Tn 13
Thø hai ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2010
Đạo đức: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (TiÕt 2).
I.Mục tiêu:
- Thùc hiƯn nghiªm trang khi chµo cê ®Çu tn
- T«n kÝnh Qc k× vµ yªu Tỉ Qc ViƯt Nam
II. §å dïng , thiÕt bÞ d¹y häc : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học :
1.KiĨm tra ( 3
/
)
2.Giới thiệu bài
( 1
/
)
3.Bài tập 3( 13
/
)
4.Thực hành bài
tập 4(15
/
)
5.Củng cố dặn dò
Lá cờ Việt Nam có màu gì?
Ngôi sao ở giữa có màu gì?
Mấy cách?
Khi chào cờ các em đứng như
thế nào?
Có nên nói chuyện, đùa nghòch
khi chào cờ hay không?
-Cô giáo và các bạn đang làm
gì?
-Bạn nào chưa nghiêm trang
khi chào cờ?
-Bạn chưa nghiêm trang ở chỗ
nào?
-Cần phải sữa như thế nào cho
đúng?
Kết luận: Khi mọi người đang
nghiêm trang chào cờ thì có hai
bạn chưa thực hiện đúng vì
đang nói chuyện riêng với nhau
… Hai bạn đó cần phải dừng
ngay việc nói chuyện riêng,
mắt nhìn Quốc kì, tay bỏ
thẳng.
Hướng dẫn học sinh tô màu vào
vở BT đạo đức.
Gọi học sinh trưng bày bài vẽ
đẹp.
Tổ chức cho học sinh hát: “Lá
Màu đỏ.
Màu vàng, 5 cách.
Nghiêm trang, mắt
nhìn thẳng vào cờ.
Không nên.
Nghiêm trang chào cờ.
Vài em trình bày.
Học sinh lắng nghe và
vài em nhắc lại.
Học sinh thực hành
bài vẽ của mình.
Chọn bài đẹp trưng
bày sản phẩm.
Học sinh hát theo
1
( 3
/
)
cờ Việt Nam”.
Hướng dẫn học sinh học phần
ghi nhớ.
Nhận xét, tuyên dương.
hướng dẫn của GV.
Học sinh luyện học
thuộc ghi nhớ.
TiÕng ViƯt :
BÀI 51: ÔN TẬP
I.Mục tiêu
–Sau bài học học sinh có thể.
- Đọc và viết được một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc
bằng n.
- Nhận ra các vần có kết thúc bằng n vừa học trong sách báo bất kì.
- Đọc được từ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Chia phần.
II.Đồ dùng , thiÕt bÞ dạy học : -Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Chia phần.
III.Các hoạt động dạy học :
TiÕt 1
1/ KiĨm tra: ( 3
/
)
2/ ¤n tËp: ( 32
/
)
*VÇn
* §ọc từ ứng
HD ®ọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
GV giới thiệu tranh rút ra vần
ôn, ghi bảng.
Ngoài vần an các em hãy kể
thêm các vần có kết thúc bằng n
mà chúng ta đã học trong tuần
qua? (GV ghi bảng)
GV gắn bảng ôn đã phóng to và
YC học sinh kiểm tra danh sách
vần đã ghi khi học sinh nêu.
Gọi chỉ các âm và đọc trên bảng
ôn.
Ghép âm thành vần.
Gọi đánh vần, đọc trơn các vần
vừa ghép.
GV ghi bảng các từ:
HS cá nhân 6 -> 8
em
cuộn dây. con lươn.
Học sinh: vần an
Ăn, ân, on, ôn, ơn …
ươn.
CN 3 em.
CN 6 em.
CN, nhóm.
2
dụng:
* ViÕt b¶ng
TiÕt 2:
1/ Lun ®äc:
(13
/
)
2/ Luyện viết
vở TV: ( 12
/
)
3/ KĨ chun:
Chia phần (7
/
)
cuồn cuộn, con vượn, thôn bản.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn
các từ.
Gọi đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con từ: cuồn
cuộn, con vượn.
GV nhận xét.
Luyện đọc bảng lớp:
Đọc các âm, vần, tiếng, từ trên
bảng.
Luyện câu :Giíi thiƯu tranh rút câu
ghi bảng:
Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ.
Đàn con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ
cỏ bới giun.
GV nhận xét và sửa sai.
Nêu yêu cầu cho học sinh viết.
Theo dõi học sinh viết.
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi,
giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Tranh 1 vẽ gì?
Tranh 2 vẽ gì?
Tranh 3 vẽ gì?
Tranh 4 vẽ gì?
HS đánh vần, đọc
trơn từ, CN 4 em.
C¶ líp viÕt
CN 6 ->8 em, lớp
đồng thanh.
HS tìm tiếng mang
vần vừa ôn (kết thúc
bằng n) trong câu,
đọc trơn tiếng 4 em,
đọc trơn toàn câu 7
em, đồng thanh.
Hai người đi săn
được 3 chú sóc nhỏ.
Họ chia đi chia lại,
chia mãi nhưng
phần của hai ngừơi
vẫn không bằng
nhau, họ đâm ra bực
mình.
Anh kiếm củi lấy số
sóc vừa săn được và
chia đều cho ba
người.
Thế là số sóc được
chia đều, thật công
bằng cả ba người vui
vỴ chia tay ai về nhà
nấy.
3
4/ Cđng cè, dỈn
dß( 3
/
)
Gọi học sinh kĨ theo hướng dẫn
trên.
Trong cuộc sống chúng ta nên
nhường nhau.
Gọi đọc bài.
Học bài, xem bài ở nhà.
Học sinh kĨ dựa theo
gợi ý của GV.
Học sinh đọc lại bài.
Thø ba ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2010
TiÕng ViƯt:
BÀI 52 : ONG - ÔNG
I.Mục tiêu -HS hiểu được cấu tạo ong, ông.
-Đọc và viết được ong, ông, cái võng, dòng sông.
-Nhận ra ong, ông trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.
-Đọc được từ và câu ứng dụng :
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đá bóng.
II.Đồ dùng , thiÕt bÞ dạy học :
-Tranh minh hoạ từ khóa. Câu ứng dụng , luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
TiÕt 1
1/ KiĨm tra: ( 3
/
)
2/ D¹y vÇn :
(32
/
)
*VÇn ong
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
GV giới thiệu tranh rút ra
vần ong, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ong.
Lớp cài vần ong.
So sánh vần ong với on.
HD đánh vần vần ong.
Có ong, muốn có tiếng võng
ta làm thế nào?
HS cá nhân 3 -> 4 em
cuồn cuộn. con vượn.
HS phân tích, cá nhân 1
em.
Cài bảng cài.
Giống nhau: b¾ùt đầu bằng
o.
Khác nhau: ong kết thúc
bằng ng.
CN 4 em, đọc trơn 4 em,
nhóm.
Thêm âm v đứng trước
vần ong thanh ngã trên
4
* VÇn «ng
* ViÕt b¶ng
* §ọc từ ứng
dụng:
TiÕt 2:
1/ Lun ®äc:
(13
/
)
2/ Luyện viết
vở TV: ( 12
/
)
3/ Lun nãi:
Đá bóng
( 7
/
)
Cài tiếng võng.
Gọi phân tích tiếng võng.
GV hướng dẫn đánh vần
tiếng võng.
Gọi đánh vần tiếng võng, đọc
trơn từ cái võng.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần ông (dạy tương tự)
So sánh 2 vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con: ong, cái
võng, ông, dòng sông.
GV nhận xét và sửa sai.
- Ghi từ ứng dụng:
Con ong, vòng tròn, cây
thông, công việc.
Hỏi tiếng mang vần mới học
Luyện đọc: §ọc vần, tiếng, từ
lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu
ghi bảng:
Sóng nối sóng
Mãi không thôi
Sóng sóng sóng
Đến chân trời.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện viết vở TV:
Nêu yêu cầu cho học sinh
viết.
Theo dõi học sinh viết.GV thu
vở 5 em để chấm.Nhận xét
cách viết.
GV gợi ý bằng hệ thống câu
hỏi, giúp học sinh nói tốt
theo chủ đề.
o.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em,
nhóm.
CN 4 em, đọc trơn 4 em,
nhóm.
Giống nhau: kết thúc
bằng ng.
Khác nhau: ông bắt đầu
b»ng ô.
3 em
Toàn lớp viết.
HS đánh vần, đọc trơn
từ, CN 4 em
Ong, vòng, thông, công.
CN 6 ->8 em, lớp đồng
thanh.
HS tìm tiếng mang vần
mới học (có gạch chân)
trong câu.
C¶ líp viÕt bµi
Học sinh nói dựa theo gợi
ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
5
4/ Cđng cè, dỈn
dß( 3
/
)
Đọc sách kết hợp bảng.
GV nhận xét cho điểm.
Hỏi tên bài.Gọi đọc bài.
Trò chơi: Tìm chữ có vần ong,
ông.
Học bài, xem bài ở nhà
HS đọc nối tiếp kết hợp
đọc bảng
§ại diện 2 nhóm mỗi
nhóm 8 học sinh lên
chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Toán:
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7.
I.Mục tiêu :
- Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm về phép cộng.
- Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7
- Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 7.
- Tập biểu thò tranh bằng phép trừ thích hợp.
II. Đồ dùng , thiÕt bÞ dạy học :
- Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … .
- Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7.
III.Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ
(3
/
)
2 / Giới thiệu
bảng cộng trong
phạm vi 7. (15
/
)
Gọi học sinh lên bảng làm
bài tập.
Nhận xét
Hướng dẫn học sinh thành
lập và ghi nhớ bảng cộng
trong phạm vi 7.
Bước 1: Hướng dẫn học sinh
thành lập công thức 6 + 1 =
7 và 1 + 6 = 7
+ Hướng dẫn học sinh quan
sát mô hình đính trên bảng
và trả lời câu hỏi:
Có mấy tam giác trên bảng?
Có 6 tam giác thêm 1 tam
giác nữa là mấy tam giác?
Điền số thích hợp vào
chỗ chấm:
4 + … = 6 , 4 + … = 5
… + 2 = 4 , 5 - … = 3
Học sinh QS trả lời câu
hỏi.
6 tam giác.
6 hình tam giác thêm 1
hình tam giác là 7 hình
tam giác.
6
3/ Thực hành
(16
/
)
4/ Củng cố: (1
/
)
Làm thế nào để biết là 7 tam
giác?
Cho cài phép tính 6 +1 = 7
Giáo viên nhận xét toàn lớp.
GV viết công thức : 6 + 1 = 7
Giúp học sinh quan sát hình
để rút ra nhận xét: 6 hình
tam giác và 1 hình tam giác
cũng như 1 hình tam giác và
6 hình tam giác. Do đó 6 + 1
= 1 + 6
Bước 2: Hướng dẫn học sinh
thành lập các công thức còn
lại: 5 + 2 = 2 + 5 = 7; 4 + 3 =
3 + 4 = 7 tương tự như trên.
Bước 3: Hướng dẫn học sinh
bước đầu ghi nhớ bảng cộng
trong phạm vi 7
Bài 1: Học sinh nêu YC bài
tập.
Cần lưu ý học sinh viết các số
phải thật thẳng cột.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài
tập.
Cho học sinh tìm kết qủa của
phép tính (tính nhẩm), rồi
đọc kết qủa bài làm của mình
theo từng cột (cặp phép tính).
Bài 3: Học sinh nêu YC bài
tập.
Cho học sinh làm bài và chữa
bài trên bảng lớp.
Bài 4:
Hướng dẫn học sinh xem
tranh rồi nêu bài toán.
Gọi HS lên bảng chữa bài.
Hỏi tên bài.
Về nhà học bài, xem bài mới.
Làm tính cộng, lấy 6
cộng 1 bằng bảy.
6 + 1 = 7.
Vài học sinh đọc lại 6 +
1 = 7.
Học sinh quan sát và
nêu:
6 + 1 = 1 + 6 = 7
Học sinh nêu: 5 + 2 = 7
2 + 5 = 7
3 + 4 = 7
4 + 3 = 7
học sinh đọc lại bảng
cộng vài em, nhóm.
Học sinh thực hiện theo
cột dọc ở VBT và nêu
kết qủa.
Học sinh làm miệng và
nêu kết qủa:
7 + 0 = 7 , 6 + 1 = 7 ,
Học sinh làm tập.
Học sinh làm bảng con:
6 + 1 = 7 (con bướm)
4 + 3 = 7 (con chim)
7