Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

GA mĩ thuật 1 2 4; Thủ công 3; Kĩ thuật 4 5 tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.33 KB, 14 trang )

TUẦN 15
Ngày soạn: 11/12/2021
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 13/12/2021– 2D-T1; 2B-T2 (C)
Thứ ba, ngày 14/12/2021– 2A-T1 (S); 2C – T2 (C)
Nghệ thuật mĩ thuật
CHỦ ĐỀ 4: VUI HỌC VỚI TRANH IN
Bài 8: HOA, QUẢ MÙA XUÂN (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật như sau:
- Nhận biết được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, quả thường
có vào mùa xn.
- Bước đầu làm quen, tìm hiểu tác phẩm tranh khắc gỗ của họa sĩ trong sách học
sinh.
- Bước đầu sáng tạo được tranh in về hoa, quả mùa xuân từ vật liệu sẵn có và trao
đổi chia sẻ trong thực hành sáng tạo.
- Trưng bày giới thiệu chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm tranh in chủ đề hoa, quả
mùa xuân, bước đầu thấy được có nhiều cách sử dụng rau, củ quả để làm tranh in
và sáng tạo sản phẩm.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
- Hình thành phát triển ở học sinh năng lực chung và một số năng lực đặc thù: Tự
chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, khoa học, âm
nhạc…thông qua một số biểu hiện như: Biết chuẩn bị vật liệu để thực hành; Biết
chọn vật liệu, màu sắc phù hợp với chủ đề trong thực hành tạo sản phẩm tranh in
về hoa quả mùa xuân; khám phá vẻ đẹp của hoa, quả trong tự nhiên; hát kết hợp
vận động tay theo tiết tấu của bài hát...
3. Phẩm chất
- Góp phần hình thành, phát triển ở học sinh một số phẩm chất như: tình u thiên
nhiên, tính trung thực được biểu hiện như: Thẳng thắn nhận xét sản phẩm và bày tỏ
cảm xúc về sản phẩm của mình, của bạn; yêu thích vẻ đẹp của hoa, quả trong thiên
nhiên và sản phẩm sáng tạo…


II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, Vở thực hành, giấy, bút, chì màu và cơng cụ thực hành, hình
ảnh minh họa, máy tính, máy chiếu.
- Vật liệu làm tranh in: Khuôn in, rau, củ, quả, dao cắt gọt
2. Học sinh: SGK, giấy màu, màu vẽ, dụng cụ thủ cơng, thực hành, bút chì, tẩy,
vật liệu sẵn ở địa phương có để làm khn in.
III. Các hoạt động dạy học
* Ổn định tổ chức (1 phút).
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra đồ dùng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (khoảng 3 phút)
- Giới thiệu nội dung tiết 2.
- HS

Hoạt động của học sinh
lắng nghe


- Thực hành: Sử dụng vật liệu sẵn có và cách in theo ý
thích để sáng tạo sản phẩm tranh in của nhóm.
- Ghi tựa bài.

- HS lắng nghe và quan sát.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (khoảng 9 phút)
- Gv nhắc lại kiến thức ở tiết 1.
- GV cho HS quan sát hình ảnh (SGK trang 40) phân cơng
nhiệm vụ mỗi nhóm thảo luận 1 bức tranh và trả lời câu
hỏi: (thời gian 2 phút)


- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 6.

+ Con hãy nêu các sản phẩm ở hình bên?
+ Sản phẩm đó được tạo ra từ hình gì?
+ Con có nhận xét gì về màu sắc của các sản phẩm trên?
+ Con hãy nêu cách tạo ra sản phẩm đó?
- Yêu cầu các nhóm trình bày thảo luận.
- Mời các nhóm nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét kết quả thảo luận chung. Động viêntuyên dương học sinh.

+ Tranh ngũ quả, cây và hàng rào,
hoa.
- Hình quả, lá cây, hoa, chim
bướm…
+ Đẹp, rực rỡ…
+ In màu, cắt dán….
- Các nhóm trình bày thảo luận.
- Các nhóm nhận xét bổ sung cho
bạn.
- HS lắng nghe,

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 19 phút)

3.1. Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo
- Hướng dẫn HS quan sát sản phẩm cá nhân
đã tạo được ở tiết 1 và giao nhiệm vụ:
+ Mỗi cá nhân xem lại sản phẩm của mình,
chia sẻ ý tưởng bổ sung thêm chi tiết cho
sản phẩm. VD: cuống quả/lá, đốm chấm

trên lá/quả, nét gân lá…
+ Thảo luận, gợi ý bạn tạo thêm chi tiết cho
sản phẩm cá nhân và hướng hoàn thiện sản
phẩm nhóm. VD: tạo nền cho bức tranh của
nhóm bằng giấy một màu hay nhiều màu,
bằng cách vẽ màu hay sử dụng bìa giấy có
sẵn màu.
- GV thao tác lại cách trình bày

- HS quan sát sản phẩm của mình. Trang trí
bổ sung thêm chi tiết cho sản phẩm thêm
đẹp.

- HS quan sát.
- HS quan sát.

- HS hoàn thiện sản phẩm của cá nhân


- GV cho HS xem 1 số cách trình bày sản
phẩm nhóm.
3.2. Thực hành sáng tạo
- GV quan sát và khích lệ HS hồn thiện sản
phẩm cá nhân, phối hợp cùng hồn thành
sản phẩm nhóm.
- GV quan sát hỗ trợ học sinh thực hành, gợi
ý cho HS cách chia sẻ thảo luận để thống
nhất được sản phẩm chung của nhóm.
3.3. Cảm nhận, chia sẻ
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm của

nhóm và đặt tên cho sản phẩm. VD: Tĩnh
vật, ngũ quả, cây đoàn kết…
- Gợi mở cho HS giới thiệu về sản phẩm của
nhóm mình:
+ Tên và cách tạo sản phẩm.
+ Giới thiệu: màu cơ bản, màu đậm, màu
nhạt; chấm, nét lặp lại trên sản phẩm.
- GV mời HS các nhóm nhận xét sản phẩm
của nhóm bạn
+ Thích nhất/chưa thích sản phẩm của
nhóm nào, vì sao?...
- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận của
các nhóm, kết hợp bồi dưỡng ở Hs ý thức
tìm hiểu vẻ đẹp màu sắc, hình dạng của
hoa, quả và các hình ảnh khác trong thiên
nhiên, đời sống.

- HS các nhóm thảo luận và trình bày sản
phẩm nhóm.

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 2 phút)
- Cho HS xem thêm 1 số sản phẩm sáng tạo SGK trang - HS quan sát.
41.
- GV hướng dẫn HS nhận ra từ củ, quả, lõi giấy vệ sinh,
- HS quan sát và
lá cây, đồ dùng… sẵn có, có thể sử dụng để tạo khn in
và in tạo sản phẩm có nội dung khác nhau: vườn quả,
vườn hoa, đêm pháo hoa…
- Nêu vấn đề, gợi mở HS chia sẻ mong muốn treo bức
tranh ở đâu?


lắng nghe.


- Hướng dẫn hs tạo sản phẩm cá nhân theo ý thích ở
nhà.

- HS chia sẻ mong muốn của bản
thân về sản phẩm mình tạo ra.
- HS thực hiện.

Hoạt động 5: Tổng kết bài học (khoảng 2 phút)

- Tóm tắt nội dung bài học. Nhận xét đánh - HS lắng nghe.
giá chung, khen ngợi động viên học sinh.
- Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên đất - HS lắng nghe và ghi nhớ.
nước, ý thức giữ gìn vệ sinh chung và bảo
vệ môi trường.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài 9: Đọc, chuẩn - HS thực hiện.
bị đồ dùng học tập.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 11/12/2021
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 13/12/2021– 4D-T3(C)
Thứ ba, ngày 14/12/2021– 4C-T2 (S); 4A – T1, 4B – T3 (C)
Mĩ thuật
Bài 16: TẬP NẶN TẠO DÁNG
TẠO DÁNG CON VẬT, Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP
I. Yêu cầu cần đạt

1.1. Năng lực mĩ thuật
- Học sinh biết cách tạo dáng một số con vật, đồ vật bằng vỏ hộp.
- Học sinh tập tạo dáng một con vật hoặc ô tô đơn giản.
- Dùng ngôn ngữ để diễn tả cảm xúc, ý kiến của mình về sản phẩm của bạn.
1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực
đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo, ngôn ngữ, tính tốn… thơng qua một số biểu hiện cụ thể như: trao đổi, chia sẻ
cùng bạn về tác phẩm, tác giả…
1.3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng,phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như: Học
sinh ham thích tư duy sáng tạo; biết vệ sinh mơi trường sau khi học. Có ý thức
chuẩn bị đồ dùng học tập chu đáo
* HSKT: HS thực hiện đươc yêu cầu với sự hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ của GV.
Chăm ngoan khi ngồi học.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGV- SGK. Sản phẩm tạo hình ơ tơ, con vật bằng vỏ hộp…
2. Học sinh: SGK, vở tập vẽ, màu, bút chì, vỏ hộp, giấy bìa các loại...
II. Các hoạt động dạy học
* Ổn định tổ chức (khoảng 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số


- Kiểm tra đồ dùng học tập
Hoạt động của GV

Hoạt động của HSBT

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 2 phút)
- Gv cho hs hát

- HS hát
- GV dùng một số hình con vật, ơ tơ đồ - Hs nghe.
chơi để giới thiệu.
Hoạt động 2: Hoạt động khám phá (Khoảng 10 phút)
*Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu một số sản phẩm tạo dáng - HS quan sát, trả lời:
bằng vỏ hộp.
+ Tên của hình tạo dáng?
- Con mèo, ôtô...
+ Các bộ phận của chúng?
- Con mèo gồm các bộ
phận: Đầu mình chân
đi; Ơ tơ gồm: ca bin,
thùng xe, bánh.
+ Có những loại ơ tơ nào?
- Ơ tơ tải, ô tô con, ô tô
khách
+ Nguyên liệu để làm các sản phẩm?
- Vỏ hộp, vỏ chai, giấy
màu...
+ Em thấy các sản phẩm có đẹp khơng? - 2 HS nêu
Em thích tạo dáng đồ vật nào?
*GVKL: Các loại vỏ hộp, nút chai, bìa - HS lắng nghe
cứng, với nhiều hình dáng, kích cỡ, màu
sắc khác nhau có thể làm đồ chơi...
*Hướng dẫn HS cách tạo dáng con vật,
ô tô bằng vỏ hộp
- GV yêu cầu HS quan sát hình
- HS quan sát hình
+ Dựa vào hình gợi ý, em hãy nêu cách - Cách tạo dáng: tạo hình

tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp?
đầu xe, thân xe, bánh xe,
- GV minh họa cách tạo dáng:
ghép dính hình ơ tơ...
+ Tìm vỏ hộp phù hợp với các bộ phận
của hình được tạo dáng
+ Có thể cắt, sửa các hình khối cho với
các bộ phận của hình
+ Ghép, dính các bộ phận
+ Có thể cắt, dán thêm hoặc vẽ
- GV cho HS quan sát 1 số sản phẩm tạo - HS quan sát, học tập.
dáng của HS lớp trước
- GV kết luận HĐ2
- HS lắng nghe
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (Khoảng 17 phút)
*Tạo dáng con vật hoặc ô tô đơn giản
- GV yêu cầu HS thực hành: GV tổ chức - HS lắng nghe yêu cầu
cho HS thực hành theo nhóm (mỗi nhóm của GV, suy nghĩ chọn

Hoạt động
của HSKT
- Tham gia
vận động.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.
- Lắng nghe.

- Quan sát

- Lắng nghe.

- Tập thực
hành
theo


4 đến 5 HS )
- GV bao quát lớp, gợi ý, hướng dẫn,
động viên HS thực hành với bạn cùng
bàn.

nội dung
hướng dẫn,
- Các nhóm thảo luận, giúp đỡ của
thực hành tập tạo dáng GV.
một con vật hoặc ô tô đơn
giản.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 4 phút)
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản - Đại diện nhóm mang - Quan sát,
phẩm, gợi ý HS nhận xét, đánh giá bài sản phẩm lên trưng bày
lắng nghe
theo tiêu trí:
- HS nhận xét, đánh giá
+ Hình dáng của sản phẩm?
bài theo các tiêu trí GV
+ Chi tiết sản phẩm có sinh động?
đưa ra.
- GV kết luận đánh giá của HS
- Hướng dẫn học sinh tập nặn, tạo dáng - Quan sát, lắng nghe. Có

thêm một số con vật, ơ tơ mình u thích thể chia sẻ mong muốn
bằng vỏ hộp và đất nặn.
thực hành tạo sản phẩm
khác.
Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 1 phút)
- GV giáo dục HS theo mục tiêu của bài - HS quan sát, lắng - Lắng nghe
dạy
nghe.
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương (nhắc - Lắng nghe và ghi nhớ.
nhở)
Học sinh chuẩn bị đồ
- Về nhà xem tr ước bài sau, chuẩn bị đồ dùng và quan sát kĩ đồ
dùng cho tiết sau.
vật có dạng hình trụ.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 11/12/2021
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 14/12/2021– 5A, 5B – T3, 4 (S);
Thứ năm ngày 16/12/2021 - 5C – T1 (C)
Kĩ thuật
LỢI ÍCH CỦA VIỆC NI GÀ
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết được lợi ích của việc ni gà.
- Nêu được lợi ích của việc ni gà.
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng
lực giao tiếp, năng lực hợp tác. Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc ni gà…

- Phiếu học tập : + Em hãy kễ các sản phẩm của việc chăn nuôi gà
+ Nuội gà em lại những lợi ích gì?
+ Nêu các sản phẩm được chế biến từ thịt gà và trứng gà.
- Bảng phụ.
2. Học sinh: Sách, vở...
III. Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho HS hát.
- HS hát.
- Kiểm tra sản phẩm của học sinh.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
- HS ghi vở.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (27 phút)
Hoạt động1: Tìm hiểu lợi ích của
việc ni gà:
- Nêu cách thực hiện hoạt động 1.
- Nhóm trưởng điều khiển
- Hướng dẫn HS tìm thơng tin
- Thảo luận nhóm về việc ni gà.
- Đọc SGK, quan sát các hình ảnh trong
bài học và liên hệ với thực tiễn ni gà ở
gia đình, địa phương.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi ghi nhớ.

Các sản
phẩm
của nuôi


- Thịt gà, trứng gà.
- Lông gà
- Phân gà

- Gà lớn nhanh và có khả năng đẻ nhiều trứng / năm.
- Cung cấp thịt, trứng dùng đđể làm thực phẩm hằng ngày. Trong
thịt gà, trứng gà có nhiều chất bổ, nhất là chất đạm. Từ thịt gà, trứng
Lợi ích gà có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau.
của việc - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
nuôi gà - Đem lại nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu của nhiều gia đình ở nơng
thơn.
- Nuội gà tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có trong thiên nhiên.
- Cung cấp phân bón cho trồng trọt.
HĐ2: Đánh giá kết quả học tập
- GV nêu một số câu hỏi trắc
nghiệm để đánh giá kết quả học - Hãy đánh dấu X vào ô trống ở câu trả lời
tập của HS.
đúng.
Lợi ích của việc ni gà là:
+ Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm.
+ Cung cấp chất bột đường.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
chế biến thực phẩm.
+ Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn
nuôi

+ Làm thức ăn cho vật nuơi.
+Làm cho môi trường xanh ,sạch, đẹp.
+ Cung cấp phân bón cho cây trồng.


- GV nhận xét phiếu BT

+ Xuất khẩu.
- HS làm bài –báo cáo kết quả làm bài tập.

3. Hoạt động ứng dụng (2 phút)
- Gv nhận xét tinh thần thái độ và - HS nghe và thực hiện
kết quả học tập của HS.
- Về nhà giúp gia đình chăm sóc gà
(nếu nhà nuôi gà)
- Về nhà xem trước bài: Một số
giống gà được nuôi nhiều ở nước
ta.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 12/12/2021
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 15/12/2021 – 4B, 4C, 4D-T1, 2, 3 (C)
Thứ sáu, ngày 17/12/2021 – 4A – T1 (C)
Kĩ thuật
Tiết 15: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt
- Ôn tập các kiến thức về cắt, khâu, thêu
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn
giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.

*Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ
dùng đơn giản, phù hợp với HS.
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ. Giáo dục tính cẩn thận, khéo léo,
an toàn khi thực hành
* HSKT: HS thực hiện đươc yêu cầu với sự hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ của GV.
Chăm ngoan khi ngồi học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: : + Tranh quy trình của các bài trong chương.
+ Mẫu khâu, thêu đã học.
- HS: Bộ ĐD KT lớp 4.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
1. HĐ khởi động (3 phút)
- HS hát
- GV kiểm tra đồ dùng của HS
- GV giới thiệu bài
2. HĐ thực hành
HĐ1. GV tổ chức ôn tập các bài
đã học (10 phút)
- GV yêu cầu nhắc lại các mũi
khâu thường, khâu đột thưa, thêu

Hoạt động của học sinh
- HS hát, vận động tại chỗ
- Tổ trưởng báo cáo
- Lắng nghe

Hoạt động của
HSKT
- HS hát

- Lắng nghe

+ Khâu thường được thực - Lắng nghe
hiện theo chiều từ phải


móc xích.

sang trái và ln phiên lên
kim, xuống kim cách đều
nhau theo đường dấu....
- GV hỏi và cho HS nhắc lại quy - Trước khi cắt vải phải
trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu để cắt cho chính
vạch dấu, khâu thường, khâu ghép xác...
hai mép vải bằng mũi khâu
thường, khâu đột thưa, đột mau,
khâu viền đường gấp mép vải
bằng thêu lướt vặn, thêu móc
xích.
- GV nhận xét dùng tranh quy - HS lắng nghe
trình để củng cố kiến thức về cắt,
khâu, thêu đã học.
HĐ2: HS tự chọn sản phẩm và
thực hành làm sản phẩm tự
chọn (15 phút)
- Nêu yêu cầu thực hành và hướng - Mỗi HS tự chọn và tiến - HS thực hành
dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ hành cắt, khâu, thêu một
khả năng, ý thích như:
sản phẩm mình đã chọn.
- Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu - HS thực hành làm sản

thêu đơn giản như hình bơng hoa, phẩm.
gà con, thuyền buồm, cây nấm,
tên…
HĐ3: GV đánh giá kết quả học
tập của HS (5 phút)
- GV tổ chức cho HS trưng bày - HS trưng bày sản phẩm - Quan sát
sản phẩm thực hành.
trong nhóm
- GV nhận xét, đánh giá sản - Chọn s/p đẹp trưng bày
phẩm.
trước lớp
- Đánh giá kết quả làm việc.
3. HĐ ứng dụng (2 phút)
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe
- Vận dụng cắt, khâu, thêu trong
các trang phục hàng ngày
- Tiếp tục tạo sản phẩm mới, đẹp
từ các kiến thức đã học.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn:12/12/2021
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 15/12/2021 – 3B, 3A-T1,2 (C)
Thứ năm, ngày 16/12/2021 – 3C – T2 (C)
Thứ sáu, ngày 17/12/2021 – 3D – T2 (C)
Thủ công


Tiết 17: CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ (Tiết 1)

I. Yêu cầu cần đạt
- HS biết cách cắt dán chữ VUI VẺ
- HS cắt dán được chữ VUI VẺ. HS làm được sản phẩm đẹp.
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ. Giáo dục tính cẩn thận, khéo léo,
an toàn khi thực hành. Học sinh hứng thú cắt dán hình.
* GDMT: HS khơng vất giấy vụn hay giấy còn thừa của SP ra lớp (TH)
* GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán, không lãng phí (HĐTH)
* KNS: Sử dụng kéo cẩn thận (HĐTH)
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên : Quy trình cắt dán chữ VUI VẺ
- Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động (3 phút)
- Hát: Lớp chúng ta đoàn kết
- Kiểm tra đồ dùng

Hoạt động của học sinh
- HS hát
- Trưởng nhóm báo cáo sự chuẩn bị
của nhóm mình
- Lắng nghe

- Giới thiệu bài
2. Hình thành kiến thức mới
HĐ 1. Quan sát nhận xét (5 phút)
- Giáo viên giới thiệu mẫu, hướng dẫn - HS quan sát
học sinh quan sát các con chữ trong
chũ VUI VẺ
? Cấu tạo chữ VUI VẺ gồm những con - HS nêu

chữ gì ghép lại
? Chiều cao so với chiều ngang của
chữ.
HĐ 2. GV hướng dẫn mẫu (5 phút) - HS quan sát

Bước1: Kẻ chữ VUI VE: Các chữ đều
có chiều dài là 5 ơ, chữ V, U rộng 3 ô,
Chữ I rộng 1 ô, chữ E rộng 2,5 ô.
Bước 2: Cắt chữ VUI VE
Bước 3: Cắt dấu ?
Bước 4: Dán chữ VUI VẺ
HĐ 3. Giới thiệu SP mẫu, bài vẽ HS
- HS quan sát
(5 phút)
- GV giới thiệu 1 số sản phẩm đẹp
- SP của HS
3. Luyện tập – Thực hành (12 phút) - HS cắt dán theo quy trình.
GV yêu cầu HS thực hành cắt dán chữ
VUI VẺ


* Nhận xét- đánh giá

- Trình bày sản phẩm.

- HS trưng bày sản phẩm

- Cả lớp nhận xét sản phẩm của bạn

- Đánh giá sản phẩm của HS

- Nhận xét. Đánh giá kết quả.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

* GDTKNLHQ-GDMT: GV nhắc
nhở HS sau khi thự hành xong các em
cần phải giữ vệ sinh chung không vất
bừa bãi giấy vụn ra lớp. Cần sử dụng
lượng giấy vừa đủ để cắt dán sản
phẩm, khơng dùng lãng phí...

KNS: Trong q trình sử dụng kéo con - HS lắng nghe
cần lưu ý điều gì?
4. Vận dụng (3 phút)
- GV nhận xét tiết học
- Về hoàn thành bài tập nếu chưa xong
- Về nhà chuẩn bị bài sau chu đáo
IV. Điều chỉnh bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 13/12/2021
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 16/12/2021 – 1A, 1B, 1C, 1D – T 1, 2, 3, 4 (S)
Nghệ thuật mĩ thuật
Bài 9: CÙNG NHAU ƠN TẬP HỌC KÌ 1
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ
thể như sau:
- Nhận ra chấm, nét, màu sắc dễ tìm thấy trong tự nhiên, trong đời sống và có
thể sử dụng để sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. Nêu được chấm, nét, màu

sắc thể hiện trên các sản phẩm đã thực hành trong học kì 1 và liên hệ với xung
quanh.
- Nhận ra một số đồ dùng, vật liệu, họa phẩm... là những thứ có thể tạo nên
sản phẩm mĩ thuật trong thực hành, sáng tạo. Nêu được cách sử dụng một số đồ
dùng trong thực hành, sáng tạo sản phẩm trong học kì 1.
- Biết cùng bạn trưng bày sản phẩm đã tạo được và trao đổi, chia sẻ cảm nhận.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở học sinh một số năng lực chung và
năng lực đặc thù thông qua: Trao đổi, thảo luận về nội dung bài học…
3. Phẩm chất


Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu
như: Tôn trọng sản phẩm do mình, bạn bè tạo ra; biết bảo quản sản phẩm và đồ
dùng học tập.
* HSKT: HS thực hiện đươc yêu cầu với sự hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ của GV.
Chăm ngoan khi ngồi học.
II. Đồ dùng dạy học
2.1. Học sinh: Sản phẩm thực hành học kì 1; Giấy/ bìa giấy, màu vẽ, bút chì, tẩy
chì, hồ dán, kéo, vở Thực hành mĩ thuật…
2.2. Giáo viên: Hình ảnh minh họa nội dung bài học. Máy tính, máy chiếu hoặc ti
vi.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
của HSKT
1. Khởi động (3 phút)
- Sử dụng hình ảnh hoạt động học - Quan sát, trình bày ý - Quan sát,
tập và sản phẩm của HS ở các bài kiến.

lắng nghe
đã học, gợi mở HS:
+ Kể tên một số sản phẩm mĩ
thuật do mình đã tạo ra?
+ Nêu một số hình thức thực hành
đã tạo nên sản phẩm (cụ thể) của
cá nhân (hoặc nhóm).
- GV chốt ý từ đó liên hệ giới - Lắng nghe, nhắc đề bài.
thiệu nội dung bài học
2. Luyện tập – Thực hành
Hoạt động 1: Tổ chức cho HS
củng cố kiến thức đã học (7
phút)
- Thảo luận nhóm theo - Thảo luận
- Tổ chức học sinh thảo luận, yêu các nội dung giáo viên nhóm
cầu:
hướng dẫn.
+ Quan sát hình minh họa trang
42, 43 SGK và một số sản phẩm
của HS, hình ảnh do GV chuẩn bị.
+ Nêu yếu tố tạo hình (chấm, nét,
màu sắc) thể hiện ở hình ảnh
(trong tự nhiên, trong đời sống và
trong sản phẩm, tác phẩm mĩ
thuật).
+ Giới thiệu cách thực hành tạo
nên một số sản phẩm cụ thể của
bản thân hoặc của nhóm (vẽ, in,
cắt, xé, ấn ngón tay,...)
- Gọi đại diện các nhóm HS trình

bày.

- Đại diện các nhóm HS - Lắng nghe
trình bày. Các nhóm khác
lắng nghe, nhận xét, bổ
sung.


- Lắng nghe
- GV tóm tắt: Có nhiều loại nét,
nhiều cách tạo chấm và tên gọi
màu sắc khác nhau. Chấm, nét,
màu sắc dễ tìm thấy trong tự
nhiên, trong đời sống và có thể sử
dụng để sáng tạo nên các sản
phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
HĐ 2: Tổ chức cho HS thực
hành sáng tạo, cảm nhận, chia
sẻ (15 phút)
- Tổ chức HS làm việc nhóm với
nhiệm vụ:
+ Mỗi nhóm tạo một sản phẩm mĩ
thuật với khổ giấy bìa cho trước,
có sẵn màu nền.
+ Lựa chọn nội dung thể hiện:
hình ảnh thiên nhiên, con vật, đồ
vật, đồ dùng,...
+ Vận dụng vật liệu, họa phẩm
sẵn có để tự tạo chấm, nét bằng
cách cắt, xé, dán,...tạo hình ảnh ở

sản phẩm; hoặc vẽ, in chấm, nét
tạo hình ảnh ở sản phẩm.
- Lưu ý HS có thể lựa chọn cách
thể hiện sau:
+ Thể hiện chấm và màu sắc ở sản
phẩm.
+ Thể hiện một kiểu nét hoặc một
số kiểu nét và màu sắc ở sản
phẩm.
+ Sử dụng chấm, nét, màu sắc ở
sản phẩm.
3. Vận dụng (3 phút)
- Gợi mở HS chia sẻ:
+ Tên sản phẩm là gì?
+ Cách thực hành tạo nên sản
phẩm?
+ Sản phẩm nào em thích nhất? Vì
sao?
- Hướng dẫn HS nhận xét, tự đánh
giá kết quả làm việc và sản phẩm.
Ví dụ:
+ Mức độ tham gia thảo luận, thực

- Lắng nghe nhiệm vụ và
làm việc theo nhóm.

- Lắng nghe

- Tạo sản phẩm nhóm.


- Thực hành

- Chia sẻ cảm nhận về sản - Lắng nghe
phẩm của nhóm mình/
nhóm bạn.

- Nhận xét, tự đánh giá.
- Lắng nghe. Có thể chia
sẻ suy nghĩ.


hành, hợp tác,...của cá nhân.
+ Nêu các yếu tố chấm, nét, màu
sắc mà nhóm đã thể hiện ở sản - Lắng nghe, thực hiện
phẩm,...
- Tổng kết bài học.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết học
sau
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu nội
dung chuẩn bị ĐDHT chuẩn bị
KTHK.
IV. Điều chỉnh bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................



×