Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

KHDH HINH 7 TUAN 15 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.32 KB, 8 trang )

Trường THCS Lạc Đạo

Gv: Nguyễn Văn Dũng

Chương II. TAM GIÁC
Tuần 15, 16
Tiết 21, 22, 23

Ngày chuẩn bị: 23/11/2018

§4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC - CẠNH - GÓC
(03 tiết)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: Như tài liệu HD học Toán 7 – T1, trang 125.
2) Kĩ năng: Như tài liệu HD học Toán 7 – T1, trang 125.
3) Thái độ, phẩm chất:
- Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập …..
- u thích mơn học; nhân ái, khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ, sống yêu
thương, sống có trách nhiệm.
4) Năng lực cần hình thành:
- NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL
tính tốn: tư duy, mơ hình hóa, diễn đạt tốn học, thực hiện phép tính.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, đọc kỹ tài liệu hướng dẫn học (TLHDH) trước
khi lên lớp; đồ dùng và phương tiện dạy học đầy đủ.
2) Học sinh:
- Chuẩn bị trước bài học, đồ dùng, phương tiện học tập đầy đủ.
III/ THỰC HIỆN TIẾT DẠY:
Tiết theo Dự kiến các mục nội dung dạy
PPCT


trong SHDH
21

Từ A B)

22

Từ C.1 C.3)

23

Các nội dung còn lại

Lớp - Ngày dạy
7B

7C



IV/ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

HĐ của GV và HS

Nội dung cần đạt

TIẾT THỨ 1:
A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 ph)
Phương pháp: Luyện tập – TH, nêu và giải quyết vấn đề.
Kỹ thuật: Giao nhiệm vụ, động não, học tập hợp tác.

Năng lực: hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính tốn: tư duy, mơ hình hóa,
diễn đạt tốn học.
KHDHCN – Hình học 7- HKI

63

Năm học 2018-2019


Trường THCS Lạc Đạo

Gv: Nguyễn Văn Dũng

GV: Yc hs hoạt động cặp đôi thực hiện hoạt động khởi động:
- Vẽ tam giác biết 2 góc và cạnh xen giữa( một cạnh và hai góc kề)




'

o





'

o


Vẽ  ABC và  A’B’C’, biết BC = B’C’ = 4 cm; B B 60 ; C C 40 .
- Đo và so sánh độ dài các cạnh BA và B’A’.
-  ABC và  A’B’C’ có bằng nhau khơng? Vì sao?
HS: đại diện trả lời.
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
GV: Nhận xét chốt kiến thức.
BA = B’A’= 3,1 cm.
 ABC =  A’B’C’(c-g-c)
GV: Đặt vấn đề vào bài.
B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (35 ph)
* PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học
1. Trường hợp bằng nhau góc-cạnhhợp tác.
góc.
* KT: động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm
A
A'
vụ, học tập hợp tác
* Năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác.
GV: YC hs hoạt động cá nhân 3 phút tìm
C B'
B
C'
hiểu kiến thức trong mục 1a
? Để hai tam giác bằng nhau có cần đầy đủ * Xét ABC và  A'B'C' có:
 

'
B
=B

, BC = B'C', C = C '
6 yếu tố khơng? Nó chỉ cần những yếu tố
Thì ABC = A'B'C'
nào?
GV: Giới thiệu chú ý.
Chú ý: Góc B, góc C là 2 góc kề cạnh
? Định lý.
BC
GV:YC hs hoạt động nhóm 7 phút phần
*Định lý: SHD tr 126.
1b chỉ ra hai tam giác bằng nhau trong
* Ví dụ:
H88a.
hình 88a,b theo mẫu.
 ABC =  CDA vì:
GV: Bao quát và giúp đỡ nếu cần.


BCA
DAC
HS báo cáo KQ và nhận xét bài làm của
AC cạnh chung
nhóm bạn.


BAC
DCA
GV nhận xét, chốt kết quả
H88b.
 OGH =  OFE vì:

 G

F

EF = GH
 1800  F
  FOE

  GOH


E
1800  G
H

* PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học
hợp tác.
* KT: động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm
KHDHCN – Hình học 7- HKI

2.Ứng dụng vào tam giác vng
H88c.
 MNP =  DEH vì:
64

Năm học 2018-2019


Trường THCS Lạc Đạo


Gv: Nguyễn Văn Dũng

vụ, học tập hợp tác.
* Năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác.
GV: YC hs hoạt động nhóm 5 phút chỉ ra
hai tam giác bằng nhau trong hình 88c,d
theo mẫu.
GV: Bao quát và giúp đỡ nếu cần.
HS báo cáo KQ và nhận xét bài làm của
nhóm bạn.
GV nhận xét, chốt kết quả.
? Hai tam giác vuông bằng nhau khi nào.
GV: YC hs hoạt động cặp đơi 3 phút thảo
luận tìm ra điều kiện đề hai tam giác
vuông bằng nhau .
HS báo cáo KQ và nhận xét bài làm của
bạn.
GV nhận xét, chốt kết quả.
? Vẽ tam giác ABC biết AC = 2 cm,

 D
 90o
M

MN = DE
 E

N

H88d.

A'B'C' = ABC vì:
'
 C
C

BC = B’C’
 ' B
'
 900  C
 900  C
B

* Hệ quả:
- Hệ quả 1( TL- T127)
- Hệ quả 2( TL- T127)
* Ví dụ 1:

A 90o ; C
 60o
bằng thước có chia đơn vị

và thước đo góc.
HS: Hoạt động cá nhân 3 phút vẽ hình.
GV: Gọi một HS lên bẳng vẽ, HS khác
nhận xét.
GV:YC hs hoạt động nhóm 7 phút phần
2d chỉ ra hai tam giác bằng nhau trong
hình 89.
GV: Bao quát và giúp đỡ nếu cần.
HS báo cáo KQ và nhận xét bài làm của

nhóm bạn.
GV nhận xét, chốt kết quả.
* GV: Giao nhiệm vụ về nhà:
- Học thuộc nội dung lý thuyết đã học.
- Làm các bài tập phần C1, 2, 3 .

* Ví dụ 2:
H.89a:
ABD = ABC (g.c.g) v×
BD cạnh chung (gt);


CAB
DAB
(gt);


ABD
 ABC

( gt)

H89b:
EFG = EPH(g.c.g)
 EFH =  EPG(g.c.g)

TIẾT THỨ 2:
A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 ph)
* PP: Nêu và giải quyết vấn đề.
* KT: Động não, tia chớp.

* NL: giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học.
KHDHCN – Hình học 7- HKI

65

Năm học 2018-2019


Trường THCS Lạc Đạo

Gv: Nguyễn Văn Dũng

? Phát biểu trường hợp bằng nhau: cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnhgóc
của hai tam giác.
HS: Hoạt động cá nhân 3 phút trả lời.
HS nhận xét bài trả lời của bạn.
GV nhận xét, chốt kết quả, cho điểm và đặt vấn đề vào bài.
C - HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (40 ph)
Phương pháp: Luyện tập – TH, hợp tác.
Kỹ thuật: Giao nhiệm vụ, động não, học tập hợp tác, khăn trải bàn.
Năng lực: hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính tốn: tư duy, mơ hình hóa,
diễn đạt tốn học.
? Chứng minh H là trung điểm của AB.
Bài C1.




? Chứng minh : ACO BCO
HS: Hoạt động cá nhân 5 phút làm bài.

GV: Bao quát và giúp đỡ nếu cần.
HS báo cáo KQ và nhận xét bài làm của
bạn.
GV nhận xét, chốt kết quả.
a) Xét  OAH và  OBH có:
AOH BOH

(gt)

OH chung


OHA
OHB
= 90o(gt)
  OAH =  OBH(gcg)

 AH = BH (Hai cạnh tương ứng)

Vậy H là trung điểm của AB.
b) Vì  OAH =  OBH  OA =
OB( Hai cạnh tương ứng)
  OAC =  OBC(cgc)

 ACO BCO
(Hai góc tương ứng)

? GT và KL
Bài C2
? Viết sơ đồ phân tích đi lên để CM bài

tốn.
GV: Yc hs quan sát hình 90 hoạt động cá
I
nhân 2 phút tìm hiểu cách CM sau đó hoạt
động nhóm 7 phút giải câu a,b.
GV: Bao quát và giúp đỡ nếu cần.
HS báo cáo KQ và nhận xét bài làm của


GT: OA = OB, OAC OBD
nhóm bạn.
KHDHCN – Hình học 7- HKI
Năm học 2018-2019
66


Trường THCS Lạc Đạo

Gv: Nguyễn Văn Dũng

GV nhận xét, chốt kết quả.

KL:





a) ODB OCA
b) ID = IC

c) OI là phân giác của góc DOC

Giải.
Xét OBD và OAC Có:


OAC
OBD
(gt)

OA = OB

(gt)


O
chung
 OAC = OBD (g.c.g)


 ODB
OCA
( Hai góc tương ứng)

? Muốn CM: OI là phân giác của góc DOC
ta làm như thế nào.
? Hãy CM:  ODI=  OCI.
HS: Hoạt động cá nhân 3 phút làm bài vào
vở.
HS lên bảng làm bài, HS nhận xét bài làm

của bạn.
GV nhận xét, chốt kết quả.









b) Vì OAC OBD  IAD IBC (1)
Lại có OD = OC( Hai cạnh tương ứng)
 OD – OA = OC – OB
Hay AD = BC(2)


Mặt khác IDA ICB (Hai góc tương ứng)
(3)
Từ (1), (2) và (3)
  IAD =  IBC( g.c.g)
 ID = IC(Hai cạnh tương ứng)
c)  ODI =  OCI.(c.c.c)


 IOD
IOC
(Hai góc tương ứng)

GV: YC hs hoạt động cá nhân 3 phút sau

đó hoạt động nhóm 5 phút chỉ ra hai tam
giác bằng nhau trong hình 91a,b,c.( Chia
làm 3 nhóm)
GV: Bao qt và giúp đỡ nếu cần.
HS báo cáo KQ và nhận xét bài làm của
nhóm bạn.
GV nhận xét, chốt kết quả.

Vậy OI là phân giác của góc DOC.
Bài C3
a)
* Hình 91a
 E
 F
 1800
 DEF: D
 1800  820  580
E
 400
E

  ABC =  FDE vì
 E
 400
C
BC DE 3cm
 D
 800
B


* Hình 91b
 KLM khơng bằng  IHG
* Hình 91c
  
 QNR có: Q  N  R = 180o( Tc tổng

các góc của một tam giác)

 N
= 80o
 N
 R

 PNR có: P
= 180o( Tc tổng
KHDHCN – Hình học 7- HKI

67

Năm học 2018-2019


Trường THCS Lạc Đạo

Gv: Nguyễn Văn Dũng

các góc của một tam giác)

 R
= 80o

Xét  QNR và  PRN có:


QNR
NRP
= 80o

NR là cạnh chung


NRQ
RNP
= 37o
  QNR và  PRN (g.c.g)

* GV: Giao nhiệm vụ về nhà:
- Học thuộc nội dung lý thuyết đã học.
- Làm các bài tập phần C4, 5 và D.E.

TIẾT THỨ 3:
A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 ph)
* PP: Nêu và giải quyết vấn đề.
* KT: tia chớp.
* NL: giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học.
? Phát biểu hai trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã học.
HS: Hoạt động cá nhân 3 phút trả lời.
HS nhận xét bài trả lời của bạn.
GV nhận xét, chốt kết quả, cho điểm và đặt vấn đề vào bài.
C - HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (25 ph)
Phương pháp: Luyện tập – TH, hợp tác.

Kỹ thuật: Giao nhiệm vụ, động não, học tập hợp tác, khăn trải bàn.
Năng lực: hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính tốn: tư duy, mơ hình hóa,
diễn đạt tốn học.
GV: Yc hs hoạt động cá nhân 2 phút sau
Bài C4.
a)  AHB =  AHC (c.g.c)
đó hoạt động cặp đơi 5 phút tìm hai tam
giác bằng nhau trong hình 92a,b.
GV: Bao quát và giúp đỡ nếu cần.
HS báo cáo KQ và nhận xét bài làm của
bạn.
GV nhận xét, chốt kết quả.

KHDHCN – Hình học 7- HKI

68

Năm học 2018-2019


Trường THCS Lạc Đạo

Gv: Nguyễn Văn Dũng

b)  DHE=  DHF ( g.c.g)

Bài C5

? GT và KL bài toán.
? So sánh BE và CF.

? CM: CE // BF.
HS: Hoạt động cá nhân 5 phút làm bài.
GV: Bao quát và giúp đỡ nếu cần.
GV: Gọi một HS lên bẳng làm bài, HS
khác nhận xét.
GV nhận xét, chốt kết quả.

a)
 BEM =  CFM( Cạnh huyền- góc
nhọn)
b)  BMF =  CME(c.g.c)


 MBF
ECM
(Hai cạnh tương ứng)
 CE // BF( Hai góc so le trong bằng

nhau
D.E - HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG và TÌM TỊI, MỞ RỘNG (15 ph)
*PPDH: Dự án, hợp tác nhóm nhỏ, giải quyết vấn đề.
*KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não
* Năng lực: hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính tốn: tư duy, mơ hình hóa,
diễn đạt tốn học.
GV: YC hs hoạt động cá nhân 5 phút vẽ
1.
hình sau đó CM các cặp tam giác bằng
nhau theo hướng dẫn của GV vào vở.
GV: Bao quát và giúp đỡ nếu cần.
HS báo cáo KQ và nhận xét bài làm của

bạn.
GV nhận xét, chốt kết quả.
KHDHCN – Hình học 7- HKI

69

Năm học 2018-2019


Trường THCS Lạc Đạo

Gv: Nguyễn Văn Dũng

Ta có:
 BID =  BIE( Cạnh huyền- góc nhọn)
 ID = IE( Hai cạnh tương ứng)(1)
 IEC =  IFC( Cạnh huyền- góc nhọn)
 IF = IE( Hai cạnh tương ứng)(2)
Từ (1) và (2)  ID = IE = IF
KQ:
(HS tự làm)
* Gv giao nhiệm vụ về nhà cho HS:
- Đọc lại và học thuộc các kiến thức đã học.
- Xem lại các bài tập đã chữa và làm thêm các BT ở SBT.
- Xem trước, chuẩn bị bài: §5. Tam giác cân – Tam giác đều.
+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao: HS tự tìm hiểu
hoặc trao đổi –hỏi người khác để thực hiện nhiệm vụ được giao.
*Gv có thể trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần.
*Gv tổ chức cho Hs được báo cáo kết quả (sản phẩm) ở tiết học
sau.

+HS chia sẻ kết quả với người khác và báo cáo thành tích làm
được với thầy cơ giáo.
*Gv nx, đánh giá kết quả để Hs hoàn thiện sản phẩm của mình.
+ Hs hồn thành – hồn thiện sản phẩm của mình.
Lạc Đạo, ngày …. tháng … năm 2018

KHDHCN – Hình học 7- HKI

70

Năm học 2018-2019



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×