Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

giáo án Lớp 3 tuần 2 năm học 2015 2016 theo mô hình trường học mới vnen Tuần 12 VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.44 KB, 15 trang )

TUẦN 12
Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2014
CHÀO CỜ
SINH HOẠT TẬP THỂ
*************************************
TOÁN TỰ HỌC
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU

- Giúp HS yếu củng cố nhân số có ba chữ số với số có một chữ số vận dụng nhân số
có ba chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có lời văn.
- HS khá, giỏi vận dụng nhân số có ba chữ số với số có một chữ số để giải các bài
toán nâng cao.
II. TIẾN TRÌNH

Hoạt động cá nhân
Bài 1: Đặt tính rồi tính
234 x 4
214 x 3
212 x 4
112 x 6
101 x 7
156 x 4
284 x 3
109 x 5
307 x 8
409 x 7
217 x 6
435 x 5
Bài 2: Một thùng có 130 gói mì tôm. Hỏi 8 thùng như thế có bao nhiêu gói mì tôm?
Bài 3: Có 4 thùng dầu, mỗi thùng chứa 237 lít dầu, người ta lấy ra 109 lít dầu. Hỏi


còn lại bao nhiêu lít dầu?
Bài 4: Tìm X biết:
a. X là số liền sau 99
b. X là số liền trước số 999
c. X là số có ba chữ số bé hơn 105
d. X là số có hai chữ số lớn hơn 95
- HS báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
******************************************
TOÁN TỰ HỌC
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU

- Giúp HS yếu củng cố so sánh số lớn gấp mấy lần số bé vận dụng để giải các bài
toán có lời văn.
- HS khá, giỏi vận dụng để làm các bài toán nâng cao.
II. TIẾN TRÌNH

Hoạt động cá nhân
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống


Số lớn
18
48
28
56
63 45 20
Số bé
3
6

7
8
7
5
2
Số lớn gấp mấy lần số bé?
Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị?
Bài 2: Có 24 con ngan, 6 con ngống. Hỏi số ngan gấp mấy lần số ngỗng?
Bài 3: Tấm vải xanh dài 56 mét, tấm vải đỏ dài 7 mét. Hỏi tấm vải xanh dài gấp mấy
lần tấm vải đỏ?
Bài 4: Một hình chữ nhật có chu vi là 8cm, một hình tam giác có chu vi là 72cm. So
sánh chu vi của hai hình?
Bài 5: Tổng của hai số thay đổi như thế nào trong từng trường hợp sau?
a) Mỗi số hạng cùng tăng thêm 35 đơn vị?
b) Số hạng này tăng thêm 30 đơn vị, số hạng kia giảm đi 30 đơn vị?
c) Mỗi số hạng cùng gấp lên 2 lần hoặc gảm đi 2 lần.
- HS báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
**********************************
HĐGD LỐI SỐNG
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN
( Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU :

- HS biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn.
- Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn .
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
- Đối với HS khá, giỏi: Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
* Kĩ năng sống:
-Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.
-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.

II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Các tình huống đóng vai.
III/ TIẾN TRÌNH:
I. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- Khởi động: HS chơi trò chơi “ Xuân, hạ, thu, đông ”
- HS đọc mục tiêu của bài
1.Thảo luận phân tích tình huống.
Hoạt động theo nhóm:
- Các nhóm quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh.
- Tình huống BT1/sgk
- HS thảo luận nhóm nhỏ về các cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả
của mỗi cách ứng xử
- Các nhóm thống nhất ý kiến chung cả nhóm, giơ thẻ báo cáo kết quả.
Hoạt động cả lớp


Mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận tình huống và chỉ định nhóm kể tiếp được
quyền trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kế luận: Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp đơ
bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng để bạn có thêm sức mạnh vượt qua
khó khăn.
2. Xử lý tình huống và đóng vai
Hoạt động theo nhóm:
- Các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai một trong các tình huống BT2/sgk
- Chung vui với bạn (khi bạn được điểm tốt, khi sinh nhật ...)
- Chia sẻ khi bạn gặp khó khăn.
- Thảo luận nhóm, chuẩn bị đóng vai

Hoạt động cả lớp
- Các nhóm lên đóng vai
- Lớp nhận xét.
GV kết luận:Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng, chung vui với bạn. Khi bạn có
chuyện buồn cần an ủi, động viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả
năng.
3. Tán thành hay không tán thành
Hoạt động theo nhóm:
1) Nhóm trưởng đọc từng ý kiến BT 3/ sgk
2) Học sinh tán thành hay không tán thành và đưa ra ý kiến
3) GV kiểm tra các nhóm và kết luận: Các ý kiến a, c, d, đ. e là đúng. Ý kiến b là sai.
Các nhóm đọc phần ghi nhớ trang 18 Vở BT
Ghi nhớ: Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông,
chia sẻ.
*******************************************************************
Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2014
TIẾNG VIỆT T/H
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU

- HS củng cố nhận biết từ chỉ hoạt động, trạng thái.
II. TIẾN TRÌNH

Hoạt động nhóm
Bài 1: Tìm các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ sau:
Cứ mỗi độ thu sang
Hoa cúc lại nở vàng
Ngoài vườn hương thơm ngát
Ong bướm bay rập rờn
Bài 2: Tìm các hình ảnh so sánh trong khổ thơ, câu văn sau:



Những ngôi sao trên trời
Như cánh đồng mùa gặt
Vàng như những hạt thóc
Phơi trên sân nhà em.
Vầng trăng như lươi liềm
Ai bỏ quên giữa ruộng
Hay bác thần nông mượn
Của mẹ em lúc chiều.
Bài 3: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
Đẹp như………………….
- đỏ như…………………………
Dai như………………….
- xanh như……………………..
Đen như………………….
- vàng như……………………..
- HS báo cáo kết quả vói thầy cô giáo.
*************************************
TIẾNG VIỆT T/H
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh củng cố nhận biết hình ảnh so sánh hoạt động với hoạt động.
- Luyện tập dùng câu Ai thế nào?
II. TIẾN TRÌNH

- Học sinh làm bà cá nhân.
Bài 1: Trong mỗi câu sau những hoạt động nào được so sánh với nhau:
a) Cau cao,cao mãi

Tàu vươn giữa trời
Như tay ai vẫy
Hứng làn mưa rơi
b) Xuồng con đậu quanh thuyền lớn giống như đàn con nằm quanh bụng mẹ.
Khi có gió, thuyền mẹ cót két rên rỉ, đấm xuồng con lại huc húc vào mạn thuyền mẹ
như đòi bú tí.
Bài 2: Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi như thế nào?
a. Ở đây cây cối mọc um tùm.
b. Gió thổi nhè nhẹ làm lung lay những chiếc lá xanh tươi.
Bài 3: Giới thiệu với các bạn trong nhóm tranh,ảnh về một cảnh đẹp ở nước ta ( ở
bài 12 A).
- Học sinh báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
************************************


HĐGD THỦ CÔNG
CẮT, DÁN CHỮ I, T
( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:

- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán
tương đối phẳng.
- Đối với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau.
Chữ dán phẳng.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Mẫu chữ I, T cắt đ dn v mẫu chữ I, T cắt để rời chưa dán.
- Giấy nháp, giấy thủ công, bút chì, kéo thủ công.
III. TIẾN TRÌNH


Khởi động: HS chơi trò chơi
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Hoạt động cả lớp
1. GV nêu nhiệm vụ và các yêu cầu cần đạt của hoạt động thực hành
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán
tương đối phẳng.
- Đối với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau.
Chữ dán phẳng.
2. Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T.
Hoạt động cả nhóm
- Nhóm trưởng nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ I, T theo quy trình :
+ Bước 1 : Kẻ chữ I, T; Bước 2 : Cắt chữ T; Bước 3 : Dán chữ I, T.
- HS nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS trong nhóm thực hành kẻ, cắt dán chữ I, T.
- GV theo dõi giúp đơ HS yếu.
3. Trưng bày sản phẩm
Hoạt động cả nhóm
- HS trình bày sản phẩm vào vở thủ công.
4. Học sinh tự nhận xét đánh giá
Hoạt động cả nhóm
- HS tự nhận xét và đánh giá trong nhóm
+ Các nét chữ có thẳng và đều nhau không? Chữ dán có phẳng không?
- Chọn ra một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và nhận xét.
5. GV nhận xét và đánh giá
- GV đánh giá sản phẩm của HS, tuyên dương.
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài của HS và kết quả thực hành.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


- Về nhà giới thiệu sản phẩm cắt, dán chữ I, T.


Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2014
HĐGD THỂ CHẤT
ÔN CÁC ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI TDPTC
TRÒ CHƠI: KẾT BẠN
I.MỤC TIÊU:

- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân của bài thể
dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II- TÀI LIỆU- PHƯƠNG TIỆN

- Tài liệu hướng dẫn hoạt động Giáo dục thể chất lớp 3 của VNEN
- Sách giáo viên môn thể dục lớp 3.
Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 3 môn Thể dục.
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm tổ chức hoạt động.
- Còi, kẻ sân chơi
III- TIẾN TRÌNH

Khởi động
- HS chạy chậm theo địa hình tự nhiên quanh sân trường, sau đó đứng tại chỗ khởi
động các khớp: cổ, cổ tay, cổ chân, hông, gối, vặn thân sang hai bên.
- HS chơi trò chơi: “Chẵn lẻ”
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

* Hoạt động cả lớp
- Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân của bài thể dục
PTC.
Hoạt động cả lớp
- Gv hô cho cả lớp cùng tập.
- Từng hàng một lên tập trước lớp, các hàng khác quan sát, sau đó nhận xét về mức
độ hoàn thành. Giáo viên sửa lỗi sai cho HS.
- Chủ tịch cán sự hô cho cả lớp tập một lần. Giáo viên quan sát uốn nắn cho HS.
Hoạt động cả nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm tập luyện. Sau đó lần lượt các thành viên trong
nhóm lên điều khiển.
- Nhóm trưởng vừa hô vừa quan sát.
- GV quan sát đến các nhóm nhắc nhở, giúp đơ, động viên.
Hoạt động cả lớp
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả luyện tập.
- Tổ chức thi đua từng nhóm
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS.
2.Trò chơi “ Kết bạn”
Hoạt động cả lớp


- GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi.
- Gv nêu mục đích trò chơi. GV phổ biến luật chơi và cách chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi nháp.
- GV tổ chức cho HS chơi thi đua. GV quan sát nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Với sự giúp đơ của gia đình, em hãy tập động tác vươn thở, tay, chân, lườn và
động tác bụng của bài thể dục phát triển chung.

- Em hãy kể với bỗ mẹ nghe những điều thú vị của trò chơi “ Kết bạn”
*************************************
MĨ THUẬT
( ĐC THỐNG DẠY)
TIẾNG ANH
( Đ/C OANH DẠY)
*************************************
ÂM NHẠC
( Đ/C CHINH DẠY)
*************************************
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2014
TIẾNG VIỆT TỰ HỌC
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh củng cố nhận biết hình ảnh so sánh.
- Luyện tập dùng câu Ai làm gì?
II.TIẾN TRÌNH

- Học sinh làm bà cá nhân.
Câu 1: Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Lăng Bác
Nắng Ba Đình mùa thu
Thắm vàng trên lằng Bác
Vẫn trong vắt bầu trời
Ngày tuyên ngôn Độc lập
Áng mây nào sà thấp
Trên vầng đóa hoa cương
Em đi trên Quãng trường
Bâng khuâng nhưng vẫn thấy

Nắng reo trên lễ đài
Có bàn tay Bác vẫy
Nguyễn Phan Hách


* Đọc thầm đoạn văn trên và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Từ tả ánh nắng trong bài thơ là?
A. mùa thu
B. thẳm vàng
C. trong vắt
Câu 2: Câu thơ tả bầu trời Quãng trường Ba Đình là?
A. Áng mây nào sà thấp
B. Bâng khuâng nhưng vẫn thấy
C. Có bàn tay Bác vẫy
Câu 3: Câu: “ Nắng reo trên lễ đài”?
A . Ai là gì?
B. Ai làm gì?
C. Ai thế nào?
Câu 4: Em hiểu 4 câu thơ cuối như thế nào?
A. Tưởng tượng của em bé về ngày tuyên ngôn độc lập
B. Niềm xúc động em bé khi đến thăm lăng Bác
C. Tình cảm của em bé đối với Bác
Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu kể về một người thân của em
(bố, mẹ, chú hoặc dì,….)
Gợi ý: a) Bố (mẹ, chú, dì,…) của em làm nghề gì ?
b) Hằng ngày, bố (mẹ, chú, dì,….) làm những việc gì ?
c) Những việc ấy có ích như thế nào ?
*************************************
HĐGD THỂ CHẤT
ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI TDPTC

TRÒ CHƠI: NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH
I.MỤC TIÊU:

- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân của bài thể
dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II- TÀI LIỆU- PHƯƠNG TIỆN

- Tài liệu hướng dẫn hoạt động Giáo dục thể chất lớp 3 của VNEN
- Sách giáo viên môn thể dục lớp 3.
Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 3 môn Thể dục.
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm tổ chức hoạt động.
- Còi, kẻ sân chơi
III- TIẾN TRÌNH

Khởi động
- HS chạy chậm theo địa hình tự nhiên quanh sân trường, sau đó đứng tại chỗ khởi
động các khớp: cổ, cổ tay, cổ chân, hông, gối, vặn thân sang hai bên.
- HS chơi trò chơi: “Chẵn lẻ”
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

* Hoạt động cả lớp: Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân của bài thể dục PTC.


Hoạt động cả lớp
- Gv hô cho cả lớp cùng tập.

- Từng hàng một lên tập trước lớp, các hàng khác quan sát, sau đó nhận xét về mức
độ hoàn thành. Giáo viên sửa lỗi sai cho HS.
- Chủ tịch cán sự hô cho cả lớp tập một lần. Giáo viên quan sát uốn nắn cho HS.
Hoạt động cả nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm tập luyện. Sau đó lần lượt các thành viên trong
nhóm lên điều khiển.
- Nhóm trưởng vừa hô vừa quan sát.
- GV quan sát đến các nhóm nhắc nhở, giúp đơ, động viên.
Hoạt động cả lớp
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả luyện tập.
- Tổ chức thi đua từng nhóm
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS.
2. Học động tác nhảy.
Hoạt động cả lớp
- Gv nêu tên động tác làm mẫu và giải thích động tác cho HS tập theo.
- Hướng dẫn hs tập lúc đầu chậm sau tăng nhanh dần theo tiếng vỗ tay
- GV nhắc nhở uốn nắn HS
- Cán sự lớp điều khiển
Hoạt động cả nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm tập luyện. Nhóm trưởng vừa hô vừa quan sát.
- GV quan sát đến các nhóm nhắc nhở, giúp đơ, động viên.
Hoạt động cả lớp
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả luyện tập.
- Tổ chức thi đua từng nhóm.GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS.
3. Trò chơi “ Ném bóng trúng đích”
- GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi.
- Gv nêu mục đích trò chơi. GV phổ biến luật chơi và cách chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi nháp.
- GV tổ chức cho HS chơi thi đua. GV quan sát nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


- Với sự giúp đơ của gia đình, em hãy tập động tác vươn thở, tay, chân, lườn và
động tác bụng, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Em hãy kể với bỗ mẹ nghe những điều thú vị của trò chơi “ Ném bóng trúng đích”
*******************************************************************
Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2014
TIẾNG ANH
( Đ/C OANH DẠY)
**************************************************


Thứ bảy ngày 15 tháng 11 năm 2014
TOÁN TỰ HỌC
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS yếu củng cố so sánh số lớn gấp mấy lần số bé vận dụng để giải các bài
toán có lời văn.
- HS khá, giỏi vận dụng để làm các bài toán nâng cao.
II. TIẾN TRÌNH

Hoạt động cá nhân
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
Số lớn
24
42
36
56
84 90 60

Số bé
4
7
6
7
4
3
5
Số lớn gấp mấy lần số bé?
Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị?
Bài 2: Có 30 con gà, 5 con vịt. Hỏi số gà gấp mấy lần số vịt?
Bài 3: Tấm vải trắng dài 88 mét, tấm vải vàng 8 dài mét. Hỏi tấm vải trắng dài gấp
mấy lần tấm vải vàng?
Bài 4: Một hình chữ nhật có chu vi là 10cm, một hình tam giác có chu vi là 100cm.
So sánh chu vi của hai hình?
Bài 5: Tổng của hai số thay đổi như thế nào trong từng trường hợp sau?
a) Mỗi số hạng cùng tăng thêm 45 đơn vị?
b) Số hạng này tăng thêm 25 đơn vị, số hạng kia giảm đi 25 đơn vị?
c) Mỗi số hạng cùng gấp lên 2 lần hoặc gảm đi 2 lần.
- HS báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
************************************
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐIỂM THÁNG 11
BIẾT ƠN THẦY, CÔ GIÁO
HOẠT ĐỘNG 1
VẼ TRANH VỀ CHỦ ĐỀ “THẦY CÔ GIÁO CỦA EM”
Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo thiết kế và tổ chức các HĐGDNGLL cho HS
lớp 3 ( Sách Hướng dẫn tổ chức các HĐGDNGLL cho HS lớp 3)
************************************



HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TUẦN 12
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
BÀI: GIỮ GÌN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I.MỤC TIÊU

- HS hiểu được sự cần thiết của môi trường cho cuộc sống của ocn người, trách
nhiệm của con người trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường.
- HS phân biệt được việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường.
- HS biết thực hiện giữ gìn và bảo vệ môi trường.
II.TIẾN TRÌNH:

1.Nội dung:
- Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người.Môi trường cung cấp cho
con người những điều kiện để sống như ăn, mặc,ở…
- Môi trường bị ô nhiễm chủ yếu do con người gây ra. Vi vậy,con người cần phải có
trách nhiệm với môi trường, sống thân thiện với môi trường.
- Trách nhiệm của mỗi chúng ta là phải gữi gìn và bảo vệ môi trường.
2. Hình thức tổ chức:
- Trò chơi thảo luận liên hệ bản thân.
C. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên:
- Tranh,ảnh, băng hình về sự ô nhiễm môi trường.
- Bút dạ, giấy khổ to, kéo, hồ dán…
2.Học sinh
- Làm các cánh hoa và nhụy hoa cho hoạt động.
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG


1. Hoạt động khởi động: Trò chơi “Bỏ rác vào thùng”.
- Chia lớp thành hai nhóm: Nhóm “thùng rác”nhóm “ bỏ rác”
- GV phổ biến cách chơi.
- Học sinh thực hiện trò chơi
- HS thảo luận: Vì sao phải bỏ rác vào thùng rác ? Vứt rác bừa bãi có tác hại gì?
- Kết luận: Bỏ rác vào thùng để giữ vệ sinh chung, giữ cho môi trường trong sạch,
tránh được dịch bệnh, đảm bảo sức khỏe cho con người.
2. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
- Cho HS xem một số tranh ảnh đã chuẩn bị
- Em nhìn thấy những gì trong bức ảnh?
Những gì em nhìn trong bức ảnh có liên quan đến cuộc sống của con người như thế
nào?
- Cả lớp thảo luận- Trả lời- Nhận xét.
- Kết luận: Môi trường bao gồm không khí, nước, đất đai, âm thanh, ánh sáng, cây
cối, sông núi, biển, hồ, động thực vật, các khu dân cư, khu sản xuất.
3. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế việc giữ gìn bảo vệ môi trường.


- Các nhóm liệt kê các nọi dung có liên quan đến việc giữ gìn và bảo vệ môi trường,
vi phạm môi trường. Đưa ra những kiến nghị về việc bảo vệ môi trường.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét
- GV kết luận: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là giữ cho môi trường
trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái; ngăn chặn, khắc phục các hậu quả
xấu do con người và thiên nhiên gây ra. Bảo vệ tốt môi trường và tài nguyên thiên
nhiên giúp cho con người tạo ra cuộc sống tốt đẹp phát triển bền vững, lâu dài.
**************************************


BÀI TẬP BỔ SUNG TUẦN 12

TOÁN
BÀI 31
Bài 1: Đặt tính rồi tính
234 x 4

214 x 3

212 x 4

112 x 6

101 x 7

156 x 4

284 x 3

109 x 5

307 x 8

409 x 7

217 x 6

435 x 5

Bài 2: Một thùng có 130 gói mì tôm. Hỏi 8 thùng như thế có bao nhiêu gói mì tôm?
Bài 3: Có 4 thùng dầu, mỗi thùng chứa 237 lít dầu, người ta lấy ra 109 lít dầu. Hỏi
còn lại bao nhiêu lít dầu?

TOÁN
BÀI 32
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
Số lớn
18
48
28
56
63 45
Số bé
3
6
7
8
7
5
Số lớn gấp mấy lần số bé?
Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị?
Bài 2: Có 24 con ngan, 6 con ngống. Hỏi số ngan gấp mấy lần số ngỗng?

20
2

Bài 3: Tấm vải xanh dài 56 mét, tấm vải đỏ dài 7 mét. Hỏi tấm vải xanh dài gấp mấy
lần tấm vải đỏ?

TIẾNG VIỆT
BÀI 12B



Bài 1: Tìm các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ sau:
Cứ mỗi độ thu sang
Hoa cúc lại nở vàng
Ngoài vườn hương thơm ngát
Ong bướm bay rập rờn
Bài 2: Tìm các hình ảnh so sánh trong khổ thơ, câu văn sau:
Những ngôi sao trên trời
Như cánh đồng mùa gặt
Vàng như những hạt thóc
Phơi trên sân nhà em.
Vầng trăng như lươi liềm
Ai bỏ quên giữa ruộng
Hay bác thần nông mượn
Của mẹ em lúc chiều.
Bài 3: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
Đẹp như………………….
- đỏ như…………………………
Dai như………………….
- xanh như……………………..
Đen như………………….
- vàng như……………………..
TIẾNG VIỆT
BÀI 12C
Bài 1: Trong mỗi câu sau những hoạt động nào được so sánh với nhau:
a) Cau cao,cao mãi
Tàu vươn giữa trời
Như tay ai vẫy
Hứng làn mưa rơi
b) Xuồng con đậu quanh thuyền lớn giống như đàn con nằm quanh bụng mẹ.
Khi có gió, thuyền mẹ cót két rên rỉ, đấm xuồng con lại huc húc vào mạn thuyền mẹ

như đòi bú tí.
Bài 2: Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi như thế nào?
c. Ở đây cây cối mọc um tùm.
d. Gió thổi nhè nhẹ làm lung lay những chiếc lá xanh tươi.

Bài 1: Đặt tính rồi tính
234 x 4

214 x 3

212 x 4

112 x 6


101 x 7
156 x 4
284 x 3
109 x 5
307 x 8
409 x 7
217 x 6
435 x 5
Bài 2: Một thùng có 30 gói mì tôm. Hỏi 8 thùng như thế có bao nhiêu gói mì tôm?
Bài 3: Anh gấp được 66 ngôi sao, em gấp được bằng

1
số ngôi sao của anh. Hỏi cả
2


hai anh em gấp được bao nhiêu ngôi sao?
Bài 4: Lúc đầu ở sân có 55 bạn tham gia đồng diễn thể dục, sau đó có

1
số bạn rời
5

sân đi tập bơi. Hỏi trên sân còn lại bao nhiêu bạn đồng diễn thể dục?
Bài 5: Quãng đường từ nhà Hải đến trường dài 3km, quãng đường từ trường đến nhà
thi đấu dài gấp 5 lần quãng đường từ nhà Hải đến trường. Hỏi quãng đường từ nhà
Hải đến nhà thi đấu dài bao nhiêu ki-lô-mét?
Bài 6: Bạn Nam có 25 chiếc nhãn vở, bạn Hòa có số nhãn vở nhiều gấp đôi số nhãn
vở của bạn Nam. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu chiếc nhãn vở?
Bài 7: Có 5 thùng dầu, mỗi thùng chứa 137 lít dầu, người ta lấy ra 209 lít dầu. Hỏi
còn lại bao nhiêu lít dầu?
Bài 8: Mẹ có 6 rổ cam, mỗi rổ có 133 quả cam, mẹ đem ra chợ bán 176 quả. Hỏi mẹ
còn bao nhiêu quả cam?
Bài 9: Một thùng dầu chứa 99 lít dầu, người ta lấy ra

1
số dầu đó. Hỏi trong thùng
3

còn lại bao nhiêu lít dầu?
Bài 10: Tìm X biết:
a. X là số liền sau 99
b. X là số liền trước số 999
c. X là số có ba chữ số bé hơn 105
d. X là số có hai chữ số lớn hơn 95
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống

Số lớn
18
48
28
56
63 45 20
Số bé
3
6
7
8
7
5
2
Số lớn gấp mấy lần số bé?
Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị?
Bài 2: Có 24 con ngan, 6 con ngống. Hỏi số ngan gấp mấy lần số ngỗng?
Bài 3: Tấm vải xanh dài 56 mét, tấm vải đỏ dài 7 mét. Hỏi tấm vải xanh dài gấp mấy
lần tấm vải đỏ?
Bài 4: Một hình chữ nhật có chu vi là 8cm, một hình tam giác có chu vi là 72cm. So
sánh chu vi của hai hình?



×