Tuần: 20
Tiết: 36
Ngày soạn :22/ 12/ 2018
Ngày dạy : 26/ 12/ 2018
Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918
Chương I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN
CUỐI THẾ KỈ XIX
Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học học sinh cần nắm được:
- Nguyên nhân và tiến trình xâm lược của thực dân Pháp đối với nước ta
- Những nét chính về chiến sự ở Đà Nẵng, Gia Định
- Biết được nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất 1862
2. Thái độ
HS thấy được bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực dân và tinh thần
quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân.
3. Kĩ năng
Biết nhận xét, khái quát, sử dụng kiến thức liên môn trong tiếp cận các sự kiện lịch sử
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Giáo án, tranh ảnh về cuộc tấn công của Pháp ở Đà Nẵng ( 1858); trang bị vũ khí thời
Nguyễn, thơ văn yêu nước cuối thế kỉ XIX
2. Học sinh
Sách giáo khoa, tư liệu liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định:
8A1…………8A2…………8A3…………8A4……..........8A5……………
1. Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại ( 1917-1945).
2.Giới thiệu bài mới
Thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược nước ta như thế nào, nhân dân ta đã kháng chiến chống
xâm lược ra sao chúng ta cùng học ở bài học hôm nay.
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT
NAM
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 18581859
* Nguyên nhân Pháp xâm lược:
- Pháp muốn mở rộng thị trường, vơ vét
ngun liệu
- Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, giàu tài
nguyên, chế độ phong kiến khủng hoảng, suy
yếu.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chiến sự ở Đà Nẵng
những năm 1858-1859
GV: Nêu qua về tình hình chế độ xã hội nước ta
thế kỉ XIX –chế độ phong kiến nhà Nguyễn đang
thời kì suy yếu.
? Vì sao Thực dân Pháp xâm lược nước ta?
HS: Suy nghĩ trả lời ( Pháp cần thị trường, tài
nguyên, lao động; Việt Nam có tài nguyên thiên
nhiên phong phú, thị trường tiêu thụ rộng lớn)
? Trình bày quá trình xâm lược nước ta của Thực
dân Pháp? Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục
tiêu tấn công đầu tiên?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Nhấn mạnh vị trí chiến lược của Đà Nẵng, * Pháp đánh Đà Nẵng:
khẳng định đánh vào đây là giặc thực hiện âm - 1/9/1858 Pháp nổ súng xâm lược nước ta tại
mưu “Đánh nhanh thắng nhanh”
Đà Nẵng nhằm thực hiện kế hoạch “đánh
? Bước đầu quân Pháp đã thất bại như thế nào? nhanh thắng nhanh”
HS (yếu): Dựa vào SGK trả lời
GV: Trình bày vài nét về danh tướng Nguyễn Tri
Phương.
Sau 5 tháng chúng mới chiếm được bán đảo Sơn - Quân dân ta do Nguyễn Tri Phương lãnh
Trà, kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh” của đạo đã anh dũng chống trả
giặc bước đầu thất bại.
- Sau 5 tháng Pháp mới chiếm được bán đảo
Giặc chuyển sang đánh vào Gia Định vậy chiến Sơn Trà
sự ở Gia Định ra sao. Ta cùng tìm hiểu phần 2.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chiến sự ở Gia Định 2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859
năm 1859
? Vì sao Pháp chuyển hướng tiến công vào Gia - 17/12/1859, Pháp tấn công Gia Định
Định?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV gợi mở:
- Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã
? Gia Định có vị trí như thế nào về kinh tế, chính
trị?
? Triều đình và nhân dân đã chống cự với giặc - 24/2/1861 Pháp tấn cơng vào đại đồn Chí
như thế nào?
Hịa, thừa thắng chúng chiếm lần lượt các tỉnh
HS: Dựa vào SGK trả lời
miền Đơng và thành Vĩnh Long
? Em có nhận xét gì về thái độ chống quân Pháp
của triều đình Huế?
HS: Thảo luận nhóm
? Thái độ của triều đình đã dẫn đến điều gì?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: chuẩn kiến thức.
- 5/6/1862, triều đình kí với Pháp hiệp ước
Triều đình phải kí hiệp ước Nhâm Tuất.
Nhâm Tuất.
? Em hãy nêu nội dung cơ bản của hiệp ước
Nhâm Tuất 5/6/1862?
HS: Dựa vào SGK trình bày ngắn gọn
? Em hãy nêu nhận xét của mình về hiệp ước
này?
HS: Trình bày suy nghĩ của bản thân
4. Củng cố: Điền sự kiện tương ứng với thời gian đã cho:
THỜI GIAN
SỰ KIỆN
01/09/1858
17/2/1859
5/6/1862
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
Trả lời câu hỏi 1 ở cuối bài, học bài cũ; chuẩn bị mục II.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….....
.....................................................................................................................................................