Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Dai so 7 tuan 15 tiet 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.77 KB, 2 trang )

Ngày Soạn: 26/11/2018
Ngày Dạy : 28/11/2018

Tuần: 15

Tiết: 31

§6. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS hiểu hệ trục tọa độ và mặt phẳng tọa dộ
2. Kỹ năng: - Vẽ được hệ trục toạ độ oxy.
- Biết xác định toạ độ một điểm trên mặt phẳng tọa độ và ngược lại.
3. Thái độ: - HS có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, phấn màu.
- HS: Thước thẳng.
III. Phương pháp dạy học:
- Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1’)7A1………………………………………………….
7A2.… ………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động 1: (8’)
- GV: Giới thiệu về cách ghi - HS: Chú ý theo dõi.
tọa độ địa lý và cấu tạo của
chiếc vé xem phim có số ghế
ghi là H1.
- GV: Trong toán học, để xác - HS: Trả lời.
định vị trí của một điểm trên


mặt phẳng, người ta thường
dùng một cặp gồm hai số.
Làm thế nào để có cặp số đó?
Hoạt động 2: (10’)
- GV: Giới thiệu cấu tạo của
hệ trục tọa độ Oxy gồm có - HS: Chú ý theo dõi.
trục tung Oy thẳng đứng, trục
hoành Ox nằm ngang và gốc
tọa độ O.
- GV: Mặt phẳng chứa hệ trục
Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ
Oxy.

GHI BẢNG
1. Đặt vấn đề:

2. Mặt phẳng tọa độ:
Ox: trục tung
Oy: trục hoành
O : gốc tọa độ
-3

y
3
II

1
-2 -1 1 O 2
-1
III

-2
-3

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

I

2

GHI BẢNG

3

x
IV


Hoạt động 3: (15’)
- GV: Giả sử trong MPTĐ,
cho điểm P bất kì. Từ P vẽ các
đường thẳng vng góc với
hai trục Ox và Oy. Giả sử các
đường vng góc này cắt Ox
tại điểm 2 và Oy tại điểm 3.
Khi đó, cặp số (2;3) gọi là tọa
độ của điểm P và kí hiệu là
P(2;3).
2: hồnh độ của P
3: tung độ của P
- GV: Cho HS thảo luận theo

nhóm bài tập ?1.
- GV: Giới thiệu phần tổng
quát như trong SGK.

3. Tọa độ của 1 điểm trong MPTĐ:
- HS: Chú ý theo dõi và vẽ
hệ trục tọa độ có điểm P vào
trong vở.

P(2;3)
2: hoành độ của P
3: tung độ của P
- HS: Thảo luận.

?1:

- HS: Chú ý theo dõi.

Tổng quát:
- Mỗi điểm M xác định một cặp số
(x0;y0) và ngược lại, mỗi cặp số (x0;y0)
xác định một điểm M.
- Cặp số (x0;y0) gọi là tọa độ của điểm
M, x0 là hoành độ và y0 là tung độ của
M.
- Điểm M có tọa độ là (x0;y0) kí hiệu là:
M(x0;y0)

- GV: Lưu ý HS là hồnh độ
của một điểm ln được viết - HS: Chú ý theo dõi.

trước và tung độ luôn được
viết sau.

- GV: Tọa độ của điểm O
được viết như thế nào?
- HS: O(0;0)

4. Củng cố: (10’)
- GV cho HS thảo luận bài tập 32.
5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (1’)
- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
- GC hướng dẫn HS làm bài tập 33, 34 ở nhà.
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×