Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án vật lí 8 tiết 13 tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.24 KB, 6 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tiết: 13
BÀI 10. LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy của chất lỏng (Lực đẩy
Acsimét), chỉ rõ đặc điểm của lực này.
- Viết được cơng thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet, nêu được tên các đại lượng và
đơn vị các đại lượng trong cơng thức.
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp đối với vật nhúng trong
chất lỏng. Biết được sự ô nhiễm môi trường do chất thải từ các phương tiện giao
thông trên biển.
- Vận dụng được cơng thức tính lực đẩy Acsimét để giải thích các hiện tượng đơn
giản.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện.
- Năng lực trình bày và trao đổi thơng tin trước lớp
- Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống,
năng lực quan sát.
2.2. Năng lực Vật lí
- Sử dụng được kiến thức vật lý để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp …)
kiến thức vật lý vào các tình huống thực tiễn.
- Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lý thông tin từ các nguồn khác nhau để giải


quyết vấn đề trong học tập vật lý.
- Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lý bằng ngôn ngữ vật lý và các cách diễn tả đặc
thù của vật lý.
- Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm
kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…).
- Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý.
3. Phẩm chất
- Tự tin, tự lập, giao tiếp.
- Tự học, tự chủ, sống có trách nhiệm, trung thực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Thiết bị dạy học: Mỗi nhóm: - 1 lực kế, 1 giá đỡ, 1 cốc nước, 1bình tràn, 1 quả
nặng (1N)
2. Học liệu: SGK, tài liệu và sách tham khảo …
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5p)
a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.


b. Nội dung: Hoạt động cá nhân, chung cả lớp: Nghiên cứu tài liệu trả lời các câu hỏi,
nêu và giải quyết vấn đề; thuyết trình.
c. Sản phẩm: HS trả lời được tình huống.
d. Tổ chức hoạt động

TRỢ GIÚP CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
*Chuyển giao nhiệm vụ:
*Thực hiện nhiệm vụ:
Bài 10
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề:

- Học sinh: Trả lời theo Lực đẩy Ác
- Giáo viên yêu cầu:
yêu cầu.
– si - mét
+ Sự khác nhau giữa áp suất gây ra bởi
chất lỏng và chất rắn là gì?
- Dự kiến sản phẩm:
+ Nêu cơng thức tính áp suất chất lỏng,
giải thích các đại lượng trong cơng thức.
+ Đặc điểm của bình thơng nhau là gì?
+ Nêu cấu tạo, nguyên lý hoạt động và
công thức của máy nén thủy lực.
+ Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất
khí quyển.
*Báo cáo kết quả: HS lên
- Giáo viên: theo dõi, uốn nắn khi cần.
bảng trả lời.
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong
bài học:
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động 2.1. Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong no
(15h)
a. Mục tiêu: Nêu được hiện tượng chứng tỏ về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét, chỉ rõ
các đặc điểm của lực này.
b. Nội dung: Hoạt động cá nhân, chung cả lớp: Nghiên cứu tài liệu trả lời các câu hỏi,
quan sát thực nghiệm.

c. Sản phẩm:
- Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập của nhóm: Trả lời: C1 – C2.
d. Tổ chức hoạt động

TRỢ GIÚP CỦA GV
* Chuyển giao nhiệm vụ học
tập:
- GV yêu cầu HS đọc câu C1
và cho biết:
+ Thí nghiệm gồm những
dụng cụ gì?
+ Nêu các bước làm thí
nghiệm.
- Chia 4 nhóm và yêu cầu
mỗi nhóm nhận dụng cụ và
tiến hành làm thí nghiệm

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
* Thực hiện nhiệm vụ học I - Tác dụng của chât
tập:
lỏng lên các vật nhúng
- HS đọc thơng tin sgk
chìm trong no.
- Cá nhân trả lời dụng cụ
và cách làm TN => Lớp
nhận xét chọn phương án
TN
- HS sắp xếp theo nhóm,

nhận dụng cụ, chuẩn bị
bảng phụ và tiến hành làm


như hình 10. 2.
* Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu đại diện các nhóm
treo kết quả lên bảng.
- Yêu cầu nhóm 1 nhận xét
nhóm 2, nhóm 3 nhận xét
nhóm 4 và ngược lại
- GV Phân tích nhận xét,
đánh giá, kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập của học
sinh.
- Vậy p1 < p chứng tỏ điều
gì?

TN theo nhóm dưới sự
hướng dẫn của GV
- Quan sát hiện tượng và
trả lời C1, C2 vào bảng
phụ
* Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- Đại diện các nhóm treo
bảng phụ lên bảng
- Đại diện các nhóm nhận
xét kết quả

- HS trả lời: Chứng tỏ chất
lỏng tác dụng lên vật nặng
một lực hướng từ dưới
lên.
- Một vật nhúng trong
=> GV giới thiệu: Khi làm
chất lỏng bị chất lỏng tác
thí nghiệm với các chất lỏng - HS rút ra kết luận và ghi dụng một lực đẩy, hướng
khác ta cũng thu được kết vào vở
từ dưới lên.
quả như vậy.
? Qua đó các em rút ra kết
luận gì?
2.2. Hoạt động 2.2. Tìm hiểu cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác si mét (10 phút)
a. Mục tiêu: Viết được cơng thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet, nêu được tên các
đại lượng và đơn vị các đại lượng trong công thức.
b. Nội dung:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu.
- Hoạt động chung cả lớp.
c. Sản phẩm:
- Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập của nhóm. trả lời các câu C3.
d. Tổ chức hoạt động

TRỢ GIÚP CỦA GV
- GV u cầu HS đọc
dự đốn và mơ tả tóm
tắt dự đốn
* Để kiểm tra dự đốn
có đúng khơng ta tiến

hành thí nghiệm kiểm
tra.
- GV hướng dẫn HS
làm thí nghiệm như
hình 10.3 SGK.

HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
- HS đọc dự đốn và mơ tả II. Độ lớn của lực đẩy Actóm tắt dự đốn.
si-met:
1. Dự đốn
- Độ lớn của lực đẩy lên vật
nhúng trong chất lỏng bằng
- HS các nhóm tiến hành thí trọng lượng của phần chất
nghiệm theo hướng dẫn của lỏng bị vật chiếm chỗ.
GV.
2. Thí nghiệm kiểm tra
- Vật nhúng chìm trong
nước càng nhiều thì chất C3.
? Nếu vật nhúng trong
lỏng dâng lên càng nhiều.
a) P1 = PA + Pvật nặng
chất lỏng càng nhiều thì - HS chứng tỏ dự đoán về b)P2 = PA + Pvật nặng - FA
chất lỏng sẽ dâng lên
độ lớn của lực đẩy Ác-si- c) P1 = PA + Pvật nặng - FA


như thế nào?
mét là đúng.
+ Pnước tràn ra

? Từ thí nghiệm trên
Vậy: FA = Pnước tràn ra
chứng tỏ dự đoán về độ
 Dự đoán của Ác-si-mét là
lớn của lực đẩy
đúng.
Ác-si-mét là đúng hay
3. Cơng thức tính độ lớn
sai ?
- HS rút ra cơng thức tính của lực đẩy Ác-si-mét
? Độ lớn của lực đẩy độ lớn của lực đẩy Ác-siFA = d.V
Ác-si-mét được tính mét theo hướng dẫn của d: trọng lượng riêng của chất
như thế nào?
GV.
lỏng (N/m3).
- GV hướng dẫn HS rút - Pnước tràn ra = d.Vnước tràn ra
V: thể tích của chất lỏng bị
ra cơng thức tính độ lớn (mà thể tích nước tràn ra vật chiếm chỗ (m3)
của lực đẩy Ác-si-mét: chính bằng thể tích của vật) FA: lực đẩy Ác-si-mét (N)
Ta có: FA = Pnước tràn ra
 FA = d.V
Pnước tràn ra = ?
 FA = ?
3. Hoạt động 3: Luyện tập (6p)
a.Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
b. Nội dung: Bài tập củng cố.
c. Sản phẩm: Hoàn thành nội dung các bài tập.
d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức trò chơi powerpoint hoặc làm trên phiếu học tập
* GV cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hướng của lực đẩy Ac-si-mét ?

A. Hướng thẳng đứng lên trên.
B. Hướng thẳng đứng xuống dưới.
C. Theo hướng xiên.
D. Theo mọi hướng.
Câu 2. Lực đẩy Ac-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
A. Trọng lượng riêng của vật.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng
C. Thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Câu B và C
Câu 3. Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm
cho nước trong bình dâng lên thêm 100 cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế
chỉ 7,8 N. Trọng lượng riêng của nước d = 10000 N/m3. Hỏi vật làm bằng chất gì ?
A. Đồng.
B. Nhôm.
C. Sắt.
D. Sứ
Câu 4. Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào ?
A. Lực đẩy Acsimét.
B. Lực đẩy Acsimét và lực ma sát
C. Trọng lực.
D. Trọng lực và lực đẩy
Acsimét
Câu 5. Một vật có khối lượng 598,5 g làm bằng chất có khối lượng riêng D = 10,5 g/cm 3
được nhúng hoàn toàn trong nước. Trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3. Hỏi
lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật là bao nhiêu?
A. FA = 0,37 N.
B. FA = 0,57 N.
C. FA = 0,47 N.
D. FA = 0,67 N
Câu 6. Treo một vật vào lực kế trong khơng khí thì lực kế chỉ 13,8 N. Vẫn treo vật

bằng lực kế đó nhưng vật chìm hồn tồn trong nước thì lực kế chỉ 8,8 N. Biết khối
lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3. Tính thể tích của vật là bao nhiêu ?
A. V = 0.0005 m3.
B. V = 0.005 m3.
C. V = 0.05 m3.
D. V = 0.5 m3.


Câu 7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : “Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất
lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ..............................“
A. trên xuống dưới.
B. trái sang phải.
C. dưới lên trên.
D. phải sang trái.
ĐÁN ÁP

1

2

3

4

5

6

7


A

D

C

D

B

A

B

4. Hoạt động 4: Vận dụng (10p)
a.Mục tiêu: Hệ thống hóa KT và làm một số BT giải thích hiện tượng thực tế liên
quan đến áp suất.
b. Nội dung:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu: C4, C5/SGK.
- Hoạt động chung cả lớp.
c. Sản phẩm:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời C4, C5/SGK và các yêu cầu của GV.
- Phiếu học tập của nhóm:
d. Tổ chức hoạt động

TRỢ GIÚP CỦA GV

HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
*Giáo viên chuyển giao nhiệm *Học sinh thực hiện

vụ:
nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
- Học sinh: Thảo
- Giáo viên yêu cầu:
luận cặp đôi Nghiên
+ GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
cứu C4, C5 và ND
+ Lực đẩy Ác – si – mét xuất hiện bài học để trả lời.
trong mơi trường nào? Nó có
phương và chiều như thế nào? Độ - Dự kiến sản phẩm:
lớn của lực đẩy Ác si met phụ (Cột nội dung)
thuộc vào những đại lượng vật lý *Báo cáo kết quả:
nào?
(Cột nội dung)
+ Nêu cơng thức tính độ lớn lực
đẩy Ác – si – mét. Dựa vào công
thức hãy cho biết độ lớn lực đẩy
Ác – si – mét phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
+ Hãy vận dụng kiến thức đã học
vào để trả lời C4, C5, C6, C7
Tóm tắt bài này, Lên bảng thực
hiện.
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo
luận theo cặp đôi.
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung,
đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi

GHI BẢNG
IV - Vận dụng
*Ghi nhớ/SGK.
C4. Vì ở trong nước nó bị
chất lỏng tác dụng một lực
đẩy hướng từ dưới lên.
Gầu nước ngập dưới nước
thì:
P = P1 – Fđ
Nên lực kéo giảm đi so với
khi gầu nước ở ngồi
khơng khí.
C5. Hai thỏi chịu lực đẩy
Ác-si-mét như nhau (vì
cùng d và cùng V).
FđA = d. vA
FđB = d. vB
Mà vA = vB
FđA = FđB
C6. Thỏi nhúng vào nước
chịu lực đẩy lớn hơn (vì
dnước > ddầu).


bảng:
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2p)
- Giáo viên yêu cầu:
+ Yêu cầu HS tìm hiểu: Khi 1 vật nhúng chìm trong nước thì sẽ chịu tác dụng của

lực gì? Lực này có phương, chiều ntn? Độ lớn được tính ntn?
+ Đọc mục có thể em chưa biết.
+ Về nhà làm các BT trong SBT: từ bài 7.1 -> 7.5/SBT.
+ Chuẩn bị trước bài ôn tập kiểm tra giữa kì (từ bài 1 đến bài 7).
- Học sinh: Tìm hiểu trên Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn
hoặc tự nghiên cứu ND bài học để trả lời.



×