Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Bai 3 Tinh chat hoa hoc cua axit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.84 KB, 10 trang )

HĨA HỌC LỚP 9
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TRẦN HUY HỒNG


BÀI 3:
TÍNH HĨA HỌC CỦA AXIT
I. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
1./. Axit làm đổi màu chất chỉ thị
màu

? Nêu hiện tượng và
nhận xét

Thí nghiệm: H 1.8
* Dung dịch axit làm đổimàu qùy tím thành
đỏ


BÀI 3:
TÍNH HĨA HỌC CỦA AXIT
I. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
2./. Axit tác dụng với kim loại

Thí nghiệm SGK H1.9
PTHH
3H2SO4(ddl)+2Al(r) Al2(SO4)3(d d)+3H2(k)
2HCl(dd) + Fe(r)  FeCl2(dd)
+ H2(k)
* Dung dịch axit tác dụng được với nhiều kim
loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
* Axit HNO3 tác dụng kim loại khơng giải


phóng khí hiđro .


AXIT TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI


BÀI 3:
TÍNH HĨA HỌC CỦA AXIT
I. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
3./. Axit tác dụng với bazo

Thí nghiệm: SGK
Cu(OH)2 tác dụng với dung dịch axit sinh ra
muối đồng màu xanh lam.
H2SO4(dd)+Cu(OH)2(r)CuSO4(dd) + 2H2O(l)
* Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và
nước .
* Phản ứng của axit với bazơ được gọi là phản
ứng trung hòa.


BÀI 3:
TÍNH HĨA HỌC CỦA AXIT
I. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
4./. Axit tác dụng với oxit bazo

Thí nghiệm : Fe2O3 tác dụng với axit sinh ra
muối sắt (III) có màu vàng nâu.
PTHH
Fe2O3(r)+ 6HCl(dd)  2FeCl3(dd) + 3H2O(l)

* Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành
muối và nước.
* Axit còn tác dụng được với muối .


BÀI 3:
TÍNH HĨA HỌC CỦA AXIT
II. AXIT MẠNH VÀ AXIT YẾU

? những axit nào là axit
mạnh và axit yếu .

1. Axit Mạnh :HCl , HNO3 , H2SO4…
2. Axit Yếu : H2S , H2SO3 , H3PO4 …


HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
• làm bài tập 2 , 3
• 2. a. Mg
• Mg(r) + 2HCl(dd)  MgCl2(dd) + H2(k)


b. CuO

• CuO(r) + 2HCl(dd)  CuCl2(dd) + H2O(l)
• c. Fe2O3
• Fe2O3(r)+ 6HCl(dd) 2FeCl3(dd) + 3H2O(l)
• d. Al2O3
• Al2O3(r)+ 6HCl(dd)  2AlCl3(dd) + 3H2O(l)



HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
• 3. a
• MgO(r)+HNO3(dd)Mg(NO3)2(dd)+ H2O(l)


b.

• CuO(r) + 2HCl(dd)  CuCl2(dd) + H2O(l)


c.

• 3H2SO4(dd)+Al2O3(r) Al2(SO4)3(dd) +3H2O(l)

• d.
• 2HCl(dd)

+ Fe(r)  FeCl2(dd) + H2(k)

• e.
• Zn(r)

+ H2SO4(dd) ZnSO4

(dd)

+ H2(k)



HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP VÀ CHUẨN BỊ
BÀI SAU
• Làm bài tập 1 : Viết 3 PTHH với H2SO4 loảng ,
• Bài 4 :


a. Hịa tan vào HCl Fe tan lọc lấy cân biết Cu tính %



b. Dùng nam châm hút hết sắt đem cân rồi tính %

• Xem trước bài 4

//

Một số axit quan trọng

\\



×