Kế hoạch giáo dục tháng 2 lứa tuổi mẫu giáo bé 3-4 tuổi
Hoạt
Tuần 1 (6 -10/2)
động
Dự
kiến
Một số động vật sống trong
chủ đề gia đình
sự kiện
Tuần 2 :(13 -17/2)
Tuần 3: (20 -24/2)
Tuần 4 : (27/2-3/3)
Một số động vật sống dưới
nước (Đánh giá CS 28)
Một số động vật sống trong
rừng (Đánh giá CS21)
Một số cơn trùng
Đón trẻ *Đón trẻ: Cơ đón trẻ với thái độ ân cần niềm nở, dạy trẻ chào hỏi cô khi đến lớp, chào bố mẹ, hướng dẫn trẻ cất
đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và tình hình ăn uống, về sức khỏe của trẻ khi ở lớp.
Thể
Thể dục theo nhạc chung của nhà trường
dục
-Khởi động: Làm các vận động nhẹ nhàng cử động các cơ bàn tay, bàn chân, gối, cánh tay…
sáng
-Trọng động: + Tay: Sang ngang – lên cao
+ Chân: Nâng gối – ra trước
+Bụng: Quay người sang hai bên
+Bật; Bật tại chỗ
Trò
-Hồi tĩnh: Làm các động tác nhẹ nhàng quanh chỗ tập của lớp mình.
chuyện -Trị chuyện với trẻ về một số động vật sống trong gia đình, trị chuyện với trẻ về tên đặc điểm màu sắc hình
Điểm
dáng, thức ăn…của một số vật ni trong gia đình
danh
-Trị chuyện với trẻ về một số đặc điểm môi trường sống của động vật sống dưới nước như cá, cua, tơm, ốc…
-Trị chuyện với trẻ về một số động vật sống trong rừng như về đặc điểm nổi bật như hình dáng, màu sắc… của
một số động vật sống trong rừng như hổ, ngựa vằn, khỉ, voi…
-Trị chuyện với trẻ về đặc điểm màu sắc hình dáng của một số loại côn trùng, môi trường sống của chúng, lọi
ích và tác hại của chúng đối vứi đời sống con người.
Hoạt
động
học
Hoạt
động
ngoài
trời
T2
Thể dục:VĐCB: Ném
xa bằng 1 tay
TCVĐ: gieo hạt
NDTT:DH: Cá vàng bơi
(Hà Hải)
NDKH: NH: Cái Bống
(Đánh giá CS 28)
Thể dục: VĐCB: Đập và Âm nhạc: NH: Hoa
bắt bóng bằng 2 tay
thơm bướm lượn (dân
TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ
ca quan họ Bắc Ninh)
NDKH: VĐTN: Đố
bạn (Ngọc Hồng)
T3
Tốn: Nhận biết nhóm
có 4 đối tượng
KPKH: Tìm hiểu về động
vật sống dưới nước( cá,
cua, tơm)
Tốn: So sánh dài hơn
ngắn hơn
KPKH: Tìm hiểu về
một số loại cơn trùng
(ong, bướm, muỗi)
T4
KPKH:Tìm hiểu về vật
ni trong gia đình (gà,
vịt, lợn)
Thể dục: VĐCB:Bị theo
đường dích dắc
TCVĐ: Chuyền bóng
KPKH: Tìm hiểu về một
số động vật sống trong
rừng ( voi, khỉ,hươu)
(Đánh giá CS17)
Thể dục: VĐCB:
Chạy theo hướng
thẳng
TCVĐ: Dung dăng
dung dẻ
T5
Tạo hình:Tơ màu con gà
(mẫu)
Tốn: Đếm số lượng trong Tạo hình: Dán trang trí
phạm vi 4
cho con Hươu (đề tài)
Tốn:Nhận biết một
và nhiều
T6
Truyện: Chú vịt xám
Tạo hình: Vẽ con cá
(mẫu)
Thơ: Gấu qua cầu (Ngọc
Trâm)
Tạo hình: Nặn con
giun (mẫu)
T2
*Quan sát con gà
*TC:Trời nắng trời mưa.
*Chơi với các đồ chơi
ngoài trời.
*Quan sát con cá
*Tcvđ: mèo đuổi chuột.
*Chơi với đồ chơi ngoài
trời(cầu trượt)
*Quan sát con hổ
*TCVĐ: gieo hạt nảy
mầm.
*Chơi với đồ chơi ngoài
trời(đu quay)
*Quan sát con ong
*Tcvđ:Tạo dáng
*Chơi theo ý thích
với vịng
T3
T4
* Vẽ con gà bằng phấn
trn sân
*Giao lưu trò chơi vận
động kéo co với lớp A1
*Chơi theo ý với đồ chơi
xích đu ,đu quay
*Quan sát con chó
*TCVĐ: thả đỉa ba ba.
*Chơi theo ý thích với
đồ chơi ngồi trời.
*Quan sát con tơm
* TCVĐ:Rồng rắn lên
mây
*chơi theo ý thích với các
đồ chơi ngồi trời
*Quan sát con voi
*Trị chơi vận động:
chuyển lúa bằng 2 tay
*Chơi với đồ chơi ngoài
trời(đu quay)
*Quan sát con bọ cạp
TCVĐ:mèo đuổi
chuột
*Chơi theo ý thích
với xích đu cầu trượt
* Vẽ con cá bằng phấn ra
sân
*Giao lưu trò chơi vận
động lộn cầu vồng lớp B1
*Quan sát con ngựa vằn
*TCVĐ:hái hoa
*Chơi theo ý thích với
bóng
*Vẽ con giun bằng
phấn ra sân
*Giao lưu
TCVĐ:Rồng rắn lên
mây cùng lớp A2
*Chơi theo ý thích
với đồ chơi ngồi trời
*Quan sát con nhện
TCVĐ:Bóng trịn to
*Chơi theo ý thích
với( đu quay ,xích
đu)
*Chơi với đồ chơi ngồi
trời(cầu trượt)
T5
* Quan sát con mèo
*TCVĐ: Tìm về đúng
nhà.
*Chơi theo ý thích với
vịng
T6
*Vẽ con gà bằng phấn ra
sân
*TCVĐ: Thả đỉa ba ba..
*Chơi theo ý thích ngồi
trời
*Góc xây dựng :
-Xây trang trại chăn ni
-Xây, xếp mơ hình ao thả cá
-Xây vườn bách thú, bách thảo
*Vẽ con ốc bằng phấn ra
sân
*TCVĐ:mèo đuổi chuột.
*chơi theo ý thích với cầu
trượt xích đu
*Chơi theo ý thích với
vịng
*Quan sát con cua
TCVĐ:Bóng trịn to
*Chơi theo ý thích với đu
quay cầu trượt
*Quan sát con chó sói
*Giao lưu TCVĐ:Kéo co
với lớp C1
*Chơi theo ý thích với
xích đu cầu trượt
*Quan sát con voi
TCVĐ:Dung dăng dung
dẻ
*Chơi theo ý thích với
vịng
*Quan sát con bọ
ngựa
TCVĐ: Kéo cưa lừa
xẻ
*Chơi theo ý thích
với (cầu trượt)
-Xây mơ hình trang trại mà bé thích
*Góc âm nhạc:
-Hát, biểu diễn một số bài hát mà bé thích có trong tuần như “ con gà trống, gà trống mèo con và cún con”. Chơi
với trống lắc, xắc xô…
-Hát biểu diễn bài hát có trong tuần “cá vàng bơi, tơm cua, cá thi tài”. Xem vi deo bà hát cá vàng bơi.
-Xem video về các bài động vật sống trong rừng “đố bạn, chú voi con”. Hát và vận động bài hát đố bạn chú voi
con. Chơi với dụng cụ âm nhạc trống, xắc xô…
-Xem và biểu diễn bài hát “chị ong nâu và em bé”. Hát múa các bài hát có trong tháng .
*Góc tạo hình:
-Cắt nét thẳng, xiên, ngang. Dán trang trí con gà. Nặn con gà. Tơ màu các con vật ni trong gia đình
-Xé dán vây cho con cá vàng. Tô màu đàn cá bơi.
-Xé dán trang trí con hươu. Tơ màu con vật sống trong rừng mà bé thích (voi, hươu, hổ…)
-Nặn thức ăn cho gia xúc (cám cị). Vẽ con giun. Tơ màu con bướm.
*Góc học tập:
-Tạo hình bằng chun theo ý thích. Chọn hình cho đúng
-Ghép hình theo quy tắc xếp tương ứng 1-1. Câu cá có dạng hình vng hình trịn hình tam giác hình chữ nhật.
-Ghép tranh bằng que kem theo quy tắc xếp tương ứng 1-1. Xem lô tô các con vật sống dưới nước
-Câu cá theo nhóm có 3 và 4 chấm tròn. Đếm so sánh thêm bớt các loại con vật trong phạm vi 4
*Góc văn học:
-Xem tranh truyện về các con vật. Chơi với rối truyện “ba chú lợn nhỏ”
-Xem video truyện “Rùa con tìm nhà”. xem tranh truyện “đôi bạn tốt”. tập kể câu chuyện “đôi bạn tốt”
-Xem tranh truyện “bác gấu đen và 2 chú thỏ”. Chơi với rối
-Tập kẻ câu truyện “bác gấu đen và 2 chú thỏ”. Đọc thơ và xem tranh thơ “ong và bướm”.
*Góc gia đình:
Nấu và bày bàn ăn trong gia đình. Mặc quần áo cho búp bê, chải tóc, buộc tóc, ru búp bê ngủ
*Góc kỹ năng sống:
-Kỹ năng rót nước bằng phễu. Kỹ năng đi tất
-Kỹ năng mặc áo thun chui đầu
-Kỹ năng chải đầu cho búp bê
-kỹ năng chuyển hạt bằng thìa
*Góc thiên nhiên:
+Quan sát các loại lá cây xanh
+Quan sát các loại cây xanh
+Chăm sóc cây xanh như “bắt sâu, nhổ cỏ, lá úa tưới nước…”
Hoạt
-Luyện tập rửa tay bằng xà phòng, đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách
động
-Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn: Trước khi ăn biết mời cô giáo, mời các bạn, trong khi ăn không
ăn ngủ, nói chuyện riêng, khơng xoay lung tung , cơm rơi biết nhặt bỏ vào đĩa…Sauk hi ăn song biết xúc miệng bằng
vệ sinh nước muối, không chạy nhảy lung tung.
-Nói tên được các món ăn trong ngày.
-Nhận biết được một số thực phẩm thơng thường và biết được ích lợi của chúng đối với sức khỏe
-Nghe kể chuyện: “Chú thỏ thông minh, chim con và gà con, thỏ con ăn gì”
-Trẻ đọc thơ “giờ ăn cơm, giớ ngủ, đàn gà con, rong và cá, ong và bướm”
-Nhe hát: “hoa thơm bướm lượn,chị ong nâu và em bé, gà gáy le te, cái bống”
-Đọc đồng dao: “ con bống đi chợ”
-Hướng dẫn trẻ xúc miệng bằng nước muối sau khi ăn song
Hoạt
-Dạy trẻ: Rót nước bằng
-Dạy trẻ làm quen với bài
-Dạy trẻ: Kỹ năng đi tất
-Học sách bé tập vẽ
động
phễu (bình nhựa)
hát “ dố bạn”
-Dạy trẻ :Đứng lên ngồi
trang 7 . Chơi trò
chiều
-Dạy trẻ :Kỹ năng hỷ mũi
-Dạy trẻ “Kỹ năng đan nan” xuống ghế
chơi mèo đuổi chuột
-Xem video băng hình về .
-Cho trẻ tập kể câu chuyện -Dạytrẻ: Kỹ năng xử
một số bài hát nói về các
- Học sách bé tập vẽ trang13 “chú vịt xám” (Đánh giá
lý khi ho
con vật
-Kể cho trẻ nghe câu chuyện CS21)
-Học sách thủ công
- Học sách thủ công trang “đôi bạn tốt”
-Dạy trẻ làm quen VĐTN
trang 3
7
bài “đố bạn”
-Học sách toán trang
-Xem video băng hình về
-Cho trẻ học sách tốn trang -Học sách bé tập vẽ trang
14
các con vật nuôi trong gia
15
14
- Đọc đồng dao con
đình
bống đi chợ
-Chơi tự do ở các góc theo ý thích của trẻ do cơ quản trẻ
-Vệ sinh trả trẻ
-Thứ 6 hàng tuần liên hoan văn nghệ, bình bầu bé ngoan, phát bé ngoan.
Đánh
giá kết
quả
thực
hiện
……………………………………………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………..................
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….............
……………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 2017
Tổ trưởng
Bùi Thị Thủy
Ngày
tháng
năm 2017
Hiệu phó chuyên môn
Lê Thị Mừng
Tuần 1 : Một số động vật sống trong gia đình(6 -10/2)
Thứ 2 ngày 6 tháng 2 năm 2017
Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn bị
Cách tiến hành
động học
Thể dục: 1.Kiến thức:
Địa
1.Ổn định tổ chức:
Ném xa
Trẻ biết tên vận
điểm:trong
Cô cho trẻ hát bài: nào chúng ta cùng tập thể dục.
bằng 1
động, tên trò chơi
lớp sạch sẽ
Trò chuyện với trẻ về việc tập thể dục thể thao.
tay
luật chơi.
thoáng mát
Muốn cho cơ thể khỏe mạnh thì các con phải ăn đủ chất,ngồi những thứ
Biết ném xa
- Đồ dùng
đó ra thì các con phải năng tập thể dục
2.kỹ năng:
của cô :Túi 2. Phương pháp hình thức tổ chức:
Trẻ có kỹ năng
cát của
*Khởi động:Trẻ đi vịng trịn xung quanh lớp
ném xa -Rèn kỹ
cơ.nhạc ko
Cơ cho trẻ cùng làm đoàn tau đi kết hợp các kiểu chạy nhanh,chạy
năng chơi trò chơi lời bài hát “ chậm,đi bằng gót chân đi bằng mũi bàn chân…về đứng thành 2 hàng dọc.
–kỹ năng nhanh
cái mũi”
*Trọng động: Trẻ đứng thành 4 hàng ngang
nhẹ kết hợp giữa
vạch chuẩn
BTPTC: tập 4 động tác thể dục:tập theo nền nhạc bài ồ sao bé không lắc
tay và chân
-Đồ dùng
1: Tay: 2 tay đưa lên cao và hạ xuống (3 lần-8 nhịp)
3.Thái độ:
của trẻ :túi
-Trẻ hào hứng
cát của trẻ
tham gia hoạt động
cùng cơ và các bạn
-Trẻ có ý thức
luyện tập trong giờ
hoạt động
2: Bụng :2 tay đưa lên cao và cúi người xuống (2 lần-8 nhịp)
3: Chân :Bước lên phía trước và bước sang ngang chân khụy gối( 2 lần-8
nhịp )
4: Bật :bật về phía trước( 2 lần-8 nhịp )
VDCB: Ném xa bằng 1 tay:Trẻ đứng 2 hàng dọc đối diện nhau
- Cơ làm mẫu
Lần 1 khơng giải thích
Lần 2: phân tích động tác
Cơ đứng chân trước chân sau tay cầm bao cát cùng phía với chân sau.Khi
có hiệu lệnh “ném” cơ đưa tay từ từ về phía sau và đưa lên cao qua đầu
rồi ném bao cát về phía trước mặt.Sau đó cơ đi nhặt túi cát rồi về cuối
hàng đứng.
-Cô mời 2 trẻ lên làm vận động
-Mời trẻ nhận xét cách làm của bạn (cô nhận xét và sửa sai cho trẻ )
- Cho cả lớp tập 1-2 lần( cô sửa sai cho trẻ).
- Cô cho 2 hàng thi đua với nhau
- Nâng cao: hôm nay cô thấy lớp mình thực hiện rất là giỏ nên cơ sẽ cho
lớp mình thực hiên thêm lần nữa nhưng lần này khó hơn “ ném xa
khoảng cách là 2m
- Cô cho lần lượt trẻ lên thực hiện và cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô hỏi lại trẻ tên vận động
TCVD: gieo hạt: Trẻ đứng thành vòng tròn xung quanh lớp
- Cơ phổ biến cách chơi các con đứng thành vịng trịn vừ làm vừa hát
cùng cơ nhé.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
-Cơ nhận xét trị chơi
*Hồi tĩnh:Trẻ đi vòng tròn xung quanh lớp
- Cho trẻ đi lại làm chim bay
3.Kết thúc
-Cô nhận xét chung giờ học
Lưu ý
Chỉnh
sửa năm
Thứ 3 ngày 7 tháng 2 năm 2017
Tên hđ
Mục đích yêu
cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Tốn:
Nhận biết
nhóm có
4 đối
tượng
1. Kiến thức:
- Đdcc : Đĩa
nhạc của bài
hát gà trống
mèo con và
cún con
1. Ổn định tổ chức:
-cô và trẻ hát bài con gà trống mèo và trị chuyện với trẻ dẫn dắt vào bài
Trẻ nhận biết
nhóm có 4 đối
tượng
Trẻ biết đếm đến 4 con thỏ và
4 ,biết thêm bớt 4củ cà rốt
để tạo nhóm có
số lượng là 4
2.Phương pháp hình thức tổ chức: trẻ ngồi hình chữ U dưới chiếu
* Ơn luyện trong phạm vi 3
-Cơ cho trẻ quan sát và đếm số lượng xung quanh lớp có nhóm đối tượng
là 3
2. Kỹ năng:
Xắc ô
rèn luyện cho trẻ
-Đdct: 4
kỹ năng quan
con thỏ và
sát, ghi nhớ
củ cà rốt
Trẻ biết trả lời
3 tranh chơi
câu hỏi của cơ
trị chơi
3. Thái độ:
* Dạy trẻ nhận biết nhóm có 4 đối tượng
Trẻ có hứng thú
-À tất cả có 4 chú thỏ. Bây giờ chúng mình lấy 1 củ cà rốt và đặt bên
dưới 1 chú thỏ nào.(cô cho trẻ lấy 3 củ cà rốt đặt dưới 3 chú thỏ)
học bài
Bây giờ các con hãy nhìn vào rổ của mình xem cơ đã chuẩn bị ch chúng
mình những gì nào? (Thỏ và cà rốt ạ)
-Chúng mình cùng xếp những chú thỏ trong rổ ra cho cô nào? (các con
hãy xếp từ trái sang phải nhé)
-Cô cho trẻ đếm số thỏ cùng cơ -Tất cả có mấy chú thỏ nhỉ? (có4 )
-Các con có thấy nhóm thỏ và nhóm cà rốt có bằng nhau khơng nhỉ?
-Thế để nhóm cà rốt bằng nhóm thỏ chúng mình phải làm thế nào?
-À chúng mình xếp tiếp củ cà rốt cịn lại trong rổ ra xuống bên dưới chú
thỏ còn lại nào! -Các con cùng đếm nào.
-Tất cả có mấy chú thỏ và mấy chú cà rốt nhỉ? (có 4 ạ) -À có 4 con thỏ và
củ cà rốt ạ
-Các con có biết nhóm thỏ và nhóm cà rốt thuộc lọa nhóm có mấy đối
tượng nhỉ?
-À thỏ và cà rốt là nhóm có 4 đối tượng vì chúng có số lượng bằng 4 đấy
các con ạ.
-Số thỏ và số cà rốt có số lượng bằng 4 nên thuộc nhóm có 4 đối tượng
*Củng cố luyện tập:
Trị chơi : Tạo nhóm:
-Cách chơi: Cơ con mình cùng vùa đi vừa hát bài hát “Gà trống mèo con
và cún con”. Khi cô lắc xắc xô và cô nói tạo nhóm có 4 bạn thì chúng
mình nhanh chân tạo thành nhóm theo u cầu của cơ.
-Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. cơ nhận xét trị chơi
3. Kết thúc:
-Cô củng cố bài học và nhận xét tuyên dương trẻ
Lưu ý
Chỉnh
sửa năm
Thứ 5 ngày 8 tháng 2 năm 2017
TÊN HOẠT
ĐỘNG
MỤC ĐÍCH
U CẦU
CHUẨN BỊ
KPKH
* Kiến thức:
DDCC:
Tìm hiểu về
vật ni
trong gia
đinh (gà, vịt,
lợn)
- Trẻ gọi đúng
tên con vật và
nhận biết
được các đặc
điểm nổi bật
về hình dáng,
tiếng kêu, mơi
trường sống.
- Cơ và trẻ cùng hát bài hát “Gà trống, mèo con và cún con” của nhạc sỹ
Nhạc bài hát
Huỳnh Thế Vinh.
“gà trống
mèo con và 2:Phương pháp hình thức tổ chức: Trẻ ngồi hình chữ U dưới chiếu
cún con”
* Quan sát và đàm thoại con gà
ĐCT
- Cơ có bức tranh con gì nào? (con gà).
Hình ảnh gà
- Gà là một con vật ni ở đâu? Ai có nhận xét gì về con gà nào
vịt, lợn
CÁCH TIẾN HÀNH
1: Ổn định tổ chức .
- Trẻ biết
được ích lợi
của chúng đối
với con
người.
- Trẻ biết
được đặc
điểm khác
nhau giữa con
vật đó.
* Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng
quan sát và
ghi nhớ có
chủ đích - Một số kỹ
năng nhận xét
so sánh sự
giống và khác
nhau của 2
con vật gà và
vịt ,và trả lời
câu hỏi của cô
rõ ràng
* Thái độ:
-Trẻ hứng thú
- Gà có những bộ phận nào? (đầu, mào, mình, đi, chân).
- Gà gáy như thế nào? Chúng mình cùng bắt chước tiếng gà gáy nào?
- Gà có mấy chân? Thuộc nhóm nào?- Thức ăn của gà là gì? (lúa, gạo, ngơ)
- Ni gà có những ích lợi gì? (Gọi 2 – 3 trẻ).
-Gà là con vật nuôi trong gia đình, ni gà cung cấp cho con người nguồn
thực phẩm dồi dào, thịt gà chứa rất nhiều chất đạm. Vì vậy để có nhiều gà
thịt, chúng ta phải chăm sóc, bảo vệ đồng thời hằng ngày cho gà ăn, uống
nước.
*Quan sát và đàm thoại về con vịt:
- Cơ đưa hình ảnh con vịt cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: Vịt là con vật nuôi ở
đâu?.
- Vịt kêu như thế nào? Cô cho trẻ bắc chước tiếng vịt kêu?
- Vịt có những bộ phận nào? (gọi 3-4 trẻ - đầu, mình, đi. Trên đầu có
mỏ, mắt, mình thì có cánh và chân).
- Mỏ vịt như thế nào? (to, dẹt để mị thức ăn trong nước Chân vịt có một
lớp màng để bơi dưới nước.
- Tại sao chân vịt lại có màng bơi (gọi 1-2 trẻ). Vịt đẻ trứng hay con? Vịt
có mấy chân? Thuộc nhóm nào? (gia cầm).
Ni gà, vịt có rất nhiều ích lợi, người ta ni gà vịt để lấy thịt, lấy trứng
làm thức ăn, ăn thịt cung cấp nhiều chất đạm. Vì vậy để gà, vịt được bảo
tồn, hàng ngày các bé phải chăm sóc bảo vệ chúng nhé.
*Mở rộng: Cô cho trẻ quan sát con lợn
tham gia hoạt
động cùng cô
và bạn
- Giáo dục trẻ
biết yêu q,
và chăm sóc
bảo vệ con vật
ni.
Cho trẻ nghe tiếng kêu và hỏi trẻ đó là con gì
- Đúng rồi, con lợn. Cơ đưa hình ảnh con mèo cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:
Lợn là con vật nuôi ở đâu?.
- Ai có nhận xét gì về con lợn nào? (gọi 3-4 trẻ).
- Lợn có những bộ phận nào? (đầu, mắt, mình, đi, chân).
- Lợn kêu như thế nào? Chúng mình cùng bắt chước tiếng mèo nào?
Lợn là con vật nuôi trong gia đình, ni lợn sẽ giúp chúng ta bán lấy thịt ăn
hàng ngày , vì vậy chúng ta phải chăm sóc tốt cho lợn
* So sánh sự giống và khác nhau giữa gà và vịt
+ Giống nhau: Gà và vịt giống nhau ở điểm nào? (gọi 1-2 trẻ).
- Đều là con vật ni trong gia đình, có 2 chân, đẻ trứng, đều ăn thóc, cám,
gạo, ngơ.
+ Điểm khác nhau giữa gà và vịt:
- Mỏ gà nhọn, chân gà có móng dài, gà gáy ị ó o.
- Mỏ vịt to dẹt, khơng mào, chân vịt có màng bơi được dưới nước. Cịn
chân gà khơng có màng, khơng bơi được dưới nước.
-Cơ hỏi lại trẻ tên bài học
* Trị chơi Ai thông minh
- Cô chia trẻ làm 3 đội, bật qua 1 chiếc vòng lên nối tương ứng những con
vật nào ni trong gia đình thì nối chúng lại với nhau. 3 bạn đầu hàng lên
trước sau đó về đập vai bạn khác tiếp tục.
- Đội nào nối được nhiều dành chiến thắng.
- Kiểm tra kết quả 3 đội.
3.Kết thúc:
-Cô nhận xét chung cả lớp
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm
Thứ 5 ngày 9 tháng 2 năm 2017
Tên hoạt Mục đích u cầu
động học
Tạo
1.Kiến thức:
hình: Tơ -Trẻ biết con gà
màu con
gà (mẫu) -Trẻ biết đặc điểm
của con gà (đầu,
mình, chân, đuôi..)
-Trẻ biết biết cầm
bút màu và tô
2.Kỹ năng:
Rèn cho trẻ ngồi
đúng và cầm bút tô
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Đồ dùng
của cô: 3
bức tranh tô
màu con gà
khác nhau
1.Ổn định tổ chức: Cô cùng trẻ hát bài “ gà trống mèo con và cún con”
trò chuyện dẫn dắt giới thiệu bài mới cho trẻ.
2.Phương pháp hình thức tổ chức *Trẻ ngồi dưới chiếu hình chữ U
*Quan sát tranh mẫu:
Đồ dùng
-Các con cùng quan sát xem cơ có bức tranh tơ con gì nhỉ? (con gà)
của trẻ: Ghế
ngồi, Tranh -Thế con gà có những bộ phận gì nhỉ? (đầu, mình, chân, mỏ, đi..)
để tơ màu
-Mình và đầu gà có dạng hình gì nhỉ?
Bút sáp màu
1 cách thành thạo.
đủ
-Mỏ gà là hình gì?
Rèn kỹ năng tơ
màu khơng chờm
ra ngồi
-Gà có mấy chân. Chúng mình cùng đếm nào?
Rèn kỹ năng khéo
léo của đôi bàn tay
*Cô tô mẫu:
3.Thái độ:
-Trẻ hào hứng
tham gia hoạt động
cùng cô và các bạn
-Trẻ biết giũ gìn
sản phẩm của mình
-Cơ tơ màu con gà bằng màu gì nhỉ?
-Cơ cầm bút bằng tay phải, cơ cầm bằng 3 đầu ngón tay. Khi tơ cơ ngồi
thẳng người đầu hơi cúi, tay trái giữ giấy. Cô tô đầu gà trước, mắt màu
đen, mỏ màu vàng, thân và chân cũng màu vàng. Các con thấy bức tranh
con gà có đẹp khơng?
-Ngồi bức tranh con gà màu vàng cơ cịn có 2 bức tranh khác đấy các
con cùng chú ý quan sát nào!
*Trẻ thực hiện: Trẻ ngồi trên bàn
+Cô quan sát trẻ thực hiện ( cô chú ý và hưỡng dẫn thêm cho những trẻ
cịn yếu )
Cơ bao quát giúp đỡ trẻ khi cần thiết
*Trưng bày sản phẩm: Trẻ ngồi 2 hàng
-Cô mời trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình
-Cơ cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình hoặc của bạn
-Cơ nhận xét các sản phẩm khen ngợi những trẻ làm tốt và động viên
những trẻ làm chưa đạt.
-Cô hỏi lại trẻ xem hôm nay con đã tơ được con gì?
3.Kết thúc:
-Cơ nhận xét chung giờ học
-Chuyển hoạt động.
Lưu ý
Chỉnh
sửa năm
Thứ 3 ngày 1 tháng 11 năm 2015
Tên hđ
Mục đích yêu
cầu
Văn học:
Truyện
chú vịt
xám
(Truyện
kể mầm
non)
1. Kiến thức:
Chuẩn bị
ĐCC :
Tranh
Trẻ nhớ tên câu
minh họa
truyện thể loại
câu chuyện
truyện
,vi deo câu
Trẻ hiểu được nội chuyện
dung của câu
DDCT
truyện : Câu
Cách tiến hành
1. Ổn định tổ chức:
Cô và trẻ hát bài hát 1 con vịt và trò chuyện về bài hát và dẫn dắt vào
bài
2. Phương pháp hình thức tổ chức: Trẻ ngồi hình chữ U
Cô giới thiệu tên chuyện : chú vịt xám
truyện nói về chú
vịt xám khơng
nghe lời mẹ dặn
mà lẻn đi chơi
một mình đấy
2. Kỹ nắng:
-Trẻ có kỹ năng
nghe và hiểu
–Trẻ biết trả lời
một số câu hỏi
của cô
3. Thái độ:
Trẻ hứng thú
trong giờ học .
Trẻ biết nghe lời
mẹ dặn
Lưu ý
Chỉnh
sửa năm
-Cô kể lần 1 cho trẻ nghe .
-Cô kể lần 2 kết hợp với tranh minh họa và diễn giải về câu chuyện
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ?
-Trong câu chuyện có những nhân vật nào .
- Cô đàm thoại và giới thiệu về nội dung câu chuyện
+ Vịt mẹ đã dẫn vịt con đi đâu ?
+ Vịt mẹ đã dặn vịt con những gì ?
+ Chú vịt nào đã đã không nghe lời mẹ dặn? và chú vịt xám đã gặp con
gì ? và 2 mẹ con nhà vịt đã thoát khỏi con cáo bằng cách nào ?
-GD trẻ biết ngoan ngoãn nghe lời người lớn không được đi chơi xa mà
bị lạc giống như chú vịt nhé .
-Cô kể lần 3 : Cô cho trẻ xem vi deo câu chuyện chú vịt xám
3. Kết thúc:
Cô củng cố lại bài học nhận xết bài học và tuyên dương trẻ . Cho trẻ hát
và vận động bài một con vịt
Tuần 2: Một số động vật sống trong dưới nước (13-17/2)
Thứ 2 ngày 13 tháng 2 năm 2017
THĐ
MĐYC
CB
Cách tiến hành
Âm nhạc
1/ Kiến thức:
NDTT:DH:
- Trẻ biết tên
Cá vàng bơi.
bài hát và hát
(Hà Hải)
thuộc bài hát
NDKH:NH “ Cá vàng bơi
”.
: Cái bống
(dân ca)
- Trẻ biết tên
Đồ dùng
của cô
- Nhạc
bài hát “
Cá vàng
bơi ” và
bài “ Cái
bống
1/ Ổn định tổ chức :
- Đoán xem, đốn xem - Xem gì, xem gì
- Các bé nhìn xem cơ có hình ảnh con gì nào? (Cá).
Cá là lồi động vật sống ở đâu Đó cũng là nội dung của bài hát “Cá
Vàng Bơi” do nhạc sĩ Hải Hà sáng tác, mời các bé cùng lắng nghe nhé.
2/ Phương pháp hình thức tổ chức : Trẻ ngồi hình chữ U
TC: Nghe
âm thanh
đoán tên
dụng cụ.
nhạc sĩ sáng
tác “ Hải Hà”
-Trẻ nghe
trọn vẹn bài
hát “cái
bống”
”.
* DH : Cá vàng bơi – Nhạc sĩ Hải Hà ( NDTT ) (đánh giá CS 28)
Đồ dùng
của trẻ.
- Cô hát lần 1: Hát hay rõ lời bài hát và nhắc lại tên bài hát, nhạc sĩ sáng
tác.
Trống
- Cô hát lần 2: Nhạc đệm không lời, hỏi trẻ tên bài hát và nhạc sĩ sáng tác.
lắc,phác
- Cô hát lần 3: Kết hợp với vỗ tay theo phách và cho trẻ nhắc lại tên bài hát
h tre, xắc
và nhạc sĩ sáng tác.
xơ.
-Trẻ biết cách
- Cơ có thể hát nhiều lần hơn tùy thuộc vào bài hát và khả năng nhận biết
chơi trị chơi Mũ
của trẻ.
chóp.
2/ Kỹ năng:
- Cô mời tập thể lớp hát 3-4 lần. Khi trẻ hát cô động viên trẻ và chú ý sửa
- Trẻ hát
sai cho trẻ.
đúng giai
- Mời nhóm bạn trai, bạn gái, mời từng tổ, cá nhân hát. Cho trẻ hát nối tiếp.
điệu bài hát.
- Trẻ hát
đúng, rõ lời
bài hát
* NH: Cái bống ( dân ca ) (NDKH)
-Trẻ có kỹ
năng nghe hát
và kỹ năng
chơi trị chơi
- Cơ giới thiệu tên bài hát và nhạc sỹ sáng tác cho trẻ nhắc lại.
3/ Thái độ:
- Cô giới thiệu cách chơi cho trẻ.
- Trẻ hứng
thú tham gia
- Cơ mời một bạn lên đội mũ chóp, một bạn bên dưới sẽ dùng dụng cụ âm
nhạc để ngõ hoặc lắc, bạn đội mũ chóp phải đốn xem bạn bên dưới dùng
- Cô hát cho trẻ nghe 2 – 3 lần kết hợp với nhạc đệm không lời bài hát “ Em
đi câu cá ”.
- Cô động viên khuyến khích trẻ hưởng ứng bài hát cùng cơ.
* TCÂN: “ Nghe âm thanh đoán tên dụng cụ ”.
hoạt động
cùng cơ.
dụng cụ âm nhạc gì để thể hiện.
chơi 2 – 3 lần.
3/ Kết thúc:
Cô cho cả lớp hát lại 1 lần và hỏi trẻ tên bài hát và nhạc sĩ sáng tác.
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm
Thứ 3 ngày 13 tháng 02 năm 2017
THĐ
MĐYC
CB
KPXH
Tìm hiểu
về động vật
sống dưới
nước (cá,
cua, tơm)
1/ Kiến
thức:
Hình ảnh
videoclip
cá,
- Trẻ nhận
biết gọi
- Tranh
đúng tên con nối 3 bức.
cá, con cua,
- nhạc bài
con tôm
hát “ Em
Trẻ nhận
đi câu cá
biết được
”.
đặc điểm nổi
bật của con - Máy
tính, tivi.
Cách tiến hành
1/ Ổn định tổ chức :
- Cơ giới thiệu chương trình bé vui khám phá, sau đó dẫn dắt trẻ vào bài học.
2/ Phương pháp hình thức tổ chức: Trẻ ngồi trên ghế hình chữ U
*Quan sát đầm thọi con cá:
- Cơ đưa hình ảnh videoclip con cá cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: Ai có nhận xét
gì về con cá nào? (gọi 3-4 trẻ).
- Cá có những bộ phận nào? (đầu, mình, đi).
- Thức ăn của cá là gì? (cỏ, cám, rau…)