Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Giao an chu de gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.65 KB, 78 trang )

Thời gian thực hiện: 4 tuần, từ ngày 20/10/2014 – 14/11/2014
* Nhánh 1: Gia đình Bé (20/10/2014 đến 24/10/2014)
- Nhận biết được các thành viên trong gia đình như Ơng bà, cha mẹ, anh chị.
- Nhận biết công việc của các thành viên trong gia đình như, ba làm nghề gì? Mẹ làm nghề
gì?
- Nhận biết gia đình ít con, đơng con: Gia đình đơng con là từ 3 người con trở lên, cịn gia
đình ít con thì có 1 đến 2 con.
- Nhận biết gia đình lớn và gia đình nhỏ: Gia đình lớn là có ơng bà, cha mẹ, chú bác, cơ dì
sống chung một nhà, gia đình nhỏ là chỉ có cha mẹ và con.
- Nhận biết họ hàng (ơng, bà, cơ, dì, chú, bác)
* Nhánh 2: Gia đình sống chung một nhà (27/10/2014 đến 31/10/2014)
- Các kiểu nhà(Nhà nhiều tầng, nhà tập thể, nhà ngói...)
- Các thành phần của nhà(Mái tường, sân, cửa sổ, cửa ra vào, các phịng)
- Địa chỉ nhà bé
- Cơ thể có các bộ phận khác nhau: Đầu, cổ, lưng, ngực, tay chân. Tác dụng của các bộ
phận trên cơ thể, cách rèn luyện và chăm sóc cơ thể.
- Nhận biết 5 giác quan: Thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác và khứu giác. Tác dụng của
các giác quan, cách chăm sóc và rèn luyện các giác quan.
- Cơ thể khỏe mạnh.
- Những công việc hằng ngày của tôi
* Nhánh 3: Đồ dùng trong gia đình (03/11/2014 đến 07/11/2014)
- Được sinh ra và lớn lên như thế nào.
- Những người chăm sóc tơi, tơi lớn lên trong an tồn và tình u thương của người thân
trong gia đình, cơ giáo và bạn bè.
- Dinh dưỡng hợp lí, giữ gìn sức khỏe và cơ thể khỏe mạnh.
-Giữ gìn mơi trường xanh sạch đẹp, khơng khí trong lành.
- Đồ dùng cá nhân và đồ chơi của tôi
* Nhánh 4: Nhu cầu của gia đình (10/11/2014 đến 14/11/2014)
- Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc.Các hoạt động trong gia đình, các ngày kỉ niệm của gia
đình, cách thức đón tiếp khách,...
- Nhu cầu dinh dưỡng và tiện nghi, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.


- Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại của gia đình


MỤC TIÊU

NỘI DUNG

1. Phát triển thể chất
a. Phát triển vận động:
* Thực hiện được theo cô - Dạy trẻ thực hiện các bài
các bài tập phát triển tập: Hô hấp 1, tay vai 2,
nhóm cơ, hơ hấp
bụng lườn 4, chân 3, bật 2
- Trẻ thực hiện theo động

HOẠT ĐỘNG

- TDS: Các bài tập nhóm cơ,
hơ hấp
- HĐH: Các bài tập phát triển
chung


tác theo nhịp đếm hiệu
lệnh
* Thực hiện vận động cơ
bản:
- Trẻ biết chuyền bắt bóng - Dạy trẻ biết đón và bắt
theo hàng ngang khơng bóng khi chuyền bắt bóng
làm rơi bóng

theo hàng ngang
- Luyện tập kĩ năng đón và
bắt bóng khi chuyền bắt
bóng theo hàng ngang
- Biết đi thay đổi tốc độ - Trẻ biết đi thay đổi tốc
theo hiệu lệnh của cô
độ theo hiệu lệnh
- Luyện tập kĩ năng đi
thay đổi tốc độ theo hiệu
lệnh của cô
- Biết ném xa bằng một - Dạy trẻ biết dùng sức để
tay
ném xa bằng một tay
- Biết bật xa 20 - 25cm
-Trẻ biết cách bật và bật
được xa
Luyện tập kĩ năng giữ
thăng bằng khi bật, khi
chạm đất
- Biết thực hiện các cử - Luyện tập các cử động,
động, vận động của bàn vận động của bàn tay và
tay, ngón tay
ngón tay
b. Dinh dưỡng và sức
khỏe:
- Biết sử dụng hợp lý các - Dạy trẻ biết sử dụng hợp
đồ dùng trong gia đình, sử lý các dụng cụ ăn uống
dụng an tồn và đảm bảo - Hình thành một số thói
sức khỏe
quen sử dụng an toàn

trong đời sống hàng ngày
2. Phát triển nhận trức:
- Trẻ biết được gia đình - Nhận biết được các
gồm có những ai? Gia thành viên trong gia
đình đơng con? Gia đình ít đình, ? Thế nào là gia đình
con.
đơng con? Gia đình ít con.
- Trẻ biết được công việc - Trẻ nhận biết công việc
của những người thân của những người thân
trong gia đình
trong gia đình như cha
làm nghề gì? Mẹ làm nghề
gì?
- Trẻ biết tên gọi, đặc - Trẻ nhận biết tên gọi,
điểm cấu tạo, chất liệu của đặc điểm, cấu tạo, chất
một số đồ dùng trong gia liệu của một số đồ dùng

- HĐH: Chuyền bắt bóng theo
hàng ngang

- HĐH: Đi thay đổi tốc độ
theo hiệu lệnh

- HĐH: Ném xa bằng một tay
- HĐH: Bật xa 20 - 25cm

- HĐH, HĐG: Tô, vẽ, nặn tạo
thành sản phẩm.

- TCTV, HĐG: Sử dụng các

đồ dùng trong gia đình hợp lý
khơng để gây nguy hiểm
- Vai chơi: Mẹ con
- TCTV, HĐH: Giới thiệu về
Gia đình bé
- HĐH: Gia đình sống chung
một nhà, cơng việc của các
thành viện trong gia đình
- HĐH: Khám phá một số đồ
dùng trong gia đình
- HĐG: Xem tranh một số đồ


đình
- Biết tên gọi của một số
đồ dùng phục vụ cho nhu
cầu ăn uống, nghĩ ngơi,
giải trí, đi lại, ăn mặc.
- Trẻ xác định được sự
khác nhau về độ lớn của
hai đối tượng và sử dụng
đúng từ to hơn – nhỏ hơn.
- Trẻ biết một là duy nhất
chỉ có 1 và nhiều thì có từ
2, 3 trở lên gọi là nhiều.

trong gia đình và biết sử
dụng cẩn thận
-Nhận biết một số nhu cầu
của gia đình như ăn ở; ăn

mặc; phương tiện đi lại;
giải trí; nghĩ ngơi.
- Trẻ nhận biết được sự
khác nhau về độ lớn của
hai đối tượng và sử dụng
đúng từ to hơn – nhỏ hơn.
- Trẻ nhận biết được thế
nào là một thì duy nhất chỉ
có 1 và nhiều thì từ 2, 3
trở lên gọi là nhiều.

3. Phát triển ngôn ngữ:
a. Nghe
- Nghe và làm được các - Hiểu và thực hiện được
yêu cầu của cô
các yêu cầu đơn giản của

- Chú ý lắng nghe cô đọc - Biết lắng nghe cô đọc
thơ, nghe và hiểu được nội thơ
- Trẻ hiểu nội dung bài
dung bài thơ
thơ, thuộc được bài thơ
- Trẻ đọc to từng câu và
đọc trọn vẹn bài thơ
- Nghe hiểu được nội dung - Lắng nghe cơ kể truyện,
câu chuyện và nói được hiểu được nội dung truyện
tên nhân vật trong chuyện
b. Nói:
- Nói rõ tiếng, sử dụng
các từ lễ phép, và dùng - Phát âm đúng, nói đủ

nghe, nói trịn câu, biểu
các câu đơn giản
hiện tình cảm khi nói
- Đọc thuộc thơ
- Đọc rõ từng câu, thể hiện
c. Làm quen với đọc, viết cảm xúc khi đọc thơ
- Trẻ biết cầm, lật sách,
xem sách, cầm sách đúng - Trẻ biết cách cầm sách
khi đọc và sử dụng kí hiệu
chiều
để viết
4. Phát triển tình cảm và
kĩ năng xã hội:
- Biết được trạng thái và
- Nhận biết một số trạng
cảm xúc trong giao tiếp
thái cảm xúc qua cử chỉ,
nét mặt, giọng nói, tranh

dùng trong gia đình
- HĐH: Tìm hiểu về một số
nhu cầu của gia đình
+ Nhận biết sự khác nhau về
độ lớn của hai đối tượng và sử
dụng đúng từ to hơn – nhỏ
hơn.
+ Nhận biết được một và
nhiều

HĐNT, HĐH: Trị chơi dân

gian “Oẳn tù tì, Xì bùm, Kéo
co, Mèo đuổi chuột”
- HĐH: Bài thơ “Chiếc quạt
nan”,

- HĐH: Truyện “Nhỗ củ cải,
Ba cô tiên, cô bé quàng khăn
đỏ”
-TCTV: Trò chuyện về các
thành viên, các mối quan hệ
người thân trong gia đình bé
HĐH: Bài thơ “Chiếc quạt
nan”
- HĐG: Chơi với sách, xem
tranh truyện theo chủ điểm
- Trẻ làm quen với cách sử
dụng sách, bút.
- Đón trẻ, TCTV, HĐNT:
Quan sát cảm xúc của trẻ; sự
miêu tả của trẻ về người thân


ảnh

trong gia đình; biểu hiện thái
-Trẻ nhận biết một số quy
độ khi chơi
tắt đơn giản trong gia đình -Nhận biết một số quy tắt - HĐG: Thái độ hợp tác của
chào hỏi, nhận q bằng trẻ thơng qua trị chơi phân
hai tay, phép lịch sự khi vai

5. Phát triển thẩm mỹ:
giao tiếp với người lớn
- Thực hiện được một số
kĩ năng vận động, hát - Dạy trẻ hát, thuộc bài hát - Đón trẻ: Nghe nhạc nền bài
đúng giai điệu của bài hát - Dạy vận động
hát theo chủ đề
- Rèn kĩ năng hát đúng
giai điệu, Vận động sáng
- Vẽ được một số hình tạo theo bài hát
trịn để tặng cho bố mẹ, tô - Biết phối hợp các nét vẽ, - HĐH, HĐG: Bài hát Đi học
màu kín dán hình khơng bị lựa chọn màu sắc theo ý về, chiếc khăn tay, cả nhà
chồng chéo lên nhau..
của trẻ và tơ màu kín và thương nhau, biễu diễn văn
dán hình khơng bị chồng nghệ
chéo lên nhau.
- HĐH: Vẽ những hình trịn
tặng mẹ, dán hình trịn trên
- Thực hiện tốt các thao
băng giấy, dán ngôi nhà.
tác khi nặn
- Thực hiện các thao tác - Nặn quả tròn tặng bố mẹ.
nặn để tạo nên sản phẩm

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 08
CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH CỦA BÉ

YÊU CẦU
Trẻ biết cách thực hiện đúng yêu cầu của vận động, biết cách chuyền và bắt bóng
theo hàng ngang
Trẻ chuyền và bắt bóng mà khơng làm rơi bóng, trẻ thực hiện tốt , tự tin

Trẻ hứng thú tham gia học tập, tập thể dục để có sức khỏe tốt
Trẻ thích hát và hát đúng lời của bài hát
Trẻ hát bài hát tự tin và thể hiện cảm xúc vui tươi khi hát
Trẻ hứng thú tham gia học tập, trẻ biết lễ phép với mọi người xung quanh
Trẻ biết trong nhà của trẻ gồm có những ai


Trẻ ghi nhớ một cách có chủ định, húng thú trả lời câu hỏi của Cơ, rèn luyện tính
nhanh nhẹn cho trẻ
Luyện khả năng quan sát, nhận xét. Mạnh dạn đưa tay phát biểu bài
Trẻ hứng thú tham gia học tập, trẻ biết kính trọng và nghe lời ơng bà, cha mẹ và
những người thân trong gia đình
Trẻ hiểu nội dung câu chuyện
Trẻ nhớ các tình tiết trong chuyện
Trẻ hứng thú tham gia học tập, trẻ biết quan tâm giúp đở mọi người trong gia đình
Trẻ làm quen cách dán những chấm tròn trên băng giấy
Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay, trẻ thực hiện tốt
Trẻ hứng thú tham gia học tập, trẻ biết giữ gìn đồ dùng sạch sẽ, đồng thời biết giữ
gìn sản phẩm của mình làm ra.
Tham gia tốt các hoạt động
Biết biết giữ gìn đồ chơi, không vẽ lên tường, không vứt rác bừa bải
Phát triển nhận thức, tình cảm xã hội, ngơn ngữ, thẩm mĩ, thể chất, khả năng cảm
thụ âm nhạc

CHUẨN BỊ
* Đồ dùng đồ chơi cho cô và tre:
- Sàn nhà sạch sẽ, vài quả bóng
- Tranh ảnh về gia đình của bé, …. Đồ dùng đồ chơi cho trẻ.
- Một số câu đố, bài hát, bài thơ, câu chuyện về chủ đề .
- Tranh về nội dung câu chuyện, giấy và bút màu cho trẻ tô

- Trống lắc + Tranh về nội dung bài hát+ máy nghe nhạc
- Cái ly có trang tró chấm trịn.Tranh mẫu của cơ. Giấy và hồ cho Cô và trẻ

Thứ hai

Thứ ba

Thứ sáu
Thứ tư
Thứ năm
HOẠT ĐỘNG ĐĨN TRẺ
* Đón trẻ vào lớp, nhắc cháu chào cơ, chào bạn, cất đồ dùng. Điểm danh, giáo dục vệ
sinh. Mở nhạc nền cho trẻ nghe: Cả nhà thương nhau, Đi học về, cháu yêu bà.
* Trò chuyện theo chủ đề:
* Thứ hai và thứ ba:
- Trò chuyện về gia đình của bé:
+ Lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”
+ Trong bài hát có nói đến ai?
+ Có cha mẹ và con gọi là một gia đình, ngồi cha mẹ và con thì cịn có ơng bà, anh
chị nửa.
+ Gia đình có cha mẹ và con gọi là một gia đình nhỏ, cịn gia đình có nhiều người như
ơng bà, cha mẹ, anh chị thì gọi là gia đình lớn.
+ Cho một vài trẻ kể về gia đình
+ Gia đình là nơi các con được sinh ra và lớn lên vì vậy các con phải yêu thương gia
đình của mình, đồng thời phải nghe lời ông bà, cha mẹ nhe


* Thứ tư:
- Trò chuyện về địa chỉ của gia đình:
+ Cho trẻ xem tranh về gia đình ở thành thị và nơng thơn

+ Trị chuyện qua tranh
+ Vậy các con có biết gia đình mình ở ấp, xã, huyện, tỉnh nào khơng?
+ À! Gia đình nơi các con đang ở là ở Ấp An Trại, Xã An Phú Tân, Huyện Cầu Kè,
Tỉnh Trà Vinh đó các con.
+ Các con ở đây là ở nông thôn, và dù ở nông thơn hay ở thành phố thì gia đình người
thân vân yêu thương và chăm lo cho các con khôn lớn.
* Thứ năm:
- Trò chuyện về các thành viên trong gia đình:
+ Lớp hát bài “Cháu yêu bà”
+ Đàm thoại qua bài hát
+ Bài hát có nói đến ai?
+ Bạn nhỏ như thế nào đối với bà?
+ Ngồi bà thì trong gia đình các con cịn có ai nửa?
+ Ngồi bà thì cịn có ơng, cha mẹ, cơ dì, anh chị nửa và cùng chung sống trong một
gia đình, trong gia đình tuy có nhiều người nhưng mọi người vẫn u thương nhau và
chăm sóc cho nhau, vì vậy các con phải biết kính trọng và nghe lời người lớn nhe!
* Thứ sáu:
- Trị chuyện về cơng việc của các thành viên trong gia đình:
+ Lớp đọc bài thơ “ Làm nghề như bố”
+ Bố làm nghề gì vậy các con?
+ Vậy cha các con làm nghề gì?
+ Cịn mẹ các con làm nghề gì?
+ Cơ hỏi vài trẻ xem cha mẹ bé làm nghề gì?
+ Cha mẹ làm các cơng việc để kiếm tiền nuôi các con khôn lớn, các con thấy đó cha
mẹ rất là vất vã và cực khổ vì vậy các con phải biết yêu thương và nghe lời cha mẹ mình
nhe!
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
* Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn và đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, trở về đội
hình ba hàng ngang
* Trọng động: Thực hiện bài tập phát triển chung

- Động tác hơ hấp: Thổi bóng bay
- Tay vai 2: Hai tay đưa sang ngang, lên cao:
+ Hai tay đưa sang ngang, cao bằng vai
+ Giơ thẳng cao quá đầu
+ Đưa sang ngang cao bằng vai
+ Hạ xuống xuôi theo người
- Lưng bụng 4: Đứng cúi người về trước, ngã người ra sau:
+ Đứng thẳng, hai bàn tay để sau lưng
+ Cúi người về trước
+ Đứng thẳng hai tay để sau lưng
+ Ngẩng đầu, ngã người về phía sau
+ Đứng thẳng, hai tay để sau lưng.


- Chân 3: Từng chân đưa lên trước, ra sau, sang ngang:
+ Đứng thẳng, tay chống hông, một chân làm trụ, chân kia đưa lên phía trước
+ Đưa chân về phía sau.
+ Đưa sang ngang
+ Đưa chân về phía ban đầu, đổi chân làm trụ, tập tiếp.
- Bật: Bật về phía trước
( Thực hiện mỡi động tác 4 lần 4 nhịp)
* Hồi tỉnh: Cho cháu đi vòng tròn kết hợp hít thở nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP
- PTNT: Gia
- PTTM: Dạy
- PTNN:
- PTTC:
- PTTM: Dán
đình em
hát “Đi học về” Truyện “ Nhổ

Chuyền và bắt
những chấm
Tích hợp: Dán Nghe:Con chim củ cải”
bóng theo hàng trịn trên băng
tranh gia đình
vành khun
Tích hợp: Tơ
ngang
giấy
Trị chơi: Đốn
màu củ cải
Tích hợp: Ai đi - Xem hình ảnh
tên bạn hát
nhanh hơn
trang trí cái ly

Xì bùm
Tên góc
- Học tập: Xem
tranh theo chủ
điểm
- Nghệ thuật:
Vận động “ Đi
học về”
- Phân vai: Mẹ
con

- Xây dựng:
Xây nhà


HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Chơi tự do
Về đúng nhà
Kéo co
Về đúng nhà
HOẠT ĐỘNG GĨC
Mục đích u
Chuẩn bị
Cách tiến hành
cầu
- Trẻ nhận biết - Tranh vẽ về * Thoả thuận: cho trẻ về góc chơi,
được gia đình gia đình bé
tự nhận vai chơi
gồm có những ai
* Q trình chơi: Khi trẻ về góc
chơi,cơ quan sát và dàn xếp các
- Trẻ biết vận - Xắc xơ, hoa góc chơi sao cho số trẻ ở các góc
động theo bài hát đeo tay và nơ
hợp lí
một cách tự tin
- Nếu thấy cha hợp lí thì bằng
những câu hỏi gợi ý cô dẫn dắt trẻ
- Biết làm một số - Một số đồ sang nhóm khác chơi 1 cách khéo
công việc của dùng để mẹ léo, tránh áp đặt trẻ
người mẹ chăm chăm sóc cho - Cơ quan sát trẻ chơi và giúp đỡ
sóc cho con của bé.
trẻ khi thấy cần thiết, trong các
mình.
tình huống sau:
+ Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau

+ Nội dung chơi còn nghèo nàn,
- Trẻ biết cách - Các khối gỗ chơi lặp đi lặp lại 1 vài thao tác
dùng các khối gỗ
đơn giản
để xây thành
+ Trẻ chẳng biết liên kết các
ngơi nhà cho
nhóm chơi
hồng chỉnh
(cơ bao qt chung và khuyến
khích trẻ mạnh dạn thể hiện vai
chơi và liên kết các nhóm chơi với
nhau)
* Nhận xét : Cuối buổi chơi cơ


nhận xét vai chơi, góc chơi,
khuyến khích động viên trẻ để trẻ
thể hiện vai chơi tốt hơn
HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG
- Vệ sinh tay chân, đầu tóc sạch sẽ, gọn gàng.
- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối buổi.
- Nhắc nhở cháu về nhà ăn cơm, ngủ trưa, đánh răng trước khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy.
Cháu chào cô, chào ông bà, cha mẹ khi đi học về.

Sỉ số:…………
Bé đến lớp:………………
Bé vắng:……………………………………………………………………………… ………
Lý do:………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT BUỔI
Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2014

Hoạt động chung: Phát triển nhận thức
Đề tài: Gia đình em
Tích hợp: Dán tranh gia đình
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
- Trẻ biết trong nhà của trẻ gồm có những ai
- Trẻ ghi nhớ một cách có chủ định, húng thú trả lời câu hỏi của Cơ, rèn luyện tính nhanh
nhẹn cho trẻ
- Luyện khả năng quan sát, nhận xét. Mạnh dạn đưa tay phát biểu bài
- Trẻ hứng thú tham gia học tập, trẻ biết kính trọng và nghe lời ơng bà, cha mẹ và những
người thân trong gia đình
- Phối hợp và tích cực tham gia vào các hoạt động
- Nhận biết được những người thân trong gia đình sống chung một nhà thơng qua tranh
ảnh, trị chuyện và giao tiếp cùng bạn khi xem tranh
- Trẻ biết công việc của mẹ là phải u thương và chăm sóc cho con của mình


- Phân cơng cơng việc cho các bạn trong nhóm, biết xây thành nhà từ các khối gỗ, liên kết
với các bạn trong nhóm chơi
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cơ và trẻ:
+ Tranh về gia đình bé, bài hát ”Cả nhà thương nhau”
+ Giấy và hồ, một số đồ dùng cho các góc chơi
- Đồ dùng cho các góc:
+ Tranh vẽ những người thân trong gia đình
+ Một số đồ dùng để mẹ chăm sóc cho bé
+ Các khối gỗ cho trẻ xây nhà
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1. Đón trẻ - trị chuyện tiếng việt: “Trò chuyện về gia Trẻ tham gia trò chuyện
đình của bé”
cùng cơ
2. Thể dục sáng:
Trẻ thực hiện
3 Hoạt động chung có mục đích học tập
a Mở đầu hoạt động:
- Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”
Lớp hát
Đàm thoại qua bài hát
Trẻ đàm thoại cùng cô
Trong bài hát có những ai vậy các con?
Trẻ kể
À! Trong bài hát có cha, mẹ và con, đó là một gia đình,
Trẻ lắng nghe
ngồi cha mẹ và con trong bài hát thì gia đình cịn có thêm
ơng bà, anh chị nữa và để biết gia đình các con là gia đình
lớn hay gia đình nhỏ thì hơm nay cơ và các con sẽ cùng trị
chuyện về gia đình mình nhe!
b. Hoạt động trong tâm:
Trẻ lặp lại
Cô cho trẻ lặp lại vài lần
Xem gì? Xem gì?
Nhìn xem! Nhìn xem!
Trẻ trả lời
Xem cơ có tranh gì?
Trẻ quan sát
Cơ cho trẻ quan sát tranh

Trẻ trả lời
Cơ đố các con cơ có bức tranh vẽ về ai đây?
Đây là ai ? Ngồi bố ra chúng mình cịn có ai nữa? Mẹ Trẻ lắng nghe và trả lời
của chúng thường làm cơng việc gì?
Bố mẹ là những người như thế nào?(là người sinh ra các Trẻ trả lời
con đấy)
Trẻ thực hiện
Trị chơi: “Trời sáng, trời tối”
Cơ treo tranh vẽ anh
Trẻ trả lời
Cơ có tranh vẽ ai đây?
Trẻ nhận xét
Cho trẻ nói tên và nhận xét về bức tranh
Trẻ kể
Trong gia đình chúng ta có bố, mẹ, anh, ngồi ra cịn có
ai nữa?
Trẻ thực hiện
Cơ cho trẻ tự kể
Trẻ lắng nghe
* Mở rộng: Ngoài bố, mẹ, anh, chị ra chúng mình cịn có
ơng bà, ơng bà là người nhiều tuổi nhất là người sinh ra
bố , mẹ, mỗi người đều có 1 cơng việc riêng và mọi người


đều u thương, chăm sóc cho chúng mình vì vậy các con
phải biết vâng lời yêu quý, kính trọng, lễ phép với những
người lớn trong gia đình, đối với em bé phải yêu thương
nhường nhịn.
Cho trẻ về nhóm để thực hiện hoạt động nhóm
Trẻ lắng nghe

Cơ giới thiệu các nhóm để dán hình thành một bức tranh
gia đình
Cơ chia thành ba nhóm và mỗi nhóm sẽ dán hồn thành
một bức tranh về gia đình
Cho trẻ thực hiện - Cơ quan sát
Trẻ thực hiện
Trưng bày sản phẩm sau khi dán xong
Trẻ trưng bày
Nhận xét sản phẩm của mỗi nhóm
c. Kết thúc hoạt động:
Hơm nay Cơ đă cho các con trị chuyện về gia đình mình, Trẻ lắng nghe
các con ơi gia đình là nơi các con sinh ra và lớn lên trong
sự chăm sóc của ơng bà, cha mẹ. Vì vậy các con phải biết
yêu thương, kính trọng và vâng lời ông bà, cha mẹ nhe!
- Nhận xét tuyên dương
4. Hoạt động ngồi trời: Chơi “Xì bùm”
5. Hoạt động góc:
- Học tập: Xem tranh vẽ những người thân trong gia đình
- Phân vai: Mẹ con
- Xây dựng: Xây nhà
6. Nêu gương, trả trẻ:
Ø Nội dung đánh giá cuối buổi:
+ Hoạt động chung:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
+ Hoạt động khác:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………



Sỉ số:………….
Bé đến lớp:…………….
Bé vắng:……………………………………………………………………………………………..
Lý do:………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT BUỔI
Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2014

Hoạt động chung: Phát triển thẩm mĩ
Đề tài: Dạy hát “Đi học về”
Nghe hát : Con chim vành khun
Trị chơi : Đốn tên bạn hát
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
- Trẻ thích hát và hát đúng lời của bài hát
- Trẻ hát bài hát tự tin và thể hiện cảm xúc vui tươi khi hát
- Trẻ hứng thú tham gia học tập, trẻ biết lễ phép với mọi người xung quanh
- Phối hợp và tích cực tham gia vào các hoạt động
- Nhận biết được những người thân trong gia đình sống chung một nhà thơng qua tranh
ảnh, trị chuyện và giao tiếp cùng bạn khi xem tranh
- Trẻ biết công việc của mẹ là phải yêu thương và chăm sóc cho con của mình
- Phân cơng cơng việc cho các bạn trong nhóm, biết xây thành nhà từ các khối gỗ, liên kết
với các bạn trong nhóm chơi
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô và trẻ:
+ Tranh bé đến lớp, trống lắc, máy phát nhạc, bài hát cho trẻ nghe
- Đồ dùng cho các góc:
+ Tranh vẽ những người thân trong gia đình
+ Trống lắc, hoa tay, nơ

+ Các khối gỗ cho trẻ xây nhà


III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1. Đón trẻ - trị chuyện tiếng việt: “Trị chuyện về gia đình Trẻ tham gia trị
của bé”
chuyện cùng cơ
2. Thể dục sáng:
Trẻ thực hiện
3 Hoạt động chung có mục đích học tập:

a Mở đầu hoạt động:
Nhìn xem! Nhìn xem!
Xem Cơ có tranh gì? (Tranh đón, trả trẻ trước và sau giờ học)
Khi tan học thì ai đến đón các con?
Vậy khi về đến nhà thì các con phải làm gì? (Thưa ơng, bà,
cha, mẹ, anh, chị)
À, đúng rồi! Khi đi học về thì các con phải ngoan, phải thưa
ơng, bà, cha, mẹ. Cơ cũng có một bài hát về một bạn nhỏ khi đi
học về thì bạn cũng vào nhà chào cha, mẹ của mình. Đó là bài
hát “Đi học về”, nhạc và lời của Hoàng Long – Hoàng Lân mà
hôm nay Cô sẽ dạy các con tập hát nhe!
b. Hoạt động trong tâm:
Cô cho trẻ lặp lại vài lần
Cơ hát cho trẻ nghe lần một và tóm tắt nội dung: Bài hát nói
về bạn nhỏ đi học về đến nhà thì bạn vào nhà bạn chào cha mẹ,
cha bạn khen là bạn rất ngoan cịn mẹ thì âu yếm hôn lên má
bạn.

Cô hát lần hai
Bây giờ cả lớp hát với Cô từng câu một cho đến hết bài nhe!
Cơ mời tổ, nhóm, cá nhân hát cùng Cơ từng câu cho đến hết
bài
Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát :
+ Bạn nhỏ đi đâu về vậy các con?
+ Bạn nhỏ vào nhà chào ai?
+ Cha bạn nhỏ khen như thế nào?
+ Còn mẹ bạn nhỏ làm sao?
Các con ơi! Cô cháu ta sẽ cùng nghe nhạc nhe các con
Cơ cho trẻ nghe lần một sau đó tóm tắt nội dung bài “Con
chim vành khuyên” tác giả Hoàng Vân
Cô cho trẻ nghe lần hai kèm theo Cô múa minh họa (Trẻ có
thể minh họa theo Cơ)
Cơ thấy các con học rất giỏi để thưởng cho các con Cô sẽ cho
các con chơi trị chơi ”Đốn tên bạn hát “ nhe!
Cơ giải thích trị chơi: Cơ cho một bạn lên phía trên và nhắm
mắt lại, và một bạn phía dưới sẽ hát một bài hát, hát xong thì
bạn đó ngồi xuống và bạn phía trên sẽ đốn xem là bạn nào vừa
mới hát.
Cho trẻ tiến hành chơi
Nhận xét sau khi chơi

Xem gì? Xem gì?
Trẻ trả lời
Ba mẹ
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe

Trẻ lặp lại

Trẻ lắng nghe

Trẻ lắng nghe
Cả lớp hát
Tổ, nhóm, cá nhân hát
Đi học về
Chào cha mẹ
Khen bạn rất ngoan
Mẹ âu yếm hôn má em
Trẻ lắng nghe
Trẻ minh họa cùng Cô

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi


c. Kết thúc tiết học:
Hôm nay, Cô đă dạy các con tập hát bài “Đi học về”, nhạc và Trẻ lắng nghe
lời của Hoàng Long – Hoàng Lân. Qua bài hát muốn nhắc nhở
với các con phải ngoan, lễ phép với người lớn để được cha, mẹ
yêu thương .
- Nhận xét tuyên dương
4. Hoạt động ngoài trời: Chơi tự do
5. Hoạt động góc:
- Học tập: Xem tranh vẽ những người thân trong gia đình
- Âm nhạc: Hát và vận động bài hát theo chủ đề
- Xây dựng: Xây nhà
6. Nêu gương, trả trẻ:
Ø Nội dung đánh giá cuối buổi:

+ Hoạt động chung:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
+ Hoạt động khác:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


Sỉ số:…………
Bé đến lớp:………………
Bé vắng:……………………………………………………………………………….………………..
Lý do:……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..........
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT BUỔI
Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014

Hoạt động chung: Phát triển ngơn ngữ

Đề tài: Truyện “Nhổ củ cải”
Tích hợp: Tơ màu củ cải
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện
- Trẻ nhớ các tình tiết trong chuyện
- Trẻ hứng thú tham gia học tập, trẻ biết quan tâm giúp đở mọi người trong gia đình
- Phối hợp và tích cực tham gia vào các hoạt động
- Nhận biết được những người thân trong gia đình sống chung một nhà thơng qua tranh
ảnh, trị chuyện và giao tiếp cùng bạn khi xem tranh

- Trẻ biết công việc của mẹ là phải yêu thương và chăm sóc cho con của mình
- Phân cơng cơng việc cho các bạn trong nhóm, biết xây thành nhà từ các khối gỗ, liên kết
với các bạn trong nhóm chơi
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô và trẻ:
+ Tranh về nội dung câu chuyện
+ Giấy và bút màu cho trẻ tô
- Đồ dùng cho các góc:
+ Tranh vẽ những người thân trong gia đình
+ Một số đồ dùng để mẹ chăm sóc cho bé
+ Các khối gỗ cho trẻ xây nhà
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1. Đón trẻ - trò chuyện tiếng việt: “Trò chuyện về địa Trẻ tham gia trị chuyện
chỉ của gia đình”
cùng cơ
2. Thể dục sáng:
Trẻ thực hiện
3 Hoạt động chung có mục đích học tập

a Mở đầu hoạt động:


- Nhìn xem! Nhìn xem!
Xem cơ có tranh gì?
Cơ cho trẻ xem tranh vẽ củ cải thật to và đàm thoại về
tranh
Cơ có củ gì?
Có màu gì?

À! Các con biết không củ cải được trồng ở dưới đất và
sau một thời gian chăm sóc thì cây cải sẽ lớn lên và cho
củ, cơ cũng có một câu chuyện nói về một củ cải khi mà
lớn thì một người thì khơng thể nào nhổ lên được nhưng
đến khi cả nhà cùng nhau nhổ thì củ cải đã nhổ lên được,
đó là câu chuyện “ Nhổ củ cải” mà hôm nay cô sẽ kể cho
các con nghe nhe!
b. Hoạt động trọng tâm:
Cô cho trẻ lặp lại tên câu chuyện vài lần
Cô diển cảm câu chuyện lần một và tóm tắt nội dung :
Câu chuyện nói về ơng cụ trồng được một cây củ cải mà
khi lớn một mình ơng cụ thì khơng thể nhổ lên được cho
tới khi bà, cháu gái và các con vật nuôi ở trong nhà cùng
ra phụ nhổ thì cuối cùng củ cải đã nhổ lên được.
Cơ kể lần hai kết hợp xem tranh
Trong câu chuyện gồm có các nhân vật nào vậy các
con? (Ông cụ, bà cụ, cháu gái, con chó, con mèo và chú
chuột nhắt)
Ơng cụ đã đem cây gì về trồng?
Sau thời gian chăm sóc thì cải đã có củ, ơng muốn nhổ
về cho cháu giá và bà cụ nhưng ơng nhổ có lên khơng?
Vậy ông đã gọi ai ra phụ nhổ?
Khi bà và cháu gái ra thì có nhổ được khơng?
Vậy đến khi nào mới nhổ lên được?
À! Khi mà tất cả mọi người và con vật ni ở trong
cùng ra nhổ thì mới nhổ lên được
Cô kể lại lần ba
Cho lớp giả làm động tác nhổ của cải để giúp ông cụ
Cho trẻ thực hiện vài lần
Cho trẻ về nhóm tơ màu củ cải

Trẻ về nhóm thực hiện
Trưng bày sản phẩm sau khi thực hiện xong
Nhận xét sản phẩm của từng nhóm
c. Kết thúc hoạt động:
Hôm nay Cô đã kể cho các con nghe câu chuyện “Nhổ
củ cải” Qua câu chuyện muốn nhắc nhở với các con là tất
cả các thành viên trong gia đình phải biết thương yêu
nhau và giúp đở lẫn nhau thì sẽ vượt qua được tất cả khó
khăn.

Xem gì? Xem gì?
Tranh củ cải
Trẻ đàm thoại cùng cơ
Củ cải
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe

Trẻ lặp lại vài lần
Trẻ lắng nghe

Trẻ quan sát và lắng nghe
Trẻ trả lời
Củ cải
Trẻ trả lời
Bà và cháu gái
Không nhổ được
Khi hết các con vật nuôi
Trẻ lắng nghe
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện

Trẻ trưng bày
Trẻ lắng nghe


- Nhận xét tuyên dương
4. Hoạt động ngoài trời: Về đúng nhà
5. Hoạt động góc:
- Học tập: Xem tranh vẽ những người thân trong gia đình
- Phân vai: Mẹ con
- Xây dựng: Xây nhà
6. Nêu gương, trả trẻ:
Ø Nội dung đánh giá cuối buổi:
+ Hoạt động chung:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
+ Hoạt động khác:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Sỉ số:…………
Bé đến lớp:………………


Bé vắng:……………………………………………………………………………… ………………..
Lý do:……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT BUỔI

Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2014

Hoạt động chung: Phát triển thể chất
Đề tài: Chuyền và bắt bóng theo hàng ngang
Trị chơi: Ai đi nhanh hơn
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết cách thực hiện đúng yêu cầu của vận động, biết cách chuyền và bắt bóng theo
hàng ngang
- Trẻ chuyền và bắt bóng mà khơng làm rơi bóng, trẻ thực hiện tốt , tự tin
- Trẻ hứng thú tham gia học tập, tập thể dục để có sức khỏe tốt
- Phối hợp và tích cực tham gia vào các hoạt động
- Nhận biết được những người thân trong gia đình sống chung một nhà thơng qua tranh
ảnh, trị chuyện và giao tiếp cùng bạn khi xem tranh
- Trẻ hát và vận động tự tin các bài hát về chủ đề
- Phân cơng cơng việc cho các bạn trong nhóm, biết xây thành nhà từ các khối gỗ, liên kết
với các bạn trong nhóm chơi
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cơ và trẻ:
+ Sàn nhà sạch sẽ, an toàn cho trẻ, vài quả bóng,
- Đồ dùng cho các góc:
+ Tranh vẽ những người thân trong gia đình
+ Trống lắc, hoa tay, nơ
+ Các khối gỗ
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1. Đón trẻ - trị chuyện tiếng việt: “Trò chuyện về các Trẻ tham gia trò chuyện cùng
thành viên trong gia đình”

2. Thể dục sáng:

Trẻ thực hiện
3 Hoạt động chung có mục đích học tập
a Mở đầu hoạt động:
Cô mở nhạc cho trẻ nghe bài “Cả nhà thương nhau”
Nghe hát
Đàm thoại qua bài hát
Trẻ đàm thoại cùng cơ
Các con ơi ở nhà thì có ba và mẹ u thương các con Tập thể dục
chăm sóc ni dưỡng các con khơn lớn, khi đến lớp thì
cơ cũng u thương các con nữa , ngồi sự u thương
chăm sóc cho các con thì chế độ ăn uống cũng rất quan
trọng để cơ thể phát triển, bên cạnh đó cũng cần có sự


rèn luyên thân thể hàng ngày để cơ thể được dẻo dai và
khõe mạnh.
Vậy hàng ngày các con phải làm gì để cho cơ thể
khỏe mạnh?
À! Muốn có sức khõe tốt thì các con phải thường
xuyên tập thể dục, vậy thì bây giờ cơ cháu mình cùng
tập thể dục nhe!
b. Hoạt động trọng tâm:
.Khởi động:
Cho trẻ đi thành vòng tròn và đi theo hiệu lệnh của cô:
Đi lên dốc, xuống dốc, đi trong đường hẹp
.Trọng động:
- Tay vai 2: Hai tay đưa sang ngang, lên cao:
- Lưng bụng 4: Đứng cúi người về trước, ngã người ra
sau:
- Chân 3: Từng chân đưa lên trước, ra sau, sang

ngang:
. Vận động cơ bản :
Các con ơi! Hôm nay, Cô sẽ dạy cho các con bài thể
dục “Chuyền và bắt bóng theo hàng ngang” nhe!
Cơ làm mẫu lần một khơng giải thích
Cơ làm mẫu lần hai kết hợp giải thích : Các con sẽ
đứng đội hình hàng ngang và khi có hiệu lệnh của Cơ
thì các con sẽ chuyền bóng cho bạn kế bên, khi các con
bắt bóng thì khơng được làm rơi bóng sau đó các con
chuyền cho bạn tiếp theo..
Cơ cho lớp thực hiện vài lần
Cơ cho hai nhóm thi đua với nhau
Cô thấy các con tập rất giỏi, để thưởng cho các con,
Cơ sẽ cho các con chơi trị chơi “Ai đi nhanh hơn”
Cơ giải thích trị chơi: Cơ có vẽ các đường hẹp và cô
sẽ cho các con đi trong đường đi đó ai đi nhanh sẽ
thắng, khi đi các con nhớ không đạp lên mức và không
đi ra ngoài.
Trẻ tiến hành chơi
Nhận xét sau khi chơi
. Hồi tỉnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng vài vòng
c. Kết thúc hoạt động:
Hôm nay, Cô đă dạy cho các con bài thể dục “Chuyền
và bắt bóng theo hàng ngang”. Tập thể dục giúp cho các
con có được cơ thể khỏe mạnh và cơ bắp phát triển. Vì
vậy các con phải tập thể dục với Cô vào mỗi buổi sang
nhe!
- Nhận xét tuyên dương
4. Hoạt động ngoài trời: Kéo co


Trẻ lắng nghe

Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
4 lần 4 nhịp
2 lần 4 nhịp
2 lần 4 nhịp

Trẻ quan sát
Trẻ quan sát và lắng nghe

Cá nhân thực hiện
Cả lớp tập
Lớp tập lại
Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi
Trẻ thực hiện
Trẻ lắng nghe


5. Hoạt động góc:
-Học tập:Xem tranh vẽ những người thân trong gia đình
- Âm nhạc: Hát và vận động bài hát về chủ đề
- Xây dựng: Xây nhà
6. Nêu gương, trả trẻ:
Ø Nội dung đánh giá cuối buổi:
+ Hoạt động chung:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
+ Hoạt động khác:
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Sỉ số:…………
Bé đến lớp:………………
Bé vắng:……………………………………………………………………………… ………………
Lý do:………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT BUỔI
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×