Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Giao an chuan tin 345

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.57 KB, 54 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC THÁI THỊNH
THỜI KHĨA BIỂU HỌC KÌ II- KHỐI 3,4,5
Môn: TIN HỌC
Tuần 19( Từ ngày 02 tháng 1 đến ngày 06 tháng 01 năm 2017)
Năm học: 2016-2017

BUỔI

TIẾT

THỨ HAI

THỨ BA

THỨ NĂM

THỨ SÁU

1

SÁNG

CHIỀU

5A

2

3C

5B



3

4B

3A

4

4D

3B

1

5C

2

4C

3

4A

KHỐI
III
IV
V


TIẾT
Bài 1: Tập tơ màu
Bài 1: Học tốn với phần mềm học tốn 4
Bài 1: Những gì em đã biết

Duyệt ngày

tháng 12 năm 2016

ĐỒ DÙNG

GHI CHÚ

Máy tính
Máy tính
Máy tính

NGƯỜI LẬP

Hồng Thị Nhung

Tuần: 19
Tiết thứ: 19

Ngày soạn: 28/12/2016
Ngày dạy: 02 /01/2017


CHƯƠNG 4: EM TẬP VẼ
Bài 1: Tập tô màu

I. Mục tiêu học tập
Sau khi học xong bài học này, người học có khả năng:
- Mục tiêu kiến thức
+ HS nhận biết được biểu tượng phần mềm đồ họa Paint trên màn hình.
+ HS nhận biết được cơng cụ hộp màu, biết cách chọn màu vẽ, màu nền.
- Mục tiêu kỹ năng
+ Phát triển tư duy logic.
+ Thực hiện thành thạo thao tác chọn màu nền, màu vẽ.
- Mục tiêu thái độ
+Tạo hứng thú học môn mới cho HS.
+Rèn luyện khả năng quan sát, thao tác sử dụng chuột.
II. Đồ dùng
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu, phịng máy tính.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bút.
III. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức lớp: - Ổn định trật tự lớp.
2. Bài mới
Với môn Mĩ thuật các em đã được làm quen với việc lựa chọn bút vẽ, mãu vẽ cho
việc vẽ hình trên giấy,… Ngồi việc vẽ trên giấy ra các em cịn có thể vẽ những hình mình
u thích trên máy tính bằng các phần mềm đồ họa. Hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu
về một phần mềm đồ họa trong máy tính, đó là phần mềm vẽ “Paint” (đọc là pên) là phần
mềm vẽ hình đơn giản. Phần mềm này giúp ta tập tô màu, tập vẽ mà không cần giấy mực.
Đầu tiên, cơ và các bạn sẽ tìm hiểu về Hộp màu.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động phần mềm Paint
- GV: Hướng dẫn học sinh mở phần - Học sinh lắng nghe, quan sát.
mềm Paint (tương tự như mở các - Hs lắng nghe quan sát và thực
phần mềm chơi trị chơi khác).

hiện.
- GV làm mẫu. Sau đó giới thiệu các
phần trên màn hình làm việc của
Paint: Hộp màu, Hộp công cụ, Trang
vẽ.
Hoạt động 2: Làm quen với hộp màu
- GV: Em hãy nêu các bước tô màu - Học sinh lắng nghe, quan sát.
cho hình vẽ? (vẽ trên giấy)?
- Tô màu là thao tác đầu tiên khi học
vẽ. Tô màu trong Paint giúp các em - HS thực hành.
luyện tập kỹ năng kích chuột, chọn
màu sắc để tơ cho các bức tranh vẽ
sẵn thêm sinh động. Và chúng ta có


thể thấy hộp màu nằm ở phía dưới
màn hình của Paint.
- 2 ô bên trái cho biết màu vẽ và màu
nền. +Nháy chuột trái để chọn màu
vẽ.
+Nháy chuột phải để chọn màu
nền.
Hoạt động 3: Tô màu bằng màu vẽ
- GV: Hướng dẫn HS các bước thực - Học sinh lắng nghe, quan sát.
hiện:
B1: Nháy chuột để chọn công cụ
trong hộp công cụ.
B2: Nháy chuột chọn màu vẽ để tô.
B3: Nháy chuột vào vùng muốn tô
màu.

Hoạt động 4 : Thực hành
- GV cho HS khởi động máy tinh, - HS thực hành.
khởi động phần mềm Paint.
- GV hướng dẫn hs làm bài tập T1, - HS lắng nghe, theo dõi
T2 tr 58, 59 SGK.
- GV bao quát lớp, hướng dẫn và
kèm học sinh yếu.
3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học cho học sinh ghi nhớ.
- Tìm hiểu thêm thơng tin về máy tính trên các phương tiện thơng tin đại chúng như: báo
chí, sách tin học…..
- Học bài và trả lời các câu hỏi Sách giáo khoa và Sách bài tập Tin học.
Tuần: 19
Tiết thứ: 19

Ngày soạn: 28/12/2016
Ngày dạy: 02/01/2017

CHƯƠNG 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
BÀI 1: HỌC TỐN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN LỚP 4
I. Mục tiêu học tập
- Mục tiêu kiến thức:
+ Học sinh biết được các chức năng và ý nghĩa của phần mềm Cùng học tốn lớp 4. Có thể
tự khởi động và tự ơn luyện làm toán trên phần mềm.
+ Học sinh hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác nhau và thực hiện đúng theo
quy trình làm bài của phần mềm.


- Mục tiêu kỹ năng: Thông qua phần mềm, học sinh hiểu được ý nghĩa, tác dụng của phần
mềm máy tính trong đời sống.

- Mục tiêu thái độ: Hiểu và có thái độ học gõ 10 ngón nghiêm túc, coi việc học gõ phím
đúng là một nhiệm vụ học tập.
II. Đồ dùng
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu, phịng máy tính, phần
mềm Cùng học tốn lớp 4. Một số tranh ảnh minh họa…..
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bút.
III. Các hoạt động dạy
1.Bài cũ: Ổn định trật tự lớp.
2. Bài mới
Thời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
gian
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm
Phần mềm Cùng học toán 4, sẽ giúp em học - Học sinh lắng nghe và
và làm bài tập, ôn luyện các phép toán lớp 4. trả lời câu hỏi.
Phần mềm còn giúp em luyện các thao tác sử
dụng chuột và bàn phím.
- Học sinh lắng nghe và
ghi chép.
Hoạt động 2: Khởi động
- Hướng dẫn HS cách khởi động phần mềm. - Học sinh lắng nghe và
trả lời câu hỏi.
Nháy đúp chuột lên biểu tượng
- Sau khi mở phần mềm, GV để HS quan sát
màn hình khởi động của phần mềm.
- Để luyện tập với phần mềm Cùng học toán
4, em phải thực hiện bước tiếp theo là gì?
- GV giới thiệu từng nút lệnh, mỗi nút lệnh
ứng với 1 nội dung toán lớp 4. Khi thực hiện - Học sinh lắng nghe và

lệnh, nội dung kiến thức tương ứng được ghi chép.
hiển thị ở giữa màn hình.
- Yêu cầu HS nháy chuột vào 1 số nút lệnh
- Để lựa chọn nội dung kiến thức học kỳ 1
và học kỳ 2 em thực hiện như thế nào?
- Cho HS thực hành chọn 1 số nút lệnh có -Học sinh lắng nghe,
nội dung kiến thức HK1 và nội dung kiến quan sát và thực hành.
thức HK 2.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học cho học sinh ghi nhớ.
- Tìm hiểu thêm thơng tin về máy tính trên các phương tiện thơng tin đại chúng như: báo
chí, sách tin học…..
- Học bài và trả lời các câu hỏi Sách giáo khoa và Sách bài tập Tin học.


Tuần 19

Ngày soạn: 29/12/2016

Tiết thứ: 19

Ngày dạy: 06 /01/2017
CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT

I. Mục tiêu học tập
- Nhớ lại một số thao tác đã học trong soạn thảo:
+ Vào và thoát khi chương trình
+ Các chức năng chính đã học trong soạn thảo: chữ hoa, g chữ Việt, căn lề…
- Soạn thảo được văn bản theo mẫu.

- Qua bài soạn thảo giúp học sinh phải biết yêu thương, quý trọng và biết làm việc giúp đỡ
mẹ khi bố vắng nhà.
II.Đồ dùng
1.Giáo viên:Giáo án, sách giáo khoa,máy tính, máy chiếu,phịng máy tính
2.Học sinh :Sách giáo khoa, vở, bút
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Bài mới:
Thời gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1:Trình bày chữ trong văn bản
- Gv yêu cầu HS mở SGK trang
79
- Nút lệnh dùng để chọn phông

- HS làm bài tập 1 SGK trang 80 vào
vở
- HS làm bài tập vào vở

chữ
- Nút lệnh dùng để chọn cỡ chữ
? Các bước để thay đổi cỡ chữ
và phông chữ
? Nêu các thao tác để trình bày
chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch
chân


- HS TB, K trả lời
- HS khác nhận xét
- HS trả lời

Hoạt động 2: Căn lề
? Để chỉnh sửa văn bản trước
Hs suy nghĩ, trả lời
tiên phải làm gì
Đưa ra các biểu tượng của căn lề


? Chỉ ra từng biểu tượng ứng với
từng kiểu căn lề khác nhau
- Nhận xét và sửa sai
Các bước cần thực hiện để sao
chép văn bản?

Hs: Suy nghĩ, trả lời

Hoạt động 3: Cách chọn màu chữ
Gv: Nêu các bước thực hiện
chọn màu chữ
- Các bưóc thực hiện:
+ Chọn văn bản cần thay đổi
màu chữ
+ Nháy chuột ở mũi tên bên

Hs: Chú ý nghe giảng


phải nút màu chữ
Hoạt động 4:Thực hành
-Yêu cầu HS soạn thảo văn bản - Hs bật máy, thực hành theo sự
lời bài hát” Bụi phấn”
hướng dẫn của Gv
- GV bao quát lớp, kèm HS yếu
kém
3. Củng cố, dặn dị
- Giáo viên hệ thống tồn bộ nội dung bài học cho học sinh ghi nhớ
- Về nhà đọc trước bài” Tạo bảng trong văn bản”
KT ngày......tháng......năm 2017
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
TRƯỜNG TIỂU HỌC THÁI THỊNH
THỜI KHĨA BIỂU HỌC KÌ II- KHỐI 3,4,5
Mơn: TIN HỌC
Tuần 20( Từ ngày 09 tháng 01 đến ngày 13 tháng 01 năm 2017)
Năm học: 2016-2017

BUỔI

TIẾT
1

THỨ HAI

THỨ BA


THỨ NĂM

THỨ SÁU
5A


SÁNG

CHIỀU

KHỐI

2

3C

5B

3

4B

3A

4

4D

3B


1

5C

2

4C

3

4A

TIẾT

ĐỒ DÙNG

III

Bài 2: Tơ màu bằng màu nền

Máy tính

IV

Bài 2: Trị chơi khám phá rừng nhiệt đới

Máy tính

V


Bài 2: Tạo bảng trong văn bản

Máy tính

Duyệt ngày

tháng 12 năm 2016

GHI CHÚ

NGƯỜI LẬP

Hoàng Thị Nhung

Tuần: 20
Tiết thứ: 20

Ngày soạn: 03/01/2017
Ngày dạy: 09 /01/2017
Bài 2: Tô màu bằng màu nền

I. Mục tiêu học tập
Sau khi học xong bài học này, người học có khả năng:
- Mục tiêu kiến thức
+HS biết mở/đòng phần mềm Paint.
+ HS nhận biết được công cụ hộp màu, biết cách chọn màu vẽ, màu nền, biết chọn màu vẽ,
màu nền và biết thực hiện.
- Mục tiêu kỹ năng
+Phát triển tư duy logic.

+Thực hiện thành thạo thao tác chọn màu nền, màu vẽ.
- Mục tiêu thái độ
+ Tạo hứng thú học môn mới cho HS.


+Rèn luyện khả năng quan sát, thao tác sử dụng chuột.
II.Đồ dùng
1. Giáo viên:Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu, phịng máy tính.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bút.
III. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức lớp:
- Ổn định trật tự lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết cách tô màu bằng màu vẽ lên một bức tranh?
GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới
Thời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
gian
Hoạt động 1: Các bước thực hiện tô màu bằng màu nền
- GV yêu cầu HS mở SGK trang 61 - Học sinh lắng nghe, quan sát.
- GV hướng dẫn và ghi bảng các
bước thực hiện tô màu bằng màu
nền:
- Hs lắng nghe quan sát và thực
hiện.
+ Chọn công cụ
+ Nháy nút phải chuột để chọn
màu tô.
+ Nháy nút phải chuột vào vùng

muốn tô màu.
Hoạt động 4 : Thực hành
- GV yêu cầu HS khởi động máy - HS thực hành.
tính và phần mềm vẽ Paint.
- GV hướng dẫn vị trí của công cụ tô
màu trong hộp công cụ.
- HS lắng nghe, theo dõi
- GV làm mẫu cho HS quan sát.
- GV cho HS thực hành.
- GV bao quát lớp, hướng dẫn và
kèm HS yếu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học cho học sinh ghi nhớ.
- Tìm hiểu thêm thơng tin về máy tính trên các phương tiện thơng tin đại chúng như: báo
chí, sách tin học…..
- Học bài và trả lời các câu hỏi Sách giáo khoa và Sách bài tập Tin học.
Tuần: 20
Tiết thứ:20

Ngày soạn:04/01/2017
Ngày dạy: 09/01/2017
BÀI 2: KHÁM PHÁ RỪNG NHIỆT ĐỚI


I. Mục tiêu học tập
- Mục tiêu kiến thức: Học sinh nắm được cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi
của phần mềm.
- Mục tiêu kỹ năng: Thông qua phần mềm, học sinh biết thêm về một số loài động vật
sống trong rừng, đặc điểm sinh sống của những loài vật này.
- Mục tiêu thái độ: Học sinh cso thái độ yêu thiên nhiên, quý trọng và bảo vệ mơi trường,

bảo vệ các lồi động thực vật quý hiếm.
II. Đồ dùng
1. Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu, phịng máy tính. Một
số tranh ảnh minh họa…..
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bút.
III. Các hoạt động dạy
1.Bài cũ: Ổn định trật tự lớp.
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài
Khám phá rừng nhiệt đới là một phần mềm đơn giản nhưng rất hấp dẫn và thú vị.
Bạn được làm quen với một khu rừng nhiệt đới có nhiều cây cối và các con vật đáng yêu.
Nhiệm vụ cảu các bạn là đưa các con vật đó về đúng vị trí của nó trong rừng trước khi trời
sáng. Chúng ta đi vào bài học hôm nay.
b, Các hoạt động
Thời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
gian
Hoạt động 1: Khởi động phần mềm
- GV theo em có mấy cách để khởi - Học sinh lắng nghe và trả lời câu
động một phần mềm mà em đã hỏi.
được học?
- GV nhận xét và rút ra kết luận:
+ Nháy đúp chuột trên biểu tượng - Học sinh lắng nghe và ghi chép.
ở desktop, khi đó xuất hiện
một màn hình khởi động.
+ Em nháy chuột vào chữ Play a
- Học sinh quan sát và thực hành.
game để bắt đầu lượt chơi.
- GV hướng dẫn học sinh cách mở

phần mềm.
Hoạt động 2: Cách chơi
- GV hướng dẫn cách chơi:
- Học sinh lắng nghe và trả lời câu
+ Ở giữa màn hình chính là một hỏi.
khu rừng nhiệt đới với 3 tầng sinh
thái, tầng thấp, tầng trung và tầng - Học sinh lắng nghe và ghi chép.
cao.
+ Ban đầu có một con cú mèo và
con hổ ở đúng vị trí, nhiệm vụ của


các em là làm sao phải đưa các con
vật sẽ xuất hiện ở góc dưới bên -Học sinh lắng nghe, quan sát và
phải màn hình về đúng chỗ ngủ của thực hành.
nó.
+ Nháy chuột chọn con vật đó, rồi
đưa chuột vào vị trí của nó nháy
chuột trái. Nếu đúng vị trí thì xuất
hiện con khác, ngược lại khơng
đúng thì nó về vị trí cũ và em phải
làm lại.
Hoạt động 3: Làm quen với các con vật
- GV hướng dẫn học sinh làm quen - Học sinh lắng nghe, quan sát.
các con vật.
+ Tầng trên gồm các con: cú mèo, - Học sinh lắng nghe, quan sát.
dơi, đại bàng, lười, khỉ.
+ Tầng trung gồm các con: ếch,
giống chim gõ kiến, thú mõm nhọn,
báo, vẹt.

+ Tầng thấp gồm có: hổ, sâu, khỉ
đầu chó, cá sấu, chuột rừng, kiến,
rắn.
Hoạt động 4: Thực hành
- GV cho học sinh khởi động phần - Học sinh lắng nghe, thực hành.
mềm và hướng dẫn cách chơi.
- GV bao quát lớp, kèm học sinh
yếu kém.
3. Củng cố - dặn dị:
- Giáo viên hệ thống lại tồn bộ nội dung bài học cho học sinh ghi nhớ.
- Tìm hiểu thêm thơng tin về máy tính trên các phương tiện thơng tin đại chúng như: báo
chí, sách tin học…..
- Học bài và trả lời các câu hỏi Sách giáo khoa và Sách bài tập Tin học.
Tuần 20

Ngày soạn: 05/01/2017

Tiết thứ: 20

Ngày dạy: 13/01/2017
Bài 2:Tạo bảng trong văn bản

I. Mục tiêu học tập
- Mục tiêu kiến thức :Giúp các em hiểu được như thế nào để tạo bảng, tạo bảng để làm gì,
biết cách tạo bảng,căn chỉnh trong văn bản.
- Mục tiêu kỹ năng :Học sinh biết thao tác trên bảng và biết căn chỉnh lề văn bản trong
bảng


- Mục tiêu thái độ:Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập.

II. Đồ dùng
1.Giáo viên:Giáo án, sách giáo khoa,máy tính, máy chiếu,phịng máy tính
2.Học sinh :Sách giáo khoa, vở, bút
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức lớp
+Nêu cách sao chép văn bản?
+ Nêu cách lưu (hoặc ghi lại) văn bản mà mình vừa soạn thảo xong?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp
b.Bài mới

Thời
gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tạo bảng
- GV giới thiệu cho học sinh biết - Học sinh lắng nghe.
nội dung được trình bày dưới
dạng văn bản.
- Y/C học sinh kể những nội - 2 HS trả lời.
dung được trình bày dưới dạng
bảng.
+ VD như thời khóa biểu, danh
sách lớp, lịch cơng tác của cha
mẹ hoặc của bản thân mình.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả
lời.

- Học sinh lắng nghe.
- GV giới thiệu về cách tạo bảng. - Học sinh quan sát.
+ Chọn nút lệnh Insert Table
(chèn bảng) trên thanh
công cụ.
+ Kéo thả chuột số hàng và cột
cần thiết cho bảng.
- 2 Hs lên bảng làm.
- GV làm mẫu cho học sinh.
- Học sinh lắng nghe và rút ra cái sai.
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm
lại
Hoạt động 2: Chỉnh sửa bảng
? Nêu các bước thực hiện Hs suy nghĩ, trả lời


thay đổi độ rộng của cột
Hs:Lên bảng làm
Gv:Gọi hs lên máy chiếu
thực hiện thao tác thay đổi Hs: Suy nghĩ, trả lời
độ rộng của cột theo
hướng dẫn gv
Hs:Lên bảng làm
? Nêu các bước thực hiện
thêm hàng, xóa hàng
Gv:Gọi 2hs lên máy chiếu
thực hiện thao tác thêm
hàng, xóa hàng theo
hướng dẫn gv
Hoạt động 3: Căn lề văn bản trong ô của bảng

- YC học sinh nêu công cụ dùng - Hs: Nêu
để căn lền.
- Gv nhận xét và tuyên dương.
- HS nêu các bước căn lề.
Hoạt động 4:Thực hành
- Y/C HS thực hành T5+T6+T7 - Hs bật máy, thực hành theo sự
- GV nhận xét những máy thực hướng dẫn của Gv
hành tốt và khuyến khích những
em chưa thực hành lần sau làm
tốt hơn.
3. Củng cố-dặn dò
- Giáo viên hệ thống toàn bộ nội dung bài học cho học sinh ghi nhớ
- Về nhà đọc trước bài “Tạo bảng trong văn bản”
KT ngày......tháng......năm 2017
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

TRƯỜNG TIỂU HỌC THÁI THỊNH


THỜI KHĨA BIỂU HỌC KÌ II- KHỐI 3,4,5
Mơn: TIN HỌC
Tuần 21( Từ ngày 16 tháng 01 đến ngày 20 tháng 01 năm 2017)
Năm học: 2016-2017

BUỔI


TIẾT THỨ HAI

SÁNG

CHIỀU

THỨ BA

THỨ TƯ

THỨ NĂM

THỨ SÁU

1

4C

3A

2

5C

3B

3

3C


5A

4

4B

1

4D

2

5B

3

4A

KHỐI

TIẾT

ĐỒ DÙNG

III

Bài 3: Vẽ đoạn thẳng

Máy tính


IV

Bài 3: Tập thể thao với trị chơi Golf

Máy tính

V

Bài 3: Chèn hình ảnh vào văn bản

Máy tính

Duyệt ngày

tháng 01 năm 2017

GHI CHÚ

NGƯỜI LẬP

Hồng Thị Nhung

Tuần: 21
Tiết thứ:21

Ngày soạn:12/01/2017
Ngày dạy:16/01/2017
BÀI 3: VẼ ĐOẠN THẲNG



I. Mục tiêu học tập
Sau khi học xong bài học này, người học có khả năng:
- Mục tiêu kiến thức: Học sinh biết sử dụng công cụ đường thẳng để vẽ các đoạn thẳng với
màu và nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản.
- Mục tiêu kỹ năng
+ Phát triển tư duy logic.
+ Thực hiện thành thạo thao tác chọn màu nền, màu vẽ.
- Mục tiêu thái độ
+ Tạo hứng thú học môn mới cho HS.
+ Rèn luyện khả năng quan sát, thao tác sử dụng chuột.
II.Đồ dùng
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu, phịng máy tính.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bút.
III. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức lớp: Ổn định trật tự lớp.
2. Bài mới
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động phần mềm Paint
- GV yêu cầu HS mở SGK trang 63
- Học sinh lắng nghe, quan sát.
- GV hướng dẫn và ghi bảng các bước
thực hiện vẽ đoạn thẳng:
+ Chọn công cụ
+ Chọn màu vẽ.
+ Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp cơng - Hs lắng nghe quan sát và thực
hiện.
cụ.
+ Kéo thả chuột từ điểm đầu tới

điểm cuối của đoạn thẳng.
** Chú ý: sử dụng phím “Shift” để vẽ
các đoạn nằm ngang hoặc thẳng đứng.
Hoạt động 2 : Thực hành
- GV yêu cầu HS khởi động máy tính - HS thực hành.
và phần mềm vẽ Paint.
- GV gọi HS đọc đề bài thực hành T1, - HS lắng nghe, theo dõi
T2 trang 63 SGK.
- GV làm mẫu cho HS quan sát.
- GV cho HS thực hành.
- GV bao quát lớp, hướng dẫn hs
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi 2 – 3 HS nhắc lại các bước thực hiện vẽ một đoạn thẳng.
- GV nhắc lại một lần nữa toàn bộ nội dung bài học cho HS ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học, phê bình và tuyên dương.


Tuần: 21
Tiết thứ: 21

Ngày soạn: 13/01/2017
Ngày dạy: 16/01/2017
BÀI 3: TẬP THỂ THAO VỚI GOLF

I. Mục tiêu học tập
- Mục tiêu kiến thức: Học sinh biết được quy tắc chơi Golf với phần mềm và hiểu được ý
nghĩa giáo dục của trò chơi Golf.
- Mục tiêu kỹ năng: Học sinh hiểu và thao tác thành thạo để chơi trò chơi này.
- Mục tiêu thái độ: Học sinh rèn luyện tư duy logic và sáng tạo cũng như sự khéo léo đôi
tay.

II. Đồ dùng
1. Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu, phịng máy tính. Một
số tranh ảnh minh họa…..
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bút.
III. Các hoạt động dạy
1.Bài cũ:
- Ổn định trật tự lớp.
2. Bài mới
Thời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
gian
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm
- GV giới thiệu trực tiếp: Golf là môn thể - Học sinh lắng nghe và
thao đánh bóng vào lỗ. Em cần phải suy nghĩ trả lời câu hỏi.
và đánh bóng 1 cách hợp lý.
- Học sinh lắng nghe và
ghi chép.
Hoạt động 2: Khởi động
- GV: Để khởi động phần mềm em làm như
thế nào?
- GV nhận xét và rút ra kết luận:
+ Nháy đúp chuột vào biểu tượng trị chơi.
+ Nhiệm vụ phải đánh bóng trúng vào các
lỗ. Mỗi lỗ có 1 địa hình khác nhau, cần đánh
trúng với số lần đánh bóng càng ít càng tốt.
Hoạt động 3: Cách chơi

- Học sinh lắng nghe và
trả lời câu hỏi.

- Học sinh lắng nghe và
ghi chép.
-Học sinh lắng nghe,
quan sát và thực hành.

- GV giới thiệu về cách đánh bóng và quy - Học sinh lắng nghe,
tắc chơi:
quan sát.
- Cách đánh bóng:


+ Nháy chuột để đánh bóng.
+ Đoạn thẳng màu đỏ cho biết đánh bóng
mạnh hay nhẹ.
+ Hướng đánh bóng là hướng của đoạn
thẳng nối quả bóng với con trỏ chuột.
- Quy tắc chơi:
+ Đánh bóng vào lỗ, khi trúng 1 lỗ kết quả
chơi sẽ hiện lên, nháy chuột chuyển sang lỗ
- Học sinh lắng nghe,
tiếp theo.
quan sát.
+ Vật cản bóng không thể đi qua cần phải
đánh mạnh.
+ Chơi lại từ đầu của lượt chơi, nháy chuột
lên bảng chọn Game Restart, Current Game.
+ Chơi mới nhần F2.
Hoạt động 4: Thoát khỏi phần mềm
Được đánh giá bằng số lần đánh bóng.


- Học sinh lắng nghe,

Hoạt động 5: Thực hành
- GV cho học sinh khởi động phần mềm và - Học sinh lắng nghe,
hướng dẫn cách chơi.
thực hành.
- GV bao quát lớp, kèm học sinh yếu kém.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học cho học sinh ghi nhớ.
- Tìm hiểu thêm thơng tin về máy tính trên các phương tiện thơng tin đại chúng như: báo
chí, sách tin học…..
- Học bài và trả lời các câu hỏi Sách giáo khoa và Sách bài tập Tin học.
Tuần : 21
Ngày soạn:15/01/2017
Tiết thứ: 21
Ngày dạy: 20/01/2017
Bài 3: CHÈN HÌNH ẢNH VÀO VĂN BẢN
I.Mục tiêu học tập
- Mục tiêu kiến thức: Học sinh biết chọn hình ảnh đẹp vào văn bản
- Mục tiêu kỹ năng: Biết cách chèn hình ảnh hoặc từ thư viện ảnh.Thực hành chèn hình ảnh
thành thạo
- Mục tiêu thái độ:Hứng thú rèn kĩ năng soạn thảo và có niềm vui mỗi khi tạo được một
văn bản cân đối và trang trí bằng hình ảnh đẹp
II. Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: Giáo án, sgkphòng máy tính


2. Học sinh: Máy tính, dụng cụ học tập
III. Hoạt động dạy và học
1.Ổn định tổ chức lớp

- Ổn định trật tự lớp
- Kiểm tra bài cũ
? Nêu các bước tạo bảng trong văn bản
2.Bài mới
Giới thiệu bài: Hàng ngày chúng ta thường gặp những nội dung được trình bày dưới dạng hình ảnh như: bài báo,
những bài văn, bài thơ….Bìa học này giúp em làm quen với cách chèn hình ảnh trong văn bản

Thời
gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1:
Gv:Bài thơ, bài báo có thể chèn thêm hình
ảnh cho sinh động

Hs: Nghe giảng, ghi bài

? Muốn chèn hình ảnh ta làm tn
Gv: Nêu các bước thực hiện
Các bước thực hiện chèn hình ảnh văn bản
- Đặt con trỏ soạn thảo tại vị trí muốn chèn
hình ảnh

Hs: Khởi động

- Chọn Insert->Picture->From File...


Hs:Chú ý

Gv: Yêu cầu hs khởi động phần mềm Word
Gv: Yêu cầu hs làm thực hành T1
Gv:Nêu các bước thực hiện xóa hình ảnh đã
chèn vào văn bản
*Các bước thực hiện xóa hình ảnh văn bản
- Nháy chuột trên hình ảnh để chọn
- Nhấn phím Delete

Hoạt động 2:Thực hành
Gv: Chia hs ngồi theo nhóm 3 để thực hành Hs: Khởi động phần
mềm,thực hành theo
-Yêu cầu hs mở Word
hướng dẫn gv
Gv: yêu cầu hs thực hành nội dung trong
sgk/90,91


3. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại các bước chèn hình ảnh và xóa hình ảnh trong văn bản
- Về nhà xem trước thực hành T2+T3 và phần bài tập giờ sau học tiếp
KT ngày......tháng......năm 2017
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

TRƯỜNG TIỂU HỌC THÁI THỊNH

THỜI KHĨA BIỂU HỌC KÌ II- KHỐI 3,4,5
Mơn: TIN HỌC
Tuần 22( Từ ngày 06 tháng 02 đến ngày 10 tháng 02 năm 2017)
Năm học: 2016-2017

BUỔI

SÁNG

TIẾT THỨ HAI

THỨ BA

THỨ TƯ

THỨ NĂM

THỨ SÁU

1

4C

3A

2

5C

3B


3

3C

5A

4

4B


CHIỀU

1

4D

2

5B

3

4A

KHỐI

TIẾT


ĐỒ DÙNG

III

Bài 4: Tẩy xóa hình

Máy tính

IV

Bài 1: Những gì em đã biết

Máy tính

V

Bài 4: Thực hành tổng hợp

Máy tính

Duyệt ngày

tháng 01 năm 2017

GHI CHÚ

NGƯỜI LẬP

Hoàng Thị Nhung


Tuần: 22
Tiết thứ: 22

Ngày soạn:28/01/2017
Ngày dạy:08/02/2017

Bài 4: Tẩy, xóa hình
I. Mục tiêu học tập
Sau khi học xong bài học này, người học có khả năng:
- Mục tiêu kiến thức
+ HS nhận biết sử dụng cơng cụ tẩy xóa một vùng nhỏ trên hình đã vẽ.
+ HS biết cách sử dụng công cụ Chọn và Chọn tự do để xóa một vùng lớn.
- Mục tiêu kỹ năng
+ Phát triển tư duy logic.
+Thực hiện thành thạo thao tác chọn màu nền, màu vẽ.
- Mục tiêu thái độ
+ Tạo hứng thú học môn mới cho HS.
+ Rèn luyện khả năng quan sát, thao tác sử dụng chuột.
II. Đồ dùng
2. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu, phịng máy tính.


2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bút.
III. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức lớp:
- Ổn định trật tự lớp.
- Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu các bước thực hiện vẽ đoạn thẳng?
+ GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới
Thời

gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tẩy một vùng trên hình
- GV yêu cầu HS mở SGK trang 65
- GV hướng dẫn và ghi bảng các bước
thực hiện Tẩy một vùng trên hình:
+ Chọn cơng cụ Tẩy
trong hộp cơng
cụ
+ Chọn kích thước của tẩy ở phía dưới
hộp cơng cụ
+ Nháy hoặc kéo thả chuột trên phần
hình cần tẩy
** Chú ý: Vùng bị tẩy sẽ chuyển sang
màu nền hiện thời.

- Học sinh lắng nghe,
quan sát.

- Hs lắng nghe quan sát
và thực hiện.

Hoạt động 2: Chọn một phần hình vẽ
- GV yêu cầu HS khởi động máy tính và
phần mềm vẽ Paint.
- GV giới thiệu: + Công cụ chọn

+ Cộng cụ chọn tự do
- GV hướng dẫn cách sử dụng và làm
mẫu.
- GV yêu cầu HS thực hiện tại chỗ.

- Học sinh lắng nghe,
quan sát và thực hiện.
- Học sinh lắng nghe,
quan sát và thực hiện.

Hoạt động 3: Xóa một vùng trên hình vẽ
- GV giới thiệu tiếp cho HS bằng các
công cụ chọn khi kết hợp với phím - Học sinh lắng nghe,
DELETE sẽ có thể xóa một vùng rộng quan sát và thực hiện.
trên hình.
- GV hướng dẫn các bước thực hiện và
làm mẫu.
- Yêu cầu HS thực hành
Hoạt động 4 : Thực hành



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×