Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

GDCD 9 Tiet 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.15 KB, 2 trang )

Tuần: 11
Tiết: 11

Ngày soạn: 28/10/2018
Ngày dạy: 31/10/2018

Bài 8: NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO (T1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Hiểu được thế nào là năng động, sáng tạo.
- Năng động, sáng tạo trong học tập, các hoạt động xã hội
2. Kĩ năng:
- Năng động, sang tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.
- Tôn trọng những người sống năng động sang tạo.
Tích hợp thực hiện tốt luật lệ an tồn giao thơng.
Tích hợp giáo dục học sinh nhận thức về ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng chống
thiên tai và giữ gìn bảo vệ mơi trường.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng tư duy sáng tạo;
- Kĩ năng tư duy phê phán;
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin;
- Kĩ năng đặt mục tiêu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
1.Ổn định tổ chức: (1’)
9A1:................................................................................................................
9A2:................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì ? Dân tộc ta có những truyền thống tốt đẹp gì?
Trách nhiệm của HS?


3. Bài mới: (37’)
Giới thiệu bài: (1’) Trong cuộc sống ngày nay, có những người dân Việt Nam bình thường
đã làm được những việc phi thường.
- Anh nông dân Nguyến Đức Tâm (Lâm Đồng) chế tạo máy gặt lúa.
- Bác Nguyễn Cẩm Luỹ mệnh danh là thần đèn.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Thảo luận phân tích chuyện phần đặt I. Đặt vấn đề:
vấn đề (10’)
1. Nhà bác học Ê-đi-xơn.
GV: Yêu cầu HS đọc truyện
2. Lê Thái Hoàng, một học sinh năng động
Chia HS thành nhóm nhỏ
sáng tạo.
Hướng dẫn HS thảo luận
Ê-đi-xơn sống trong 1 hồn cảnh ntn?
Cậu đã có sáng tạo gì khi giúp thầy thuốc chữa bệnh
cho mẹ?
Sau này Ê-đi-xơn đã có phát minh gì?
Em có nhận xét gì về việc làm của Ê-đi-xơn ?
Hs: Trả lời
GV: Vì sao Hồng lại đạt được những thành tích
đáng tự hào như vậy?
HS: Lê Thái Hồng tìm tịi ra cách giải tốn mới, tự


dịch đề thi tốn quốc tế. Lê Thái Hồng tìm tịi ra
cách giải tốn mới, tự dịch đề thi tốn quốc tế..
Em có nhận xét gì về sự nỗ lực và những thành tích
mà Hồng đã đạt được?

Em học tập được gì qua việc làm năng động sáng
tạo của Ê-đi-xơn và Hồng?
HS các nhóm thảo luận.
GV: nhận xét bổ sung
Liên hệ thực tế để thấy được biểu hiện khác nhau của
năng động sáng tạo.
GV: tổ chức cho HS trao đổi
- Năng động sáng tạo trong:
+ Lao động: dám nghĩ dám làm tìm ra cái mới
+ Học tập: Phương pháphọc tập khoa học.
+ Sinh hoạt hàng ngày: lạc quan tin tưởng vươn lên
vươt khó.
GV: u cầu HS tìm 1 số thí dụ về các tấm gương
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
(18’)
II. Nội dung bài học.
GV : Tổ chức cho HS thảo luận:
1. Khái niệm:
HS thảo luận.
- Năng động là tích cực chủ động, dám nghĩ,
GV: Yêu cầu các nhóm trao đổi các câu hỏi.
dám làm.
? Thế nào là năng động sáng tạo?
- Sáng tạo là say mê nghiên cứu tìm tịi để tạo
? Nêu biểu hiện của năng động sáng tạo?
ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần.
HS: Trả lời
2. Biểu hiện:
HS: Cả lớp góp ý.
Ln say mê tìm tịi, phát hiện, linh hoạt xử lý

GV: Tổng kết nội dung chính.
các tình huống trong học tập, lao động công
HS: Ghi bài
tác.
GV: Kết luận, chuyển ý.
GV: Cho hs xem các bức ảnh về các nhà khoa học
thành cơng nhờ năng động, sáng tạo.
Lồng ghép phần tích hợp. (3’)
Tích hợp thực hiện tốt luật lệ an tồn giao thơng.
Tích hợp giáo dục học sinh nhận thức về ứng phó
với biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai và giữ
gìn bảo vệ mơi
trường.
4. Củng cố: (2’)
- GV u cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học
5. Đánh giá: (2’)
GV: Cho HS chơi trò chơi “ nhanh tay, nhanh mắt”
GV: Đưa ra bài tập tình huống
HS: Suy nghĩ trả lời nhanh
6. Hoạt động tiếp nối: (1’)
- Về nhà học bài, làm bài tập.
- Đọc trước nội dung bài mới
7. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×