm, chăm sóc của các em sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ông bà, cha mẹ và những
người họ hàng nội, ngoại của mình.
Tại sao ta phải yêu quý họ hàng mình ? - Vì đó là những người họ hàng thân thích, ruột thịt của em.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. 2 học sinh nhắc lại đề.

Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ mối
quan hệ họ hàng.
Bước 1: Hướng dẫn.
- Giáo viên vẽ mẫu và giới
thiệu sơ đồ gia đình.
Bước 2: Làm việc cá nhân.
- Cho từng học sinh vẽ và
điền tên những người
trong gia đình của mình
vào sơ đồ.
Bước 3:
Gọi học sinh lên giới
thiệu sơ đồ về mối quan hệ
họ hàng vừa vẽ.
Hoạt động 2: Chơi trị
chơi “xếp hình”

Hoạt động của trò

-

Từng học sinh vẽ và điền tên những người
trong gia đình của mình vào sơ đồ.


-

Học sinh lên giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ
họ hàng vừa vẽ.

-

Học sinh xếp hình họ hàng trên bảng nhóm và


-

Giáo viên hướng dẫn
Giáo viên theo dõi giúp đỡ
các nhóm.

-

trang trí theo cách của nhóm mình.
Từng nhóm giới thiệu về sơ đồ của nhóm mình
trước lớp.

4. Củng cố: Những người thuộc họ nội, ngoại gồm những ai ? - Ông bà sinh ra bố và các anh, chị,
em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội.
- Ông bà sinh ra mẹ và các anh, chị, em ruột của mẹ cùng với các con của họ là những người thuộc
họ ngoại.
5. Dặn dò: Về nhà sưu tầm tranh, ảnh, tin về các vụ hoả hoạn.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở.
------------------------------0-----------------------------



TUẦN 11

Ngày soạn: 31/10/2015
Ngày dạy: Thứ năm ngày 5/11/2015

Mơn: Tốn.
Tiết 54 Bài: LUYỆN

TẬP

I – MỤC TIÊU
-

Giúp học sinh:
- Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải tốn.

- Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân với ví dụ cụ thể. Bài 1, bài 2 (cột a). Học sinh
-

khá giỏi tự nghiên cứu làm thêm (cột b), bài 3, bài 4.
HS tự giác khi làm bài tập, có ý thức tự lập, tính tốn cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch,
đẹp. .

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-

Bảng phụ.


III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: Chấm vở bài tập tổ 1.
2 học sinh lên đọc bảng nhân 8.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài .
1 học sinh lên bảng làm bài tập 2/Vở bài tập/ 61
Bài giải
Bảy hộp có số cái bánh là:
8 x 7 = 56 ( cái bánh)
Đáp số: 56 cái bánh
1 học sinh làm bài tập 3/ Vở bài tập / 61
Bài giải
Lớp 3A có số bạn là:
8 x 3 = 24 ( bạn)
Đáp số: 24 bạn.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động của thầy
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc đề, nêu yêu
cầu.
Muốn tính nhẩm nhanh em
dựa vào đâu?
- Yêu cầu học sinh nhẩm miệng
- Giáo viên ghi bảng, nhận xét.
Câu b) Giới thiệu tính chất giao
hốn của phép nhân.
 Em có nhận xét gì về kết quả
của hai phép tính của câu b?
Bài 2: Cột a.

 Nêu cách tính?

Hoạt động của trị.
Bài 1:

- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu.
- Dựa vào bảng nhân 8 đã học.
Tính nhẩm.
a) 8 x 1 = 8 8 x 5 = 40 8 x 0 = 0 8 x 8 = 64
8 x 2 = 16 8 x 4 = 32 8 x 6 = 48 8 x 9 = 72
8 x 3 = 24 8 x 7 = 56 8 x 10 = 80 0 x 8 = 0
b) 8 x 2 = 16 8 x 4 = 32 8 x 6 = 48 8 x 7 = 56
2 x 8 = 16 4 x 8 = 32 6 x 8 = 48 7 x 8 = 56
 Khi đổi chỗ 2 thừa số của phép nhân thì tích khơng
thay đổi.
Bài 2: Cột a.Tính
 Tính từ trái sang phải.
a) 8 x 3 + 8 = 24 + 8
8 x 4 + 8 = 32 + 8
=
32
= 40
Cột b: Dành cho học sinh năng
Cột b: Dành cho học sinh năng khiếu tự nghiên cứu
khiếu tự nghiên cứu làm thêm:


làm thêm:
8 x 8 + 8 = 64 + 8
= 72


8 x 9 + 8 = 72 + 8
= 80

Bài 3:
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc đề bài - nêu Học sinh đọc đề bài - nêu dữ kiện bài tốn.
dữ kiện bài tốn.
 Bài tốn cho biết gì?
 Cuộn dây điện dài 50 m, người ta cắt lấy 4 đoạn, mỗi
đoạn dài 8 m.
 Bài tốn hỏi gì?
 Hỏi cuộn dây điện đó cịn lại bao nhiêu mét?
 Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Gợi ý:
- Bài toán thuộc dạng tốn giải bằng hai phép tính.
- Bước 1: Mỗi đoạn 8 m, cắt 4
đoạn như thế là bao nhiêu - Học sinh trả lời:
mét?
8 x 4 = 32 (m)
- Bước 2: Số mét dây điện còn
- Học sinh trả lời:
lại là bao nhiêu?
50 – 32 = 18 (m).
-

Học sinh lên tóm tắt và giải.
Tóm tắt

50 m

8m

?m
Giải
Đã cắt đi số mét
8 x 4 = 32 (m)
Còn lại số mét là:
50 – 32 = 18 (m).
Đáp số: 18 mét.

Bài 4:
- Gọi học sinh đọc đề bài. Nêu Bài 4:
- Học sinh đọc đề bài. Nêu phép tính.
phép tính.
- Lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét - Sửa bài a) 8 x 3 = 24 (ô vuông)
b) 3 x 8 = 24 (ơ vng)
cho học sinh.
Em có nhận xét gì về kết quaû - Nhận xét: 8 x 3 = 3 x 8
- Khi đổi chỗ 2 thừa số của phép nhân thì tích khơng
của hai phép tính?
thay đổi.
3. Củng cố: Học sinh đọc lại bảng nhân 8.
4. Dặn dò: Về làm bài trong vở bài tập.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở.
-----------------------------0--------------------------


TUẦN 11


Ngày soạn: 31/10/2015
Ngày dạy: Thứ năm ngày 5/11/2015

Mơn: Chính tả (Nhớ- viết)
Tiết 22 Bài: VẼ QUÊ HƯƠNG
I – MỤC ĐÍCH U CẦU
- Rèn kĩ năng viết chính tả.
- Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT 2a luyện đọc, viết đúng một số chữ chứa âm đầu dễ lẫn: s/x. BT 2 b. Dành cho
học sinh năng khiếu làm miệng:
Rèn cho học sinh kỹ năng nhớ và viết đúng chính tả, cách trình bày bài thơ theo thể thơ 4 chữ.

- Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng nhóm viết khổ thơ của bài tập 2a.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Kiểm tra bài cũ: Chính tả (Nghe - viết): Tiếng hị trên sơng.
Giáo viên kiểm tra học sinh thi tìm nhanh, viết đúng theo yêu cầu bài tập 3a
- Gọi 1 HS làm bảng nhóm, Tìm, viết từ có tiếng bắt đầu bằng s/ x .
- Lớp viết bảng con 1 dịng Từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s:
- 1 dòng Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất có tiếng bắt đầu bằng x :
- Bài tập 3. Thi tìm nhanh, viết đúng:
Giải:
a) - Từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s:
M: sông, chim sẻ, suối, sắn, sen, sim, sung, su su, sâu, sáo, sóc, sư tử,…
- Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất có tiếng bắt đầu bằng x :
M: xào nấu, xanh xao, mang xách, xô đẩy, xiên, xọc, xộc xệch, xôn xao, xa xa, xáo trộn,…
- Giáo viên nhận xét. đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

 Hướng dẫn học sinh viết chính
tả.
- Học sinh lắng nghe.
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
- 3 học sinh đọc thuộc lòng đoạn viết - lớp đọc thầm.
- Giáo viên đọc đoạn viết.
- Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh  Vì bạn nhỏ rất yêu quê hương.
quê hương rất đẹp?
- Trong đoạn thơ trên có những  Các chữ đầu tên bài và đầu mỗi dòng thơ viết hoa: Vẽ,
Bút, Em, Em, Xanh,…
chữ nào phải viết hoa? Vì sao
viết hoa?
 Cần trình bày bài thơ 4 chữ  Các chữ đầu dòng thơ đều viết cách lề lỗi 2 ô li. Hết một
khổ thơ viết cách 1 dòng.
như thế nào?
- Học sinh viết chữ sai vào bảng con: làng xóm, lúa
- Giáo viên đọc cho học sinh
xanh, lượn quanh, ước mơ .
viết chữ sai vào bảng con.
- Nhận xét – sửa sai .
- Học sinh đọc lại 1 lần đoạn thơ trong SGK để ghi nhớ.
 Hướng dẫn học sinh viết bài.
- Học sinh gấp SGK tự nhớ lại đoạn thơ viết bài vào vở.
- Hướng dẫn viết vở – nhắc nhở
- Học sinh sốt lỗi.

cách trình bày bài, tư thế ngồi



-

GV cho học sinh viết.
Giáo viên đọc cho học sinh
soát lỗi.
- Giáo viên cho học sinh nhìn
SGK sốt và sửa lỗi.
- Theo dõi uốn nắn.
 Chấm, chữa bài.
- Thu bài chấm – sửa bài , nhận
xét chung.
 Hướng dẫn học sinh làm bài
tập chính tả.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong
SGK.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Cho học sinh làm bài vào
vở.
Cho 1 học sinh làm bài vào
bảng nhóm. Sau đó đọc kết
quả.
- Gọi năm học sinh đọc lại khổ
thơ đã được điền hoàn chỉnh.

-


Học sinh đổi vở kiểm tra và sửa lỗi.

-

Học sinh lắng nghe.

Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Học sinh làm bài vào vở.
- 1 học sinh làm bài vào bảng nhóm. Sau đó đọc kết quả.
- Năm học sinh đọc lại khổ thơ đã được điền hoàn chỉnh.
Giải:
a) s hay x ?
Một nhà sàn đơn sơ vách nứa
Bốn bên suối chảy, cá bơi vui
Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa
Ánh đèn khuya còn sáng lưng đồi
4 học sinh đọc lại khổ thơ đã được điền hoàn chỉnh. b. Dành
cho học sinh năng khiếu làm miệng:
b) Ươn hay ương ?
Mồ hôi mà đổ xuống vườn
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời
Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm.
giải đúng.
Thanh Tịnh
Cá không ăn muối cá ươn
b. Dành cho học sinh năng
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư.
khiếu làm miệng:

Tục ngữ
3. Củng cố: Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm cho học sinh về kĩ năng viết bài và làm bài chính tả.
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu viết đúng:
A. Ánh xáng điện phòng học lớp em chưa đủ.
B. Xáng nay lớp em học chính tả trí nhớ.
C. Ánh sáng điện phòng học lớp em chưa đủ.
4. Dặn dò:
 Viết lại các từ viết sai trong bài chính tả Vẽ quê hương.
 Xem lại và ghi nhớ các từ dễ viết lẫn trong bài tập 2.
 Chuẩn bị bài chính tả nghe viết Chiều trên sông Hương.
 Về học thuộc các câu thơ.
 Chuẩn bị nội dung cho bài tập làm văn. Nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở.
------------------------------------0-------------------------------------


TUẦN 11

Ngày soạn: 31/10/2015
Ngày dạy: Thứ năm ngày 5/11/2015

Môn: Luyện

Tiết 11 Bài:

tập Tốn
LUYỆN TẬP VỀ BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI
PHÉP TÍNH

I – MỤC TIÊU:

-

Giúp học sinh : LUYỆN TẬP VỀ BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
Biết giải bài tốn bằng hai phép tính.
Rèn luyện kĩ năng giải bài tốn có hai phép tính, rèn cách vẽ sơ đồ tóm tắt và cách trình bày
bài
Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác , khoa học.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-

Bảng nhóm.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: LUYỆN TẬP VỀ: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ,PHÉP TÍNH NHÂN CHIA.
Gọi 2 học sinh lên làm bài tập mỗi em 2 cột.
Bài tập: Đặt tính rồi tính
a) 25 x 5
36 x 6
53 x7
15 x 6
b) 46 : 2
95 : 3
37 : 6
84 : 4
15
53
25
36
x

x
x
x
6
7
5
6
125

216

46 2
95 3
37
4 23
9
31
36
06
05
1
6
3
0
2
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.

Hoạt động của thầy
-


90

371
6
6

84 4
8 21
04
4
0

Hoạt động của trò

Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc đề từng bài, nêu yêu
cầu của bài cho học sinh tự
làm bài trong vở bài tập
Bài tập 1/60:
toán 3 tập 1.
Bài tập 1/ 60:
- học sinh đọc đề bài - Nêu dữ kiện bài toán.
- Yêu cầu học sinh đọc đề
bài - Nêu dữ kiện bài tốn.
 Bài tốn cho biết một người có 50 quả trứng. Lần đầu bán
- Bài toán cho biết gì?
12 quả, lần sau bán 18 quả.
- Bài tốn hỏi gì?
 Muốn biết sau hai lần bán - Ta lấy số quả trứng có trừ đi số quả trứng đã bán lần đầu

bán 12 quả, lần sau bán 18 quả.
người đó cịn lại bao nhiêu
- Học sinh lên bảng làm bài.
quả trứng ta làm thế nào?
Giải.
- Yêu cầu học sinh lên bảng
Cả
hai
lần
đã bán số quả trứng là:
tóm tắt và giải.
12 + 18= 30 ( quả trứng)
Người đó cịn lại số quả trứng là:


50 – 30 = 20 (quả trứng)
Đáp số: 20 quả trứng
Bài tập 2/60:
Học sinh đọc bài toán, 2 học sinh lên thi giải nhanh.
Bài tập 2/60:
,
Bài giải:
Giáo viên nhận xét, sửa bài.
Đã lấy đi số lít dầu là:
42 : 7 = 6 ( l)
Số lít dầu trong thùng cịn lại là:
42 – 6 = 36 ( l)
Đáp số: 36 lít dầu.
Bài tập 3/60:
Bài tập 3/60: Đặt đề toán: Một đàn gà có 14 con gà trống, số

- Yêu cầu học sinh xác định gà mái gấp 4 lần số gà trống. Hỏi đàn gà có bao nhiêu con?
Giải:
yêu cầu của bài tốn..
Số gà mái có là:
- Dựa vào tóm tắt đặt đề toán
14 x 4 = 56 (con)
và giải.
Đàn gà có số con là:
14 + 56 = 70 (con)
Đáp số: 70 con gà.
Bài tập 4/ 60:
Tính( theo mẫu):
Bài tập 4/60:
12 x 2 = 26
Yêu cầu học sinh làm bài Gấp 13 lên 2 lần
rồi thêm 19
26 + 19 = 45
và viết theo mẫu.
Gấp 24 lên 4 lần
24 x 4 = 96
rồi bớt 47
96 - 47 = 49
Giảm 35 đi 7 lần
35 : 7 = 5
rồi thêm 28
5 + 28 = 33
Giảm 48 đi 6 lần
48 : 6 = 8
rồi bớt 2
8–2=6

Nếu còn thời gian cho học Nếu còn thời gian học sinh năng khiếu làm thêm vào vở
sinh năng khiếu làm thêm luyện tập toán.
Bài tập 1/ 40 : ( trong vở Giúp em giỏi tốn Vở ơn tập cuối
vào vở luyện tập toán.
Bài tập 1/ 40 : ( trong vở tuần Lớp 3) Đề 2 .
Giúp em giỏi toán Vở ơn tập Đặt tính để tìm tích biết hai thừa số lần lượt là:
a) 134 và 2
b) 141 và 3
c) 209 và 4
cuối tuần Lớp 3) Tập 1

3. Củng cố: Giáo viên và học sinh hệ thống bài - Chấm bài - nhận xét.
4. Dặn dò: Về nhà xem lại bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- Nhắc nhở.
-------------------------------0---------------------------


TUẦN 11

Ngày soạn: 31/10/2015
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 6/11/2015

Môn: Tập làm văn
Tiết 11 Bài: NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG.
I – MỤC ĐÍCH U CẦU
* Bước đầu biết nói về q hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2).
**BVMT: - Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.
*** Giảm tải: Bỏ bài tập 1. Thời gian còn lại cho nhiều hs tập nói về quê hương ở bài tập 2.
Tên bài dạy thay đổi: Nói về quê hương.


II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương (bài tập 2)

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định: Hát + điểm danh
2. Bài cũ:
 3 học sinh đọc lá thư đã viết ở tiết trước.
 Giáo viên nhận xét, đánh giá.
 Các em đã thực hiện yêu cầu gửi thư như thế nào? Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

 Hướng dẫn làm bài tập.
*** Giảm tải: Bỏ bài tập 1. Thời gian
còn lại cho nhiều hs tập nói về quê
hương ở bài tập 2. Tên bài dạy thay
đổi: Nói về quê hương.
Bài tập 2:
 Em hiểu thế nào về quê hương?
- Quê em có thể ở nơng thơn, có thể ở
thành phố.
- Nếu em biết ít về q hương, em có
thể kể nơi em đang ở cùng cha mẹ.
- Quê em ở đâu?
- Nêu cảnh vật ở quê em yêu nhất, cảnh
vật đó có gì đáng nhớ?
- Tình cảm của em với q hương như

thế nào?
** Bài này giáo dục các em có
tình cảm như thế nào với quê hương?
GV nhận xét:
Bài nói đủ ý (dùng từ, đặt câu đúng.
Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả
hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm
với quê hương ).

*** Giảm tải: Bỏ bài tập 1. Thời gian còn lại cho
nhiều hs tập nói về quê hương ở bài tập 2. Tên
bài dạy thay đổi: Nói về quê hương.
Bài tập 2:
- Học sinh đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
 Quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà,
cha mẹ, họ hàng của em sinh sống.
-

Học sinh dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng, tập nói
trước lớp.

**BVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.
-

Lớp nhận xét.
Học sinh tập nói theo cặp và xung phong lên trình
bày trước lớp.
Lớp nhận xét, bình chọn bạn nói về q hương
hay nhất.


4. Củng cố: Nhận xét bài của học sinh.
5. Dặn dò: Về viết lại những điều vừa kể về quê hương.
Sưu tầm tranh (ảnh) về một cảnh đẹp ở nước ta.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở.



×