Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giao an theo Tuan Lop 2 Giao an Tuan 12 Lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.76 KB, 22 trang )

Tuần 12

Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018
Đạo đức
Quan tâm, giúp đỡ bạn (tiết 1)

I. Mục tiêu:
- Biết đợc bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
- Nêu đợc một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập,
lao động và sinh hoạt hàng ngày.
- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
GDKNS: - Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC (3):
+ Giúp cho việc học tập đạt kết quả
+ Lợi ích của việc chăm chỉ học tập?
tốt hơn
- GV nhận xét.
+ Đợc thầy cô, bạn bè yêu mến.
+ Thực hiện tốt quyền đợc học tập.
+ Bố mẹ hài lòng.
B. Bài mới:
HĐ1(10): Kể chuyện trong giờ ra chơi của
Hơng Xuân.
- HS lắng nghe.
- GV kể chuyện Trong giờ ra chơi.
- GV chia nhóm (mỗi nhóm 2 em). Yêu cầu - HS thảo luận nhóm 2.
HS thảo luận câu hỏi:
+ Các bạn lớp 2A đà làm gì khi bạn Cờng bị + Đỡ Cờng dậy và đa Cờng xuống


phòng y tế của nhà trờng
ngÃ?
+ Em có đồng tình với việc làm của các bạn + Đồng tình với các bạn lớp 2A. Vì
các bạn đà quan tâm tới bạn.
2A không? Vì sao?
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- Gọi đại diện báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét.
GVKL: Khi bạn ngÃ, em cần hỏi thăm và - HS lắng nghe.
nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện của việc quan
tâm, giúp đỡ bạn.
HĐ2(10): Tìm hiểu biểu hiện của việc quan
tâm, giúp đỡ bạn bè
- Chia nhóm. Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 - Thảo luận nhóm 4.
bài tập 2 - VBT Đạo đức.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
khác nhận xét bổ sung.
+ Tranh đúng là:
Tranh 1: Bạn cho mợn bút.
Tranh 3: Giảng bài cho bạn.
Tranh 4: Bạn đừng đọc truyện
trong giờ học.
Tranh 6: Thăm bạn ốm.
+Tranh không đúng là:
Tranh 2: Cho bạn chép bài.
GVKL: Luôn vui vẻ, chan hoà với bạn, sẵn
Tranh 5: Đánh nhau với bạn
sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học
tập, trong cuộc sống là quan tâm, giúp đỡ bạn

bè.
HĐ3(8): Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn.
- Yêu cầu HS làm BT3 - VBT theo cặp đôi.
- Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến và nêu lí do vì - Đọc yêu cầu bài tập làm việc theo
cặp.
sao?
GVKL: Quan tâm, giúp đỡ bạn là việc làm
cần thiết của mỗi HS. Khi quan tâm đến bạn, - Nêu ý kiến và giải thích ý kiÕn cđa
em sÏ mang l¹i niỊm vui cho b¹n, cho mình mình.
Tán thành: a, d, e.
và tình bạn càng thêm thân thiết, gắn bó.
C.Củng cố, dặn dò: (2)
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.


Toán
Tìm số bị trừ
I. Mục tiêu:
- Biết cách tìm x trong các bài tập dạng: x - a = b (với a, b là các số không quá hai
chữ số) bằng sữ dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả cuă phép tính (Biết cách
tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ).
- Vẽ đợc đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên
điểm đó.
- HS trung bình làm BT1 (a, b, d, e). BT2 (cét 1,2,3). BT4.
* HS lµm thêm BT3 và các phần còn lại của các BT.
II. Đồ dùng dạy học:
- Kéo, tờ bìa kẻ 10 ô vuông.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
A. KTBC (5):
- 3 HS lên bảng chữa bài, lớp làm vào
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
bảng con.
* Đặt tính rồi tímh
82 - 47;
72 - 29;
63 - 34;
82
72
63
- GV nhận xét củng cố lại cách đặt tính và
47
29
34
thực hiện phép tính.



B. Bài mới:
35
43
29
HĐ1:(10) HD HS tìm số bị trừ.
Bớc 1: Thao tác với đồ dùng trực quan.
Bài toán 1: Có 10 ô vuông. Bớt đi 4 ô
vuông. Hỏi còn lại mấy ô vuông?
+ Còn lại 6 ô vuông.
+ Làm thế nào để biết còn lại 6 ô vuông?

+ HÃy nêu tên thành phần và kết quả của + Thùc hiÖn phÐp tÝnh 10 - 4 = 6.
phÐp tính: 10 - 4 = 6
10
4
=
6
- GV ghi bảng.
Bài toán 2: Có 1 mảnh giấy đợc cắt làm 2
phần. Phần thứ nhất có 4 ô vuông, phần
thứ hai có 6 ô vuông. Hỏi lúc đầu tờ giấy
có mấy ô vuông?
+ Làm thế nào ra 10 ô vuông?
Bớc 2: Giới thiệu kĩ thuật tính.
- Yêu cầu HS nêu phép tính tơng ứng để
tìm số ô vuông còn lại.
+ Để tìm số ô vuông ban đầu chúng ta làm
gì?
- Ghi bảng: x = 6 + 4.
+ Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu?
- Yêu cầu đọc lại phần tìm x trên bảng.
+ x gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6 ?
+ 6 gọi là gì trong phép tÝnh x - 4 = 6 ?
+ 4 gäi lµ g× trong phÐp tÝnh x - 4 = 6 ?
+ Vậy muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
+ Nêu cách tìm số bị trừ?
HĐ2 (15): Thực hành
Bài 1: Tìm x
- Củng cố cách tìm số bị trừ.
Bài 2: Số?


+ Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?

+ Lúc đầu tê giÊy cã 10 « vu«ng.

+ Thùc hiƯn phÐp tÝnh 4 + 6 = 10.
x- 4=6
+ Thùc hiÖn phÐp tÝnh 4 + 6 .
+ Lµ 10.
x-4=6
x=6+4
x =10
+ x lµ sè bị trừ
+ Là hiệu
+ Là số trừ.
+ Lấy hiệu cộng với số trừ.
- Nhiều HS nhắc lại qui tắc.
- 3 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi đối
chiếu kết quả.
- 1 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi đối
chiếu kết quả.
Số bị trừ 11
20
64
74 36
Số trừ
5
11
32
48 17
Hiệu

9
32
26 19
6


+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- GV nhận xét củng cố lại bài
Bài 3: Số?

Bài toán yêu cầu làm gì?
Bài toán cho biết gì về số cần điền?
Bài 4: Yêu cầu HS tự vẽ, tự ghi tên điểm.

+ Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ.
+ Lấy hiệu cộng với số trừ.
- 3 em lên bảng chữa bài.
-4
9
8
4
9

-7

2

-9

0

Điền số thích hợp vào ô trống.
- Là số bị trừ trong các phép trừ.
- HS tự làm bài, khi chữa bài nêu cách vẽ
ĐT qua 2 điểm cho trớc, 2 ĐT cắt nhau.
C
B

M
+ Dùng gì để ghi tên các điểm?
C. Củng cố và dặn dò: (2)
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học
Tiết 4+5

A
+ Chữ cái in hoa.

D

- VN làm BT trong SGK.
Tập đọc
Sự tích cây vú sữa (2 tiết)

I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
- Hiểu ND: Tình cảm yêu thơng sâu nặng của mẹ dành cho con. (trả lời đợc CH 1, 2,
3, 4)
- HS trả lời đợc CH5
GDKNS: Xác định giá trị
- Thể hiện sự cảm thông

II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC (4):
- Gọi 2 HS lên bảng đọc nối tiếp bài Cây - 2 em lên bảng đọc nối tiếp, lớp theo dõi.
+ Tình cảm thơng nhớ của hai mẹ con đối
xoài của ông em
với ngời ông đà mất.
+ Bài văn nói lên điều gì?
- GV nhận xét.
- HS quan sát tranh minh hoạ và lắng
B. Bài mới:
1. GTB: (1) Giới thiệu chủ điểm mới và nghe.
bài häc.
2. Lun ®äc(30’)
- GV ®äc mÉu
- Híng dÉn ®äc: giäng chậm rÃi, nhẹ
nhàng, giàu cảm xúc, nhấn giọng ở các từ
- 1 HS đọc lại bài, cả lớp theo dõi đọc
gợi tả, gợi cảm.
thầm.
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
a) Đọc từng câu.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu.
- Ghi bảng: chẳng nghĩ, trổ ra, nhìn lên,
- Luyện phát âm.
đỏ hoe, xoà cành

- Hớng dẫn phát âm.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
b) Đọc từng đoạn trớc lớp.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
- Giới thiệu câu văn dài.
- Một hôm,/ vừa đói vừa rét,/ lại bị trẻ


lớn đánh,/ cậu mới nhớ đến mẹ, / liền tìm
đuờng chạy về nhà//.
- Yêu cầu HS tìm cách đọc đúng, luyện
đọc.
- Ghi bảng giải nghĩa: mỏi mắt chờ mong,
trổ ra, đỏ hoe, xoà cành.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Y.c HS luyện đoc theo nhóm đôi.
d. HS thi đọc.
- Theo dâi, nhËn xÐt - chØnh sưa.
TiÕt 2
3. Híng dÉn t×m hiểu bài. ( 13):
- Gọi 1HS đọc đoạn 1.
Câu 1: Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
- Gọi 1HS đọc đoạn phần đầu đoạn 2.
Câu 2: Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đờng về?
+ Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé đÃ
làm gì?
- Gọi 1 em đọc phần còn lại của đoạn 2
Câu 3: Thứ quả lạ xuất hiện trên cây ntn?
+ Thứ quả ở cây này có gì lạ?
- Gọi 1 em đọc đoạn 3

Câu 4: Những nét nào của cây gợi lên
hình ảnh của mẹ?

- HS luyện đọc câu văn dài.
- 2 HS đọc chú giải.
- Chia nhóm 2 luyện dọc
- Đại diện nhóm thi đọc tiếp sức.
- 1 em đọc đoạn 1.
+ Cậu bé ham chơi bị mẹ mắng vùng
vằng, bỏ đi.
- 1 em đọc phần đầu của đoạn 2.
+ Đi la cà khắp nơi, cậu vừa đói vừa rét,
lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến
mẹ và trở về nhà.
+ Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy một
cây xanh trong vờn mà khóc.
- 1 em đọc phần còn lại của đoạn 2.
+ Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ
ra,........
+ Lớn nhanh, da căng mịn, màu xanh óng
ánh, ngọt thơm nh sữa mẹ
- 1 em đọc đoạn 3
+ Lá đỏ hoe nh mắt mẹ khóc chờ con, cây
xoà cành ôm cậu bé nh tay mẹ âu yếm vỗ
về.
+ Con đà biết lỗi, xin mẹ tha thứ cho con,
từ nay con sẽ luôn chăm ngoan để mẹ vui
lòng.

Câu 5: Theo em nếu đợc gặp lại mẹ cậu

bé sẽ nói gì?
4. Luyện đọc lại ( 20):
- HS thi đọc, cả lớp bình chọn giọng đọc
- Yêu cầu các nhóm thi đọc.
hay.
+ Tình yêu thơng sâu nặng của mẹ đối với
C.Củng cố, dặn dò: (2)
con.
+ Câu chuyện này nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài chuẩn
bị cho tiết kể chuyện.

******************

Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2018

Toán
13 trừ đi một số: 13 - 5

I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 - 5, lập đợc bảng 13 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 - 5.
- HS làm BT1 (a), BT2,, BT4.
* HS làm đợc BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 bó chục que tính và 3 que tính rời
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC (4):

- 3 HS chữa bài.
- Yêu cầu HS chữa bài 1 ( trang 56)
- Nhận xét.
B. Bài mới:
HĐ1(7): Hớng dẫn thực hiện trừ 13- 5.
Bớc 1: GV nêu bài toán: Có 13 que tính,
bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu - Nghe và phân tích đề.
que tính?
+ Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta
phải làm gì?


- Viết bảng: 13 - 5.
Bớc 2: Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS lấy que tính, tìm cách bớt 5
que tính sau đó trả lời.
- Yêu cầu HS nêu cách bớt
- Hớng dẫn cho cả lớp cách bớt hợp lý
nhất.
* Đầu tiên cô bớt 3 que tính rời trớc.
+ Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que
tính nữa?
+ Vì sao?
* Để bớt 2 que tính nữa cô tháo 1 bó
thành 10 que tính rời. Bớt 2 que còn lại 8
que.
+ VËy 13 - 5 b»ng mÊy?
- Ghi b¶ng 13 - 5 = 8.
Bớc 3: Đặt tính và thực hiện tính.


+ Thực hiện phép trừ 13 - 5

- Thao tác trên que tính để biết đợc: còn 8
que tính.
- Thực hiện yêu cầu.

+ Bớt 2 que nữa.
+ Vì 3 + 2 = 5

+ 13 trõ 5 b»ng 8.
- 1 HS lªn bảng làm. lớp làm vào bảng
con
13

- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó
nêu lại cách làm của mình.
- Gọi HS nhắc lại cách trừ.
HĐ2 (5): Hớng dẫn lập bảng công
thức: 13 trừ đi một số.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết
quả của phép tính trong phần bài học.
- Yêu cầu HS thông báo kết quả, GV ghi
bảng.
- Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng.
HĐ3 (12): Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét củng cố mối quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- GV nhận xét và củng cố cách trừ dạng

13 - 5

5

8

* Trừ từ phải sang trái. 3 không trừ đợc 5,
lấy 13 trừ 5 bằng 8 viÕt 8, nhí 1. 1 trõ 1
b»ng 0.
- 1 -2 HS nhắc lại cách trừ
- Thao tác để tìm kết quả ghi vào bài học.
- Nối tiếp nhau thông báo kết quả từng
phép tính.
- HS nêu miệng kết quả, lớp theo dõi đối
chiếu kết quả.
- 3 HS chữa bài.
13

13

13

6

7

8

5


5

8

Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, tự tóm tắt.

- GV nhận xét và củng cố về giải toán trừ
có nhớ dạng 13 - 5
Bài 4:
- Gọi 1HS lên bảng vẽ.

13
9

4

7

6

13

13

4

9

3


10

13
0

13

13

13
2

11

13
10

3

C. Củng cố, dặn dò (2)
1 HS lên bảng làm, lớp theo dõi đối
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công -chiếu
kết quả.
thức 13 trừ đi 1 số, ghi nhớ c¸ch thùc hiƯn


phÐp trõ 13 trõ ®i 1 sè.
- NhËn xÐt giê học

Bài giải:

Cửa hàng còn lại số quạt điện là:
13 - 9 = 4 (quạt điện)
Đáp số: 4 quạt điện
- 1 em lên vẽ, lớp theo dõi bạn vẽ để nhận
xét đúng, sai.

- 1 HS đọc.
Chính tả
Sự tích cây vú sữa

I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm đợc BT2, BT3 (a).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ghi bài tập chính tả.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC (4):
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết vào bảng - 2 em lên bảng viết.
con: cây xoài, ghi lòng, nhà sàn, gạo - Lớp viết vào bảng con.
trắng.
- GV nhận xét
B. Bài mới:
1. GTB: (1) Nêu mục tiêu bài học
2. Hớng dẫn tập chép (20)
a. Hớng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc bài viết một lần.
- 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi.
- Gọi 1 HS đọc lại.

+ Đoạn văn nói về cây lạ trong vờn.
+ Đoạn văn nói về cái gì?
+ Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ
+Cây lạ đợc kể lại nh thế nào?
ra....
b. Hớng dẫn nhận xét, trình bày
+ Bài chính tả có 4 câu
+ Bài chính tả có mấy câu
- Yêu cầu HS tìm đọc những câu có dấu - Thực hiện yêu cầu của GV
phẩy trong bài.
- Dấu phẩy viết ở chỗ ngắt câu.
+ Dấu phẩy viết ở đâu trong câu?
- GV đọc từ khó cho HS viết bảng: trổ ra, - 2 em lên bảng viết - Lớp viết bảng con
rung, trào ra,
- GV theo dõi nhận xét.
c. Viết bài:
- GV đọc thong thả cho HS viÕt bµi vµo - Nghe viÕt bµi vµo vë.
vë.
- HS soát lỗi bằng bút chì
- GV đọc cho HS soát bài.
d. Chấm chữa bài.
+ Chấm 10 bài nhận xét, chữa lỗi phổ
biến.
3. Hớng dẫn làm bài tập (10).
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm, cả lớp
Bài 2: Điền vào chỗ trống ng/ngh.
làm vào vở.
Chữa bài rút ra qui tắc chính tả.
KQ: ngời cha, con nghé, suy nghĩ, ngon
miệng

- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm, cả lớp
Bài 3a: Điền vào chỗ trống ch/tr.
làm vào VBT.
- NhËn xÐt chØnh sưa.
KQ: a. Con trai, c¸i chai, trông cây, chồng
C. Củng cố, dặn dò: (2)
bát
- Nhận xét giê häc.


- Dặn HS: Ghi nhớ quy tắc chính tả với
ng/ngh và các trờng hợp chính tả trong - Ghi nhớ quy tắc chính tả với ng/ngh và
bài.
các trờng hợp chính tả trong bài.
Tự nhiên và xà hội
Đồ dùng trong gia đình

I. Mục tiêu:
- Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình.
- Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp.
* HS biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng: bằng
gỗ, nhựa, sắt, ...
*THMT: Nhận biết đồ dùng trong nhà và xung quanh nhà ở.
GDKNS:- Kỹ năng làm chủ bản thân và kỹ năng hợp tác
- Phát triển kỹ năng giao tiếp
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK trang 26, 27;
- Phiếu bài tập Những đồ dùng trong gia đình
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
A. KTBC (3):
+ Mỗi ngời trong gia đình em thờng làm - 3 HS trả lời.
những công việc gì? Em đà là đợc những
việc gì giúp đỡ bố mẹ?
- Bàn, ghế, giờng, tủ, ti vi...
- Nhận xét.
B. Bài mới:
HĐ1 (16): Kể tên và nêu công dụng
của một số đồ dùng thông thờng trong
nhà.
Bớc 1: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3 - Quan sát hình chỉ, nói tên và công dụng
SGK trang 26 trả lời.
của từng loại đồ dùng.
+ Kể tên các đồ dùng có trong từng hình, - Một số HS trình bày.
chúng đợc dùng để làm gì?
Đồ dùng trong gia đình
Tên đồ dùng
Lợi ích.
Hình 1:
Hình 2:
Hình 3:
Hình 4:
+ Ngoài những đồ dùng có trong SGK, ở - HS khác bổ sung.
nhà các em còn có những đồ dùng nào?
- HS nêu
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- Gọi một số HS trình bày
- Đại diện nhóm lên trình bày.

- Đồ dùng nào HS không biết GV hớng - Các nhóm khác nhận xét bổ sung
dẫn giải thích công dụng của chúng.
Bớc 3: Làm việc theo nhóm.
- Phát phiếu bài tập, Yêu cầu HS kể tên - HS lắng nghe.
- HS chia nhóm 4 thực hiện Yêu cầu.
những đồ dùng có trong gia đình mình.
- Cử 1 bạn làm th ký ghi ý kiến của các
bạn vào phiếu.
TT

Đồ gỗ

Sứ

1
2
3
4

Giờng

Bát

Thuỷ
tinh
Cốc

Đ D sử dụng
điện
Bàn là


Bớc 4: Đại diện các nhóm trình bày k/q
GVKL: Mỗi gia đình đều có những đồ - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
dùng thiÕt u phơc vơ cho nhu cÇu cc sung.
sèng.
- T vào nhu cầu và điều kiện kinh tế
nên đồ dùng của mỗi gia đình cũng có sự
khác biệt.


HĐ2 (15): Cách bảo quản, giữ gìn một
số đồ dùng trong nhà.
Bớc 1: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu HS quan s¸t H4, 5, 6 SGK
trang 27. Nãi xem c¸c bạn trong từng
hình đang làm gì? Việc làm của các bạn
có tác dụng gì?
- Hớng dẫn HS nói với bạn xem ở nhà
mình thờng sử dụng những đồ dùng nào
và nêu cách bảo quản.
+ Muốn sử dụng đồ dùng bằng gỗ (sứ,
thuỷ tinh...) bền đẹp ta cần lu ý điều gì?
+ Khi dùng hoặc rửa, dọn bát, (đĩa, ấm,
chén, phích nớc, lọ cắm hoa...) chúng ta
phải chú ý điều gì?
+ Đối với bàn ghế, giờng tủ trong nhà
chúng ta phải giữ gìn nh thế nào?
+ Khi sử dụng những đồ dùng bằng điện
chúng ta phải chú ý điều gì?
* Đối víi ®å dïng dƠ vì, dƠ g·y, ®å ®iƯn,

khi sư dụng chúng ta cần chú ý nhẹ
nhàng, cẩn thận, đảm bảo an toàn.
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi đại diện một số nhóm lên trình
bày.
KL: Muốn đồ dùng đẹp phải biết cách
bảo quản lau chùi thờng xuyên, đặc biệt
khi dùng xong phải xếp đặt ngăn nắp.
Đối với đồ dùng dễ vỡ khi sử dụng cần
chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận.
C.Củng cố, dặn dò: (1)
- Củng cố nội dung của bài. Nhận xét giờ
học.

- HS làm việc theo cặp.

+ Phải cẩn thận để không bị vỡ...
+ Phải cẩn thận, nếu không sẽ bị vỡ.
+ Không viết, vẽ bậy lên giờng, ghế tủ.
Lau chùi thờng xuyên.
+ Phải chú ý để không bị điện giật.

- 1 số nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung (HS cầm đồ chơi về dụng cụ gia
đình để giới thiệu về cách sử dụng bảo
quản).

Kể chuyện
Sự tích cây vú sữa
I. Mục tiêu:

- Dựa vào gợi ý kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
* HS nêu đợc kết thúc câu chuyện theo ý riêng (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ghi gợi ý tóm tắt đoạn 2.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC (4):
- Gọi 4 HS lên bảng kể nối tiếp câu - 4 HS lên bảng kể chuyện.
chuyện Bà cháu.
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài míi
1. GTB: (1’)Nªu mơc tiªu tiÕt häc
2. Híng dÉn HS kể từng đoạn câu
chuyện (19)
- Đọc đề bài 1: Kể lại đoạn 1 câu chuyện
a) Kể lại đoạn 1 bằng lời của em.
Sự tích cây vú sữa bằng lời của em BT1.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS nêu yêu cầu của bài
+ Nghĩa là không kể nguyên văn nh SGK.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Kể bằng lời của mình nghĩa là thế nào?
* GV: KĨ ®óng ý trong chun, cã thĨ - 1 HS khá kể cho cả lớp nghe.
thay đổi, thêm bớt từ ngữ.
- Thực hành kể bằng lời của mình.
- Yêu cầu 1 HS kể mẫu.
+ Nếu HS lúng túng nêu câu hỏi gợi ý.



- Gọi thêm nhiều HS kể lại.
- Sau mỗi lần HS kể, yêu cầu HS khác
góp ý, bổ sung nhận xét.
b) Kể lại phần chính của câu chuyện theo
tóm tắt từng ý BT2.
- Gv đa bảng phụ ghi tóm tắt BT 2
a) Cậu bé trở về nhà.
b) Không thấy mẹ, cậu bé ôm lấy một
cây xanh mà khóc.
c) Từ trên cây, quả lạ xuất hiện và rơi vào
lòng cậu.
d) Cậu bé nhìn cây, ngỡ nh đợc thấy mẹ.
- Yêu cầu HS thực hành kể theo cặp.

- HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý tóm tắt
nội dung câu chuyện.

- 2 HS ngåi c¹nh nhau kĨ cho nhau nghe,
nhËn xÐt, bỉ sung cho nhau.

- GV theo dâi, HD HS kĨ.
- Trình bày đoạn 2.
- Gọi 1 số em trình bày trớc lớp.
c) Kể lại đoạn 3 theo tởng tợng.
- HS nêu ý kiến của mình:
+ Em mong muốn câu chuyện kết thúc + Mẹ cậu bé vẫn biến thành cây.
nh thế nào?
+ Mẹ cậu bé hiện ra từ cây và hai mĐ con
vui sèng víi nhau.
+ BiÕt v©ng lêi ngêi trên, chăm ngoan,

+ Chúng ta phải làm gì để bố mẹ và ngời học giỏi, vâng lời thầy cô...
thân vui lòng?
- Gợi ý cho mỗi mong muốn của các em
đợc kể thành 1 đoạn.
3. Kể lại toàn bộ câu chuyện(10):
- Yêu cầu HS kể lại từ đầu đến cuối câu - Thực hành kể lại toàn bộ nội dung câu
chuyện.
chuyện.
- Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: (1)
- Về nhà kể lại chuyện cho ngời thân
- Nhận xét giờ học.
nghe.

******************
Chiều:
Toán+(TC)
Luyện tập

I. Mục tiêu:
- Luyện tập cách tìm x trong các bài tËp d¹ng: x - a = b (víi a, b là các số không quá
hai chữ số) bằng sữ dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết
cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ).

II. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy
A. KTBC
- KiĨm tra bµi tËp vỊ nhµ cđa HS.
B. Bµi mới: giao bài tập.

- Cho HS nêu yêu cầu của tõng bµi
- GV theo dâi gióp HS u lµm bµi kết
hợp chấm bài.
Bài 1: Tìm x.
- GV nhận xét củng cố cách tìm số bị trừ.
a) x - 18 = 61
b) x - 24 = 31

Hoạt động của trò

- HS làm bài vào vở ô li

- 4 HS lên bảng làm chữa bài nêu cách
làm.
a) x - 18 = 61
b) x - 24 = 31
x = 61 + 18
x = 31 + 24
c) x - 15 = 35
d) x - 12 = 58
x = 79
x = 55
c) x - 15 = 35
d) x - 12 = 58
x = 35 + 15
x = 58 + 12
x = 50
x = 70
Bµi 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Lớp theo dõi đối chiếu kết quả

- 2 em lên chữa bài, lớp theo dõi đối chiếu
Số bị trừ 11
kết quả.
Số trừ
Số bị trừ 11
4
12
34
27
48
21
49
62
94
Hiệu
Số trừ
9
15
35
46
4
12
34
27
48
* Củng cố kĩ năng tìm hiệu và tìm số bị Hiệu
9
15
35
46

7


trừ
Bài 3: Số?
- 3 em lên bảng chữa bài.
- Củng cố số bị trừ trong phép trừ khi biết
-2
7
hiệu và số trừ.
5
-2
5
6 -4
2
-4
-7
2
7
0
-7
0
C . Củng cố, dặn dò:
- Khái quát néi dung bµi häc.
- NhËn xÐt giê häc.

- VỊ nhµ làm bài tập ở SGK.

Tiếng Việt +
Luyện đọc: điện thoại


I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi khi đọc dấu chấm lửng giữa câu.
- Biết đọc phân biệt lời ngời kể và lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Nắm đợc nghĩa các từ mới: điện thoại, mừng quýnh, ngập ngừng, bâng khuâng.
- Biết nói chuyện qua điện thoại.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: tình cảm thơng yêu của bố bạn HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC
- Gọi 2 HS lên bảng đọc đoạn 2 bài Sự - 2 em đoc trả lời câu hỏi
tích cây vú sữa.
B. Bài mới:
1.GTB
2. Hớng dẫn luyện ®äc bµi.
- GV ®äc mÉu
- Theo dâi GV ®äc.
- Híng dẫn đọc: Phần lời kể và lời nhân
vật.
- Gọi 1HS đọc.
- 1 HS khá đọc lại bài, cả lớp theo dõi
đọc thầm.
a) Đọc từng câu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết.
- GV theo dõi phát hiện từ HS đọc sai ghi - HS luyện đọc từ khó.

bảng Hớng dẫn đọc.
b) Đọc theo đoạn.
- Nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài.
- Giới thiệu câu cần luyện đọc.
- Tìm cách đọc và luyện đọc câu GV h+ Vừa sắp....... chuông điện thoại.
ớng dẫn.
+ A lô!.....nghe đây ạ.
+ Con chào bố......bố về.
- Ghi bảng từ giải nghĩa.
- 2 HS đọc chú giải.
c) Đọc trong nhóm.
- Chia nhóm luyện đọc trong nhãm.
- HS trong nhãm nghe chØnh söa cho
nhau.
- Theo dõi, nhận xét
- Đại diện nhóm thi đọc.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài.
Câu 1: Tờng đà làm những gì khi nghe + Đến bên máy, nhấc ống nghe lên áp
chuông điện thoại?
một đầu ống vào tai và nói chuyện.
- Hớng dẫn HS cách nghe điện thoại.
- HS quan sát.
Câu 2: Cách nói trên điện thoai có những + Cách chào hỏi, giống nh nói chuyện
điểm gì giống và điểm gì khác cách nói bình thờng.
chuyện bình thờng?
+ Khác: khi nhấc máy lên phải tự giới
thiệu ngay, vì 2 ngời ở xa nhau nãi


Câu 3: Tờng có nghe bố mẹ nói chuyện

không? Vì sao?
- Yêu cầu HS nhắc lại các điểm cần lu ý
khi gọi điện thoại.
C.Củng cố, dặn dò: (2)
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.

chuyện, không nhìn thấy nhau, không
giới thiệu thì không biết là ai.
+ Tờng không nghe bố mẹ nói chuyện vì
nh thế là không lịch sự.
+ Nhấc máy phải tự giới thiệu, nói ngắn
gọn, không nghe khi ngời khác trao đổi
chuyện riêng.

******************

Thứ t ngày 21 tháng 11 năm 2018

Tập đọc
Mẹ

I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4; riêng dòng 7, 8 ngắt 3/3 và 3/5.
- Cảm nhận đợc nỗi vất vả và tình thơng bao la của mẹ dành cho con. (trả lời đợc các
câu hỏi trong SGK; thuộc 6 dòng thơ cuối.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài thơ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
A. KTBC (4):
- Gọi 3 HS lên bảng đọc theo vai bài Sự - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
tích cây vú sữavà trả lời câu hỏi về nội
dung bài.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. GTB (1):
2. HD Luyện đọc và tìm hiểu bài.(28)
a. Lun ®äc
- GV ®äc mÉu
- HS theo dâi GV ®äc.
- Hớng dẫn đọc: giọng đọc chậm rÃi, tình
cảm; ngắt nhịp thơ đúng; nhấn giọng ở
những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Gọi 1 HS đọc bài.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
a) Đọc từng dòng thơ.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ
- GV theo dõi phát hiện từ HS ®äc sai ghi - Lun ®äc tõ khã: råi, gió, sao, giấc
bảng.
tròn, suốt đời.
- Hớng dẫn HS phát âm.
b) Đọc từng đoạn trớc lớp.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện ngắt nhịp.
- Hớng dẫn HS cách ngắt nhịp thơ: Ngắt
tự nhiên tránh đọc nhát gừng.

Những ngôi sao/thức ngoài kia//
Chẳng bằng mẹ/đà thức vì chúng con//
- 2 HS đọc chú giải.
- Ghi bảng từ giải nghĩa: nắng oi, giấc
tròn, con ve, võng.
c) Đọc trong nhóm.
- Luyện đọc bài theo nhóm bàn.
- Y.c HS đọc theo nhóm bàn.
- Nhận xét sửa sai.
d) Thi đọc
- Thi đọc tiếp sức giữa các nhóm.
- Gọi HS thi đọc.
- Nhận xét.
b. Hớng dẫn tìm hiểu bài.
- 1 em đọc lại cả bài.
- Gọi 1 em đọc lại cả bài.
Lặng rồi cả tiếng con ve
Câu 1: Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất
Con
ve cũng mệt vì hè nắng oi.
oi bức?
Câu 2: Mẹ đà làm gì để con ngủ ngon + Tiếng ve lặng đi vì ve cũng mệt trong
đêm hè oi bức.
giấc?
Câu 3: Ngời mẹ đợc so sánh với những + Mẹ vừa đa võng hát ru, vừa quạt cho
con mát.
hình ảnh nào?


+ Em hiểu hai câu thơ: Những ngôi sao

thức ngoài kia. Chẳng bằng mẹ đà thức vì
chúng con nh thế nào?
+ Em hiểu câu thơ: Mẹ là ngọn gió của
con suốt đời nh thế nào?
c. Học thuộc lòng bài thơ:
- Treo bảng phụ ghi bài thơ.
- Yêu cầu HS tự học thuộc lòng.
- Theo dõi nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò: (2)
+ Bài thơ giúp em hiểu về ngời mẹ nh thế
nào?
+ Em thích nhất hình ảnh nào trong bài,
vì sao?
- Nhận xét giờ học.

+ Mẹ đợc so sánh với những ngôi sao
thức trên bầu trời, với ngon gió mát
lành.
+ Mẹ đà phải thức rất nhiều, nhiều hơn cả
những ngôi sao vẫn thức hàng đêm.
+ Mẹ mÃi mÃi yêu thơng con, chăm lo
cho con, mang đến cho con những điều
tốt lành nh ngọn gió mát.
- HS tự nhẩm bài thơ 2 lợt.
- HS học thuộc lòng bằng cách xoá dần
- HS thi đọc thuộc lòng.
+ Mẹ luôn vất vả để nuôi con và dành cho
con tình yêu thơng bao la.
- HS trả lời theo suy nghĩ.


******************
Toán
33 - 5

I. Mục tiêu:
- Biết thùc hiƯn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100, dạng 38 - 8.
- Biết tìm số hạng cha biết của một tổng (đa về phép trừ dạng 33 - 8)
- HS trung bình làm các BT 1, BT2 (a), BT3 (a,b).
- Củng cố biểu tợng về hai đoạn thẳng cắt nhau, về điểm BT4
II. Đồ dùng dạy học:
- Que tính, bảng gài
III. Các hoạt động dạy học:
Họat động của thầy
Họat động của trò
A. KTBC (4):
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng - 1 HS đọc.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
công thức 13 trừ đi 1 số.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
HĐ1(10): Giới thiệu phép trừ 33 - 5.
Bớc1: Nêu bài toán.
- HS nghe GV nêu bài toán.
- Gọi HS nhắc lại đề toán.
- 1 -2 HS nhắc lại bài toán và tự phân tích
+ Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta đề toán..
phải làm gì?
- Thực hiƯn phÐp trõ 33-5
- GV viÕt b¶ng: 33 - 5.
Bíc 2: Đi tìm kết quả

- Yêu cầu HS lấy que tính, tìm cách bớt - Thao tác trên que tính
rồi nêu kết quả
+ 33 que tính, bớt 5 que tính, còn lại bao + Còn lại 28 que tính.
nhiêu que tÝnh?
- GV viÕt b¶ng : 33 - 5 = 28
- Y/c hs lÊy ra 3 bã 1 chơc que vµ 3 que - HS làm theo yêu cầu.
tính rời.
+ Có bao nhiªu que tÝnh trªn tay?
+ Cã 33 que tÝnh
* Mn bít 5 que tÝnh tríc hÕt chóng ta - HS thùc hiƯn bít ®i 3 que rêi.
bít 3 que tính rời.
+ Còn phải bớt bao nhiêu que nữa? Vì + Bớt 2 que nữa vì 3 + 2 =5
sao?
* Để bớt đợc 2 que nữa ta tháo rời 1 bó
thành 10 que rồi bớt, còn lại 8 que tính
rời
+ 2 bã que tÝnh vµ 8 que tÝnh rêi lµ bao + Là 28 que
nhiêu que tính?
Bớc 3: Đặt tính và thực hiện tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và tính
- 1 em lên bảng thực hiện


33
5
−❑❑
28

* ViÕt 33 råi viÕt 5 xng díi th¼ng cét
víi 3. Viết dấu - và kẻ vạch ngang.

* 3 không trừ đợc 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8,
+ Khi thùc hiƯn phÐp tÝnh ta thùc hiƯn viÕt 8, nhí 1.
* 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
tính từ đâu sang đâu?
+ Tính từ phải sang trái
+ 3 có trừ đợc 5 không?
- Mợn 1 chục ở hàng chục, 1 chơc lµ 10,
10 víi 3 lµ 13, 13 trõ 5 bằng 8, viết 8. 3 + 3 không trừ đợc 5.
- Nhiều HS nhắc lại bài.
chục cho mợn 1, hay 3 trừ 1 là 2, viết 2.
HĐ 2 (20): Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Y.c HS làm bài vào vở.- Gọi HS lên
bảng làm bài.
- 3 em lên bảng làm, sau đó nêu cách làm
* GV nhËn xÐt cđng cè phÐp trõ cã nhí cđa một số phép tính, lớp theo dõi đối
chiếu kết quả.
trong phạm vi 100, dạng 53 - 5
43
33
73
Bài 2: Tìm x

- GV nhận xét củng cố lại
Bài 3: Giải toán

9

34
93

8

85

23

5

28

6

67

4

19

- 3 em lên bảng chữa bài, nêu cách tìm số
hạng trong một tổng và tìm số bị trừ.
a) x + 7 = 63
b) 8 + x = 83
x
=
63
7
x = 83 - 8
Bài 4:
x
=

56
x
= 75
- GV yêu cầu HS nêu cách vẽ mình tìm đc)
x
9
=
24
ợc.
x = 24 + 9
x = 33
- 1 em lên bảng chữa bài.
Bài giải:
Lớp
2C
còn
lại số học sinh là:
C. Củng cố, dặn dò: (1)
33
4
=
29 (học sinh)
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực
Đáp số: 29 học sinh.
hiện phép tính 33 - 5.
HS
nêu
cách
vẽ.
- Nhận xét giờ học


- HS nêu cách thực hiện.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về tình cảm. dấu phẩy

I. Mục tiêu:
- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm đợc để điền vào chỗ trống trong câu (BT1, BT2); nói đợc 2,3 câu về hoạt động của mẹ
và đợc con vẽ trong tranh (BT3).
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lý trong câu (BT4 - chọn 2 trong số 3 câu).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài 1, 2.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò


A. KTBC (3):
+ Tìm những từ ngữ chỉ đồ vật trong gia - 2 HS thực hiện yêu cầu.
đình em?
- NhËn xÐt.
B. Bµi míi:
1. GTB (1’)
2. Híng dÉn HS lµm bài tập (30)
Bài 1: - Gọi 1HS đọc đề bài.
- 1HS đọc đề bài: Ghép các tiếng sau
thành những từ có hai tiếng: yêu, thơng,
- GV xuất hiện từ mẫu.
quý, mến, kính.
M: yêu mến, quý mến.
- 1HS đọc từ mẫu.

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Ghép các tiếng thành những từ có hai
tiếng.
- GV gọi 2 em làm trên bảng phụ, lớp - 2 em làm bài trên bảng phụ, lớp làm vào
làm vào vở bài tập.
vở bài tập.
- HS đọc lại kết quả đúng.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.

Bài 2: - Gọi 1HS đọc đề bài.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV khuyến khích HS chọn nhiều từ (từ
chỉ tình cảm gia đình vừa tìm đợc ở BT1)
để điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
a) kính yêu, yêu quý, thơng yêu, yêu thơng.
b) yêu quý, kính yêu, yêu thơng, thơng
yêu.
c) yêu mến, yêu quý, thơng yêu, yêu thơng.
Bài 3: - Gọi 1HS đọc đề bài.

- 1 HS đọc: yêu thơng, yêu mến, mến
yêu, yêu kính, thơng yêu.
- 1HS đọc đề bài.
- HS chọn từ để điền
- HS làm bài VBT, 2 HS lên bảng làm
chữa bài.
a) Cháu kính yêu ông bà.
b) Con thơng yêu cha mẹ.
c) Em yêu thơng anh chị.


- 2 em đọc đề bài: Nhìn tranh nói 2, 3
câu về hoạt động của mẹ và con.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Nhìn tranh, nói 2- 3 câu về hoạt động
của mẹ và con.
- GV cho cả lớp quan sát bức tranh.
- HS quan sát tranh có dùng từ chỉ hoạt
- GV gợi ý HS đặt câu.
động.
+ Ngời mẹ đang làm gì?
+ Ngời mẹ đang ôm bé ngủ và xem bài
của bạn gái.
+ Bạn gái đang làm gì?
+ Bạn gái đang khoe với mẹ điểm 10 đỏ
chói.
+ Em bé đang làm gì?
+ Em bé đang nằm trên tay mẹ ngủ.
+ Thái độ cđa tõng ngêi trong tranh nh + MĐ khen con gái mẹ ngoan, học giỏi.
thế nào?
+ Vẻ mặt mọi ngời nh thế nào?
+ Cả hai mẹ con đều rất vui.
- GV cho HS nèi tiÕp nhau nãi theo tranh. - NhiỊu HS tiÕp nãi nhau nãi theo tranh.
- C¶ líp và GV nhận xét.
* Ba mẹ con ngồi quây quần đầm ấm, yên
vui. Em nhỏ nằm khoanh trong lòng mẹ.
Mẹ ôm ấp, vỗ về con thơ. Mẹ xem vở con
gái lớn, mỉm cời ngắm mÃi điểm 10. Mẹ
khen con gái mẹ ngoan, học giỏi.
Bài 4: - Gọi 1HS đọc đề bài.

- 1 HS đọc đề bài: Có thể dặt dấu phẩy
- Đọc yêu cầu của bài liền mạch không vào chỗ nào trong mỗi câu sau:
nghỉ hơi.
a) Chăn màn quần áo đợc xếp gọn gàng.
b) Giờng tủ bàn ghế đợc kê ngay ngắn.
c) Giày dép mũ nón đợc để đúng chỗ.
- HS lắng nghe.
- GV viết bảng câu a.
- 1 HS chữa mẫu câu a.
* Các từ: chăn màn, quần áo là những bộ a) Chăn màn, quần áo, đợc xÕp gän gµng.


phận giống nhau trong câu. Giữa các bộ - HS làm bài, 2 HS lên bảng làm, chữa
phận đó đặt dấu phẩy.
bài:
b) Giờng tủ, bàn ghế đợc kê ngay ngắn.
- GV cho cả lớp làm bài vào VBT.
c) Giày dép, mũ nón đợc để đúng chỗ.
- GV gọi HS đọc các câu đà điền đúng
dấu phẩy.
- HS đọc các câu văn đà điền đúng dấu
phẩy.
C. Củng cố, dặn dò: (1)
- Nhận xét giờ học

******************
Chiều:
Tiếng Việt +(TC)
Luyện viết chữ đẹp : Mẹ
(2 Tiết)

I. Mục tiêu:
- Chép chính xác, không mắc lỗi bài Mẹ. Trình bày đúng các dấu câu trong bài.
- Luyện chữ viết đẹp: Chữ đều, đẹp.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ:
- Y/c HS lên bảng viết các từ sau: trớc - 2 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con.
sau, sinh sôi, xanh xao.
- Nhận xét.
B. Bài mới.
1. GTB: Nêu y/c cđa tiÕt häc.
2. Híng dÉn HS viÕt.
a. Ghi nhí néi dung bài viết.
- GV đọc 1 lần bài chính tả.
- Lắng nghe.
- Gọi HS đọc lại bài chính tả.
- 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
+ Mẹ đà làm gì để con ngủ ngon giấc?
+ Mẹ vừa đa võng hát ru, vừa quạt cho
con mát.
+ Ngời mẹ đợc so sánh với những hình + Mẹ đợc so sánh với những ngôi sao
ảnh nào?
thức trên bầu trời, với ngọn gió mát
lành.
b. Hớng dẫn cách trình bày.
+ Bài chính tả có những chữ nào viết + Những chữ đầu câu.
hoa? Vì sao ?
+ Bài thơ này thuộc thể thơ gì?

+ Thơ lục bát.
+ Ta phải trình bày bài thơ nh thế nào ?
+ Dòng 6 lùi vào 3 ô, dòng 8 lùi vào 2 ô.
c. Hớng dẫn viết từ khó.
- GV đọc các từ khó viết, y/c HS viết: - HS luyện viết trên bảng con các từ khó.
rồi, gió, sao, giấc tròn, suốt đời.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
d. HS viết.
- GV viết lên bảng.
- HS viết bài vào vở.
e. Soát lỗi.
- Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi.
- HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi, ghi số lỗi
ra lề vở bằng bút chì.
g. Chấm, chữa bµi.
- GV thu vµ chÊm 7 - 10 bµi. NhËn xét về - Nộp vở để giáo viên chấm bài.
nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS
để các em rút kinh nghiệm bài sau.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà chép lại bài chính tả.
- Lắng nghe, thực hiện.

Tiếng Việt +
Luyện chính tả : Điện thoại
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe viết lại chính xác bài Điện thoại


- Phân biệt: d, r, gi.

III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
A. Bài cũ: GV đọc, 2 HS viết bảng, cả
lớp viết bảng con: trèo cau, ngà đau, con
dao.
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn nghe viết
GV đọc đoạn viết
+ Tờng đà làm những gì khi nghe chuông
điện thoại?
+ Tờng có nghe bố mẹ nói chuyện
không? Vì sao?
+ Trong bài có những dấu câu nào?
+ Dấu chấm hỏi đặt ở đâu?
+ Từ nào ®ỵc viÕt hoa?
- GV ®äc tõ khã viÕt.
- Híng dÉn HS nghe - viết.

Hoạt động của trò
- 2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con

- HS lắng nghe, 1 HS đọc lại bài.
+ Đến bên máy, nhấc ống nghe lên áp
một đầu ống vào tai.
+ Tờng không nghe bố mẹ nói chuyện vì
nh thế là không lịch sự.
+ Dấu phÈy, dÊu chÊm, dÊu hai chÊm,
dÊu chÊm hái.

+ ë cuèi câu hỏi của bố.
- HS nêu.
- HS viết: tiếng chuông, quen thuộc,
chuyển máy.
- HS nghe viết bài.
- Đổi vở soát lỗi ghi ra lề.

- Chấm chữa bài: Chấm 7 bài - chữa lỗi
sai phổ biến.
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập: Điền vào chỗ chấm:
- HS đọc đề bài.
d, r hoặc gi:
- 1 HS lên bảng làm, cả líp lµm vµo vë.
…ao hµng; con …..ao; … ao bµi tập.
Chữa bài.
a vào; cặp a; a đình
rao hàng; con dao; giao bài tập.
- GV nhận xét
ra vào; cặp da; gia đình
C. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu HS đọc lỗi sai của mình
- Về nhà viết lại từ viết sai.
- Nhận xét giờ học.

Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2018
Toán
53 - 15

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết thùc hiƯn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100, dạng 53 - 15.
- Biết tìm số bị trừ, dạng x - 18 = 9.
- Biết vẽ hình vuông theo mẫu (vẽ trên giấy ô li).
- HS làm các BT1 (dòng 1), BT2, BT3 (a), BT4.
* HS khá, giỏi làm hết tất cả các BT.
II. Đồ dùng dạy học:
- 5 bã 1 chơc que tÝnh vµ 3 que tÝnh rêi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC (4):
- GV gọi 2 em lên bảng làm bài.
- 2 em lên bảng làm, lớp làm vào bảng
Đặt tÝnh råi tÝnh: 73 - 6; 43 - 5
con.
- GV nhËn xÐt cđng cè l¹i phÐp trõ cã
73
43
nhí trong ph¹m vi 100.
6
5
B. Bài mới:
HĐ1(14): Hớng dẫn phép trừ 53 - 15.
Bớc 1: Nêu bài toán.


67


38



- GV nêu bài toán: Có 53 que tính, bớt
15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que
tính?
+ Để biết còn bao nhiêu que tính ta làm
nh thế nào?
Bớc 2: Đi tìm kết quả.
- Yêu cầu HS lấy 5 bó que tính và 3 que
tính rời.
+ Tìm cách bớt 15 que tính từ 53 que
tính?
- Yêu cầu HS nêu cách bớt
+ Chúng ta phải bớt bao nhiêu que tính?
+ 15 que tính gồm mấy chục và mấy que
tính?
* Vậy để bớt đợc 15 que tính trớc hết
chúng ta bớt 5 que tính, ta bớt 3 que rời
trớc sau đó tháo 1 bó que tính và bớt tiếp
2 que. Ta còn 8 que tÝnh rêi.
- TiÕp theo, bít 1 chơc que nữa, 1 chục là
1 bó, ta bớt đi 1 bó que tính. Nh vậy còn
3 bó que tính và 8 que tÝnh rêi lµ 38 que
tÝnh.
+ 53 que tÝnh bít 15 que tính còn lại bao
nhiêu que tính?
+ Vậy 53 - 15 bằng bao nhiêu?
Bớc 3: Đặt tính và thực hiện tính
- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính thực hiện
tính.


+ Nêu cách đặt tính?
+ Nêu cách tính?

- Nghe nhắc lại bài toán.
+ Thực hiện phép trừ 53 - 15.
- LÊy 53 que tÝnh.
+ 53 que tÝnh, bít 15 que tính còn 38 que
tính.
- HS nêu cách bớt.
+ 15 que tÝnh.
+ Gåm 1 chơc vµ 5 que tÝnh rêi.
- Thao tác theo GV

+ Còn lại 38 que tính.
+ 53 - 15 = 38
- 1 em lên bảng đặt tính, lớp làm vào
bảng con.
53
15

38

+ Viết 53 rồi viết 15 dới 53 sao cho 5
th¼ng cét víi 3, 1 th¼ng víi cét 5 chục.
Viết dấu và kẻ vạch ngang.
+ 3 không trừ đợc 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8,
viêt 8, nhí 1. 1 thªm 1 b»ng 2, 5 trõ 2
b»ng 3 viết 3.


HĐ2(15): Hớng dẫn HS thực hành.
Bài 1: Tính:
- GV nhËn xÐt vµ cđng cè phÐp trõ cã
- 3HS lên bảng làm bài, chữa bài nêu
nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 - 15
cách thực hiện.
- 63
- 83 - 33
28
47
15
35
36
18
Các
HS
khác
so
sánh
kết quả và nhận
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị
xét.
trừ và số trừ lần lợt là:
a) 73 vµ 49; b) 43 vµ 17; c) 63 vµ 55 - 3 em lên bảng làm, nêu cách làm. Lớp
theo dõi đối chiếu kết quả.
- 73
- 43 - 63
+ Muốn tìm hiệu khi biết số bị trừ và số
49
17

55
....
trừ ta làm thế nào?
34
26
8
- GV nhận xét và củng cố cách đặt tính + Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ.
và thực hiện tính
Bài 3: Tìm x:
- Y/c HS nhắc lại cách tìm số hạng trong
một tổng; số bị trừ trong một hiệu
- 3 HS lên chữa bài nêu cách thực hiện.
- GV nhận xét và củng cố cách tìm a) x - 27 = 15
b) x + 38 = 83
thÇnh phÇn cha biÕt cđa phÐp tÝnh
x = 15 + 27
x = 83 - 38


x = 42
x = 45
c) 24 + x = 73
x = 73 - 24
x = 49.
- C¸c HS kh¸c so sánh kết quả và nhận
Bài 4: Giải toán.
- Yêu cầu HS đọc đề, xác định yêu cầu xét.
của đề sau đó lên bảng giải.
- 1HS lên bảng giải:
Bài giải:

Năm nay bè cã sè ti lµ:
63 - 34 = 29 (ti)
Bµi 5: (Dành cho HS khá giỏi)
Đáp số: 29 tuổi
+ Mẫu vẽ hình gì?
+ Muốn vẽ đợc hình vuông chúng ta phải - 1 em lên bảng vẽ, nêu cách vẽ.
+ Hình vuông.
nối mấy điểm với nhau?
+ Nối 4 điểm
C.Củng cố, dặn dò: (2)
- Củng cố cách trừ dạng 53 - 15.
- Nhắc lại cách tính và thực hiện tính
- Nhận xét giờ học
33 - 15.

Chính tả
Tc: mẹ
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT2; BT (3) a.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ đoạn viết chính tả.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC (4):
- Gọi HS lên bảng viết: con nghé, ngời - 2 HS lên bảng lớp viết, lớp viết vào
bảng con.
cha, con trai, cái chai
- GV nhận xét và sửa lỗi sai.

B. Bài mới:
1. GTB (1): Nêu mục tiêu bµi häc
2. Híng dÉn tËp chÐp. (21’):
a) Híng dÉn HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn đoạn chép.
- 2 HS đọc lại.
- Gọi 2HS đọc bài.
+ Ngời mẹ đợc so sánh với những hình + Mẹ đợc so sánh với hững ngôi sao trên
bầu trời, ngọn gió.
ảnh nào?
b) Hớng dẫn cách trình bày.
+ Cứ 1 dòng thơ có 6 chữ, lại đến dòng
+ Nhận xét số chữ của các dòng thơ?
thơ có 8 chữ.
* Đó là thể thơ lục bát: 2 dòng là 1 câu.
Dòng trên 6, dòng dới 8.
+ Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ.
+ Nêu cách viết chữ đầu dòng thơ.
* GV: Câu 6 viết lùi vào 1 ô li so với lề,
câu 8 viết sát lề.
c) Híng dÉn viÕt tõ khã.
- GV ®äc cho HS viÕt từ khó lời ru, quạt, - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng
con.
suốt đời.
+ Nhận xét sửa sai nếu có.
d) Chép bài
- HS nhìn bảng chép bài.
- GV viết lên bảng cho HS viết bài.
+ Lu ý HS cách trình bày.
- Nhìn bảng soát lỗi ghi lề

- Đọc lại cho HS soát.
e) Chấm chữa bài.
- Chấm 7 bài nhận xét chữa lỗi phổ biến. - Chữa lỗi viết sai.
3. Hớng dẫn làm bài tập( 8' )
Bài 2a: Phân biệt iê/ yê/ya?
- Đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT.


Bài 3a: Phân biệt gi / r
- Hớng dẫn nhận xét chốt lời giải đúng.
a. Những tiếng bắt đầu bằng r, gi.
b. Nh÷ng tiÕng cã thanh hái, thanh ng·.
C.Cđng cè và dặn dò: (1)
- Nhận xét giờ học

KQ: khuya; yên; yên; chuyện; tiếng;
tiếng.
- Đọc yêu cầu, tự làm bài.
- 1 HS làm bài trên bảng.
KQ: a) Gió, giấc
rồi, ru
b) cả, chẳng, ngủ, của
cũng, vẫn, kẽo, võng, những, đÃ
- Về nhà xem lại bài

Tập làm văn
Gọi điện


I. Mục tiêu:
- Đọc hiểu bài Gọi điện, biết một số thao tác gọi điện thoại; trả lời đợc các câu hỏi về
thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại, cách giao tiếp khi gọi điện thoại (BT1).
- Viết đợc 3,4 câu trao ®ỉi qua ®iƯn tho¹i theo mét trong hai néi dung nêu ở BT2.
* HS làm đợc cả hai nội dung ở BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Máy điện thoại
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC (4):
- Gọi 2 HS đọc bức th ngắn thăm hỏi ông - 2 HS đọc, cả lớp nhận xét.
bà ở tiết trớc.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. GTB (1): Nêu mục tiêu bài học.
2. HD HS làm bài tập(29):
Bài 1:
- 2 HS đọc bài Gọi điện
- Gọi 2HS đọc bài Gọi điện
- 1 HS đọc.
- Gọi 1HS đọc yêu cầu a cđa bµi tËp.
- HS lµm bµi:
* GV híng dÉn cách làm khi gọi điện:
a) Sắp xếp lại thứ tự các việc phải làm khi
+ Tìm số máy của ngời cần gọi.
+ Muốn gọi cho ai thì nhấc ống nghe lên. gọi điện thoại.
- Tìm số máy của bạn trong sổ.
ống nghe có đầu mang dây dẫn vào phải
- Nhấc ống nghe.

luôn để ở phía dới. Đặt đầu không có dây
- Nhấn số.
dẫn vào tai để nghe. Thấy máy có tiếng
o...o...là đờng dây thông suốt.
+ Nhấn số. Cứ nhấn lần lợt từng số.....
- Yêu cầu 1 số HS lên thực hành.
- Từng cặp HS lên, cả lớp nhận xét.
- Gọi 1HS đọc yêu cầu b của bài tập.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời
+ Tút ngắn liên tục: máy bận.
* GV nêu lại các tín hiệu để HS ghi nhớ
+ Tút ngắn, liên tục: máy ®ang bËn (ng- + Tót dµi: cha cã ai nhÊc máy.
ời ở đầu dây bên kia đang nói chuyện)
+ Tút dài, ngắt quÃng: cha có ai nhấc
máy (ngời ở đầu dây bên kia cha kịp cầm
máy hoặc đi vắng).
- Gọi 1HS đọc yêu cầu b của bài tập.
- HS đọc: c) Nếu bố (mẹ) của bạn cầm
máy em xin phép nói chuyện với bạn nh
thế nào?
- Thảo luận nhóm 4, đại diện trả lời:
+ Chào hỏi, giới thiệu tên mình, xin phép
nói chuyên, cảm ơn.
- GV theo dõi nhận xét.
Bài 2: Viết 4,5 câu trao đổi qua điện thoại - Nhóm khác nhận xét.
theo nội dung sau.
a) Bạn em gọi điện cho em, rủ em đến - Nêu yêu cầu bài tập và nội dung câu a.
thăm một bạn trong lớp bị ốm. Em đồng ý
và hẹn bạn ngày giờ cïng ®i.



+ Bạn gọi điện cho em nói về chuyện gì?
+ Bạn có thể nói với em nh thế nào?
+ Em đồng ý và hẹn bạn ngày giờ cùng đi,
em sẽ nói lại thế nào?
* GV: Lời hẹn cần rõ ràng để tránh hiểu
lầm khiến không gặp đợc nhau.
b) Em đang học bài, bỗng bạn em gọi
điện rủ em đi chơi. Em từ chối (không
đồng ý) vì còn bận học.
* Đây là cuộc nói chuyện trên điện thoại.
Đối tợng là một ngời bạn học cùng lớp.
Khi trao đổi cần thể hiện rõ mối quan hệ
bè bạn trong cách dùng từ ngữ, trong nội
dung trao đổi. Dù không đồng ý với lời đề
nghị của bạn cũng cần có thái độ đúng
mực: chân tình, cởi mở, thân ái, lịch sự.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Lu ý HS cách trình bày.

+ Rủ em đến thăm 1 bạn trong lớp bị ốm.
+ Mai đấy à! Mình là Bình đây! Bạn Minh
vừa bị ốm.....
+ Đúng 5 giờ chiều nay, mình sẽ đến nhà
Bình rồi cùng đi nhé.
- 1 em nêu yêu cầu nội dung câu b.

- HS làm bài, 1 số em đọc chữa bài, cả lớp
nhận xét

+ Hà đấy à? Tớ xin lỗi vì tớ làm cha xong
C. Củng cố, dặn dò: (1)
bài tập nên không đi đợc. Tớ hẹn bạn lần
- Yêu cầu HS nhắc lại việc cần làm khi khác nhé!
gọi điện thoại.
- Nhận xét giờ học
- Lắng nghe.

Thủ công
ôn tập chơng i : kĩ thuật gấp hình
I. Mục tiêu:
- Củng cố đợc kiến thức, kĩ năng gấp hình đà học.
- Gấp đợc ít nhất một hình để làm đồ chơi.
* Với HS khéo tay:
- Gấp đợc ít nhất hai hình để làm đồ chơi. Hình gấp cân đối.
III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy
A. KTBC: (3):
- Yêu cầu HS nêu tên các bài gấp hình.
- GV cho HS quan sát lại các mẫu gấp
hình
B. Bài mới:
HĐ1 (25): Hớng dẫn ôn tập.
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp hình
em yêu thích.
- HS chọn 1 trong 5 mẫu gấp hình đà học
để gấp.
- GV đến từng bàn quan sát, khuyến khích
những học sinh gấp đẹp, đúng yêu cầu.

Uốn nắn, giúp đỡ những học sinh còn
lúng túng.
HĐ2 (5) Trng bày sản phẩm.
- Tổ chức cho học sinh trng bày sản phẩm.
- Cho các tổ nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
- GV quan sát nhận xét, chấm 1 số sản
phẩm đẹp.
C. Củng cố và dặn dò: (2)
- Nhận xét giờ học.
- VN chuẩn bị bài sau: Gấp, cắt, dán hình
tròn

Hoạt động của trò
- HS nêu nối tiếp: Gấp tên lửa, gấp máy
bay phản lực, gấp mấy bay đuôi rời, gấp
thuyền phẳng đáy không mui, gấp thuyền
phẳng đáy có mui.
- HS thực hành gấp hình mình yêu thích.

- HS trng bày sản phẩm theo tổ.

- HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
- Về nhà chuẩn bị tiết sau.

--------------------------------------------------------------------------------------------------

Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2018
Toán
Luyện tập




×