Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Giao an Tuan 13 Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.07 KB, 38 trang )

Tuần 13
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2018
O C( Tiết 13)
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (TIẾT 2)
I- MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Vì sao cần phải kính trọng lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được hành vi việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già,
yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng lễ phép với người già, nhường nhịn em
nhỏ.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành
vi ứng xử không phù hợp với người già và trể em).
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già và
trể em.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống, ở nhà, ở trường,
ngoài xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
* Giới thiệu bài( 1’): Gv nêu mục tiêu – ghi đầu bài.
Hoạt động 1( 15’): Đóng vai (Bài tập 2, SGK)
*Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong tình huống để thể hiện tình
cảm kính già, u trẻ.
*Cách tiến hành
- GV chia HS thành các nhóm và phân cơng mỗi nhóm xử lý, đóng vai một tình
huống trong bài tập 2.
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai
- Ba nhóm đại diện lên thể hiện.
- Các nhóm thảo luận, nhận xét.
- GV kết luận.
Hoạt động 2( 12’): Làm bài tập 3-4 SGK.


*Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, em nhỏ.
*Cách tiến hành
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS làm bài tập 3-4.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bầy.
- GV kết luận.
Hoạt động 3( 11’): Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, u trẻ” của địa
phương, của dân tộc ta.
*Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quantâm , chăm
sóc người già, trẻ em.


* Cách tiến hành
1. Giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện
tình cảm kính già, u trẻ của dân tộc Việt Nam.
2. Từng nhóm thảo luận
3. Đại diện các nhóm lên trình bày.
4. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
5.
GV kết luận.
Hoạt động nối tiếp ( 1’):
- GV n/x tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ nội dung bài.
IV. LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY.
…………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………….
……………
TẬP ĐỌC( TIẾT 25):
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
( Tích hợp Anh ninh Quốc phòng)

I- MỤC TIÊU:
1. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi phù hợp với diễn biến các sự
việc.
2. Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm
của một công dân nhỏ tuổi ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b).
GDBVMT: Qua hành động bảo vệ rừng của bạn nhỏ trong bài giáo dục HS nâng cao
ý thức BVMT.
GD ANQP: Nêu những tấm gương học sinh có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo
công an bắt tội phạm.
II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động 1( 5’): Củng cố đọc thuộc lòng
- 2 HS đọc thuộc bài thơ Hành trình của bầy ong.
- Trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, cách đọc câu trả lời của HS.
* Giới thiệu bài( 1’): GV nêu mục tiêu tiết học – ghi đầu bài.
Hoạt động 2( 10’): Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc toàn truyện.
- Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 phần của bài văn (phần 1 gồm các đoạn 1, 2: từ
đầu đến dặn lão Sau Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?; phần 2 gồm đoạn 3 : từ Qua
khe lá…. đến bắt bọn trộm thu lại gỗ;phần 3 gồm 2 đoạn còn lại).
- GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các câu hỏi, câu cảm; hiểu nghĩa các từ ngữ
được chú giải sau bài (rơ bốt, ngoan cố, cịng tay)


- HS luyện đọc theo cặp.
- Một HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
Hoạt động 3(12’): Tìm hiểu bài
- HS đọc lướt bài và cho biết:

- Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện ra được điều gì?
+ Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ
thắc mắc thế nào? (“Hai ngày nay đâu có khách tham quan nào”)
+Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì?
HS trả lời, nhận xét.
- Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm.?
+ Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh: Thắc mắc khi thấy
dấu chân người lớn trong rừng- Lần theo dấu chân, gọi điện thoại cho công an.
+Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người dũng cảm: Chạy đi gọi điện
báo công an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ.
-Trao đổi bạn cùng lớp để làm rõ những ý sau: Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia
bắt bọn trộm gỗ ? Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?
- Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt bọn trộm gì?
- HS trả lời, nhận xét.
- Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? HS trả lời, nhận xét.
- Qua hành đơng bảo vệ rừng của bạn nhỏ trong bài giáo dục HS nâng cao ý thức
BVMT. HS nêu ND, ý nghĩa câu truyện : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông
minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi .
* ANQP: HS lấy ví dụ những tấm gương học sinh có tinh thần cảnh giác , kịp thời
báo công an bắt tội phạm tại địa phương.
+ Nếu HS khơng lấy được ví dụ tại địa phương GV liên hệ cho HS tìm những tấm
gương có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm mà các em biết khi
nghe, đọc trên các phương tiện thông tin đại chúng.
+ GV liên hệ thực tế tại lớp, tại nơi HS sinh sống xem có cịn hình thức phạm tội
khơng và nêu biện pháp phịng tránh các loại tội phạm.
Hoạt động 4( 11’): Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Ba HS tiếp nối nhau đọc lại truyện.
- GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn, đúng lời các nhân
vật. Chú ý những câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn 3.

Hoạt động nối tiếp( 1’):
- HS nói ý nghĩa của truyện (biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và
dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi).
- GV nhận xét tiết học.
IV. LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY.


…………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………….
……………
TOÁN( TIẾT 61):
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
– Biết nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Giới thiệu bài( 2’): GV giới thiệu – ghi bảng
Hoạt động 1( 10’): Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập
phân.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- HS nêu yêu cầu bài tập 1 : Đặt tính rồi tính
- HS làm bài cá nhân.
- 3HS chữa bài – GV gọi các em HS chữa bài.
- HS – GV nhận xét và nêu lại cách tính
* GV chốt lại: - Cách đặt tính.
- Cách tính
Hoạt động 2( 12’): Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100;
1000 ... và nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001...
Bài 2. Tính nhẩm

- HS nêu yêu cầu bài tập 2
- HS làm bài. HS lần lượt nêu miệng bài.
a) 78,29 x 10 = 782,9
b) 265,307 x 100 = 26530,7
c) 0,68 x 10 = 6,8
78,29 x 0,1 = 7,829
265,307 x 0,01 = 2, 65307
0,68 x 0,1 = 0,068
- HS n/ x sau đó nêu lại cách nhân nhẩm.
Hoạt động 3( 14’): Thông qua việc thực hiện các phép tính để rút ra quy tắc nhân
một tổng các số thập phân với một số thập phân.
Bài 4. Tính rồi so sánh giá trị
- HS đọc đề bài bài tập 4.
a) - GV kẻ bảng như SGK.
- làm nháp sau đó lên điền kết quả.
- GV HD HS n/x so sánh kết quả để từ đó nêu được :
( a + b ) x c = a x c + b x c hoặc a x b + a x c = ( a + b ) x c
b) - HS nêu yêu cầu mục b.
- HS làm bài cá nhân vào vở; GV theo dõi HD thêm các em HS làm bài còn chậm.
- 2 HS lên chữa bài.
9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3
7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2


= 9,3 x ( 6,7 + 3,3)
= 0,35 x ( 7,8 + 2,2)
= 9,3 x
10
= 0,35 x 10
= 93

= 3,5
- Lớp – GV n/x.
Bài 3. Củng cố kĩ năng giải toán.
- HS đọc đề bài bài tập 3
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài 3.
- HS làm bài.
- GV quan sát n/x.
Bài giải:
Giá tiền một kg đường là: 38 500 : 5 = 7 700( đồng)
Số tiền mua 3,5 kg đường là:
7 700 x 3,5 = 26 950( đồng)
Mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn mua 5 kg đường cùng loại là:
38 500 – 26 950 = 11 550 ( đồng)
Đáp số: 11 550 đồng
Hoạt động nối tiếp ( 2’)
- GV n/x tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ nội dung vừa học.
IV. LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY.
…………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………….
……………
THỰC HÀNH TỐN:
ƠN TẬP TUẦN 12
LỤN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Sử dụng tích chất một số nhân với một tổng trong cách tính với số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
* Giới thiệu bài( 1’): GV giới thiệu nội dung tiết học – ghi đầu bài.

Hoạt động 1 (8’): Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
Bài 1. Đặt tính rồi tính
36,25 x 24
604 x 3,58
20,08 x 400
74,64 x 5,2
0,302 x 4,6
70,05 x 0,09
- HS thực hành cá nhân.
- GV quan sát, hướng dẫn thêm nhưng em làm bài còn chậm.
- GV tổ chức cho các em HS thi đặt tính và làm bài trên bảng.
- Nhận xét chéo bài bạn – GV kết luận kết quả - cách đặt tính.


Hoạt động 2 (10’): Củng cố về nhân nhẩm với 10, 100, 1000; 0,1; 0,01...
112,4 x 10
68,3 x 100
4,351 x 1000
112,4 x 0,1
68,3 x 0,01
4,351 x 0,001
- GV ghi đề lên bảng.
- GV hỏi – HS trả lời miệng – HS nhận xét chéo nhau.
- GV hỏi để chốt lại cách nhân nhẩm với: 10, 100, 1000; 0,1; 0,01; 0,001.
- GV hỏi để chốt: Khi nhân một số thập phân với 10 bằng số đó chia cho 0,1;
Khi nhân một số thập phân với 100 bằng số đó chia cho 0,01.
Khi nhân một số thập phân với 0,1 bằng số đó chia cho 10
....
Hoạt động 3 (10’): Củng cố tính chất : Một tổng nhân với một số.
Bài 3( 10’). Tính bằng cách thuận tiện :

4,86 x 0,25 x 40
72,9 x 99 + 72 + 0,9
0,125 x 6,94 x 80
0,8 x 96 + 1,6 x 2
96,28 x 3,527 + 3,527 x 3,72
cách làm:
4,37 x 2,4 + 2,4 x 5,63
7,82 x 2,7 – 5,39 x 2,7
= 2,4 x ( 4,37 + 5,63)
= 2,7 x ( 7,82 – 5,39)
= 2, 4 x
10
= 2,7 x
2,43
=
24
=
6,561
- HS nêu yêu cầu – thảo luận nhóm đôi về yêu cầu của bài tập.
- Một số em nêu kết quả; HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét bài làm của HS dưới lớp.
- GV nhận xét bài của HS – khen những em có tiến bộ.
Hoạt động 4 (10’): Củng cố giải toán

1
Bài 4. Một ô tô đi trong 1/2 giờ được 21 km. Hỏi ô tô đó đi trong 1 2 giờ được bao
nhiêu km ?
- HS nêu yêu cầu đề bài. HS làm bài cá nhân vào vở.
- GV theo dõi HD kĩ thêm đối với các em HS chưa hoàn thành nội dung kiến thức.
- 1 HS lên bảng làm bài. HS khác nhận xét.

- GV nhận xét bài một số em; nhận xét cụ thể với từng em.
Hoạt động nối tiếp (1’): Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương một số em tích cực học.
IV. LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY.
…………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………….
……………

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP ( 2 tiết)
LẬP DÀN BÀI CHI TIẾT BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu và bước đầu biết lập được dàn ý chi tiết bài văn tả người theo đúng
yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1( 5’): Củng cố cấu tạo bài tập làm văn.


? Một bài tập làm gồm mấy phần ?
HS:
+ Nhấn mạnh yêu cầu về cấu tạo của một bài văn tả người:
Có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài).
Phần thân bài nêu những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của
người chọn tả.
Chi tiết miêu tả cần lựa chọn.
Hoạt động 2( 73’): Thực hành
Lập dàn ý chi tiết cho để tài sau:
Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình em (chú ý những nét nổi
bật về ngoại hình, tính tình và hoạt động của người đó).

- GV ghi đề bài lên bảng.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
- HS thảo luận nhóm 4 trong thời gian 10 phút.
- Đại diện các nhóm trình bày từng phần.
- Nhóm khác nhận xét – GV kết luận.
1. Mở bài: Giới thiệu người thân trong gia đình: mẹ em.
2. Thân bài:
a. Tả ngoại hình:
- Tuổi của mẹ em (mẹ em đã bốn mươi tuổi), vóc dáng (người mẹ thon thả, dáng
gầy gầy). Khuôn mặt của mẹ như thế nào? (Mặt mẹ thon, nước da trắng trẻo, mắt to,
hiền từ, mẹ hay cười phô hàm răng trắng muốt, đều đặn), mái tóc (tóc mẹ đen nhánh,
dài đến nửa lưng, búi cao gọn gàng để lộ cái gáy trắng mịn màng).
- Nêu đặc điểm nổi bật về hình dáng bên ngồi của mẹ (bàn tay mẹ thon đẹp, khéo
léo với những ngón tay tháp bút thon dài, móng tay cắt ngắn. Đơi bàn tay của mẹ lúc
nào cũng thơm mùi xà phòng trầm dìu dịu. Đơi bàn tay của mẹ chăm sóc cả nhà
được khoẻ mạnh, việc nhà gọn ghẽ, nhà cửa sạch đẹp.).
- Nêu cách ăn mặc của mẹ (giản dị, sạch sẽ: ở nhà mẹ mặc đồ bộ gọn gàng; ra
ngoài, mẹ mặc đồ âu lịch sự, nghiêm túc. Vào những khi dự tiệc tùng hay lễ cưới xin,
mẹ mặc áo dài hoặc áo đầm dạ hội trang trọng, xinh đẹp),
b) Tả tính tình, hoạt động:
- Mẹ em tính tình như thế nào? (tính mẹ hiền, dịu dàng, yêu thương và chăm sóc
ân cần mọi người trong nhà):
Với chồng (tức bố em): dịu dàng, ân cần, chia sẻ, cảm thông.
Với con (em và các anh chị em): chăm sóc bữa ăn, việc mặc, học hành và vui chơi
của các con tỉ mỉ, chu đáo yêu thương con hết lòng.
Với hàng xóm, láng giềng: hồ nhã, vui vẻ, nhường nhịn trong cư xử, tích cực tham
gia cơng việc chung (dọn vệ sinh chung của xóm làng, thăm nom người đau ốm,
chúc mừng người có tin vui).
- Nêu ý thích của mẹ em? (Mẹ thích nấu ăn, cắm hoa, may vá, đi nhà sách, đi mua
sắm).

- Nêu thói quen của mẹ em? (đọc sách lúc rỗi rảnh, trồng và chăm nom cây cảnh).
3. Kết bài:
- Nêu tình cảm của em (hoặc kết hợp với nhận xét của mọi người) đối với mẹ.


- Để mẹ vui lịng, em làm gì? (chăm học, vâng lời, giúp mẹ trong công việc nhà).
Hoạt động nối tiếp( 2’):
- GV nhận xét về dàn bài của từng nhóm – khen những nhóm có nhiều cố gắng.
- GV nhận xét tiết học .
IV. LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THC HIấN TIT DY.
...
.

Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2018
CHÍNH TẢ(TIẾT 13):
NHỚ – VIẾT: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I- MỤC TIÊU:
1. Nhớ – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành
trình của bầy ong
2. Làm được BT 1a, 2 a/ 87 VBT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động 1 (5’): Củng cố cách viết đúng âm s/x.
- HS viết những từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s / x đã học ở tiết trước.
- GV từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu S/X đã viết .
* Giới thiệu bài( 1’): GV nêu mục tiêu của tiết học
Hoạt động 2(20’). Hướng dẫn HS nhớ – viết
- Một HS đọc trong SGK 2 khổ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- Cả lớp đọc thầm lại 2 khổ thơ trong SGK để ghi nhớ; xem lại cách trình bày các

câu thơ lục bát, những chữ các em dễ viết sai chính tả. (VD: rong ruổi, rù rì, nối
liền, lặng thầm…)
- HS gấp SGK, nhớ lại 2 khổ thơ, viết bài.
- GV nhận xét một số bài; Nêu nhận xét.
Hoạt động 3( 12’): Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 1: Viết các từ chứa tiếng Sâm/ xâm – sương/xương – sưa / xưa – siêu/ xiêu.
- GV cho HS làm BT1a
- 4 HS làm trên bảng
- GV cùng cả lớp nhận xét từ ngữ ghi trên bảng, sau đó bổ sung thêm các từ ngữ do
HS khác tìm được
- GV cho HS đọc một số cặp từ ngữ phân biệt âm đầu s / x
Củ sâm, chim
Sương giá,
Say sưa, sửa
Siêu nước, cao siêu, siêu
sâm cầm, xanh
sương mù, sương chữa, cốc sữa,
âm, siêu sao,…
sẫm, ông sẩm,
muối, sung
con sứa,…
sâm sẩm tối,…
sướng, khoai
sượng,..


Xâm nhập, xâm
lược,…

Xương tay,

Ngày xưa, xưa
Xiêu vẹo, xiêu lòng, liêu
xương chân, mặt kia, xa xưa,…
xiêu, nhà xiêu…
xương xương,
công xưởng, hát
xướng,…
Bài tập 2a : Củng cố kĩ năng viết tiếng chứa âm đầu S/x
- GV chọn phần BT2a.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS làm bài trên bảng lớp.
- Hai, ba HS đọc lại đoạn thơ (khổ thơ) đã điền lời giải:
Câu a :
Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh
Gặm cả hồng hơn, găm buổi chiều sót lại
Hoạt động nối tiếp (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết chính tả, HTL đoạn thơ ở BT3
IV. LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY.
…………………………………………………………………………...…………
…………………………………………………………………….……………
TOÁN( TIẾT 62):
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Biết vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng , một hiệu hai số thập
phân trong thực hành tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Giới thiệu bài( 1’): GV giới thiệu – ghi bảng

Hoạt động 1( 8’):Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
Bài 1.Tính
- HS đọc đề bài bài tập 1
- HS làm bài cá nhân.
- GV q/ s nhắc HS chú ý thứ tự thực hiện các phép tính.
- 2 HS chữa bài .
- HS – GV nhận xét
a) 375,84 – 95,69 + 36,78
b) 7,7 + 7,3 x 7,4
= 280,15 + 36,78
= 7,7 + 54,02
=
316,93
= 61,72.
Hoạt động 1(8’): Củng cố tính chất giao hốn và kết hợp của phép nhân và phép
cộng số thập phân
Bài 2.Tính bằng hai cách


- HS đọc đề bài bài tập 2 ( tính bằng 2 cách)
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài 2
- HS làm bài. 2HS chữa bài
- HS - GV nhận xét và rút ra KL:
a) ( 6,75 + 3,25) x 4,2
( 6,75 + 3,25 ) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2
= 10 x 4,2
= 28,35
+ 13,65
= 42
= 42

Hoạt động 4(8’): Củng cố kĩ năng tính bằng cách thuận tiện nhất.
Bài 3b .Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HS đọc đề bài bài tập 3b
- HS làm bài. 2HS chữa bài
- HS – GV nhận xét và rút ra KL:
b) 4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5 = 4,7 x ( 5,5 - 4,5 ) = 4,7 x 1 = 4,7
Hoạt động 5(12’): Củng cố kĩ năng giải toán
Bài 4.Củng cố kĩ năng giải toán
- HS đọc đề bài bài tập 4
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài 4
- HS làm bài. 1HS chữa bài. Lớp n/x.
Bài giải:
Giá tiền một mét vải là:
60 000 : 4 = 15 000( đồng )
6, 8 m vải nhiều hơn 4 m vải là:
6,8 – 4 = 2,8 ( m)
Mua 6,8 m vải phải trả nhiều hơn mua 4 m vải cùng loại là:
2,8 x 15 000 = 42 000 ( đồng)
Đáp số: 42 000 đồng
* GV khuyến khích HS tìm thêm cách giải khác.
Hoạt động nối tiếp( 2’) .
- GV n/x tiết học.
- Dặn HS về chuẩn bị bài: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
IV. LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY.
…………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………….
……………
LUYỆN TỪ VÀ CÂU(Tiết 25):
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
( MỨC ĐỘ TÍCH HỢP: TRỰC TIẾP)

I- MỤC TIÊU:
1.Hiểu được “ khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ
ngữ chỉ hành động đối với mơi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2;


2. Viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu BT3.
3. Giáo dục lòng yêu quý, ý thức BVMT, có hành vi đúng đắn với mơi trường xung
quanh.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động 1( 3’): Củng cố về quan hệ từ
- Đặt một câu có quan hệ từ và cho biết tác dụng của quan hệ từ trong câu vừa đặt.
- GV nhận xét câu vừa đặt của HS.
* Giới thiệu bài( 1’): GV nêu mục tiêu của tiết học
Hoạt động 2( 10’): Củng cố vốn từ về môi trường
Bài tập 1:Đọc đoạn văn sau, em hiểu “khu bảo tồn đa dạng sinh học” là gì?
Một HS đọc nội dung BT1 (đọc cả chú thích: rừng ngun sinh, lồi lưỡng cư, rừng
thường xanh, rừng bán thường xanh).
- GV gợi ý: Nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học đã được thể hiện ngay
trong đoạn văn.
- HS đọc lại đoạn văn, trao đổi cùng bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi.
+ Chú ý số liệu thống kê và nhận xét về các lồi động vật (55 lồi có vú, hơn 300
lồi chim, 40 lồi bị sát,…), thực vật (thảm thực vật rất phong phú, hàng trăm loại
cây)
- HS phát biểu ý kiến.
- GV chốt lại lời giải đúng:
Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật.
Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động
vật, có thảm thực vật rất phong phú.
Hoạt động 3( 10’): Rèn kỹ năng sử dụng từ theo chủ đề.

Bài 2: Xếp các từ ngũ chỉ hành động nêu trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2, làm bài.
- 2 HS tiếp nối nhau trình bày kết quả.
- GV chốt lại lời giải đúng:
Hành động bảo vệ môi trường
Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
Hành động phá hoại môi trường

Phá rừng, đánh cá băng mìn, xả rác bừa bãi,
đối tượng, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng
điện, buôn bán động vật hoang dã.
* GV tổ chức cho HS liên hệ thực tế về công việc bảo vệ môi trường của HS.
Hoạt động 4( 15’): Rèn kỹ năng viết đoạn văn theo chủ đề.
Bài tập 3: Rèn kỹ năng viết đoạn văn theo chủ đề.
- HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV giải thích yêu cầu của bài tập: mỗi em chọn một cụm từ ở BT2 làm đề tài, viết
một đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó.


VD: viết về đề tài HS tham gia phong trào trồng cây gây rừng: viết về hành động săn
bắn thú rừng của một người nào đó.
- HS nói tên đề tài mình chọn viết.
- HS viết bài. GV giúp đỡ.
- HS đọc bài viết.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Hoạt động nối tiếp (1’):
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ thuộc chủ đề.
IV. LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY.
…………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………….
……………
Thø t ngµy 5 tháng 12 năm 2018
TP C( TIT 26):
TRNG RNG NGP MẶN
( MỨC ĐỘ TÍCH HỢP: TRỰC TIẾP)
I- MỤC TIÊU:
1. Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nộidung một văn
bản khoa học.
2. Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi
phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi
( Trả lời được các câu hỏi SGK).
II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Sử dụng ảnh rừng ngập mặn trong SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động 1( 5’): Củng cố đọc thành tiếng
- HS đọc các đoạn của bài Người gác rừng tí hon, trả lời các câu hỏi về nội dung
bài.
- GV nhận xét cách đọc và câu trả lời của HS.
Giới thiệu bài ( 1’): Ở những vùng ven biển thường có gió to, bão lớn. Để bảo vệ đê
biển, chống xói lở, chống vỡ đê khi có gió to, bão lớn, đồng bào sống ở ven biển đã
biết cách tạo nên một lớp lá chắn - đó là trồng rừng ngập mặn. Tác dụng của trồng
rừng ngập mặn lớn như thế nào, đọc bài văn các em sẽ hiểu rõ.
Hoạt động 2( 10’): Hướng dẫn HS luyện đọc
- Một đọc bài văn.
- HS quan sát ảnh minh hoạ trong SGK.
- Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
- Đọc 2- 3 lượt (Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn). Khi HS đọc, GV kết hợp
hướng dẫn các em tìm hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài (rừng ngập mặn, quai đê,
phục hồi). HS đặt câu với từ phục hồi để hiểu hơn nghĩa của từ.



- HS luyện đọc theo cặp.
- Một HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn – giọng thông báo rõ ràng, rành mạch. Nhấn giọng các từ
ngữ nói về tác dụng của việc trồng rừng ngập mặn.
VD: khơng cịn bị xói lở, lượng cua con, phát triển, hàng nghìn đầm cua, hàng trăm,
lượng hải sản, tăng nhiều phong phú, phấn khởi, tưng thêm vững chắc…
Hoạt động 3( 10’): Tìm hiểu bài
- HS đọc lướt bài văn và cho biết:
- Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn.?
(Nguyên nhân: do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi
tôm….làm mất đi một phần rừng ngập mặn
Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển khơng cịn, đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió,
bão, sóng lớn).
- GV chốt ý 1: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá
- Vì sao các tỉnh ven biển lại có phong trào trồng rừng ngập mặn.?
(Vì các tỉnh này làm tốt cơng tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác
dụng của rừng ngập mặn đối v ới việc bảo vệ đê điều)
câu hỏi thêm: Em hãy nêu tên các ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
(Minh hải, Bến tre, Trà vinh, Sóc trăng, Hà Tĩnh Nghệ An, Thái Bình, Hải Phịng,
Quảng Ninh,…)
- HS nêu ý 2: Thành tích khơi phục rừng ngập mặn những năm qua.
- Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.?
(Rừng ngập mặn được phục hồi đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng
thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều; các loài chim nước trở nên
phong phú.)
- GV chốt ý 3: Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
- HS nêu nội dung, ý nghĩa bài văn .
Hoạt động 4( 12’): Luyện đọc lại
- Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn.

- GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung thông báo của từngđoạn văn.
- GV hướng dẫn HS cả lớp đọc đoạn văn 3. ( Trình tự hướng dẫn: GV đọc mẫu – HS
luyện đọc theo cặp – HS thi đọc đoạn văn)
Hoạt động nối tiếp(2’):
- HS trả lời câu hỏi: Bài văn cung cấp cho em thơng tin gì?
(Bài văn là một văn bản phổ biến khoa học giúpchúng ta hiểu trồng rừng ngập mặn
có tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ tăng sản
lượng thu hoạch hải sản)
- GV nhận xét tiết học.
IV. LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY.


…………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………….
……………
TOÁN( TIẾT 63):
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Biết vận dụng trong thực hành tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1( 13’): HD HS thực hiện phép chia 1 STP cho 1 STN
- GV đọc đề toán và gọi HS nhắc lại.
- GV đặt câu hỏi, dẫn dắt, gợi ý để HS nêu được phép chia 8,4 : 4
- HD HS tự tìm cách thực hiện phép chia 1 STP cho 1 số tự nhiên bằng cách chuyển
về phép chia 2 STN( đơỉ đơn vị đo). Sau đó HD HS đặt tính rồi tính ( Như SGK)
- VD 2 : Tiến hành tương tự
- Cho HS nêu cách thực hiện phép chia 1 STP cho 1 STN (SGK).
- 1 số HS nhắc lại.

Hoạt động 2 ( 25’): Thực hành
Bài 1. Rèn kĩ năng chia STP cho một STN
-HS nêu yêu cầu bài tập
- HS tự đặt tính rồi tính.
- 2 HS lên bảng làm. HS – GV n/x.
Bài 2. Củng cố kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép chia
- HS nêu yêu cầu bài tập 2
- HS làm bài. 2HS chữa bài. N/x
a) X x 3 = 8,4
b) 5 x X = 0, 25
X = 8,4 : 3
X = 0,25 : 5
X = 2,8
X = 0,05
Bài 3.Củng cố kĩ năng giải toán
- HS nêu yêu cầu bài tập 3
- HS làm bài. GV quan sát n/x.
Bài giải:
Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được là:
126, 54 : 3 = 42,18 ( km)
Đáp số: 42,18 km
Hoạt động nối tiếp( 2’)
- 1 HS nhắc lại quy tắc chia.
- GV n/x tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc chia.


IV. LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY.
…………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………….

……………
KHOA HỌC( TIẾT 25):
NHƠM
(MỨC ĐỘ TÍCH HỢP: LIÊN HỆ)
I- MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Nhận biết 1 số tính chất của nhôm.
- Nêu được 1 số ứng dụng của nhôm trong đời sống và sản xuất.
- Quan sát , nhận biết 1 số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
- HS nhận biết việc khai thác tài nguyên cần hợp lí để tránh làm suy thối nguồn tài
ngun và ơ nhiễm mơi trường.
II- ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Một số thìa nhơm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động 1( 10’): Làm việc với các thông tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được
* Mục tiêu: HS kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng
nhơm.
* Cách tiến hành
- HS kể tên những đồ dùng bằng nhôm mà các em biết.
Kết luận: Nhôm được dùng rộng rãi trong sản xuất như chế tạo các dụng cụ làm
bếp; làm vỏ của nhiều loại hộp; làm khung cửa và một số bộ phận của các phương
tiện giao thông như tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu thuỷ,…
Hoạt động 2 ( 13’): Làm việc với vật thật
* Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhơm
* Cách tiến hành
- Các nhóm 4 em quan sát thìa nhơm hoặc đồ dùng khác bằng nhơm được đem đến
lớp và mơ tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhơm đó.
- GV đi đến các nhóm giúp đỡ.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. Các
nhóm khác bổ sung.
Kết luận: Các đồ dùng bằng nhơm đều nhẹ , có màu trắng bạc, có ánh kim, khơng
cứng bằng sắt và đồng.

Hoạt động 3( 15’): Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: Giúp HS nêu được:
- Nguồn gốc và một số tính chất của nhơm
- Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm
* Cách tiến hành
- HS làm việc theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trang 53 SGK và ghi lại các câu trả lời.
- Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm.


- GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình, các HS khác góp ý.
Kết luận:
- Nhơm là kim loại.
- Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm càn lưu ý không
nên đựng những thức ăn có vị chua lâu, vì nhơm dễ bị a – xít ăn mịn.
- HS liên hệ việc khai thác tài nguyên cần hợp lí để tránh làm suy thối nguồn tài
ngun và ơ nhiễm mơi trường.
Hoạt động nối tiếp( 2’):
- GV n/x tiết học .
- Dặn HS ghi nhớ nội dung bài.
IV. LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY.
…………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………….
……………
LỊCH SỬ( Tiết 13):
“THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
I - MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết:
- Thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp:
+ Cách mạng tháng Tám thành công , nước ta giành được độc lập nhưng thực dân
Pháp trở lại xâm lược nước ta.
+ Rạng sáng ngày 19 - 12 – 1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.

+ Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đơ Hà Nội và các thành phố khác trong
tồn quốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động 1( 5’): Củng cố nội dung bài “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”
- 2 HS nêu nội dung bài.
- Gv nhận xét .
* Giới thiệu bài( 1’): GV nêu mục tiêu tiết học – ghi đầu bài.
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?
+ Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì ?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà Nội.
+ ở các địa phương, nhân dân đã kháng chiến với tinh thần như thế nào?
+ Nêu suy nghĩ của em sau khi học bài này.
Hoạt động 2( 12’) (làm việc cả lớp)
- GV dùng bảng thống kê các sự kiện và cho HS tìm hiểu nguyên nhân vì sao nhân
dân ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc: Ngày 23 - 11 - 1946, quân Pháp đánh
chiếm Hải Phòng; ngày 17-12-1946, quân Pháp bắn phá vào một số khu phố ở Hà
Nội: ngày 18 - 12 - 1946, Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta…


- GV hướng dẫn HS quan sát bảng thống kê và nhận xét thái độ của thực dân Pháp.
- GV rút ra kết luận: Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, nhân dân ta khơng cịn con
đường nào khác là buộc phải cầm súng đứng lên.
- GV trích đọc một đoạn trong lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, sạu đó cho HS
trả lời câu hỏi: Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi
sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta ?
Hoạt động 3 ( 10’)(làm việc theo nhóm)
- GV hướng dẫn để HS hiểu về những ngày đầu tồn quốc kháng chiến thơng qua
một số câu hỏi:

+ Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân và dân Thủ đô Hà Nội thể
hiện như thế nào?
+ Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao ? (tiêu biểu là ở Huế,
Đà Nẵng: liên hệ với địa phương)
+ Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần quyết tâm như vậy?
- HS thảo luận và báo cáo kết quả thảo luận
- GV kết luận
Hoạt động 4( 10’) (làm việc cả lớp)
- GV trích dẫn tư liệu tham khảo để HS những về tinh thần quyết tử của quân và dân
Hà Nội (lưu ý sử dụng ảnh tư liệu trong SGK)
- GV kết luận về nội dung bài học.
- HS đọc kết luận SGK.
Hoạt động nối tiếp ( 2’) .
- GV n/x tiết học .
- Dặn HS ghi nhớ nội dung bài.
IV. LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY.
…………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………….
……………

KỂ CHUYỆN( TIẾT 13):
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
(Tích hợp ANQP)
I- MỤC TIÊU:
- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm BVMT của bản thân hoặc
những người xung quanh.
- Giáo dục HS về ý thức BVMT.
* ANQP: Nêu những tấm gương học sinh tích cực tham gia phong trào xanh, sách ,
đẹp ở địa phương, nhà trường.
II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Bảng lớp viết đề bài trong SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


Hoạt động 1(5’):Củng cố cách kể câu chuyện
Một HS kể lại một câu chuyện (hoặc một đoạn của câu chuyện) đã nghe hay đã
đọc về bảo vệ môi trường.
- GV nhận xét về câu chuyện của HS kể.
Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học
Hoạt động 2( 8’) . Hướng dẫn HS kể chuyện
- Một HS đọc 2 đề bài của tiết học.
- GV nhắc HS: Câu chuyện các em kể phải là chuyện về một việc làm tốt hoặc một
hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của em hoặc những xung quanh.
- HS đọc thầm các gợi ý 1-2 trong SGK.
- GV mời một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện các em chọn kể.
- HS chuẩn bị KC: tự viết nhanh dàn ý của câu chuyện.
Hoạt động 3(25’). Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- KC trong nhóm: Từngcặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV giúp đỡ các nhóm.
- KC trước lớp: Đại diện các nhóm thi kể.
- Cả lớp và GV nhận xét. Bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất
trong tiết học.
* ANQP: GV hỏi để HS nêu ở địa phương nơi em sinh sống có tổ chức dọn vệ sinh
mơi trường tập thể không? Và dọn vào thời gian nào?
Ở trường chúng ta đang học có tổ chức dọn vệ sinh môi trường tập thể
không? Và dọn vào thời gian nào?
- HS liên hệ và trả lời.
- Gv chốt lại ý đúng và nhắc HS nêu những tấm gương trong lớp, trong trường có ý
thức giữ VSMT.
- Nhắc nhở các em có ý thức giữ VSMT lớp học và thực hiện dọn vệ sinh môi

trường theo quy định của nhà trường và liên đội đề ra.
Hoạt động nối tiếp(2’):
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân.
IV. LƯU Ý TRONG QU TRINH THC HIấN TIT DY.
...
.

Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2018
TP LM VN( TIT 25):
LUYấN TP T NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I- MỤC TIÊU:


1. HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật và quan hệ của chíng
với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn ( BT1).
2. Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp ( BT2).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động 1( 5’): Củng cố cấu tạo của bài văn tả người.
- 2 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.
- HS nhắc lại – GV nhận xét về câu trả lời của HS.
Giới thiệu bài ( 1’): GV nêu yêu cầu của tiết học
Hoạt động 2( 12’): Củng cố về tả đặc điểm ngoại hình
Bài tập 1 : Củng cố về tả đặc điểm ngoại hình
- Hai HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng nội dung BT1.
- GV giao một nửa lớp làm BT1a, nửa còn lại làm BT1b.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS trình bày ý kiến của mình trước lớp. Bắt đầu là BT1a, sau là BT1b.

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
GV kết luận: Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu. Những
chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc hoạ rõ
nét hình ảnh nhân vật. Bằng cách tả như vậy, ta sẽ thấy khơng chỉ ngoại hình của
nhân vật mà cả nội tâm nhân vật, tính tình vì những chi tiết tả ngoại hình cũng nói
lên tính tình, nội tâm nhân vật.
Hoạt động 3(20’): Củng cố cách lập dàn bài.
Bài tập 2: Dàn ý chung của thể loại văn tả người
- GV nêu yêu cầu của BT2.
- HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp – theo lời dặn của
thầy (cô) sau tiết TLV trước.
- GV mời 1 HS đọc kết quả ghi chép.
- Cả lớp và GV nhận xét nhanh.
- HS nêu dàn ý khái quát của một bài văn tả người:
1. Mở bài: giới thiệu người định tả.
2. Thân bài:
a) Tả hình dáng (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khn mặt, mái tóc, cặp
mắt, hàm răng,…)
b) Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác…)
3. Kết bài: nêu cảm nghĩ về người được tả.
- GV nhắc HS chú ý tả đặc điểm ngoại hình nhân vật theo cách mà 2 bài văn, đoạn
văn mẫu (Bà tôi, Em bé vùng biển) đã gợi ra. Sao cho các chi tiết vừa tả được về
ngọai hình nhân vật, vừa bộc lộ phần nào tính cách nhân vật.
- HS cả lớp lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình nhân vật dựa theo kết quả quan sát
đã có. GV giúp đỡ.
- HS nêu dàn ý đã lập trên .


- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV đánh giá cao những dàn ý thể hiện được ý riêng trong quan sát, trong lời tả.

Hoạt động nối tiếp( 2’):
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV – viết một đoạn văn tả ngoại hình dựa theo dàn ý
đã lập.
IV. LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY.
…………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………….
……………
TOÁN( TIẾT 64):
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (5’): Củng cố cách chia 1 STP cho 1 STN
- 2HS nêu quy tắc chia 1 STP cho 1 STN
- GV nhận xét.
Hoạt động 1( 10’) : Củng cố kĩ năng chia 1STP cho 1STN.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- HS nêu yêu cầu bài tập 1
- HS tự đặt tính rồi tính. 2 HS chữa bài
- HS – GV nhận xét và rút ra KL:
a) 9,6
b) 0,86
c) 6,1 d) 5,203
Hoạt động 2( 12’): Củng cố kĩ năng chia 1STP cho 1STN kết hợp xác định số dư
Bài 2. Củng cố kĩ năng chia 1STP cho 1STN kết hợp xác định số dư
- HS nêu yêu cầu bài tập 2
- GV HD HS tìm hiểu câu a) SGK để xác định số dư .
- HS làm phần b)

- 1 số HS lần lượt nêu số dư .
- Lớp n/x . Kết quả:
Số dư là : 0,14
Hoạt động 2( 12’):Tiếp tục củng cố kĩ năng chia 1STP cho 1STN.
Bài 3. Đặt tính rồi tính.
- HS nêu yêu cầu bài tập 3
- HS làm bài cá nhân kết hợp q/s bài SGK để biết cách chia tiếp ( nếu còn dư)
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét
- GV nhắc HS chú ý cách chia của bài dạng này.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×