Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

giáo án nghề truyền thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.16 KB, 23 trang )

CHỦ ĐỀ LỚN: NGHỀ NGHIỆP

( Thời gian thực hiện: 04 tuần Từ ngày 29/11 đến ngày 24/12/2021
CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: NGHỀ TRUYỀN THỐNG

Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 13/ 12/ 2021 đến 17/ 12/ 2021
A. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT
ĐỘNG

Đón
trẻ chơi –
tập
thể
dục
sáng

NỘI
DUNG

MỤC ĐÍCH
U CẦU

1. Đón
trẻ:
- chơi tự
do

- Tạo mối
quan hệ
giữa GV và


phụ huynh,
giữa cô và
trẻ
- Trẻ biết
lễ phép
chào cơ,
chào bố
mẹ.

*
Trị
chuyện:
- Cho trẻ
quan sát
tranh về
nghề sản
xuất gạch
gói
Đất
Việt Đơng
Triều..

-Trẻ biết
tên các
nghề truyền
thống mà
gần gũi với
trẻ,như
nghề sản
xuất gạch..


CHUẨN
BỊ

- Thơng
thống
phịng
học.
- Đầy đủ
đồ chơi ở
các góc
chơi cho
trẻ hoạt
động, một
số góc
trang trí
theo chủ
đề.

HOẠT
ĐỘNG
CỦA TRẺ

1. Đón trẻ
- Cơ đón trẻ vào lớp
tươi cười, niềm nở.
Trao đổi với phụ
huynh về tình hình
của trẻ ở nhà và ở
trong lớp học.


.
- Trẻ vào
lớp cùng
cô.

- Nhắc trẻ cất đồ
dùng cá nhân đúng
nơi quy định

Tranh ảnh Cô và trẻ cùng nhau
về nghề
trò chuyện về nhữn
truyền
nghề gần gũi với trẻ.
thống

Trò
chuyện về
nghề sản
xuất gạch.
- Chơi
theo ý
thích

- Giúp trẻ

HƯỚNG DẪN CỦA
GIÁO VIÊN


- Sân tập

- Cất đồ
dùng đúng
nơi quy
định.
- Trẻ quan
sát.

- Trẻ đàm
thoại cùng
cô.

2. Thể dục sáng
a. Khởi động:
- Cô cho trẻ ra sân
- Trẻ khởi
tập, hướng dẫn trẻ
động cùng
khởi động cùng cô
cô.
các kiểu đi: đi
thường, đi mũi bàn
chân, đi gót bàn chân,
đi khom lưng, chạy


2.Thể
dục sáng


luyện tập 1
cách tốt
nhất hơn.
Có 1 cơ thể
khoẻ mạnh,
tham gia
tích cực
vào các
hoạt động.

an tồn,
bằng
phẳng
- Băng
nhạc thể
dục.
- Các
động tác
thể dục

nhanh, chạy chậm.
b. Trọng động:
- Động tác hô hấp:
Gà gáy

- Trẻ tập
- Động tác tay: Hai cùng cô
tay đưa ngang, lên các động
tác, 2 lần
cao

8 nhịp
- Động tác chân:
Đứng khuỵu gối
- Động tác bụng:
dứng cúi người về
phía trước, ngả người
ra sau.
- Động tác bật: Bật
phía trước, lùi lại,
sang phải, sang trái.
Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ - Trẻ đi
nhàng làm động tác nhẹ
chim bay về tổ
nhàng.

3. Điểm
danh:



NỘI DUNG

- Trẻ biết
tên mình,
tên bạn
- Biết dạ
- Sổ điểm 3.Điểm danh:
- Cô lần lượt gọi tên
cô khi điểm danh

trẻ theo danh sách.
danh.
- Nắm
được sĩ số
của lớp

MỤC ĐÍCH
U CẦU

* Hoạt động
có chủ đích:
- Trẻ biết được

CHUẨN
BỊ

- Địa

- Trẻ dạ


HƯỚNG DẪN CỦA
GIÁO VIÊN

. 1.Ổn
chức.

định

tổ


HĐ CỦA
TRẺ


- Quan sát trị cơng việc của
chuyện về ai nghề truyền
làm ra gạch, thống
ngói..

Hoạt
động
ngoài
trời

điểm
quan sát
- Trang
phục gọn
gàng

- Cho trẻ ra sân lối
đuôi nhau vừa đi
vừa hát bài Đi chơi
đi chơi.
2. Hoạt động có
chủ đích
- Chúng mình đang
đứng ở nơi nào đây?
Cho trẻ kể tên khu

vực của trường
- Các cô chú cơng
nhân xây dựng đã
xây lên ngơi trường
* Trị chơi
này
từ
những
vận động:
ngun vật liệu gì?
- Trị chơi học - Trẻ có tinh
Ai là người đã làm
tập: xây nhà
thần tập thể
- Đồ
Trò chơi dân - Trẻ được thư chơi.
ra gạch, ngói?
gian: Kéo cưa giãn, thoải mái, - Bài
- Có bố mẹ bạn nào
lừa xẻ, Dệt biết cách chơi, đồng dao
làm công nhân gạch
vải
hứng thú trong
ngói không? Bố/ mẹ
khi chơi.
con làm ở đâu? Nhà
- Trò chơi có
luật: Chuyển
máy gạch ngói Đất
hàng vào kho,

Việt sản xuất ra
bác thợ làm
những sản phẩm gì?
bánh
- Cơ củng cố giáo
dục trẻ: Các sản
phẩm gốm, sứ, gạch
ngói là những sản
phẩm truyền thống
của địa phương
mình đấy. Con hãy
ln biết trân trọng
sản phẩm truyền
thống
của
quê
* Chơi tự do:
hương mình nhé.
Chơi tự do - Thỏa mãn sự
với đồ chơi thích thú khi
- Đồ
* Đọc Đồng dao:
ngoài trời.
được chơi với
chơi
Kéo cưa lừa xẻ
đồ chơi ngoài
sạch sẽ

.

- Trẻ hát

gạch,
đá, cát, xi
măng,
vôi. Công
nhân nhà
máy gạch
- Trẻ trả
lời.
- Gạch,
ngói,
gốm, sứ.

Lắng
nghe
Trẻ
quan sát,
lắng nghe
trị
chuyện
cùng cơ.
- Trả lời
- Trẻ lắng


trời.
an toàn
- Trẻ biết các
đồ chơi ngoài

trời.
- Trẻ chơi đoàn
kết khơng chen
lấn xơ đẩy
nhau.

HD

NỘI DUNG

* Góc phân
vai:
- Chơi bán
hàng, nấu ăn
cho các cơ
chú
cơng

MỤC ĐÍCH
U CẦU

CHUẨN
BỊ

- Cho trẻ đọc bài
đồng dao 2-3 lần kết
hợp với chơi trị
chơi.
3.Trị chơi vận
động:

- Cơ giới thiệu tên
trò chơi học tập, có
luật, dân gian và nêu
cách chơi, luật chơi.
+ Cô thực hiện chơi
mẫu.
+ Tổ chức cho trẻ
chơi.
+ Cơ quan sát, bao
qt, nhận xét trẻ
trong q trình chơi.
=>Giáo dục trẻ yêu
lao động, ngoan
ngoan, lễ phép, học
tập chăm chỉ, chú ý
lắng nghe cô giáo
giảng bài.
4. Chơi tự do:
- Cơ cho trẻ chơi tự
do với đồ chơi ngồi
trời, chơi với cát,
đá, sỏi. chơi đồn
kết, sáng tạo và giữ
gìn vệ sinh cá
HƯỚNG DẪN CỦA
GIÁO VIÊN

nghe.
- Trẻ đọc
đồng dao.


Lắng
nghe
Quan
sát

chơi mẫu
Thực
hiện chơi.

- Chú ý
Lắng
nghe

- Chơi
với đồ
chơi
ngồi
trời.

HOẠT
ĐỘNG CỦA
TRẺ

- Trẻ tái hiện
1.Trị truyện :
- Đồ
- Trẻ xem
lại hành động
( Cơ mở hình ảnh

dùng, đồ các bạn chơi ở các video
của người lớn
chơi của góc)
qua vai chơi.
- Trẻ biết chơi góc chơi. Hôm nay các con
theo nhóm, biết
sẽ được chơi ở các


nhân, thợ làm phối hợp các
bánh.
hành động chơi
với nhau.
- Biết đoàn kết
và giúp đỡ
nhau và liên
kết các vai chơi
với nhau.

Hoạt *. Góc tun
động truyền:
góc. phịng chống
dịch bệnh
covid-19

* Góc
dựng

xây


- Xây dựng
khn
viên
nhà máy gốm
Đất Việt
- Xây dựng
cơng trường
than
Mạo
Khê.

* Góc sáng
tạo:
- Tơ màu,
nặn, cắt dán
một số hình
ảnh, đồ dùng,
dụng cụ của
nghề sản xuất
gạch,
ngói,
than

- Trẻ biết hóa
thân vào vai
tuyên truyền
viên để phòng
chống dịch
bệnh.
- Trẻ biết được

các thao tác, kỹ
năng trong
cơng tác phịng
chống dịch
covid-19.

- Biết dùng các
khối hình gạch
để thiết kế, xây
dựng khn
viên nhà máy,
cơng trường.

Trẻ biết tô
màu, cắt dán
các loại dụng
cụ của nghề
truyền
thống….

Khẩu
trang y
tế, nhiệt
kế, nước
sát
khuẩn.

- Các
khối gỗ,
gạch,

thảm cỏ,
hàng rào,
cây hoa
lá, sỏi,
hột hạt.

góc chơi với rất
nhiều đồ chơi đẹp
2. Giới thiệu góc
chơi:
- Cho trẻ quan sát
các góc chơi . Cơ
hỏi trẻ lớp mình có
mấy góc chơi đó là
những góc chơi
nào?
* Góc phân vai:
- bán hàng, nấu ăn
cho các cơ chú
cơng nhân, thợ làm
bánh.
* Góc tuyên
truyền. Hôm nay
cô và các con sẽ
cùng nhau làm
những cô bác sĩ ở
tuyến đầu chống
dịch chữa bệnh
covid 19 cho mọi
người nhé.


- Trẻ trả lời

- Trả lời.

- Chú ý lắng
nghe.

* Góc xây dựng
- Xây dựng khuôn
viên gốm Đất Việt,
công trường công
ty than mạo khê.
* Góc sáng tạo:
- Tơ màu, nặn, cắt
dán các loại hình
ảnh dụng cụ nghề
truyền thống.
* Góc KH - TN:
- Tìm hiểu về nghề

- Tranh
chưa tơ
màu,giấy
keo,kéo


truyền thống của
địa phương.
3. Tự chọn góc

chơi:
+Vậy hơm nay
con thích chơi góc - Trẻ chọn
góc chơi
chơi nào?


* Góc KH TN:
-Tìm hiểu về
- Biết làm
nghề truyền
tranh và nghe
thống địa
cơ kể chuyện.
phương
- Biết cách
.
xem sách.

Giấy
tranh
sách

-



NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH

U CẦU

- Rèn kỹ năng
*Tổ chức vệ rửa tay đúng
sinh cá nhân cách cho trẻ
- Rèn thói
quen rửa tay
trước và sau
khi ăn, sau khi
Hoạt
đi vệ sinh và
động
khi tay bẩn
ăn
- Trẻ biết tác

CHUẨN
BỊ

- Bồn
rửa tay
- Xà
bông
- Khăn
lau

+ Chơi ở góc chơi
đó con sẽ chơi như
thế nào?
4. Phân vai chơi

- Mời trẻ thỏa
thuận vai chơi Cơ
dặn dị trước khi
trẻ về góc chơi.
5. Giáo viên quan
sát, hướng dẫn
- Cô cần quan sát
để cân đối số
lượng trẻ.
- Cô đóng vai chơi
cùng trẻ. Theo dõi
trẻ chơi, nắm bắt
khả năng trẻ chơi
của trẻ; khuyến
khích trẻ chơi sáng
tạo.
6. Nhận xét góc
chơi.
- Trẻ cùng cơ thăm
quan các góc.
- Cho trẻ nhận xét
các góc chơi, thái
độ chơi của trẻ.
7. Củng cố tuyên
dương:
- Tyên dương trẻ
và góc chơi sáng
tạo, đoàn kết

- Trẻ thỏa

thuận vai
chơi cùng cô

- Trẻ về góc
chơi
- Thực hiện
chơi.

- Lắng nghe
- Tham
quan các góc
chơi
- Thu dọn đồ
chơi.

HƯỚNG DẪN CỦA
GIÁO VIÊN

HĐ CỦA
TRẺ

- Cho trẻ đi ra bồn
rửa tay, cho trẻ xếp
thành 3 hàng thực
hiện các thao tác
rửa tay trên không
- Cho trẻ vào vị trí
rửa tay theo các
bước
- Cơ hướng dẫn

cho trẻ rửa tay

- Trẻ thực
hiện
- Trẻ rửa tay
- Trẻ vào
lớp


* Tổ chức
cho trẻ ăn

dụng của việc
rửa tay
Rèn khả
năng nhận biết
tên, mùi vị của
các món ăn
- Hiểu được
lợi ích của việc
ăn đúng, ăn đủ

Hoạt
động
ngủ



- Rèn thói
quen nằm ngủ

*Tổ
chức đúng chỗ, nằm
cho trẻ ngủ
ngay ngắn
- Trẻ được
nghỉ ngơi hợp


NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH
YÊU CẦU

- Bàn
ghế ngồi
ăn
- Thức
ăn
- Khăn
ăn
- Khăn
lau

đúng quy cách
- Trẻ ngồi
- Kiểm tra tay vao bàn ăn
từng trẻ
- Cho trẻ vào lớp
- Trẻ xúc ăn
- Cho trẻ ngồi vào

bàn ăn theo từng tổ
- Cô chia thức ăn
ra từng bát, trộn
đều cơm và thức
ăn
- Để trẻ tự xúc ăn.

bao
quát,
hướng dẫn, động
viên trẻ
- Giúp đỡ trẻ ăn
chậm, vụng về
- Tiếp thêm canh
và cơm cho trẻ
+Sau khi trẻ ăn
xong
- Trẻ được lau tay,
lau miệng, uống
nước, đi vệ sinh
- Cô thu dọn nơi
ăn.

Làm công tác
Sạp chuẩn bị,soạn bài
ngủ
hoặc thực hiện các
- Chiếu công việc do hiệu
gối
trưởng phân cơng

- Phịng Nếu có
ngủ sạch
sẽ, n
tĩnh
CHUẨN
BỊ

HƯỚNG DẪN CỦA
GIÁO VIÊN

HOẠT
ĐỘNG CỦA
TRẺ

- Vận động - Trẻ tỉnh táo - Nhạc - Cô cho trẻ xếp
- Trẻ vận
nhẹ ăn quà thoải mái sau vận động hàng :
động nhẹ,
chiều.
khi ngủ dậy
Quà + Tập bài vận động: ăn
quà


chiều

“Đu quay”
Chơ * Hoạt động - Trẻ được ôn
+ Cho trẻ tập theo
i

chung:
lại những kiến
cơ.
hoạt - Ơn các hoạt thức sáng được
+ Dọn quà chiều
động động của buổi học
cho trẻ ăn.
theo sáng
- Biết cách vệ
- Cơ trị chuyện
ý
- Ơn kĩ năng sinh thân thể,
cùng trẻ về các nội
thích vệ sinh răng gọn gàng.
Góc dung đã học buổi
miệng,
vệ - Giáo dục trẻ chơi
sáng.
sinh thân thể. gọn gàng ngăn
- Hướng dẫn trẻ
Dạy trẻ kĩ nắp
làm các bài trong
năng
gấp
- Nhạc sách theo chủ đề
quần áo.
cụ.
=> Giáo dục trẻ
-Trẻ được chơi
ngoan ngoãn, yêu

theo ý thích
q, chăm sóc và
* Hoạt động của mình.
bảo vệ cây, đặc biệt
theo nhóm:
- Rèn kỹ năng
là cây ăn quả, ăn các
- Trẻ chơi tự ca hát và biểu
loại quả.
do theo nhóm diễn,
mạnh
- Trò chuyện với trẻ
ở các góc.
dạn, tự tin.
về vhur đề.
- Biểu diễn
- Cho trẻ chơi ở các
văn nghệ
góc mà trẻ thích.

Trả
trẻ

chiều
- Trẻ thực
hiện.

Hoạt
động góc
theo

ý
thích.
- Trẻ xếp
đồ chơi gọn
gàng.

Tổ chức hoạt động
* Nêu gương - Trẻ biết nhận Cờ, nêu gương cuối - Trẻ biểu
cuối
ngày, xét đánh giá phiếu bé ngày, cuối tuần.
diễn
văn
cuối tuần.
những việc làm ngoan .
- Tổ chức cho trẻ nghệ.
đúng, sai của
biểu diễn văn nghệ .
mình, của bạn,
+ Cho trẻ sử dụng
có ý thức thi
các dụng cụ âm
đua
nhạc.
Nêu tiêu
chuẩn thi
đua.
- Cho trẻ nhắc lại - Nhận xét
tiêu chuẩn bé ngoan. theo
tiêu
- Cho trẻ tự nhận chuẩn thi

xét mình, nhận xét đua.
bạn.
- Cơ nhận xét chung
và cho trẻ lên cắm
cờ.
- Phát bé ngoan cho
trẻ.


Trả trẻ.

-Đồ
- Trẻ ngoan dùng cá
biết chào cô nhân của
giáo, ông bà bố trẻ.
- Trò chuyện, tạo - Trẻ lấy
mẹ và các bạn.
tâm trạng hào hứng, đồ dùng cá
- Biết tự lấy đồ
vui vẻ, ấn tượng tốt nhân. Ra về
dùng cá nhân
với trẻ để hơm sau
trẻ thích đến trường
- Hướng dẫn trẻ vệ
sinh cá nhân chuẩn
bị ra về
- Cô trả trẻ tận tay
phụ huynh, trao đổi
với phụ huynh về
tình hình trong ngày

của trẻ.

Thứ 2 ngày 13 tháng 12 năm 2021
TÊN HOẠT ĐỘNG : Đi trong đường hẹp có mang vật trên tay
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Trò chơi vận động: Chú cơng nhân xây nhà cao tầng
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU .

1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài vận động “Đi trong đường hẹp có mang vật trên tay.
- Thực hiện được theo hướng dẫn của cô.
2. Kỹ năng:
- Trẻ đi tự nhiên, đi không chạm vào vạch, không làm rơi vật
- Rèn tố chất nhanh nhẹn, khéo léo
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, tính tập thể, hứng thú trong luyện tập
II.CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Xắc xô, Vạch chuẩn, đường hẹp rộng 20cm dài 2,5- 3m, gạch đồ chơi, gậy thể dục,
cổng thể dục.
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng
2. Địa điểm:


- Sân tập an toàn, sạch sẽ, bằng phẳng.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

1. Ổn định tổ chức
- Xúm xít, xúm xít...

- Cơ nghe nói huyện Đơng Triều hôm nay có tổ chức
hội thi “ bé khỏe, bé ngoan” chúng mình có muốn
tham gia dự thi khơng?
- Vậy chúng mình cùng đi nào!
2. Giới thiệu bài
- Xin chào các bé đến với chương trình “Bé khỏe, bé
ngoan”
- Đến dự hội thi Bé khỏe bé ngoan hôm nay gồm có
hai đội chơi. Đội “Đất việt” và đội “ Bến triều”
- Chương trình bé khỏe bé ngoan gồm có 3 phần:
Phần 1: Ai giỏi hơn
Phần 2: Ai nhanh hơn
Phần 3: Trò chơi
- Chúng ta hãy đến với phần thi thứ nhất mang tên: Ai
giỏi hơn.
- Cho trẻ đứng thành 3 tổ.
- Để biết ai giỏi hơn bây giờ các con hãy nối đuôi
nhau đi các kiểu đi trên nền nhạc bài “ Cháu yêu cô
chú công nhân”
3. Hướng dẫn
3.1.Hoạt động 1: Khởi động
- Trẻ nối đuôi nhau kết hợp đi các kiểu: đi bằng mũi
bàn chân, đi thường, đi bằng gót bàn chân, đi thường,
đi khom, đi thường, chạy nhanh, chạy chậm về ba
hàng
- Muốn cho cơ thể khỏe mạnh ngồi việc ăn uống đủ
chất chúng mình cịn phải tập thể dục nữa đấy các con
ạ.
3.2. Hoạt động 2: Trọng động
- Và để bước vào phần thi thứ 2: Ai nhanh hơn chúng

mình hãy cùng cơ tập bài tập phát triển chung nhé!
* Bai tập phát triển chung
+ Tay: Đưa lên cao, dang ngang
+ Chân: Đứng khuỵu gối
+ Bụng: dứng cúi người về phía trước, ngả người ra
sau.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Trẻ xúm xít bên cơ
- Con có ạ.

- Lắng nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe
- Trẻ thực hiện

- Trẻ khởi động

- Trẻ tập các động tác


+ Bật: Bật phía trước, lùi lại, sang phải, sang trái.
* Vận động cơ bản: Đi trong đường hẹp có mang vật
trên tay
- Phần này rất quan trọng nhiệm vụ của hai đội chơi là
giúp các cô chú công nhân nhà máy gạch Đất việt và
nhà máy gạch Bến triều mang những viên gạch này đi

phơi. Để giúp được các cơ chú cơng nhân, chúng mình
hãy chú ý quan sát cơ nhé.
- Cơ tập lần 1: khơng phân tích động tác.
- Cô tập lần 2: Cô vừa tập vừa phân tích động tác: Cơ
đi từ đầu hàng ra vạch xuất phát , tay cầm 1 viên gạch,
cô đứng ở tư thế chuẩn bị, cô đứng thẳng người sao
cho chân không chạm vào vạch xuất phát. Khi có hiệu
lệnh là một tiếng xắc xô cô bắt đầu đi trong đường
hẹp, khi đi người thẳng , tự nhiên, mắt nhìn về phía
trước, tay cầm gạch thật chắc, thật khéo léo không
dẫm vào hai bên đường, khi đi đến nơi cô đặt viên
gạch lên bàn rồi cô đứng về cuối hàng.
- Lần 3: Cô vừa làm vừa hỏi trẻ
- Cô mời hai trẻ khá lên tập thử.
- Cô nhận xét, chỉnh xửa động tác cho trẻ.
- Trẻ thực hiện:
+ Lần 1: Cô cho cả lớp lần lượt lên thực hiện. Cô chú
ý quan sát, sửa sai cho trẻ.
+ Lần 2: Đẩy nhanh tốc độ tập của trẻ.
- Cô hỏi lại trẻ tên bài tập.
- Cô nhận xét, động viên khen ngợi trẻ.
- Chúng mình vừa thực hiện xong phần thi thứ hai rất
là giỏi bây giờ chúng mình sẽ bắtđầu phần thi thứ 3
mang tên trò chơi.
3.3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động ‘Chú công
nhân xây nhà cao tầng’
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi: Hai đội sẽ lần lượt bò qua cổng thể dục
lên nhặt một viên gạch rồi mang về xếp vào rổ đội
mình.

- Luật chơi: Thời gian chơi là một bản nhạc. Đội nào
xếp được nhiều gạch sẽ giành chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi. Bao quát động viên trẻ trong
khi chơi.
*: Hồi tĩnh

- Lắng nghe

- Chú ý quan sát.
- Chú ý quan sát, lắng
nghe.

- Quan sát, trị chuyện
cùng cơ
- Trẻ khá lên tập thử.

- Trẻ thực hiện lần lượt.
- Trẻ thi đua.
- Trẻ nhắc lại.

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời



Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
4. Củng cố:
- Trẻ nghe
Hỏi lại trẻ tên vận động cơ bản trẻ vừa vận động, trị
chơi trẻ vừa chơi.
5. Kết thúc:
- Cơ nhận xét chung.
- Tuyên dương, động viên khuyến khích trẻ.
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Trạng thái sức khỏe;
trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức, kỹ năng của trẻ):
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 14 tháng 12 năm 2021
TÊN HOẠT ĐỘNG : LQVH: Truyện “Anh thợ mỏ”.
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Đồng dao: Rồng rắn rồng rết
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CÂU.

1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên câu chuyện, hiểu nội dung truyện.
2. Kĩ năng:
- Trẻ có kĩ năng đọc diễn cảm.
- Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
3. Giáo dục
- Trẻ chú ý lắng nghe cô kể truyện.
- Giáo dục trẻ chăm chỉ học tập, lao động, u q, kính trọng anh cơng nhân mỏ
II. CHUẨN BỊ


1. Đồ dùng của cơ và trẻ
- Hình ảnh tranh minh họa “Anh thợ mỏ”
2. Địa điểm:
- Trong lớp học
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức
- Cho trẻ nghe một đoạn nhạc bài hát “Tình ca người thợ - Trẻ lắng nghe.
mỏ”
- Chúng mình vừa được nghe bài hát nói về người thợ

- Trẻ trị chuyện cùng cơ.

gì?
2. Giới thiệu bài:
- Anh thợ mỏ làm việc vất vả nhưng vẫn tươi cười. Có

- Trẻ lắng nghe.

một nhà thơ đã thấu hiểu nỗi vất vả của các anh và viêt
thành bài thơ đâychúng mình có muốn nghe cô đọc bài
thơ ấy không?. Các con ngồi ngoan nghe cô đọc bài thơ
này nhé.
3. Hướng dẫn


- Trẻ lắng nghe.

3.1.Hoạt động 1: Kể truyện cho trẻ nghe

- Anh thợ mỏ.

- Cô đọc diễn cảm lần 1

- Trẻ chú ý quan sát, lắng

- Cô vừa đọc cho các con nghe câu chuyện gì?

nghe.

- Cơ đọc diễn cảm lần 2 cho trẻ xem hình ảnh minh họa
- Giảng giải nơi dung câu truyện: Câu chuyện nói về anh
thợ mỏ mặt mũi nhọ than mà vẫn chăm làm, vẫn yêu
đời, nhờ anh mà máy chạy khắp nơi, có than để đun bếp.
- Cô đọc diễn cảm lần 3

- Trẻ lắng nghe.

3.2. Hoạt động 2: Đàm thoại và trích dẫn

- Anh thợ mỏ.

- Cô vừa đọc cho các con nghe câu chuyện gì?

- Anh thợ mỏ.


- Câu chuyện nói về ai?
- Nói về anh thợ mỏ như thế nào? ( Mặt mũi nhọ than)

- Mặt mũi nhọ than.

- Anh làm vất vả nhưng anh có thấy mệt không? (mà vẫn
chăm làm, vẫn ca vẫn hát)

- Không ạ.

- Sản phẩm của anh làm ra là gì? (Xe than đầy ắp)

- Là than.

- Anh có thấy vui không? (Miệng anh cười tươi)

- Có ạ.

- Sản phẩm than của anh được dùng để làm gì?


( Dùng để đun bếp, dùng làm nhiên liệu cho một số nhà
máy như là nhà máy nhiệt điện Kim Sơn. từ than đá qua
hệ thống máy móc của nhà máy nhiệt điện đã trở thành
điện năng giúp cho chúng ta có thể xem ti vi, thắp điện,

- Để đun bêp

quạt...Ngày nay do sử dụng than đá nhiều đã gây ô

nhiễm môi trường trầm trọng. Vì vậy khi sử dụng chúng
mình phải biêt tiết kiệm năng lượng, bảo vệ mơi trường.) - Con có ạ.
3.3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc truyện
- Vừa rồi cơ đọc cho chúng mình nghe câu chuyện “Anh
thợ mỏ” bây giờ chúng mình có muốn đọc bài này cùng

- Lớp đọc.

cô không?

- Tổ đọc.

- Cho cả lớp đọc diễn cảm cùng cô 2- 3 lần

- Nhóm đọc.

- Cô cho từng tổ đọc thi đua nhau.

- Cá nhân trẻ đọc.

- Nhóm bạn trai đọc, nhóm bạn gái đọc.

- Trẻ thực hiện

- Từng cá nhân trẻ đọc.
- Khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ động
viên trẻ đọc to, rõ ràng.
- Cho cả lớp đọc lại một lần nữa.

- Anh thợ mỏ.


4. Củng cô

- Trẻ lắng nghe.

Hỏi lại tên câu chuyện?
Giáo dục trẻ yêu quý anh thợ mỏ, ngoan ngoãn, lễ phép
học tập chăm chỉ.

- Trẻ nghe

5. Kết thúc:

- Trẻ chơi trò chơi.

- Cơ nhận xét, tun dương trẻ.
- Cho trẻ chơi trị chơi với bài đồng dao: Rồng rắn ròng
rết.
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về trạng thái sức khỏe;
trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức, kỹ năng của trẻ):
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................


................................................................................................................................... .........
..........................................................................................................................
Thứ 4 ngày 15 tháng 12 năm 2021
TÊN HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu về nghề truyền thống địa phương
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Trò chơi: Chuyển gạch lên xe”
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.


1.Kiến thức:
- Trẻ biết được ở địa phương có nhiều nghề trong đó có nghề sản xuất gạch, ngói, nghề
sản xuất gạch ngói làm ra nhiều sản phẩm.
- Biết dùng từ ngắn gọn, để miêu tả về nghề sản xuất gạch theo ý hiểu của trẻ.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng nghe và trả lời câu hỏi một cách rõ ràng, mạch lạc.
- Rèn luyện sự quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học và chơi.
- Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý, kính trọng, lễ phép với người cơng nhân.
II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng của cơ và trẻ:
- Hình ảnh về nghề sản xuất gạch.
2. Địa diểm tổ chức:
- Trong lớp học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

1. Ổn định tổ chức
- Cô cùng trẻ đọc bài đồng dao về các nghề:
Ve vẻ vè ve
.........
Là nghề bộ đội
- Chúng mình vừa đọc bài đồng dao nói đến những
nghề gì?
- Ngồi những nghề đó ra ở địa phương chúng mình
cịn có nghề truyền thống là nghề sản xuất gạch,
ngói, sản xuất than

2. Giới thiệu bài
- Hơm nay cơ cùng chúng mình tìm hiểu về nghề sản
xuất gạch, ngói
- Chúng mình có biết để tạo ra những viên gạch, ngói
thì người cơng nhân phải làm những cơng đoạn gì

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Trẻ đọc cùng cô.

- Trẻ trả lời.
- Lắng nghe

- Trẻ trả lời.


không?
- Để biết được nghề sản xuất gạch, ngói làm những
cơng việc gì và cần những dụng cụ gì thì hơm nay cơ
cùng chúng mình tìm hiểu nhé!
3. Hướng dẫn.
3.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về nghề sản xuất gạch,
ngói
- Cơ gợi hỏi trẻ bố mẹ làm nghề gì?
- Thế trong lớp chúng mình có bố mẹ bạn nào làm
nghề sản xuất gạch, ngói không?
- Con có biết làm nghề sản xuất gạch, ngói bố mẹ
con thường làm những công việc gì khơng?
- Cơ cho trẻ xem tranh về nghề sản xuất gạch, ngói.
- Cô gọi ý hỏi trẻ trong tranh có hình ảnh ai?

- Cơ, chú cơng nhân đang làm gì?( Đang bê gạch)
- Ngồi việc bê gạch ra các cơ chú cơng nhân cịn
làm những cơng việc gì nữa?
- Cơ cho trẻ xem một số hình ảnh về công việc của
các cô, chú công nhân.
- Cô tóm tắt và cho trẻ hiểu thêm về công việc của
nghề sản xuất gạch, ngói.
- Cô gợi hỏi trẻ các cô chú công nhân làm việc vất vả
như vậy để làm ra những sản phẩm gì?
- Cơ củng cố lại và nói cho trẻ biết: các cô chú công
nhân làm vất vả để tạo ra sản phẩm là những loại
gạch, ngói để xây dựng nhà cửa, xây nên những ngôi
trường khang trang đẹp đẽ như vậy cho chúng mình
học tập ... vì thế chúng mình phải biết u q các cơ
chú cơng nhân và biết trân trọng những sản phẩm mà
các cô chú làm ra.
- Chúng mình có biết để làm ra được những viên
gạch đó các cô chú công nhân cần những cơng cụ gì
khơng?
- Cơ cho trẻ xem hình ảnh một số máy móc để làm ra
gạch.
- Cô cho trẻ biết ngày xưa các cô chú công nhân phải
làm thủ cơng làm vất vả hơn nhưng sản phẩm lại ít
hơn, khơng có tính thẩm mĩ cao. Ngày nay nhờ có
khoa học tiến bộ các cô chú đã áp dụng khoa học

- Vâng ạ

- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể theo ý hiểu của trẻ.

- Trẻ quan sát.
- Cô chú công nhân.
- Đang bê gạch.
- Trẻ kể
- Trẻ đưa ra những nhận
xét.
- Gạch, ngói.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe.

- Lắng nghe.


công nghệ vào sản xuất đã tạo ra được nhiều sản
- Trẻ nghe
phẩm hơn, bền, đẹp hơn.
- Con sẽ làm nghề gì sau này khi lớn lên?
- GD: Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để sau này
lớn lên làm những nhà khoa học chế tạo ra những
máy móc hiện đại giúp các cô chú công nhân làm ra - Trẻ nghe
nhiều sản phẩm, bền đẹp hơn.
3.2.Hoạt động 2: Trò chơi “ Chuyển gạch lên xe”
- Cô giới thiệu tên trị chơi.

- Cách chơi: Cơ chia trẻ làm hai đội một số bạn xẽ là
người tung gạch, một số bạn là người bắt gạch để vào
thùng xe. Người tung gạch và người bắt gạch phải
giữ khoảng cách mà cô đã vạch sẵn.
- Luật chơi: kết thúc trò chơi đội nào chuyển được
nhiều viên gạch đội đó sẽ thắng cuộc và những viên
- Trẻ chơi.
gạch bị rơi, những viên gạch mà người chơi dẫm vào
vạch sẽ khơng được tính.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.
- Cơ động viên, khuyến khích trẻ hứng thú tham gia
vào trò chơi.
- Trẻ nhắc lại tên bài học.
- Nhận xét sau khi chơi.
4. Củng cố.
- Hỏi lại trẻ tên bài học
- Giáo dục trẻ biết kính trọng, yêu quý, lễ phép với
- Trẻ lắng nghe.
cô chú công nhân
5. Kết thúc.
- Nhận xét tuyên dương kết thúc tiết học.
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Trạng thái sức khỏe;
trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức, kỹ năng của trẻ):
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 16 tháng 12 năm 2021
TÊN HOẠT ĐỘNG : Gộp 2 đối tượng và đếm trong pham vi 3

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Trò chơi Kể đủ 3 thứ


I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.

1.Kiến thức :
- Trẻ biết tách gộp 2 đối tượng trong phạm vi 3,
- Trẻ biết đếm các nhóm có 3 đối tượng
- Trẻ biết chơi trò chơi
2. Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng quan sát,chú ý, phân biệt và so sánh
- Trẻ trả lời được các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc
3. Giáo dục.
- Giáo dục trẻ u thích mơn học
II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng- đồ chơi:
- Mỗi trẻ có 3 ống nghe; 3 cái si lanh( bằng nhựa)
- Đồ dùng cho cô giống của trẻ, lớn hơn và gắn được lên bảng
- Một số đồ vật có 1, 2,3 cái đặt xung quanh lớp
2. Địa điểm:
- Trong lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

1. Ôn định tổ chức
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Làm bác sĩ”
-Trò chuyện về tên bài thơ là gì?
- Bài thơ nói về cái gì?
- Các con nhìn xem trên tranh vẽ gì đây?

-Trong tranh vẽ có mấy người?
- Mọi người trong tranh đang làm gì?
- Hỏi trẻ có thích làm cơng việc đó khơng?
+ Gái dục: Trẻ yêu quý các nghề, nghề nào cũng quan
trọng.
2. Giới thiệu bài
- Cô và các con cùng đi học tiết toán gộp nhóm 2 đối
tượng trong phạm vi 3 nhé
3. Hướng dẫn
3.1. Hoạt động1: Gộp nhóm đối tượng trong phạm
vi 3

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Trẻ tìm
- Trẻ tìm nói tên
- Bác sĩ
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

-Trẻ lấy rổ, tìm có 2 ống


- Cho trẻ chơi trị chơi tìm rổ ?
- Trong rổ của các con có cái gì?
- Cho trẻ xếp cấi ống nghe ra trước mặt, hỏi trẻ đã
chọn hết ống nghe chưa?
- Cái ống nghe là đồ dùng của ai?

- Dùng để làm gì nhỉ?
- À đúng rồi để khám bệnh cho mọi người
- Cho trẻ đếm số ống nghe ( Cho trẻ dếm 1, 2 lần)
+ Cho trẻ tách số ống nghe ra làm 2 phần:
- Hỏi trẻ xem trẻ tách ra mỗi phần được mấy cái
- Cô gọi một số trẻ trả lời
- Cô cho trẻ gộp 2 nhóm lại với nhau xem được bao
nhiêu
+ Cô kết luận
- Cô và trẻ đếm lại, gộp 2 đối tượng
- Một phần bằng 2, một phần bằng 1.
- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đọc
- Cho trẻ chia theo yêu cầu của cô( Cô cùng tách với
trẻ)
- Một phần có 2 cái
- Một phần có 1 cái
- Cô hỏi trẻ xem trẻ đã tách làm mấy phần, mỗi phần
có bao nhiêu?
- Bây giờ cùng gộp lại xem được bao nhiêu?
- Cô cho trẻ tách ra 2 phần:
+ Một phần là 1, hỏi trẻ phần còn lại là mấy?
- Cho trẻ gộp lai và bằng bao nhiêu?
- Cô nhấn mạnh: Như vậy nhóm có 3 đối tượng thì có
mấy cách tách cô cho trẻ nói sau đó cô khẳng định lại:
Có 2 cách tách....
- Cô cho trẻ đếm và cất ống nghe vào rổ
+ Cô kết luận:
- Cô và trẻ cùng đếm lại, gộp 2 đối tượng
- Một phần bằng 2, một phần bằng 1.
3.2. Hoạt đông 2: Luyện tập: cho trẻchơi trị chơi:


nghe
- Trẻ tìm và trả lời

-Trẻ lấy và xếp
- Đếm
-Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời

- Trẻ gộp và trả lời
- Thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ gộp lại trả lời( Bằng
3)
- Trẻ tách và trả lời
- Trả lời
- Trẻ cất,đếm
-Trẻ kể tên cho đủ 3 đồ
dùng của nghề chăm sóc
sức khoẻ

- Trẻ thực hiện


“Kể đủ 3 thứ”
- Trẻ nghe
- Cô giới thiệu tên trị chơi: “ Kể đủ 3 thứ”
- Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: Cho trẻ ngồi vòng trịn, khi cơ nêu một
từ chỉ một loại nào đó thì trẻ ở đầu hàng bên tay trái - Trẻ nghe

cô lần lượt đến các trẻ tiếp theo phải kể đủ 3 thứ phù
hợp với từ đó, người kể sau không được lặp lại các
những thứ đã được những người khác trước đó kể lại.
+ Luật chơi: Trẻ nào kể sai bị phạt nhyar lò cò, hát..
- Trẻ chơi
- Cho trẻ chơi
- Cô quan sát động viên trẻ
- Trẻ thực hiện
- Cho trẻ tô đồ dùng của nghề chăm sóc sức khoẻ cho
đủ số lượng 3.
4. Củng cố
- Các con được học bài gì?
- Trẻ trả lời
+ Giáo dục: Trẻ yêu quý và kính trọng tất cả các nghề
trong cuộc sống.
5. Kết thúc:
- Trẻ nghe
- Nhận xét - tuyên dương
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Trạng thái sức khỏe;
trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức, kỹ năng của trẻ):
...........................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 17 tháng 12 năm 2021
TÊN HOẠT ĐỘNG : Nặn những viên gạch
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Hát ‘Cháu u cơ chú cơng nhân’
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.


1. Kiến thức:
- Trẻ biết cách nặn những viên gạch có màu sắc khác nhau.



×