Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

On tap Chuong III He hai phuong trinh bac nhat hai an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.07 KB, 10 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH TRÀ VINH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TRÀ VINH


* KIỂM TRA BÀI CŨ
Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:

?Hãy nêu các bước giải bài tốn bằng cách
*Bước 1: Lập hệ phương trình
lập hệ phương trình.

- Chọn

hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho chúng.

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng
đã biết.
- Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
*Bước 2: Giải hệ hai phương trình nói trên.
*Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ
phương trình, nghiệm nào thích hợp với bài tốn và kết luận.

2


ÔN TẬP CHƯƠNG III
(tiết 2)

3



ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 2)
Bài 43/27 (SGK) Hai người ở hai địa điểm A và B cách nhau 3,6 km,
khởi hành cùng một lúc, đi ngược chiều nhau và gặp nhau ở một địa
điểm cách A là 2 km.
km Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường
hợp trên, nhưng người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút thì
họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường. Tính vận tốc của mỗi người.
Giải:
Nhanh

Chậm

Nhanh

Trước 6’
Chậm

Gọi vận tốc của người đi nhanh là x (km/h),
vận tốc của người đi chậm là y (km/h). ĐK: x > y > 0.
Khi gặp nhau cách A 2km, quãng đường người đi nhanh đi được bao
2km,
quãng
đường người đi chậm đi được 1,6km.
nhiêu km?
Ta có pt: 2 1,6  y 0,8x (1)
x
y


ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 2)

 1 
Nếu người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút  h  thì họ
 10 
sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường nên mỗi người đi được 1,8km.
1,8 1,8 1
Ta có


(2)
y
x 10
pt:
Từ (1) và (2) ta có hpt:
y 0,8x (1)

 ...
1,8 1,8 1
 y  x 10 (2)


x 4,5
TMÑK 


y 3,6

Vậy vận tốc của người đi nhanh là 4,5km/h,
vận tốc của người đi chậm là 3,6 km/h.

5



ÔN TẬP CHƯƠNG III(tiết 2)
Bài 44 tr 27 SGK:

33
Một vật có khối lượng 124g và thể tích 15 cm là hợp kim của đồng và
kẽm. Tính xem trong đó có bao nhiêu gam đồng và bao nhiêu gam
3
kẽm, biết rằng cứ 89 g đồng thì có thể tích là 10 cm và 7 g kẽm có thể
tích là 1 cm 3.
Giải:
Gọi khối lượng đồng trong hợp kim là x (g),
khối lượng kẽm trong hợp kim là y (g). ĐK: x > 0; y > 0
Vì khối lượng của vật là 124g nên ta có pt
x + y =124 (1)
10x
x gam đồng có thể tích là
(cm 3 )
89
y 33
y89g
gamđồng
kẽmcó
cóthể
thểtích
tíchlàlà10 cm
(cm )
3
73 3

10x
y
cm
Vậy
x
gam
đồng

thể
tích

bao
nhiêu
?
cmcm. nên ta có pt:
7g
có thể
Vìkẽm
thể tích
củatích
vậtlàlà115
 15
3 89
7
cm
Vậy
y
gam
kẽm


thể
tích

bao
nhiêu
?
6
 70x  89y 9345 (2)


ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 2)
Từ (1) và (2) ta có hpt:

 x  y 124 (1)
 ...

70x  89y 9345 (2)

x 89
TMÑK 


y 35

Vậy khối lượng đồng trong hợp kim là 89g và khối lượng kẽm trong
hợp kim là 35g.

7



ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 2)
BT: Một tam giác có chiều cao bằng 3 cạnh đáy. Nếu chiều cao tăng
4
thêm 3dm và cạnh đáy giảm đi 2dm thì diện tích của nó tăng thêm
12 dm 2 . Tính diện tích của tam giác.
Giải:
Gọi chiều cao của tam giác là x (dm),cạnh đáy của tam giác là y (dm).
ĐK: x < y, x > 0, y > 2
1
Diện tích của tam giác là xy dm 2
2
Theo đề bài ta có hpt:
3
x y
x 15
4
 ... 
TMÑK 

1
1
x  3  y  2   xy  12

y 20
2
2
1
Vậy diện tích của tam giác là .15.20 150 dm 2
8
2
















* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
-Xem các bài tập: Giải hệ phương trình bằng
phương pháp thế và phương pháp cộng đại số.
-Xem lại các bài toán về quan hệ số; toán chuyển
động; toán thêm, bớt.
-Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương III.

10



×