THIẾT KẾ BÀI DẠY
Tập đọc
Quà của bố
Ngày soạn: 06/01/2016.
Ngày dạy: 13/01/2016.
Lớp: 1A.
Người soạn: Lê Nghĩa Tâm.
____________________________________
A. Mục đích – yêu cầu:
1. Về kiến thức:
-
HS đọc trơn được cả bài. Phát âm đúng các tiếng có âm đầu l ( lần nào, ln ln )
và từ khó ( về phép, vững vàng ).
-
Đọc đúng ngữ điệu bài thơ ( chậm rãi, tình cảm ) với thể thơ năm chữ.
VD: Bố em/ là bộ đội.
Ở tận vùng đảo xa/
Chưa bao giờ về phép/
Mà ln ln có q.
-
Nói, hiểu nội dung chính của bài thơ Quà của bố.
-
Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài Quà của bố.
2. Về kỹ năng:
-
Nghe – hiểu được câu hỏi của thầy, cô và trả lời lưu loát.
-
Hiểu các từ ngữ ( về phép, vững vàng ) và các câu trong bài.
-
Đọc – hiểu được nội dung của bài Quà của bố: Bố là bộ đội ở đảo xa. Bố rất yêu
thương bạn nhỏ.
-
Biết đọc hay và học thuộc lòng được bài thơ Quà của bố.
-
Biết hỏi – đáp tự nhiên, hồn nhiên về nghề nghiệp của bố.
3. Về thái độ:
-
Yêu thích bài Tập đọc, hiểu về nghề nghiệp của bố và yêu thương bố nhiều hơn.
B. Chuẩn bị:
-
GV: + SGK, SGV Tiếng Việt lớp 1 tập Hai.
+ Tranh, ảnh minh họa bài đọc, luyện nói.
-
HS: + SGK Tiếng Việt lớp 1 tập Hai.
+ Phấn, bảng con, giẻ lau.
C. Hoạt động dạy – học:
Tiết 1 ( 30 – 35 phút )
Nội dung
I. Ổn định tổ chức: ( 1 phút )
Hoạt động dạy ( GV )
- GV cho HS hát.
Hoạt động học ( HS )
- HS hát.
II. Kiểm tra bài cũ: ( 4 – 5
- GV cho cả lớp đọc thuộc
- HS đọc thuộc lòng bài thơ
phút )
lịng bài thơ Ngơi nhà.
Ngơi nhà.
* Nội dung 1: Kiểm tra đọc
- GV mời 2 – 3 HS đọc thuộc - 2 – 3 HS đọc thuộc lòng 1
thành tiếng.
lịng 1 khổ thơ u thích
khổ thơ u thích trong bài
* Mục tiêu: HS đọc thuộc
trong bài thơ Ngơi nhà.
thơ.
lịng được bài thơ đã học.
- GV lắng nghe, lưu ý HS
- HS lắng nghe.
* Mục tiêu: Tạo tâm thế cho
HS trước khi vào bài học.
tránh đọc ê a, chỉnh sửa lỗi
phát âm ( nếu có ).
* Nội dung 2: Kiểm tra đọc – - GV mời 2 HS nhắc lại nội
- 2 HS nhắc lại nội dung bài
hiểu.
thơ Ngôi nhà.
dung của bài thơ Ngôi nhà.
* Mục tiêu: HS nhớ được nội - GV và HS nhận xét.
- HS nhận xét.
dung, ý nghĩa của bài thơ đã
- GV cho cả lớp viết bảng 1
- Cả lớp viết bảng con theo
học.
số từ: xao xuyến, lảnh lót...
yêu cầu của GV.
- GV và HS nhận xét 1 số
- HS quan sát, nhận xét.
bài.
III. Dạy bài mới: ( 20 – 25
- GV: Trong tiết Tập đọc mở
phút )
đầu tuần 24, cô và các con
1. Giới thiệu bài:
vừa học bài Bàn tay mẹ. Mẹ
* Mục tiêu: Tạo cho HS tâm
luôn là người yêu thương,
thế tiếp nhận bài tập đọc
vất vả vì chúng ta nhất phải
mới.
khơng nào? Vậy hôm nay
chúng ta sẽ học một bài thơ
về bố - người có cơng lao
sinh thành, ni dưỡng
chúng ta khơng kém gì mẹ.
- HS lắng nghe.
Cơ và các con cùng tìm hiểu
bài Tập đọc để hiểu được
tình cảm mà người bố đang
là bộ đội ở ngoài đảo xa
dành cho bạn nhỏ trong bài
thơ này nhé.
- GV gắn tranh minh họa bài
- HS quan sát.
thơ và viết tên bài bằng phấn
màu.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV đọc mẫu bài 1 lần:
và giải nghĩa từ ngữ.
giọng chậm rãi, tình cảm,
* Mục tiêu: HS đọc thành
nhấn giọng ở khổ thơ 2 khi
thạo, đúng ngữ điệu bài thơ
đọc các từ ngữ: nghìn cái
- HS lắng nghe.
và hiểu được nghĩa một số từ nhớ, nghìn cái thương, nghìn
ngữ.
lời chúc, nghìn cái hơn. ( GV
2.1 GV đọc tồn bài.
đọc lại lần 2 nếu cần ).
2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc - GV tổ chức cho HS luyện
- HS luyện đọc các tiếng, từ
kết hợp giải nghĩa từ ngữ.
đọc tiếng, từ. Chú ý phát âm
khó cần lưu ý.
2.2.1 Hướng dẫn HS luyện
đúng các từ ngữ: lần nào, về
đọc từ khó
phép, ln luôn, vững vàng.
- GV lắng nghe, chỉnh sửa
- HS lắng nghe
phát âm.
2.2.2 Hướng dẫn HS luyện
- GV hướng dẫn HS đọc nối
- HS đọc nối tiếp từng dòng
đọc nối tiếp từng dòng.
tiếp từng dòng thơ 2 – 3 lần.
thơ.
+ Lần 1: GV cho HS đọc nối
tiếp từng dòng thơ. GV lắng
nghe, chỉnh sửa lỗi phát âm,
lưu ý HS từ khó, từ cần nhấn
giọng: lần nào, về phép, luôn
luôn, vững vàng.
+ Lần 2: GV cho HS đọc nối
tiếp 2 dòng thơ. GV lắng
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ.
nghe, chỉnh sửa ngữ điệu
đọc, lỗi phát âm.
2.2.3 Hướng dẫn HS luyện
- GV tổ chức luyện đọc từng
đọc đoạn.
khổ thơ trước lớp 2 – 3 lần:
- HS lắng nghe
Bài thơ Quà của bố được
chia làm 3 khổ thơ. Sau đây
cô cùng các con luyện đọc
từng khổ thơ nhé.
+ Lần 1: GV cho HS đọc nối
- HS đọc nối tiếp từng khổ
tiếp từng khổ thơ và giải
thơ.
nghĩa một số từ. GV yêu cầu
- HS tìm, gạch chân những từ
HS tìm những từ ngữ các em
ngữ khó trong bài thơ.
chưa hiểu trong bài thơ rồi
ghi lại.
- GV ghi 1 số từ lên bảng và
- HS quan sát, tập giải nghĩa
để HS tự giải nghĩa những
từ.
từ đó.
- GV nhận xét và đưa ra lời
- HS lắng nghe.
giải thích cuối cùng.
VD: Vững vàng – nghĩa là
chắc chắn, không thể lay
chuyển được. Đảo xa – vùng
đất ở giữa biển, xa đất liền.
+ Lần 2: GV cho HS đọc 2
- 2 – 3 HS đọc 2 khổ thơ u
khổ thơ mà mình u thích
thích
nhất. ( GV lắng nghe, chú ý
ngữ điệu đọc của HS ).
- GV chia nhóm ( nhóm đơi ) - HS luyện đọc theo nhóm
để HS luyện đọc.
đơi.
- GV mời 1 – 2 nhóm lên đọc - 1 – 2 nhóm đọc trước lớp.
trước lớp.
- GV và HS nhận xét.
- HS lắng nghe, nhận xét
2.2.4 Hướng dẫn HS luyện
- GV cho HS đọc tiếp nối lại
- HS đọc nối tiếp từng khổ
đọc bài.
từng khổ thơ. Sau đó thi đọc
thơ.
cả bài.
- HS thi đọc cả bài ( cá nhân,
- GV và HS nhận xét.
nhóm )
- GV cho HS đọc lại cả bài 2
- HS lắng nghe, nhận xét.
– 3 lượt ( khuyến khích học
- Cả lớp đọc lại cả bài 2 – 3
thuộc lịng ln bài thơ )
lượt.
3. Ôn các vần: oan, oat
- GV nêu yêu cầu 1 trong
- HS lắng nghe.
* Mục tiêu: HS ôn và nhớ lại
SGK. Hướng dẫn HS theo
được vần đã học, tìm tiếng
dõi SGK: Bài tập yêu cầu
chứa vần đã học trong các từ, chúng ta tìm tiếng trong bài
câu ứng dụng.
thơ vừa rồi chứa vần oan.
Bạn nào tìm nhanh cho cô
tiếng chứa vần oan trong bài
nào.
- GV yêu cầu HS tìm. GV
- HS tìm tiếng ngoan chứa
nhận xét, bổ sung: Hôm nay
vần oan.
cô và các con không chỉ ôn
- HS lắng nghe.
tập vần oan mà chúng ta
cũng ôn thêm một vần nữa
gần giống với vần oan, đó là
vần oat. Các con chú ý ôn
tập thật tốt để không bị
nhầm lẫn giữa hai vần này
nhé.
- HS nêu yêu cầu bài tập 2
- GV yêu cầu 1 HS nêu yêu
( SGK – trang 86 )
cầu của bài tập 2.
- HS quan sát tranh minh
- GV yêu cầu HS quan sát
họa, thảo luận nhóm để trả
các bức tranh trong SGK
lời câu hỏi:
( hoặc GV gắn tranh minh
họa đã chuẩn bị lên bảng để
HS quan sát ), có thể đặt câu
+ Các bạn nhỏ ở tranh thứ 1
hỏi:
đang tổ chức liên hoan. Còn
+ Các bạn nhỏ trong tranh
các bạn nhỏ ở tranh 2 thì
đang làm gì?
đang tham gia hoạt động vui
chơi.
+ Câu minh họa: Chúng em
vui liên hoan./ Chúng em
+ Bạn nào giỏi đọc cho cơ
thích hoạt động.
câu minh họa bức tranh ở
+ Các tiếng hoan và hoạt
dưới nào?
chứa vần oan, oat chúng ta
+ Tìm cho cơ tiếng chứa vần
đang ôn.
chúng ta đang ôn nào.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc câu ứng dụng
- GV lắng nghe, nhận xét câu (cá nhân, nhóm, đồng thanh).
trả lời của HS. GV cho HS
luyện đọc các câu ứng dụng
- HS thi tìm các tiếng chứa
3 – 4 lượt.
vần oan, oat.
- GV tổ chức cho HS thi nói
các tiếng có vần oan, oat.
VD: sinh hoạt, hoạt bát,
- HS thi đặt câu với các từ
hoan hơ, hốn đổi,...
chứa vần ơn tập vừa tìm
- GV tổ chức cho HS đặt câu
được.
với các từ chứa vần ơn tập
- HS tiếp nối nhau nói nhanh
vừa tìm được. GV cho HS
câu của mình.
tiếp nối nhau nói nhanh câu
của mình.
VD: + Chúng em đi cùng
nhau một đoạn đường dài.
+ Bạn Hoa đoạt giải
Nhất cuộc thi cờ vua thiếu
- HS lắng nghe, nhận xét.
nhi.
4. Hướng dẫn HS tìm hiểu
- GV và HS nhận xét các câu
- 1 HS đọc lại khổ thơ 1, cả
bài đọc và luyện nói.
ví dụ.
lớp nhẩm đọc thầm
* Mục tiêu: HS hiểu được
- GV mời 1 HS đọc lại khổ
- HS suy nghĩ, trả lời:
nội dung, ý nghĩa bài thơ. HS thơ 1, cả lớp đọc thầm lại.
+ Bố bạn nhỏ là bộ đội ở
phát triển lời nói tự nhiên
- GV đặt câu hỏi và u cầu
ngồi đảo xa. Bạn nhỏ ít khi
theo chủ đề Nghề nghiệp của
HS trả lời: Bố bạn nhỏ trong
được gặp bố của mình.
bố mẹ.
bài thơ là bộ đội ở đâu? Bạn
4.1 Tìm hiểu bài:
nhỏ có thường xuyên được
- HS lắng nghe.
gặp bố không?
- GV lắng nghe, nhận xét bổ
sung: Bố bạn nhỏ là bộ đội ở
tận ngồi đảo xa, ít khi được
về phép nhưng ln gửi tặng
cho bạn nhỏ những món q.
Cơ và các con cùng tìm hiểu
xem bố gửi cho bạn ấy
- 2 HS đọc nối tiếp khổ thơ
những món quà gì nhé?
thứ 2 và 3. Cả lớp theo dõi
- GV mời 2 HS đọc nối tiếp
SGK.
nhau khổ 2 và 3. Cả lớp theo
- HS trả lời:
dõi SGK.
+ Bố gửi cho bạn nhỏ nghìn
- GV đặt câu hỏi: Bây giờ cơ
cái nhớ, nghìn cái thương,
đố bạn nào tìm nhanh cho cơ
nghìn lời chúc, nghìn cái
xem bố bạn nhỏ đã gửi cho
hơn. Những món q này
bạn nhỏ những món q gì
đều thể hiện bố rất yêu
nào? Những món quà ấy thể
thương bạn nhỏ.
hiện tình cảm gì của bố dành
- HS lắng nghe.
cho bạn nhỏ nào?
- GV lắng nghe, nhận xét câu
trả lời của HS, bổ sung: Bố
gửi cho bạn nhỏ rất nhiều
quà. Đó là nỗi nhớ, tình u
thương, những lời chúc và cả
những nụ hơn từ ngồi đảo
xa đấy. Điều đó chứng tỏ bố
rất yêu thương bạn nhỏ đúng
- HS suy nghĩ, trả lời: Vì bạn
khơng nào?
nhỏ rất ngoan ngỗn, điều
- GV có thể bổ sung thêm
này giúp cho bố luôn yên
câu hỏi: Vì sao bạn nhỏ lại
tâm và vững vàng tay súng.
được nhận nhiều quà từ bố
như thế? Những món quà đó
- HS lắng nghe.
có gì đặc biệt?
- GV và HS lắng nghe, nhận
xét: Những món quà của bố
đều rất đặc biệt vì nó khơng
phải là món q cụ thể, vật
- HS lắng nghe.
chất.
- GV nêu nội dung, ý nghĩa
bài thơ: Bài thơ Q của bố
nói về tình cảm của người bố
là bộ đội ở ngoài đảo xa
dành cho bạn nhỏ rất ngoan
và cũng rất yêu thương bố
- HS lắng nghe
của mình.
- 1 – 2 HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm lại bài
4.2 Hướng dẫn học thuộc
thơ. GV yêu cầu 1 – 2 HS
- HS học thuộc lòng bài thơ.
lòng bài thơ ( ở lớp )
khá đọc lại cả bài.
4.3 Hướng dẫn thực hành
- GV tổ chức cho HS học
- 1 HS đọc yêu cầu bài luyện
luyện nói theo chủ đề: Nghề
thuộc lịng bài thơ.
nói.
nghiệp.
- GV cho HS đọc yêu cầu
- HS quan sát tranh minh họa
của bài luyện nói. GV gắn
tranh minh họa 1 số nghề
- 2 – 3 HS lên chỉ tranh nói
nghiệp.
về những nghề nghiệp mà
- GV cho HS quan sát và yêu mình biết. VD: Bác sĩ, giáo
cầu HS chỉ tranh nói về 1 số
viên, kĩ sư, cơng nhân,...
nghề nghiệp đã biết. GV có
thể bổ sung nghề nghiệp HS
- 2 HS lên hỏi đáp theo mẫu
chưa biết.
SGK
- GV cho 2 HS hỏi – đáp
- Cả lớp quan sát, nhận xét
theo mẫu trong SGK
VD: Bố bạn làm nghề gì?/
- HS luyện nói theo nhóm
Bố tớ là bác sĩ.
đơi.
- GV tổ chức nhóm đơi cùng
VD: + Bố bạn có phải là kĩ
hỏi đáp về nghề nghiệp của
sư khơng? Lớn lên, bạn có
bố mẹ.
thích theo nghề của bố
- GV mời 1 số nhóm lên
khơng?
IV. Củng cố, dặn dị:
trước lớp hỏi – đáp.
+ Bố bạn là phi công à?
* Mục tiêu: HS ôn lại được
- GV lắng nghe, nhận xét.
Bố bạn có thường ở nhà
bài đã học, ghi nhớ bài học.
- GV cho cả lớp đọc thuộc
khơng?...
lịng lại bài thơ.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ
- GV nhận xét tiết học, khen
ngợi những HS học tốt, tiến
- HS lắng nghe
bộ.
- HS ghi nhớ
- GV dặn dò HS về học
thuộc lòng bài thơ, ghi nhớ
nội dung, ý nghĩa bài thơ.
THIẾT KẾ BÀI DẠY
Tập đọc
Chiếc bút mực.
Ngày soạn: 07/01/2016.
Ngày dạy: 14/01/2016.
Lớp: 2A.
Người soạn: Lê Nghĩa Tâm.
____________________________________
A. Mục đích – yêu cầu:
1. Về kiến thức:
- HS đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ khó: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay...
- HS phân biệt và đọc đúng lời kể chuyện và lời nhân vật ( cơ giáo, Lan, Mai )
- Nói, hiểu nội dung chính của bài Tập đọc Chiếc bút mực:
- Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.
2. Về kỹ năng:
- HS nghe – hiểu được câu hỏi của thầy, cô.
- Đọc – hiểu nghĩa của các từ mới, nội dung bài Tập đọc Chiếc bút mực: Khen ngợi Mai là
cô bé ngoan, biết giúp bạn.
- Biết đọc hay, nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, phân biệt được
giọng của người kể chuyện và giọng của các nhân vật.
- Biết trả lời câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn, lưu loát.
3. Về thái độ:
- Yêu thích việc luyện đọc, giọng đọc bộc lộ cảm xúc của nhân vật, giáo dục HS phải biết
giúp đỡ bạn bè.
B. Chuẩn bị:
- GV: + SGK, SGV Tiếng Việt lớp 2 tập Một.
+ Tranh, ảnh minh họa cho bài Tập đọc.
- HS: + SGK Tiếng Việt lớp 2 tập Một
+ Vở ghi, bút, giấy nháp.
C. Hoạt động dạy – học:
Tiết 1 ( 30 – 35 phút )
Nội dung
I. Ổn định tổ chức ( 1 phút )
Hoạt động dạy ( GV )
Hoạt động học ( HS )
- GV kiểm tra sĩ số, sắp xếp - HS điểm danh sĩ số, ngồi
* Mục tiêu: Tạo tâm thế cho vị trí chỗ ngồi cho HS.
vào vị trí đã được sắp xếp.
HS chuẩn bị vào bài học
mới.
II. Kiểm tra bài cũ ( 4 – 5
phút )
* Nội dung 1: Kiểm tra đọc - GV mời 3 – 4 HS đọc nối - 3 – 4 HS đọc nối tiếp nhau
thành tiếng.
tiếp nhau các đoạn trong bài các đoạn trong bài Tập đọc
* Mục tiêu: Giúp HS đọc lưu Tập đọc Mít làm thơ ( tiếp Mít làm thơ ( tiếp theo )
lốt bài Tập đọc Mít làm thơ. theo )
- GV và HS nhận xét
- HS lắng nghe, nhận xét.
* Nội dung 2: Kiểm tra đọc - GV cho HS trả lời 2 câu hỏi - Cả lớp trả lời ra giấy nháp.
hiểu,
đầu tiên của bài Tập đọc ra
* Mục tiêu: HS nhớ lại và giấy nháp.
nêu được nội dung của bài - GV nhận xét một số câu trả - HS lắng nghe, tự rút kinh
Tập đọc đã học.
lời của HS.
nghiệm.
- GV cho 1 HS nhắc lại nội - 1 HS nhắc lại nội dung bài
dung của bài Tập đọc.
Tập đọc Mít làm thơ ( tiếp
theo )
- GV và HS nhận xét.
- HS lắng nghe, nhận xét.
III. Dạy bài mới ( 20 – 25
phút )
1. Giới thiệu bài:
- GV treo tranh minh họa, - HS lắng nghe, quan sát.
* Mục tiêu: Tạo tâm thế cho yêu cầu HS quan sát và giới
HS tiếp nhận bài tập đọc thiệu: Chúng ta đã làm quen
mới.
môn Tiếng Việt lớp 2 qua hai
chủ điểm Em là học sinh ở
tuần 1 và 2 và Bạn bè ở tuần
3 và 4. Chuyển sang tuần 5
và 6, cô cùng các con sẽ học
các bài gắn với chủ điểm
mới nhưng rất gần gũi, quen
thuộc với chúng ta, đó là chủ
điểm Trường học. Bài đọc
Chiếc bút mực mà chúng ta
sắp tìm hiểu là bài đọc mở
đầu chủ điểm này.
- GV viết tên bài bằng phấn - HS quan sát, theo dõi SGK
màu lên bảng. Yêu cầu HS theo yêu cầu.
quan sát bức tranh trong
SGK.
- GV có thể đặt câu hỏi: Bức + Bức tranh vẽ cảnh lớp học
tranh vẽ cảnh gì? Em thấy đang trong giờ học Tập viết.
các bạn trong tranh đang Các bạn trong tranh đang
làm gì? Các bạn viết bài có ngồi tập viết.
nghiêm túc khơng?
+ Các bạn viết bài rất nghiêm
túc, cẩn thận, chăm chú.
- HS lắng nghe.
- GV lắng nghe, nhận xét,
dẫn dắt: Để hiểu chuyện gì
xảy ra trong lớp học và câu
chuyện ấy muốn khun
chúng ta điều gì thì cơ và
các con hãy cùng đọc bài
Chiếc bút mực nhé.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc
và giải nghĩa từ ngữ.
* Mục tiêu: HS đọc thành
thạo, phân biệt được lời nói
của các nhân vật trong truyện
và hiểu được nghĩa của một
số từ ngữ trong bài.
2.1 GV đọc toàn bài
- HS lắng nghe, theo dõi
- GV đọc toàn bài: giọng kể trong SGK.
chậm rãi; chú ý lời của các
nhân vật trong truyện ( giọng
Lan buồn, giọng Mai dứt
khoát nhưng pha chút nuối
tiếc, giọng cô giáo dịu dàng,
thân mật.
2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc
kết hợp giải nghĩa từ ngữ.
- HS đọc nối tiếp từng câu,
2.2.1 Hướng dẫn HS luyện - GV hướng dẫn HS đọc nối chú ý bộc lộ rõ giọng nhân
đọc nối tiếp từng câu.
tiếp từng câu 2 – 3 lần.
vật và các từ khó, cần nhấn
+ Lần 1: GV cho HS đọc nối mạnh.
tiếp từng câu. GV lắng nghe,
chú ý HS bộc lộ rõ giọng
nhân vật và các từ có vần
khó: bút mực, lớp, buồn, nức - HS đọc nối tiếp hoặc mỗi
nở, nước mắt, mượn, loay em đảm nhận lời của 1 nhân
hoay,...
vật trong truyện.
+ Lần 2: GV cho HS đọc nối
tiếp 2 – 3 câu hoặc phân
cơng HS đóng vai các nhân - Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
vật và đọc lời của các nhân
vật đã được phân công.
- GV và HS nhận xét.
- HS chia đoạn theo GV.
2.2.2 Hướng dẫn HS luyện - GV tổ chức luyện đọc đoạn
đọc đoạn.
trước lớp 2 – 3 lần. GV chia
đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “...viết
bút chì.”
- HS đọc nối tiếp nhau từng
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “ đoạn trong bài.
Mình đang viết bút chì.”
+ Đoạn 3: Từ “Lan rất...”
đến hết.
- Lần 1: GV cho HS tiếp nối
nhau đọc từng đoạn trong
bài. Chú ý đọc đúng một số
câu sau:
Thế là trong lớp/ chỉ cịn - HS lắng nghe, tập giải
mình em / viết bút chì.//
nghĩa một số từ.
Nhưng hơm nay / cơ cũng
định cho em viết bút mực / vì
em viết khá rồi.//
- GV hướng dẫn HS giải
nghĩa một số từ mới
VD:
+ Hồi hộp: khơng n lịng,
chờ đợi một điều gì đó.
+ Ngạc nhiên: lấy làm lạ.
( GV có thể giúp HS giải
nghĩa thêm một số từ khác
HS chưa hiểu )
- HS đọc 2 đoạn ( hoặc đọc
- Lần 2: GV tổ chức cho HS đoạn mà mình thích nhất ).
đọc 2 đoạn/ lần. GV lắng
nghe, lưu ý HS diễn tả đúng
giọng của các nhân vật.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- GV và HS nhận xét.
- HS trong nhóm tự phân vai
- GV chia nhóm 4 ( phân vai theo nhân vật trong truyện để
theo nhân vật trong truyện ) luyện đọc.
để luyện đọc.
- 1 – 2 nhóm lên đọc trước
- GV mời 1 – 2 nhóm lên đọc lớp.
trước lớp.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
- GV và HS nhận xét.
- 1 HS đọc toàn bài.
2.2.3 Hướng dẫn HS luyện - GV cho HS đọc lại toàn bài
đọc bài
( hoặc gọi 1 em đọc khá lên
đọc lại toàn bài.)
- Các nhóm thi đọc tồn bài.
- GV tổ chức cho thi đọc - HS lắng nghe, nhận xét.
toàn bài giữa các nhóm ( cá
nhân, đồng thanh )
- GV và HS nhận xét.
Tiết 2 ( 30 – 35 phút ):
Nội dung
I. Ổn định tổ chức ( 1 phút )
Hoạt động dạy ( GV )
Hoạt động học ( HS )
- GV cho HS vận động cơ - HS vận động cơ thể nhẹ
* Mục tiêu: Tạo tâm thế cho thể nhẹ nhàng ( xoay cổ, vặn nhàng.
HS quay lại bài học.
mình,...)
II. Dạy bài mới ( tiếp theo ): - GV tổ chức cho HS tìm - HS đọc thầm từng đoạn và
( 25 – 30 phút ):
hiểu bài. GV cho HS đọc cả bài.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu thầm từng đoạn, cả bài, rồi - HS trao đổi theo nhóm đơi
bài.
trao đổi theo nhóm ( nhóm để nắm vững được cốt
* Mục tiêu: HS nắm được đôi ) để nắm được cốt truyện. truyện.
nội dung, ý nghĩa bài đọc.
- GV đặt câu hỏi và yêu cầu
HS trả lời ( cá nhân hoặc - HS lắng nghe và suy nghĩ
nhóm ):
câu trả lời:
+ Ở lớp 1A có điều gì đặc
biệt? Những từ ngữ nào cho + Lớp 1A cả lớp được viết
thấy bạn Mai rất mong được bút mực trừ hai bạn Lan và
viết bút mực?
Mai. Những điều cho thấy
( Gợi ý : Lớp 1A chỉ còn Mai Mai rất mong được viết bút
và Lan phải viết bút chì. mực đó là: Thấy Lan được
Những từ như hồi hộp, buồn cô cho viết bút mực, Mai hồi
lắm cho thấy Mai rất mong hộp nhìn cơ. Mai buồn lắm
được viết bút mực.
vì trong lớp chỉ cịn mình em
+ Chuyện gì đã xảy ra với viết bút chì.
Lan?
+ Lan được viết bút mực mà
( Gợi ý: Lan được viết bút lại quên không mang bút.
mực mà lại qn khơng Lan buồn, gục đầu xuống
mang bút )
bàn khóc nức nở.
+ Theo em, vì sao Mai lại
loay hoay với các hộp bút + Vì Mai nửa muốn cho Lan
của mình?
mượn, nửa lại tiếc.
( Vì Mai nửa muốn cho bạn
mượn, nửa lại tiếc )
+ Khi biết mình cũng được
viết bút mực thì bạn Mai đã + Mai thấy tiếc nhưng vẫn để
nghĩ và nói như thế nào?
Lan viết trước.
( Gợi ý: Mai thấy tiếc nhưng
vẫn quyết định đưa bút để
Lan viết trước )
+ Bạn Mai có điểm gì đáng
khen? Nếu là Mai trong + Mai là người biết nhường
trường hợp này em sẽ làm nhịn, chia sẻ giúp đỡ bạn bè.
gì?
Nếu là Mai thì em cũng sẽ
( Gợi ý: Bạn Mai đáng khen hành động như bạn ấy.
vì rất tốt bụng, biết giúp đỡ,
chia sẻ với bạn bè )
- GV và HS nhận xét các câu
trả lời. GV chốt lại, tổng kết - HS lắng nghe, nhận xét.
nêu nội dung, ý nghĩa: Mai
là cô bé tốt bụng, chân thật.
Em cũng tiếc khi phải đưa
bút cho bạn mượn, khi biết
cô giáo cũng cho mình viết
bút mực nhưng em vẫn để
bạn viết trước. Điều đó cho
thấy Mai là một cơ bé biết
nhường nhịn, chia sẻ, giúp
đỡ bạn bè.
- GV tổ chức cho HS luyện
4. Hướng dẫn HS luyện đọc đọc theo nhóm 4, tự phân vai - HS luyện đọc theo nhóm 4.
lại.
và thi đọc ( hoặc diễn lại ) HS tự phân vai hoặc diễn lại
trước lớp.
trước lớp.
- GV và cả lớp nhận xét,
bình chọn nhóm và cá nhân - HS quan sát, nhận xét.
đọc ( hoặc diễn ) tốt nhất.
- HS bình chọn nhóm hoặc
- GV tổ chức cho HS trả lời cá nhân diễn xuất tốt nhất
IV. Củng cố, dặn dò: ( 4 – 5 thêm 1 số câu hỏi:
phút )
- HS suy nghĩ để trả lời 1 số
+ Câu chuyện này nói về câu hỏi:
* Mục tiêu: Giúp HS ghi nhớ điều gì?
+ Câu chuyện này nói về Mai
lại nội dung của truyện để ( Gợi ý: Nói về chuyện bạn là một người bạn rất tốt
tập luyện chuẩn bị cho tiết bè thương yêu, giúp đỡ lẫn bụng, biết chia sẻ nhường
Kể chuyện dựa vào cốt nhau )
truyện của bài đọc.
nhịn, giúp đỡ bạn bè.
+ Em thích nhân vật nào
trong truyện? Vì sao?
+ Em thích nhân vật cơ giáo
( Gợi ý: Thích nhân vật Mai vì cơ rất u thương HS.
vì bạn ấy biết giúp đỡ bạn
bè)
- GV yêu cầu HS về nhà
luyện đọc và ghi nhớ nội - HS lắng nghe, ghi nhớ.
dung của câu chuyện để
chuẩn bị cho tiết Kể chuyện
Chiếc bút mực.
THIẾT KẾ BÀI DẠY
Tập đọc
Hoa học trò
Ngày soạn: 08/01/2016.
Ngày dạy: 15/01/2016.
Lớp: 4E.
Người soạn: Lê Nghĩa Tâm.
____________________________________
A. Mục đích, u cầu:
-
Đọc trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù
hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa
phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
-
Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngịi bút miêu tả tài tình của tác
giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi
trên ghế nhà trường.
B. Chuẩn bị:
-
Giáo viên: + SGK, SGV tiếng Việt lớp 4 (tập 2)
+ Tranh minh họa bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng ( nếu có)
-
Học sinh: + SGK tiếng Việt lớp 4 ( tập 2)
+ Vở ô li, bút viết,...
C. Các hoạt động dạy – học:
1 tiết ( 35 – 40 phút )
Nội dung
I. Ổn định tổ chức ( 1 phút )
Hoạt động dạy ( GV )
Hoạt động học ( HS )
- GV cho HS hát bài hát liên - HS hát bài hát liên quan
* Mục tiêu: Tạo tâm thế cho quan đến mùa hè.
đến mùa hè.
HS chuẩn bị vào tiết học.
II. Kiểm tra bài cũ: ( 4 – 5
phút)
* Nội dung 1: Kiểm tra đọc - GV cho HS đọc thuộc lòng - Cả lớp đọc thuộc lòng bài
thành tiếng.
bài thơ Chợ Tết.
thơ.
* Mục tiêu: HS nhớ và thuộc
lòng bài thơ Chợ Tết.
* Nội dung 2: Kiểm tra đọc - GV mời HS trả lời các câu - 2 HS trả lời. Cả lớp lắng
hiểu
hỏi xung quanh bài thơ đó. nghe, nhận xét. 1 HS nhắc lại
* Mục tiêu: HS nhớ lại nội ( 2 câu hỏi đầu tiên )
nội dung bài thơ Chợ Tết.
dung, ý nghĩa của bài thơ - GV và HS lắng nghe, nhận - HS lắng nghe
Chợ Tết.
xét câu trả lời.
III. Dạy bài mới ( 25 – 30
phút)
1. Giới thiệu bài:
- GV treo tranh lên bảng và - HS quan sát tranh, lắng
* Mục tiêu: HS nắm được giới thiệu: Mỗi loài hoa đều nghe.
tên bài học, hiểu được sơ qua có vẻ đẹp riêng, nhưng có lẽ
vẻ đẹp của hoa phượng.
cái riêng, rất riêng của hoa
phượng mới chính là lúc vào
mùa hoa. Để diễn tả vẻ đẹp
của hoa phượng, Xn Diệu
đã có cái nhìn rất đặc sắc về
hoa phượng qua bài Hoa học
trò.
- GV nêu yêu cầu: Các em - HS lắng nghe quan sát
hãy đọc và tìm hiểu để thấy tranh trên bảng và SGK.
vẻ đẹp đặc biệt của lồi hoa
đó. GV ghi tên bài học bằng
phấn màu.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc
kết hợp giải nghĩa từ ngữ.
* Mục tiêu: HS đọc thành
thạo, diễn cảm bài Tập đọc
và hiểu được nghĩa của một
số từ ngữ.
2.1 HS khá giỏi đọc toàn bài. - GV cho HS khá đọc mẫu và - 1 HS khá đọc mẫu. Cả lớp
yêu cầu cả lớp đọc thầm bài đọc thầm theo.
tập đọc.
- GV gắn bức tranh minh họa - HS quan sát, lắng nghe.
bài Tập đọc lên bảng. GV có
thể giới thiệu qua về bức
tranh ( nếu cần ).
2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc
kết hợp giải nghĩa từ ngữ.
2.2.1 Hướng dẫn HS luyện - GV chia đoạn để HS luyện - HS chú ý, chia đoạn theo
đọc đoạn.
đọc.
yêu cầu của GV.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “...
đậu khít nhau.”
+ Đoạn 2: Từ tiếp theo đến
“...bất ngờ vậy?”
+ Đoạn 3: Còn lại.
- GV tổ chức luyện đọc đoạn
trước lớp.
+ Lần 1: GV cho HS đọc nối - HS đọc nối tiếp từng đoạn
tiếp từng đoạn trước lớp. GV trước lớp.
lưu ý HS 1 số từ ngữ dễ phát
âm sai: đóa, tán hoa lớn xịe
ra, nỗi niềm bơng phượng...),
đọc đúng những câu hỏi thể
hiện tâm trạng ngạc nhiên
của cậu học trò ( Hoa nở lúc
nào mà bất ngờ vậy?)
- GV chú ý lắng nghe, phát - HS chú ý ghi nhớ, tự chỉnh
hiện, chỉnh sửa phát âm và sửa
hướng dẫn HS cách ngắt
nghỉ hơi ở những câu dài,
khó đọc.
- GV giải thích hoặc cho HS - HS lắng nghe, theo dõi
đọc chú giải SGK các từ mới SGK, đọc chú giải.
và khó trong bài: phần tử, vơ
tâm,...
+ Lần 2: GV cho HS đọc 2 - HS chọn đọc 2 đoạn trọng
đoạn hoặc để HS đọc đoạn tâm của bài.
trọng tâm của bài.