Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Giáo án lớp 3 - tuần 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.19 KB, 48 trang )

TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

TOÁN
Tiết 146 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS :
• Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng các số có đến 5 chữ số .
• Củng cố giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính, tính chu vi và diện tích của hình
chữ nhật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Ổn đònh tổ chức (1

)
2. Kiểm tra bài cũ (5

)
• Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4 / 67VBT Toán 3 Tập hai.
• GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài (1

)
- GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về
phép cộng các số có đến 5 chữ số, áp dụng để giải
bài toán có lời văn bằng 2 phép tính và tính chu vi
và diện tích hình chữ nhật.
- Nghe GV giới thiệu bài.


Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập (27

)
 Mục tiêu :
- Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng các số có đến
5 chữ số .
- Củng cố giải bài toán có lời văn bằng 2 phép
tính,tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật.
 Cách tiếùn hành :
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm phần a, sau đó chữa bài. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực
hiện một con tính, HS cả lớp làm vào
vở.
- GV viết bài mẫu phần b lên bảng( chỉ viết các số
hạng, không viết kết quả) sau đó thực hiện phép
tính này trước lớp cho HS theo dõi.
- Hs cả lớp theo dõi bài làm mẫu của
GV .
-GV yêu cầu HS cả lớp làm tiếp bài. -3 HS lên bảng làm bài , mỗi HS thực
hiện một con tính. HS cả lớp làm bài
vào vở.
-GV chữa bài, 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu
cách thực hiện phép tính của mình.
-3 HS lên bảnglần lượt thực hiện yêu
cầu của GV.
GIÁO ÁN TUẦN 30
Bài 2
- GV gọi một HS đọc bài trước lớp. Một HS đọc bài trước lớp.
- Hãy nêu kích thước của hình chữ nhật ABCD. -Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng
bằng 3cm , chiều dài gấp đôi chiều

rộng.
- GV yêu cầu HS tính chu vi và diện tích hình chữ
nhật ABCD.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm
bài vào vở bài tập
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật ABCD là.
3 × 2 = 6( cm)
Chu vi hình chữ nhật ABCD là.
( 6 + 3) × 2 =18 (cm).
Diện tích hình chữ nhật là.
6 × 3 = 18 (cm
2
).
Đáp số : 18 cm; 18 cm
2

- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng yêu cầu HS cả
lớp quan sát sơ đồ.
- HS cả lớp quan sát sơ đồ.
- Con cân nặng bao nhiêu kg ? - Con cân nặng 17 kg.
- Cân nặng của mẹ như thế nào so với cân nặng
cuả con ?
- Cân nặng của mẹ gấp 3 lần cân nặng
của con
- Bài toán hỏi gì ? - Tổng cân nặng của mẹ và con.
- GV yêu cầu HS đọc thành đề bài toán. - HS có thể đọc : Con cân nặng 17 kg,
mẹ cân nặng gấp ba lần con. Hỏi cả

hai mẹ con cân nặng bao nhiêu ki-lô-
gam ?
- GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- GV hỏi thêm HS về cách đặt lời khác cho bài
toán.
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4

)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và
chuẩn bò bài sau.
- Một số HS đọc cách đặt lời khác cho
bài toán.
- Bài Luyện tập.
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

TOÁN
Tiết 148 : TIỀN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
Giúp HS :
• Nhận biết các tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng và 100 000 đồng.
• Bước đầu biếât đổi tiền.
• Biết làm tính trên các số với đơn vò là đồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Các tờ giấy bạc : 20 000 đồng, 50 000 đồng và 100 000 đồng và các loại giấy bạc khác
đã học.
III. DẠY - HỌC BÀI MỚI

1. Ổn đònh tổ chức (1

)
2. Kiểm tra bài cũ (5

)
• Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 / 69VBT Toán 3 Tập hai.
• GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài mới (1

)
- Trong giờ học này các em sẽ làm quen với
một số tờ giấy bạc trong hệ thống tiền tệ Việt
Nam.
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu các tờ giấy bạc :
20000 đồng, 50000 đồng, 100000 đồng
(12

)
 Mục tiêu :
- Nhận biết các tờ giấy bạc 20 000 đồng,
50 000 đồng và 100 000 đồng.
- Bước đầu biếât đổi tiền..
 Cách tiếùn hành :
- GV cho HS quan sát từng tờ giấy bạc
trên và nhận biết giá trò các tờ giấy bạc

bằng dòng chữ và con số ghi giá trò trên
tờ giấy bạc.
-Quan sát 3 loại tờ giấy bạc và nhận xét:
* Tờ giấy bạc loại 20000 đồngcó dòng chữ
“Hai mươi nghìn đồng “ và số 20000.
* Tờ giấy bạc loại 50 000 đồng có dòng chữ
GIÁO ÁN TUẦN 30
“ Năm mươi nghìn đồng “ và số 50000.
* Tờ giấy bạc loại 100000 đồng có dòng
chữ “ Một trăm nghìn đồng “ và số 100000.
Hoạt động 2 :Luyện tập , thực hành (15

)
 Mục tiêu :
Biết làm tính trên các số với đơn vò là
đồng.
 Cách tiếùn hành :
Bài 1
-GV hỏi :Bài toán hỏi gì? -Bài toán hỏi trong chiếc ví có bao nhiêu
tiền
-Để biết trong chiếc ví có bao nhiêu tiền,
chúng ta làm như thế nào?
-Chúng ta thực hiện các phép tínhcộng các
tờ giấy bạc trong từng chiếc ví.
- GV hỏi :Trong chiếc ví a có bao nhiêu
tiền?
- Chiếc ví a có số tiền là:
10000 +20000 + 20000 =50000( đồng)
-GV hỏi tương tự đối với chiếc ví còn lại - HS thực hiện cộng nhẩm và trả lời:
- Số tiền có trong chiếc ví b là

10000+20000+50000 +10000 =90000( đồng).
- Số tiền có trong chiếc ví c là :
20000+50000+10000+10000 = 90000( đồng).
-Số tiền có trong chiếc ví d là
10000 +2000+500+2000=14500( đồng )
- Số tiền có trong chiếc ví d là :
50000+500+200=50700( đồng)
Bài 2
-GV gọi một HS đọc đề bài toán. - Mẹ mua cho Lan một cặp sách giá 15000
đồngvà một bộ quần áo mùa hè giá 25000
đồng. Mẹ đưa cho cô bán hàng 50000 đồng .
Hỏi cô bán hàng phải trả lại mẹ bao nhiêu
tiền?
-GV yêu cầu HS tự làm bài. - Một HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm
bài vào VBT.
Tóm tắt Bài giải
Cặp sách :15000 đồng Số tiền mà mẹ Lan phải trả cô bán
Quần áo :25000 đồng hàng là:
Đưa người bán :50000 đồng 15000+25000 =40000 (đồmg)
Tiền trả lại : …..? đồng Số tiền mà cô bán hàng phải trả
lại
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

mẹ Lan là:
50000 –40000 =10000 (đồng)
Đáp số : 10000(đồng)
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK -HS cả lớp đọc thầm
-GV hỏi :Mỗi cuốn vở giá bao nhiêu tiền? -Mỗi cuốn vở giá 1200 đồng

-Các số cần điền vào ô trống là những số
nào?
-Là số tiền phải trả để mua 2,3,4 cuốn vở
- Vậy muốn tính tiền mua 2 cuốn vở thì ta
làm thế nào?
-Ta lấy giá tiền của 1 cuốn vở nhân với 2
-GV yêu cầu HS làm bài , sau đó chữa bài
và cho điểm HS.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.
Bài 4
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp
vào ô trống.
-Yêu cầu HS đọc mẫu, sau đó hỏi :Em
hiểu làm bài mẫu như thế nào?
-HS trả lời theo suy nghó của mình.
- GV giải thích: Bài tập này là bài tập đổi
tiền . Phần đổi tiền ở bài mẫu có thể hiểu
là :Có 80000 đồng, trong đó có các loại
giấy bạc là 10000 đồng,20000 đồng,
50000 đồng, hỏi mỗi loại giấy bạc có mấy
tờ? Giải thích câu hỏi này ta thấy, mỗi loại
giấy bạc trên có 1 tờ thì vừa đủ 80000
đồng, ta viết 1 vào cả 3 cột thể hiện số tờ
của từng loại giấy bạc.
-HS nghe hướng dẫn của GV.
- GV hỏi : Có 90000 đồng,trong đó có 3
loại giấy bạc là 10000 đồng, 20000 đồng,
30000 đồng. Hỏi mỗi loại giấy bạc có mấy
tờ?

-HS cả lớp cùng suy nghó và giải. Đại diện
HS trả lời : Có 2 tờ loại 10000, Có 1 tờ loại
20000, 1 tờ loại 50000.
- Vì sao em biết như vậy? -Vì 10000+10000+20000+50000 =90000
(đồng).
-Yêu cầu 1 HS viết số vào bảng -HS lần lượt điền 2,1,1 vào 3 cột của hàng
90000 đồng.
GIÁO ÁN TUẦN 30
-Yêu cầu HS tiếp tục làm bài -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT
- Chữa bài và cho điểm HS.
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4

)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập
trong VBT và chuẩn bò bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 149 : LUYỆN TẬP
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

I. Mục tiêu
Giúp HS :
• Biết nhẩm trừ các số tròn chục nghìn.

• Củng cố kỹ năngthực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100000.
• Củng cố về các ngày trong các tháng.
II. Đồ dùng dạy học
• Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, 3.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn đònh tổ chức (1

)
2. Kiểm tra bài cũ (5

)
• Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4 / 70, 71 VBT Toán 3 Tập hai.
• GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài mới (1

)
- GV :Bài hôm nay sẽ giúp các em củng cố về phép
trừ các số tong phạm vi 100000, các ngày trong
tháng.
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Hướng dẫn luyện tập (27

)
 Mục tiêu :
- Biết nhẩm trừ các số tròn chục nghìn.
- Củng cố kỹ năngthực hiện phép trừ các số trong
phạm vi 100000.

- Củng cố về các ngày trong các tháng.
 Cách tiếùn hành :
Bài 1
- GV viết lên bảng phép tính: - HS theo dõi
90000 –50000 = ?
- GV hỏi :Bạn nào có thể nhẩm được
90000 – 50000 = ?
-HS nhẩm và báo cáo kết quả:
90000- 50000 = 40000
- GV hỏi : Em đã nhẩm như thế nào? - HS trả lời
-GV nêu cách nhẩm đúng như SGK đã trình bày. - HS theo dõi.
-Yêu cầu HS tự làm bài - Tự làm bài, sau đó 1 HS chữa bài
miệng trước lớp.
GIÁO ÁN TUẦN 30
Bài 2
-GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện
tính trừ các số có đến 5 chữ số .
- 1 học sinh nêu cả lớp theo dõi và
nhận xét.
- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, nhận xét cách đặt tính và kết quả tính.
- 4HS lênbảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
-GV gọi 1 HS đọc đề bài. -Một trại nuôi ong sản xuất được
23560l mật ong và đã bán được 21800 l
mật ong.Hỏi trại nuôi ong đó còn lại

bao nhiêu lít mật ong?
-GV yêu cầu HS tự làm bài -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm
bài vào VBT.
Tóm tắt Bài giải
Có : 23560 l Số lít mật ong trại đó còn là
Đã bán : 21800l 23560 –21800 =1760 ( l)
Còn lại :…? l Đáp số :1760 (l)
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 4a
-GV viết phép tính trừ như bài tập lên bảng -HS đọc phép tính
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Điền số thích hợp vào ô trống trong
phép tính
- GV yêu cầu HS làm bài và báo cáo kết quả - Làm bài và báo cáo kết quả. Điền số
9 vào ô trống
- GV hỏi : Em đã làm như thế nào để tìm được số
9?.
- 2 đến 3 HS trả lời trước lớp. HS khác
nhận xét và bổ sung.
- GV có thể hướng dẫn HS thực hiện các cách tìm
số 9 như sau:
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

+ Vì  2659 –23154 =69505 nên
 2659=69505 +23145
 2659 = 92659
-Vậy điền số 9 vào 
+ Bước thực hiện phép trừ liền trước  - 2 = 6
là phép trừ có nhớ , phải nhớ 1 vào 2 thành 3 để

 - 3 =6 , vậy  = 6 +3 = 9. Điền 9 vào  .

Bài 4b
-GV yêu cầu HS đọc đề bài -1 hs đọc bài trong SGK, cả lớp theo
dõi.
-Trong năm, những tháng nào có 30 ngày? -HS trả lời:Các tháng có 30 ngày trong
một năm là tháng:2, 4, 6, 9, 11.
-Vậy chúng ta chọn ý nào? -Chọn ý D.
-GV hướng dẫn thêm : Các em có thể thấy 2
tháng liền nhau không bao giờ có cùng 30 ngày,
trong ý A có liệt kê 2 tháng 2, 3 là 2 tháng liền
nhau nên ta không chọn ý này.Tương tự như vậy
ở ý B, C là những tháng liệt kê 4 tháng liên tiếp,
nên ta cũng không chọn.Xét D thì thấy các
tháng4, 6, 9,10 không có 2 tháng liền nhau nên ta
chọn ý này.
-Đó là ý B, nêu được các tháng 7, 8, 10
là những tháng có 31 ngày.
- GV hỏi thêm : Trong các ý A, B, C ý nào nêu
tên 3 tháng có 31 ngày?
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4

)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và
chuẩn bò bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
……………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………..
GIÁO ÁN TUẦN 30
TOÁN
Tiết 147 : PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠ M VI
100 000
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS :
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

• Biết cách thực hiện phép trừ trong phạm vi 100000( cả đặt tính và thực hiện tính ).
• Áp dụng phép trừ các số trong phạm vi 100000 để giải các bài toán có liên quan .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình vẽ trong bài tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn đònh tổ chức (1

)
2. Kiểm tra bài cũ (5

)
• 2 HS lên làm bài 1, 2, 3, 4 / 68 VBT Toán 3 Tập hai
• GV nhận xét ghi điểm HS
3. Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1

)
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thực
hiện các số trong phạm vi 100 000.

Hoạt động1 : Hướng dẫn HS cách thực
hiện phép trừ (12

)
* Mục tiêu :. Biết cách thực hiện phép trừ
trong phạm vi 100000.
* Cách tiến hành :
a) Giới thiệu phép trừ 85674-58329
- GV nêu bài toán : Hãy tìm hiệu của hai số
85674-58329
- GV hỏi : Muốn tìm hiệu của hai số
85674-58329 ta phải làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS suy nghó và tìm kết quả của
phép trừ 85674-58329
b ) Đặt tính và tính 85674-58329
H : Hãy nêu cách đặt tính .
- Bắt đầu trừ từ đâu ?
- Hãy nêu từng bước tính trừ.
c)Nêu quy tắc
- Muốn thực hiện phép tính trừ các số có
năm chữ số với nhau ta làm thế nào ?
* Kết luận : Muốn trừ các số có năm chữ số
với nhau ta đặt tính sao cho các chữ số ở
cùng một hàng đơn vò thẳng cột với nhau.
Thực hiện tính phải sang trái, từ hàng đơn vò
,đến hàng trăm , đến hàng nghìn ,chục
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS theo dõi.
- Chúng ta thực hiện phép tính trừ
85674-58329.

- Đặt tính cột dọc sao cho các chữ số ở cùng
một hàng đơn vò thẳng cột với nhau.
- Bắt đầu trừ từ phải sang trái, từ hàng đơn
vò ,đến hàng trăm , đến hàng nghìn ,chục
nghìn
- HS nêu qui tắc .
GIÁO ÁN TUẦN 30
nghìn.
Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành (15

)
* Mục tiêu :
HS biết cáp dụng phép trừ các số trong
phạm vi 100000 để giải các bài toán có liên
quan .
* Cách tiến hành :
Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS tự làm bài

- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Y/C HS nêu lại cách thực hiện
- HS tự làm bài
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 3
- GV gọi 1 HS đọc đề bài .
- HS tự làm bài
- GV chữa bài

Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò (3

)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và
chuẩn bò bài sau.
- HS trả lời .
- 4 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở
tập.
- HS nhận xét , cả lớp theo dõi .
- HS trả lời .
- 4 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở
tập.
- Cả lớp theo dõi . HS nhận xét
- 1 HS đọc đề bài.
- 1HS lên bảng cả lớp làm vào vở
Giải
Số mét đường nhựa chưa giải là
25850-9850=16000 (m)
Đáp số : 16000( m )

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 150 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS :
• Củng cố về công trừ nhẩm các số trồn chục nghìn.

• Củng cố về phép cộng, phép trừ các số trông phạm vi 100000
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

• Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn đònh tổ chức (1

)
2. Kiểm tra bài cũ (5

)
• 2 HS lên làm bài 1, 2, 3 / 72VBT Toán 3 Tập hai
• GVnhận xét ghi điểm HS.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1

)
Bài học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập
chung về phép công, phép trừ các số có đến
năm chữ số và giải bài toán có lời văn bằng
hai phép tính.
Hoạt động2 : Hướng dẫn HS luyện tập (27

)
* Mục tiêu :
- Củng cố về công trừ nhẩm các số tròn chục

nghìn.
- Củng cố về phép cộng, phép trừ các số
trông phạm vi 100000
- Giai bài toán có lời văn bằng hai phép tính .
* Cách tiến hành :
Bài 1
- GV hỏi bài tập Y/C chúng ta làm gì ?
- Khi biểu thức chỉ có dâu cộng trừ,chúng ta
thực hiện tính như thế nào ?
- Khi Biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện
tính như thế nào?
- GV viết lên bảng :40000+30000+20000 và
Y/C HS nhẩm trước lớp Sau đo HS tự làm bài .
- HS tự làm bài.

Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- HS tự làm bài
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS trả lời .
- Ta thực hiện trong ngoặc trước ngoài
ngoặc sau.
- HS nhẩm .
- HS làm vào vở.
- 1 HS đọc đề bài.
- 4 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào

vở tập.
- 1 HS đọc đề bài.
GIÁO ÁN TUẦN 30
- Bài toán Y/C chúng ta tính gì ?
- Số cây ăn quả của xã Xuân Mai so vơi số
cây ăn quả của xã Xuân Hoà thì như thế nào ?
- Xã Xuân Hoà có bao nhiêu cây ?
- Số cây của xã Xuân Hoà như thế nào so vơi
số cây của xã Xuân Phương ?
- GV chữa bài cho điểm HS
Bài 4
- Y/C HS đọc đề toán .
- Bài toán trên thuộc dạng toán gì ?
- HS tự làm bài
Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò (3

)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và
chuẩn bò bài sau.
- Tính số cây ăn quả xã Xuân Mai.
- xã Xuân Mai có ít hơn xã Xuân Hoà
4500 cây.
- Chưa biết.
- Nhiều hơn 52 000 cây.
- 1HS lên bảng cả lớp làm vào vở
Giải
Số cây ăn quả của xã Xuân Hoà có là
68700+5200=73900(cây)

Số cây ăn quả xã Xuân Mai có là
73900-4500=69400( cây )
đáp số : 69400 cây

- 1HS đọc đề bài
- Bài toán trên thuộc dạng toán rút về đơn
vi.
- HS làm bài
Giải
Giá tiền một chiếc compa là
10000:5=2000( đồng)
Số tiền phải trả cho 3 chiếc com pa

2000x3=6000 ( đồng)
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 59 : TRÁI ĐẤT. QUẢ ĐỊA CẦU
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng :
• Nhận biết được hình dạng của Trái Đất trong không gian.
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

• Biết cấu tạo của quả đòa cầu gồm : quả đòa cầu, giá đỡ, trục gắn quả đòa cầuvới giá
đỡ.
• Chỉ trên quả đòa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo,Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Các hình trong SGK trang 112, 113.
• Quả đòa cầu.

• 2 hình phóng to như hình 2 trong SGK trang 112 nhưng không có phần chữ trong hình.
• 2 bộ bìa, mỗi bộ gồm 5 tấm ghi : cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, xích
đạo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 83 VBT Tự nhiên xã hội Tập 2.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp
 Mục tiêu : Nhận biết được hình dạng của Trái Đất trong không gian.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1trong SGK
trang 112.
- HS quan sát hình 1trong SGK trang 112.
- GV nói : Quan sát hình 1 , em thấy Trái
Đất có hình gì ?
- HS có thể trả lời : hình tròn, quả bóng,
hình cầu.
- GV chính xác hoá câu trả lời của HS : Trái
Đất có hiình cầu, hơi dẹt ở hai đầu.
Bước 2 :
- GV tổ chức cho HS quan sát quả đòa cầu
và giới thiệu : Quả đòa cầu là mô hình thu
nhỏ của Trái Đất và phân biệt cho các em
thấy các bộ phận : quả đòa cầu, trục gắn, giá
đỡ, trục gắn quả đòa cầu với giá đỡ.
- HS quan sát quả đòa cầu và nghe giới

thiệu.
- GV chỉ cho HS vò trí của nước Việt Nam
nằm tên quả đòa cầu nhằm giúp các em hình
dung được Trái Đất mà chúng ta đang ở rất
lớn.
 Kết luận : Trái Đất rất lớn và có dạng hình cầu
Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm
 Mục tiêu :
- Biết chỉ cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu trên quả đạ cầu.
- Biết tác dụng của quả đòa cầu.
 Cách tiến hành :
GIÁO ÁN TUẦN 30
Bước 1 :
- GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát
hình 2 trong SGK và chỉ trên hình : cực Bắc,
cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam
bán cầu.
- HS quan sát hình 2 trong SGK và chỉ trên
hình : cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán
cầu và Nam bán cầu.
Bước 2 :

- HS trong nhóm lần lượt chỉ cho nhau xem :
cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu,
Nam bán cầu trên đòa cầu.
- HS đặt quả đòa cầu trên bàn, chỉ trục của
quả đòa cầu và nhận xét trục của nó đứng
thẳng hay nghiêng so với mặt bàn.
Bước 3 :
- GV yêu cầu các nhóm lên chỉ trên quả đòa

cầu
- Đại diện các nhóm lên chỉ trên quả đòa
cầu theo yêu cầu của GV.
- GV cho HS nhận xét về màu sắc trên bề
mặt quả đòa cầu tự nhiên và giải trích sơ
lược về sự thể hiện màu sắc. Từ đó giúp HS
hình dung được bề mặt Trái Đất không
bằng phẳng.

Kết luận : Quả đòa cầu giúp chúng ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt
Trái Đất.
* Hoạt động 3 : Chơi trò chơi Gắn chữ vào sơ đồ câm
 Mục tiêu :
Giúp chi HS nắm chắc vò trí của cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
 Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn
- GV hướng dẫn luật chơi : - HS chơi theo hướng dẫn.
Bước 2 :
- Hai nhóm HS chơi theo hướng dẫn của
GV.
- Các HS khác quan sát và theo dõi hai
nhóm chơi.
Bước 3 :
- GV tổ chức cho HS đánh giá hai nhóm
chơi
Nhóm nào gắn đúng trong thời gian ngắn
nhất thì nhóm đó thắng cuộc.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : …………………………………………………………………………………………………………….
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG


TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 60 : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng :
- Biết sự chuyển động của Trái đất quanh mình nóvà quanh Mặt Trời.
- Quay quả đòa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trong SGK trang 114, 115.
- Quả đòa cầu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 84 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : Thực hành theo nhóm
 Mục tiêu :
- Biết Trái Đất không ngừng quay quanh mình nó.
- Biết quay quả đòa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV chia nhóm (số nhóm tuỳ thuộc vào số
lượng quả đòa cầu chuẩn bò được).
- GV nêu câu hỏi : Trái Đất quay quanh trục
của nó theo hướng cùng chiều hay ngược
chiều kim đồng hồ ?
- HS trong nhóm quan sát hình 1 trong SKG
trang 114 và trả lời câu hỏi : Nếu nhìn từ cực
Bắc xuống Tráu Đất quay ngược chiều kim

đồng hồ.
- HS trong nhóm lần lượt quay quả đòa cầu
như hướng dẫn ở phần thực hành trong SGK.
Bước 2 :
- GV gọi vài HS lên quay quả đòa cầu theo
đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình
nó.
- HS thực hành quay.
- Vài HS nhận xét phần thực hành của bạn.
 Kết luận : GV vừa quay quả đòa cầu, vừa nói : Từ lâu các nhà khoa học đã phát hiện ra
rằng : Trái Đất không đứng yên mà luôn luôn tự quay quanh mình nó theo hướng ngược
chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống.Trái Đất rất lớn và có dạng hình cầu
Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo cặp
 Mục tiêu :
- Biết Trái Đất đồng thời tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
- Biết chỉ hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời trong hình 3
GIÁO ÁN TUẦN 30
ở SGK trang 115.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3 trong SGK
trang 115 .
- Từng cặp HS chỉ cho nhau xem hướng
chuyển động của Trái Đất quanh mình nó
và hướng chuyển động của Trái Đất quanh
Mặt Trời.
- GV gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi sau : - HS trả lời các câu hỏi
+ Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển
động ? Đó là những chuyển động nào ?
+ 2 chuyển động : chuyển động tự quay

quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt
Trời.
+ Nhận xét về hướng chuyển động của Trái
Đất quanh mình nó và chuyển động quanh
Mặt Trời.
+ Cùng hướng và đều ngược chiều kim đồâng hồ
nếu nhìn từ cực Bắc xuống.
Bước 2 :
- GV gọi vài HS trả lời trước lớp. - HS trả lời.
- GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời của HS.
 Kết luận : Trái Đất đồng thời tham gia hai chuyển động : chuyển động tự quay quanh
mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời.
Hoạt động 3 : Chơi trò chơi Trái Đất quay
 Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức toàn bài.
- Tạo hứng thú học tập.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV chia nhóm và hướng dẫn nhóm trưởng
cách điều khiển nhóm.
Bước 2 :
- GV cho các nhóm ra sân, chỉ vò trí cho
từng nhóm và hướng dẫn cách chơi :
- Các bạn khác trong nhóm quan sát hai
bạn và nhận xét.
+ Gọi 2 bạn (một bạn đóng vai Mặt Trời,
một bạn đóng vai Trái Đất).

+ Bạn đóng vai Mặt Trời đứng ở giữa vòng
tròn, bạn đóng vai Trái Đất sẽ vừa quay

quanh mình, vừa quay quanh Mặt Trời như
hình dưới của trang 115 trong SGK.
Bước 3 :
- GV gọi vài cặp HS lên biểu diễn trước lớp.
- GV và HS nhận xét cách biểu diễn của
các bạn.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………………………………..
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

THỂ DỤC
Tiết 59 : HOÀN THÀNH BÀI THỂ DU Ï C PHÁT
TRIỂNCHU N G
HO ÏC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ . Yêu cầu thuộc bài và biết cách
thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học tung bắt bóng cá nhân.Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi.
B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Đòa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bò 2- 3 em một quả bóng, sân cho trò chơi và mỗi HS một bông hoa để đeo ở
ngón tay hoặc cờ nhỏ để cầm. Kẻ sẵn 1 vòng tròn lớn đồng tâm để tập bài thế dục phát triển chung.
C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
NỘI DUNG ĐL YÊU CẦU KỸ THUẬT BIỆN PHÁP THỰC
HIỆN
I. Mở đầu :
1. Nhận lớp: 2’ - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.
x x x x x x x
x x x x x x x

2.Phổ biến bài mới:
(thò phạm)
1’ - Hoàn thiện bài thể dục phát triển
chung với hoa hoặc cờ .
- Học tung bắt bóng cá nhân.
- Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”.
x x x x x x x
x x x x x x x
3. Khởi động :
- Chung :
- Chuyên môn :
1’
2’
- Chạy chậm trên đòa hình tự nhiên.
- Đứng theo vòng tròn, khởi động các
khớp .
* Chơi trò chơi “Kết bạn”.
x x x x x x x x
II. CƠ BẢN
1. Ôn bài cũ :
2. Bài mới
(Ghi rõ chi tiết các
động tác kỹ thuật)
5’-
7’
Ôn bài TD phát triển chung.
- Ôn bài TD phát triển chung với hoa
hoặc cờ.
Cả lớp đứng theo đội hình 3 vòng
tròn tập bài TD phát triển chung liên

hoàn 2 x 8 nhòp. Lần 1 : GV chỉ huy;
lần 2 : cán sự lớp hô, GV quan sát
nhắc nhở.

x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×