Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

giao an lop 4 tuan 10cktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.44 KB, 32 trang )

TUẦN 10
Tiết 46:

Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2018
Toán
LUYỆN TẬP .

A. MỤC TIÊU:
-Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
-Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
-Bài tập cần làm:Bài 1, 2,3 ,4(a)
-Bài HS HTT:4(b)
B. CHUẨN BỊ:
GV - Eke , Phấn màu .
HS - SGK,
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : Thực hành vẽ hình vuông
c. Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Giới thiệu: Luyện tập .
2.Các hoạt động:
Bài tập 1: HS CHT
-Vẽ 2 hình a , b ( như SGK)
a.Yêu cầu HS đánh dấu góc vuông .
b. Yêu cầu dùng êke xác định góc theo
đỉnh.
-Chốt lại bài:
Bài tập 2:
HS HT


- Yêu cầu HS nhận dạng đường cao hình
tam giác và giải thích về đường cao.
- Chốt lại bài:
+AH là đường cao của hình tam giác
ABC
+AB là đường cao của hình tam giác
ABC
Bài tập 3:Vở
-Yêu cầu HS vẽ được hình vuông co ùbốn
cạnh AB = 3 cm.
-Chấm-Nhận xét
Bài tập 4:Nhóm 5
- Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có
chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4
cm.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động lớp .
- HS vẽ vào nháp( như SGK).
- Thực hiện.
- Nêu nhận xét.

-HS quan sát và nhận dạngtrong sách
giáo khoa.
-Nêu lời giải thích-Lớp nhận xét.
+
(Vì AH không vuông góc với cạnh
x
đáy BC)

+
(vì AB vuông góc BC)
X
- Nêu yêu cầu bài .
- Tự làm bài vở .
- Lớp thống nhất, sửa
- HS đọc đề bài . Thảo luận nhóm
a) Vẽ hình chữ nhật theo yêu cầu.
b)Xác định trung điểm các cạnh teo yêu


- Nhận xét:`
- A
M

B
N

cầu.
- Thực hành vẽ theo yêu cầu.
- Nêu tên các hình và các cạnh theo yêu
cầu
-Trình bày

D
C
+Các hình chữ nhật :
ABCD;MNCD,ABMN
+Cạnh AB song song MN và cạnh DC
Tiểu kết : nhận biết góc tù, góc nhọn,

góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình
tam giác, cách vẽ hình vuông, hình chữ
nhật bằng êke.
4. Củng cố : (3’) - Phát biểu về hai đường
song song
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp:
(1’)
- Nhận xét lớp.
- Làm lại bài tập 1,3/51 .
- Chuẩn bị : Chuẩn bị bài: Luyện tập
chung .

Tiết 10:

Đạo đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ(tt).

A. MỤC TIÊU:
-Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ .
-Biết được lợi ích của tiết khiệm thời giờ .
-Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,…hằng ngày một cách hợp lí.
-Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ .
B. CHUẨN BỊ:
GV - Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ .
HS :
- Mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa : màu đỏ , xanh và vàng .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : - Thế nào tiết kiệm thời giờ ?
- Vì sao cần tiết kiệm thời giờ ?

c. Bài mới

Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm
thoại.
Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài mới: Tiết kiệm thời giờ

Hoạt động của học sinh


(tt)
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Bài tập 1 SGK/15,16 HS
CHT
Kết luận :Các việc a,c, d là tiết kiệm thời
giờ.

Hoạt động lớp , cá nhân .
- HS làm việc cá nhân .
- HS trình bày , trao đổi trước lớp .

Hoạt động nhóm 2
- HS từng cặp một trao đổi với nhau về việc
Hoạt động 2: Bài tập 4 SGK/16 HS CHT
-Nhận xét , khen ngợi những HS đã biết tiết bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và
dự kiến thời gian biểu của cá nhân trong
kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử
thời gian tới.
dụng lãng phí thời giờ.
- Vài HS triønh bày trước lớp.

- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét.
-Kết luận:Khen ngợi những HS đã biết sử
dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở HS còn
lãng phí thời giờ
Tiểu kết Biết ứng xử khi gặp tình huống .
-Hoạt động nhóm 4
-Thảo luận, trình bày
Hoạt động 4:Bài tập 5/16 HS HTT
-Yêu cầu HS thảo luận
-Nhận xét
Hoạt động lớp 5
-HS trao đổi lập thời gian biểu
Hoạt động 5 : Bài tập 6/16
HS HT
-Bày tỏ thái độ .
Làm việc chung cả lớp
Kết luận :
+ Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử
dụng tiết kiệm.
+ Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào
các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu
quả.
-Tìm, phát biểu
-Tìm ca dao và tục ngữ để tiết kiệm thời
giờ?
Tiểu kết Biết biết bày tỏ thái độ.
4. Củng cố : (3’)
-Vì sao chúng ta cần phải biết tiết kiệm
thời giờ?
- Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh

hoạt hằng ngày.
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp.
- Lập thời gian biểu hàng ngày của
bản thân .


cha mẹ.

- Chuẩn bị : Hiếu thảo với ông bà,

Tập đọc
Ôn tập ( Tiết 1 ).

Tiết 19:

A. MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa kì I (khoảng 75 tiếng/phút)
; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợpvới nội dung đoạn đọc.)
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có
ý nghóa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
-HS HTTđọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ(tốc độ đọc 75 tiếng /1 phút)
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 9 tuần đầu .
- Bảng khung bài tập 2 . (không ghi phần nội dung)
Tên bài
Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu

Tác giả

Tô Hoài

Ngưòi ăn xin

I. Tuốcghê- nhép

Nội dung chính
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị
bọn Nhện ức hiếp, đã ra tay
bênh vực.
Ông lão ăn xin và cậu bé qua
đường cảm thông sâu sắc với
nhau

Nhân vật chính
Dế Mèn
- Nhà Trò
-Nhện
- Ông lão ăn xin
- Cậu bé ( nhân vật“tôi”)

HS :
SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ : Điều ước của vua Mi-đát
- Kiểm tra HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
c- Bài mới
Phương pháp : Thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của giáo viên

1.Giới thiệu bài Ôn tập chủ điểm Thương
người như thể thương thân.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Ôn tập đọc và học thuộc
lòng.
- Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài .
- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc .
- theo hướng dẫn của BGD-ĐT.
Tiểu kết: Đọc đúng 75 tiếng /1 phút

Hoạt động của học sinh
-Theo dõi
Hoạt động lớp .
- HS lên bốc thăm chọn bài .
- Mỗi HS chuẩn bị 2 phút.
- Tập đọc hay đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc
cả bài theo chỉ định trong phiếu.


Hoạt động 2 : Ôn kiến thức về truyện kể.
Bài tập 2:
HS CHT
- Nêu câu hỏi:
* Những bài tập đọc như thế nào là truyện
kể ?

Hoạt động nhóm 5

* Nêu truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương
người như thể thương thân” .


+Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần I/4,5;
phần II/15
+Người ăn xin/30,31
- HS làm việc theo nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét theo các tiêu chí sau :
* Nội dung ghi ở từng cột .
* Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không?

- Bảng khung.
- Giải thích cho HS nắm nội dung ghi vào
từng cột. Chia nhóm
- Hướng dẫn cả lớp nhận xét .
Tiểu kết: Nắm đặc điểm văn kể chuyện.
Hoạt động 3 : Thực hành đọc diễn cảm.
Bài tập 3 HS HTT
- Nêu yêu cầu
-Giao việc: Tìm trong các bài tập đọc trên
đoạn văn có giọng đọc:
*a) Tha thiết trìu mến ?
*b) Thảm thiết ?
*c) Mạnh mẽ, răn đe?
-Tổ chức HS làm bài.
-Tổ chức HS trình bày.
-Nhận xét.
Tiểu kết: Bước đầu biết đọc diễn cảm.
4. Củng cố : (3’)
- Nhận xét tiết học . HS nào đọc
chưa đạt về luyện đọc để lần sau kiểm lại.

5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Xem lại qui tắc viết hoa danh từ
riêng.
-Chuẩn bị: Ôn tiết 2

Tiết 10:

-HS đọc yêu cầu bài.
-Xác định bài tập đọc là truyện kể(Đó là
những bài kể một chuỗiã sự việc có đầu, có
cuối, liên quan đến một hay một số nhân
vật để nói lên 1 điều có ý nghóa)

Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu đoạn văn có giọng đọc theo yêu
cầu:
* a)Người ăn xin “Tôi chẳng biết . . . đến
hết”
* b) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu “Năm
trước . . . ăn thịt em”
* c) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu “Dế Mèn đe
doạ bọn Nhện”
+ HS thi đua đọc diễn cảm trong nhóm.
+ Đại diện nhóm thi đua đọc trước lớp.

Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN TỐNG XÂM LƯC LẦN THỨ NHẤT

(Năm 981)


A. MỤC TIÊU:
-Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn
chỉ huy:
+Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và phù hợp với lòng dân.
+Tường thuật(sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất:đầu năm
981 quân Tống theo 2 đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta .quân ta chặn đánh địch ở Bạch
Đằng(đường thủy và Chi Lăng( đường bộ). Cuộc kháng chiến thắng lợi.
-Đôi nét về Lê Hoàn:Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân .
Khi đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược , Thái hậu họ Dương và quân só đã suy
tôn ông lên ngôi hoàng đế(nhà Tiền lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
B. CHUẨN BỊ:
GV
+ Lược đồ minh họa
HS : SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : Đinh Bộ Lónh dẹploạn 12 sứ quân
-Em hãy kể tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất?
- Đinh Bộ Lónh đã có công gì?
- Đinh Bộ Lónh lấy nơi nào làm kinh đô & đặt tên nước ta là gì?
- GV nhận xét.
c- Bài mới
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Giới thiệu bài:
Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ
nhất (981)

2.Các hoạt động:
Hoạt động1: Tình hình nước ta trước khi
quân Tống xâm lược
-Treo bảng phụ có ghi nội dung thảo luận.
+ Phiếu học tập
………………………………………………………………………….

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động lớp .
-Đọc nội dung
+ Thảo luận nhóm 6:Đọc thông tin/27….lập
ra nhà Lê /28

-Nghe
*Kết thúc hoạt động 1
Chốt ý:Đinh Bộ Lónh và con trai cả là Đinh
Liễn bị giết hại.Con thứ là Đinh Tiên Hoàn
lên ngôi nhưng còn quá nhỏ , không lo nổi
việc nước .Quân Tống lợi dụng thời cơ đó
sang xâm lược nước ta. Lúc đó , Lê Hoàn
đang là Thập đạo tướng quân, là người tài
giỏi được mời lên ngôi vua.


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2
+ Bằng chứng nào cho ta thấyLê Hoàn lên
ngôi rất được nhân dân ủng hộ?
+Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là gì?Triều
đại của ông được gọi là øtriều gì?


-Đọc nội dung thảo luận nhóm 2
+Khi Lê Hoàn lên ngôi vau, quân só tung
hô “ vạn tế”
+Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là Hoàng đế,
triều đại của ông được sử cũ gọi là Tiền Lê
để phân biệt với nhà Hậu Lê do Lê lợi lập
ra sau này
+Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là +là lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến
gì?
chống quân xâm lược Tống.
-Chốt ý
Hoạt động 2: Cuộc kháng chiến chống
quân Tống xâm lược lần nhất HS CHT
-Treo lược đồ khu vực cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược lần thứ nhất.
GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi
sau:
* Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm
nào?
* Quân Tống tiến vào nước ta theo những
đường nào?

Hoạt động nhóm 5
- HS dựa vào phần chữ và lược đồ trong
SGK để thảo luận
+Năm 981

+Chúng tiến vào nước ta theo 2 con đường ,
quân thuỷ theo 2 con đường :quân thủy theo

cửa sông bạch Đằng, quân bộ tiến vào theo
đường Lạng Sơn
+Lê Hoàn chia quân thành 2 cánh, sau đó
*Lê Hoàn chia quân làm mấy cánh và đóng cho quân trận đánh giặc ở cửa sông Bạch
quân ở những đâu để đón giặc?
Đằng và ải Chi Lăng
+Tại cửa sông Bạch Đằng, cũng theo kế
* Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra của Ngô Quyền .Lê Hoàn cho quân ta đóng
như thế nào?
cọc…đánh lui
-Trình bày- nhận xét.
-Nhận xét-Chốt ý
- Đại diện nhóm lên bảng thuật lại cuộc
Tiểu kết: Diễn biến của cuộc kháng chiến kháng chiến chống quân Tống của nhân
chống quân Tống xâm lược.
dân trên bản đồ.

Hoạt động 3: Kết quả và ý ùÙ nghóa HS HTT
-Câu hỏi thảo luận :
+ Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
quân Tống đã đem lại kết quảvà ý nghóa gì
cho nhân dân ta ?

- Thảo luận nhóm 2
- Đọc yêu cầu
+Kết quả:Quân giặc chết quá nửa, tướng
giặc bị giết.Cuộc kháng chiến hoàn toàn
thắng lợi
+Ý nghóa:thắng lợi đã giữ vững được nền
độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân

dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh dân
tộc


-Nhận xét,chốt ý
-Cho HS đọc ghi nhớ
Tiểu kết: - Ý nghóa thắng lợi của cuộc kháng
chiến.
4. Củng cố : (3’)
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần
thứ nhất diễn ra trong thời gian nào?Do ai chỉ
huy?
-Ý nghóa của cuộc kháng chiến chống Tống
thắng lợi?
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp.
-Về đọc lại bài và học ghi nhớ.
- Chuẩn bị : Nhà Lý dời đô ra Thăng
Long

-Thống nhất ý nghóa.
-3 em đọc ghi nhớ

Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2018

Tiết 47:

Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.


A. MỤC TIÊU:
-Thực hiện được cộng trừ các số có đến sáu chữ số.
-Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
-Bài tập cần làm:Bài 1(a);2(a);3(b);4
-HS HTT:Bài 1(b);2(b);3(a,c)
B. CHUẨN BỊ:
GV
- Thước kẻ và ê-ke .
HS :
- SGK, bảng con.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : Luyện tập.
- Trò chơi ai nhanh hơn:
* Nêu đề: Đưa ra hình vẽ và 3 câu hỏi.
1. Hình có bao nhiêu góc nhọn, tù, bẹt?
2. Có bao nhiêu cặp đoạn thẳng song song? Kể tên.
3.Có bao nhiêu cặp đoạn thẳng vuông góc ? Kể tên.
* Chọn 3 bạn mỗi ban bắt thăm chọn 1 câu thực hiện ai xong trước, đúng sẽ thắng cuộc.
c. Bài mới


Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu: Luyện tập chung
Hoạt động lớp
2. Các hoạt động:
- HS nêu làm nháp

Bài tập 1:Rèn kó thuật tính HS CHT
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép - Cả lớp thực hành vào nháp. 2HS lên
bảng.
cộng, phép trừ .
- Chữa bài.
-Chốt đáp số
a)647096; 273549
b) 602457; 342507
-Làm vở
Bài tập 2:Tính bằng cách thuận tiện.
* Áp dụng tính chất kết hợp và giao hoán - HS nêu tính chất của phép cộng.
- Cả lớp thực hành vào vở . 2HS lên bảng.
của phép cộng HS CHT
- Chữa bài.
- Chốt lại bài.
a) 6257+ 989 +743=(6257 +743) + 989
= 7000 +989
= 7989
b) 5798 +(3232+4678) + 5798 +5000=
10798
Bài tập 3:Vẽ, nhận xét và tính chu vi -Vở nháp
của hình.
HS HTT
- Nêu yêu cầu bài. Quan sát hình vẽ
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
-Thảo luận trình bày.
- Giao việc:
* Vẽ tiếp một hình vuông khác, tạo hình +Vẽ bảng nhóm
chữ nhật.
a) Hình vuông BIHC có cạnh bằng

a)Nhận xét số đo của cạnh hình vuông
3 cm
mới.
b)
Cạnh DN vuông góc với cạnh
b) Nhận diện các cặp cạnh vuông góc.
AD;BC;IH
c) Chiều dài của hình chữ nhật AIHD
c)Tính chu vi hình chữ nhật theo công
3 + 3= 6cm
thức.
Chu vi hình chữ nhật AIHD là:
- Chốt lại bài.
(6+3)x2= 18(cm)

Bài tập 4: HS HT
- Yêu cầu đọc đề . Vẽ hình.
- Yều cầu nêu công thức tính chu vi.
- Hướng dẫn phân tích .
- Yêu cầu làm bài.
- Chốt lại bài.
Ta có sơ đồ:
CR
......cm?

Nhóm 5
- Nêu yêu cầu bài. Vẽ hình.
-1 HS nêu công thức.
- Xác định điều kiện đã biết. Tìm cái
chưa biết qua dạng toán tổng hiệu.

- Lớp làm bài theo nhóm 5
- Chữa bài.
Giải


CD

......cm?

4cm

16 cm

Tiểu kết : Rèn luyện thành thạo các bài
đã học về phép cộng , phép trừ và hình
học.
4. Củng cố : (3’)- Nêu công thức tính chu
vi và diện tích hình chữ nhật.
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: :
(1’)-Nhận xét lớp.
- Làm lại bài tập 4 .
-Chuẩn bị : Kiểm tra.

Chiều rộng hình chữ nhật là:
(16 – 4):2 = (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
6 +4=10(cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
10 x 6= 60(cm2)


Chính tả

Ôn tập / tiết 2

Tiết 10:

A. MỤC TIÊU:
-Nghe viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), không mace quá 5 lỗi trong bài;
trình bày đúng bày văn có lời văn đối thoại,nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính
tả
-Nắm được qiy tắc viết hoa tên riêng(Việt Nam và tên riêng nước ngoài); bước đầu biết sữa lỗi
chính tả trong bài viết.
-HS HTTviết đúng và tương đối đẹp bài chính tả(tốc độ trên 75 chữ/ 15 phút); hiểu nội dung của bài.
B. CHUẨN BỊ:
GV :
-6 tờ giấy to ghi nội dung bài tập 2.-Bảng phụ BT 3.
Tên riêng
Việt Nam

Quy tắc viết
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng .

Nước ngoài

* Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận.
* Giữa bộ phận các tiếng có dấu gạch nối.
* Các tên phiên âm là từ Hán Việt thì viết
như tên riêng Việt Nam.

Ví dụ

- Lê Văn Tám.
- Thành phố Hồ Chí Minh.
- Lu-I Pa-xtơ.
- Bạch Cư Dị

HS :
- SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b- Bài cũ : -Ôn tập Tiết 1
c- Bài mới
Phương pháp : Trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của Thầy
1. Giới thiệu bài Ôn tập

Hoạt động của Trò


Nghe – viết chính tả, tìm hiểu nội dung
văn bản , ôn lại qui tắc viết tên riêng.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Ôn kó năng nghe - viết
- Đọc bài Lới hứa.
- Hướng dẫn HS viết từ khó dễ sai.
- Nhắc HS cách trình bày.
- Đọc từng câu, từng dòng cho HS viết.
- Cho HS chữa bài. Chấm 10 vở.
Tiểu kết: Viết 75 chữ / 15 phút, không
mắc quá 5 lỗi.
Hoạt động 2: Ôn đọc hiểu.

- Yêu cầu đọc lại bài “Lời hứa”.
- Giao việc: cần đọc – hiểu bài Lời hứavà
trả lời câu hỏi trong SGK.
- Cho HS làm bài, trình bày
*Câu a): Em bé được giao nhiệm vụ gì
trong trò chơi đánh trện giả?
*Câu b) : Vì sau trời đã tối mà em
không
về ?
*Câu c): Các dấu ngoặc kép trong bài
được dùng làm gì?
*Câu d):Có thể đưa những bộ phận đặt
sau giấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau
dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?

- GV chốt
Tiểu kết: Củng cố dấu ngoặc kép, dấu
gạch ngang.
Hoạt động 3: Ôn quy tắc viết tên riêng.
- Yêu cầu bài tập. HS CHT
- Giao việc: cần đọc ghi nhớ các tiết
LTVC (tuần 7,8) trong SGK. Phần quy tắc
ghi vắn tắt.
- Cho HS làm bài, trình bày
- GV chốt theo bảng phụ.
Tiểu kết: Hệ thống qui tắc viết danh từ
riêng.
4. Củng cố : (3’) –Nêu tác dụng của dấu
ngoặc kép.


Hoạt động lớp .
- HS đọc thầm.
- Luyện viết các từ ngữ.
- HS viết vào vở
- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối
chiếu qua SGK.
Hoạt động lớp , nhóm 2
-Đọc nội dung BT 2/97
-HS đọc bài.
-Làm theo cặp, đại diện trình bày.
- Lớp nhận xét.
-…gác kho đạn
-Emkhông về gì đã hứa không bỏ vị trí gác
khi chưa có ngưới thay.
-Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng
để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của
bạn em bé hay của em bé.
-Không được. Vì những lời đối thoại em
bé với các bạn cùng chơi trận giả là do em
bé kể lại với người khách, do đó phải đặt
trong ngoặc kép để phân biệt với những
lời đối thoại của em bé với người khách
vốn đã được đặt sau dấu gạch nganhđầu
dòng

-Thảo luận nhóm 5
-Đọc yêu cầu bài BT 3/97
- HS lập bảng tổng kết quy tắc viết tên
riêng
- HS làm việc cá nhân trên phiếu.

* Tự cho ví dụ.
-2 HS lên bảng làm bài. Chữa bài.
- Nhận xét.


-cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt
Nam, tên nước ngoài?
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: :
(1’)
- Nhận xét tiết học, chữ viết của
HS.
- HS ghi nhớ những từ ngữ đã được luyện
tập để không viết sai chính tả .
- Chuẩn bị : Ôn tập / tiết 3.

Tiết 19:

Khoa học
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ(tt)

A. MỤC TIÊU:
-Củng cố và hệ thống các kiến thức về :
*Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
*Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
*Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa
.
*Phòng tránh đuối nước
-Hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡng
- Có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
-Có ý thức ăn uống đủ chất để phòng tránh bệnh suy dinh dưỡng

B. CHUẨN BỊ:
GV
- Hình trang 39.40SGK.
HS :
- SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : -1.Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất .
-2.Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần .
c- Bài mới
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài:
Ôn tập con người và sức khoỏe (tt).
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Trò chơi: Ai chọn thức ăn
hợp lí.
HS CHT
* Cách tiến hành:
- GV yều cầu HS làm việc theo nhóm và
trình bày : “ một buổi ăn ngon của nhóm

Hoạt động của học sinh

Hoạt động lớp , nhóm .
- Chi nhóm 5
- HS làm việc theo gợi ý của GV, đại
diện từng nhóm lên trình bày món ăn
mình chuẩn bị.



mình gồm những món nào?
- GV yêu cầu HS về nói với cha mẹ
những gì đã được học ở lớp.
- GV nhận xét và chốt ý
Tiểu kết: HS biết áp dụng các kiến thức
đã học vào bữa ăn hằng ngày.

- HS khác nhận xét và đánh giá.
-Theo dõi.

Hoạt động lớp , nhóm 6

Hoạt động 2 : Thực hành : Ghi lại và
trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.
- HS làm việc như đã hướng dẫn
* Cách tiến hành: HS HTT
- Một số HS trình bày sản phẩm của
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân như
mình trước lớp.
đã hướng dẫn ở mục “Thực hành” SGK.
- GV dặn HS về nhà nói với bố mẹ và
treo bảng về 10 điều khuyên này.
- GV nhận xét và chốt ý.
Tiểu kết: Hệ thống hoá những kiến thức
đã hoc về dinh dưỡng.
4. Củng cố : (3’)
-Sự trao đổi chất của cơ thể con
người với môi trường
-Các chất dinh dưỡng có trong

thức ăn và vai trò.
-Phòng tránh các bệnh do ăn
thiếu, nhiều chất dinh dưỡng và
bệnh lây qua đường tiêu hoá.
-Cần chú ý áp dụng những kiến
thức đã học vào cuộc sống
hàng ngày.
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: :
(1’)
-Nhận xét lớp.
- Dặn HS
- Chuẩn bị : Nước có những tính
chất gì?.

Tiết 19:

Luyện từ và câu
Ôn tập / Tiết 3.

A. MỤC TIÊU:
-Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1
-Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm măng
mọc thẳng.
B. CHUẨN BỊ:
GV
-Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 9 tuần đầu
-Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 2.


Tên bài

1. Một
người chính
trực
2. Những
hảt thóc
giống
3. Nỗi dằn
vặt của Anđrây-ca
4. Chị em
tôi

Nội dung chính
Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước
lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành

Nhân vật vật
-Tô Hiến Thành
- Đỗ thái hậu

Giọng đọc
Thong thả , rõ ràng

Nhờ dũng cảm , trung thực, cậu bé Chôm được nhà
vua tin yêu truyền ngôi báu.

-Cậu bé Chôm
- Nhà vua

Khoan thai, , chậm
rãi


Thể hiện tình yêu thương , ý thức trách nhiệm với
người thân , lòng trung thực , sự nghiêm khắc với
bản thân.
Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi đã được em
gái làm cho tỉnh ngộ.

- An-đrây-ca
- Mẹ

Trầm buồn , xúc
động

- Cô chị , cô em ,
người cha

Nhẹ nhàng, hóm
hỉnh

HS:
CCÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b- Bài cũ : -Ôn tập Tiết 2
c- Bài mới
Phương pháp : Thực hành , động não , đàm thoại
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Giới thiệu bài: Chủ điểm Măng mọc thẳng.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn tập đọc và học thuộc lòng Hoạt động lớp

- HS bốc thăm chọn bài .
- Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài .
- Mỗi HS chuẩn bị 2 phút.
- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc .
- Đọc bài.
- theo hướng dẫn của BGD-ĐT.
Tiểu kết: Đọc đúng 75 tiếng /1 phút.
Hoạt động lớp 5
Hoạt động 2 : kể chuyện .
Bài tập 2 HS CHT
- HS đọc to yêu cầu của bài
-Cho HS đọc yêu cầu
- Nêu truyện kể thuộc chủ điểm Măng
-Gợi ý các em có thể tìm tên bài ở mục lục.
mọc thẳng(tuần 5,6)
+Một người chính trực/36
+Tuần 4:
+Những hạt thóc giống.
+Tuần 5:
+Nỗi dằn vặt của An- đrây –ca/55
+Tuần 6
+Chị em tôi/59
-Giao việc: Đọc các bài tập đọc là truyện kể
- HS làm việc theo nhóm.
thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. Ghi lại
- Đại diện nhóm trình bày.
những điều cần nhớ theo mẫu.
- Cả lớp nhận xét
- Cho HS làm bài theo bảng mẫu.
- Cho HS trình bày kết quả.

*Nhận xét điểm thi đua theo tiêu chí:
+Nội dung ghi ở từng cột có chính xác
không? Lời trình bày có rõ ràng, mạc lạc
không?Giọng đọc minh họa.


-GV chốt lại :Dán phiếu đã ghi lời giải.
-Mời HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn
Tiểu kết: Ôn đọc hiểu.
4. Củng cố : (3’) Những truyện kể các em
vừa ôn có chung lời nhắn nhủ gì?(Các truyện
đều có chung lời nhắn nhủ chúng em cần
sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng như
măng luôn mọc thẳng).
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nào đọc chưa đạt về
luyện đọc để lần sau kiểm lại.
- Chuẩn bị : Ôn tiết 4

Tiết 48:

-Mời 1, 2 Hs đọc . Cả lớp sửa bài theo
lời giải đúng.
-Đọc kết hợp minh hoạ.

Thứ tư, ngày 31 tháng 11 năm 2018
Toán
KIỂM TRA


A. MỤC TIÊU
-Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau :
+Đọc, viết, so sánh số tự nhiên l; hàng và lớp.
+Đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ và các số có sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ
không quá 3 lượt và không liên tiếp .
-Chuyển đổi số đo thời gian đã học ; chuyển đổi thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
-Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù; hai đường thẳng song song, vuông góc; tính chu vi, diện
tích hình chữ nhật, hình vuông.
-Giải bài toán tìm số trung bình cộng, Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
B. CHUẨN BỊ:
- ĐỀ DO BAN GIÁM HIỆU RA

--------------------------------

Tiết 10 :

Tập đọc
Ôn tập /Tiết 4.

A. MỤC TIÊU:
-Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc
các chủ điểm đã học (thương người như thể thương thân, măng mọc thẳng trên đôi cánh ước
mơ).
-Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
B.CHUẨN BỊ:
GV
- Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 1, 3.


HS :

- SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : Ôn tập – tiết 3
c. Bài mới
Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , giảng giải, động não , thực hành .
Hoạt động dạy của GV
1. Giới thiệu bài: Ôn về 3 chủ điểm đã học.
-Từ đầu năm học tới nay các em đã được học
những chủ điểm nào?
-Các bài Tiếng Việt trong 3 chủ điểm ấy đã cung
cấp cho em một số từ ngữ , thành ngữ , tục ngữ
một số hiểu biết về dấu câu. Trong tiết học hôm
nay, các em sẽ hệ thống lại vốn từ ngữ , ôn tập
kiến thức về dấu câu.
2. Các Hoạt động :Hướng dẫn ôn
Hoạt động 1 :
* Bài tập 1: HS CHT
-Cho HS đọc yêu cầu
-Giao việc: Đọc lại các bài MRVT thuộc 3 chủ
điểm, tìm các từ ngữ thích hợp ghi vào các cột
- GV phát phiếu cho nhóm, quy định thời gian 10’.

-Cho HS trình bày

- GV nhận xét + .
Tiểu kết: Hệ thống vốn từ đã học.
Hoạt động 2 :
*Bài tập 2: HS CHT
- Giao việc: Tìm thành ngữ, tục ngữ với 3 chủ

điểm.
- Cho HS làm bài.
- GV hướng dẫn HS nhận xét:
Dán tờ phiếu đã liệt kê sẵn những thành ngữ,
tục ngữ .
* Đặt câu có nội dung gắn với chủ điểm đã học.

Hoạt động học của HS
-Thương người như thể thương thân, Măng
mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ.

Hoạt động lớp , nhóm 5
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- Nhóm thảo luận:
* MRVT : Nhân hậu – Đoàn kết .
* MRVT : Trung thực – Tự trọng.
* MRVT : Ước mơ
-Nhóm trưởng phân công mỗi bạn đọc bài
MRVT thuộc chủ điểm, ghi ra nháp các từ
đã học theo chủ điểm.Sau đó ghi vào phiếu.
-Nhóm nhận xét, bổ sung
- Đại diện kiểm tra chéo phiếu của nhóm
bảng: Từ nào sai gạch chéo, ghi tổng số từ
đúng dưới từng cột.
- Cả lớp nhận xét .
Hoạt động lớp , nhóm 5
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Nhóm thảo luận tìm 1 thành ngữ hoặc tục
ngữ đã học trong mỗi chủ điểm.
-2 HS đọc lại các thành ngữ , tục ngữ

- Lớp làm việc cá nhân: Đặt câu với từng
thành ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục
ngữ đó.
*Ví dụ : Bạn cứ “ Đứng núi này trông núi


Tiểu kết: Ôn các thành ngữ, tục ngữ với 3 chủ
điểm đã học.

nọ”

Hoạt động 3:
*Bài tập 3. HS HTT
-Cho HS đọc yêu cầu bài
-Hướng dẫn HS

Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- HS đọc yêu cầu bài 3.
-Tìm trong mục lục các bài dấu hai
chấm/22. Dấu ngoặc kép/82.
- Lớp làm nháp.
- Nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu
- Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét .

- Giao việc: lập bảng tổng kết về dấu hai chấm và
dấu ngoặc kép.
- Cho HS trình bày.
-Nhận xét, chốt ý:
Tiểu kết: Ôn về dấu câu.
4. Củng cố:(3’) – Nêu ý nghóa những chủ điểm đã

học.
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét tiết học.
-Đọc trước nội dung ôn tập.
- Chuẩn bị ôn tập tiết 5
RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Kể chuyện
Ôn tập /Tiết 5.

Tiết 10:

A. MỤC TIÊU :
-Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như ở Tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch thơ;
bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
-HS HTTđọc diễn cảm đoạn văn(kịch, thơ)đã học; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học.
B. CHUẨN BỊ:
GV : -Bảng phụ ghi tên 6 bài tập đọc trong chủ điểm trên đôi cánh ước mơ
- Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 2.
-Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 9 tuần đầu
Tên bài
1 Trung thu độc
lập.
2. Ở Vương quốc
Tương lai.
3 Nếu chúng
mình có phép lạ
4. Đôi giày ba ta


Thể
loại
Văn
xuôi.
Kịch

Nội dung chính

Giọng đọc

Mơ ước của anh chiến só trong đêm trung thu độc
lập….
Mơ ước của các bạn nhỏ về một cuộc sốngđầy đủ,
hạnh phúc………..

Nhẹ nhàng, thể
hiện sự tin tưởng
Hồn nhiên

Thơ

Mơ ước của các bạn nhỏ muốn có phép lạ……….

Văn

Chị phụ trách đã mang niềm vui đến cho cậu bé

Hồn nhiên, vui
tươi
Chậm rãi nhẹ



màu xanh
5. Thưa chuyện
với mẹ.

xuôi
Văn
xuôi

lang thang………
Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống
giúp gia đình………

Văn
Ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc
6. Điều ước của
xuôi
cho con người….
vua Mi- đát.
HS :
- SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ :-Ôn tiết 4
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của giáo viên
1.Giới thiệu bài :
- Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL

- Hệ thống được một số điều cần ghi
nhớ về nội dung , nhân vật các truyện
kể thuộc chủ điểm Thương người như
thể thương thân.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 :Bài 1 HS CHT
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài .
- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc .
- theo hướng dẫn của BGD-ĐT.
Tiểu kết: - Đọc đúng yêu cầu.
Hoạt động 2 : Bài tập 2
HS CHT
- Giao việc: ghi lai yêu cầu cần nhớ của
các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ
điểm “Trên đôi cánh ươcù mơ”(tuần 7,
8,9)
-Dán bảng tên 6 bài tập đọc thuộc chủ
điểm “trên đôi cánh ước mơ”:
*Tuần 7: “ Trung thu độïc lập”/66
“Ở Vương quốc tương lai”/70
*Tuần 8: “Nếu chúng mình có phép
lạ”
“Đôi giày ba ta màu xanh”/81
*Tuần 9: “Thưa chuyện với mẹ”/85
“Điều ước của vua Mi-đát/90
- Cho HS làm bài theo nhóm

nhàng
Lễ phép thiết

tha
Khoan thoai

Hoạt động của học sinh
-Theo dõi

Hoạt động lớp
- HS lên bốc thăm chọn bài .
- Mỗi HS chuẩn bị 2 phút.
-Đọc1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong
phiếu.
Hoạt động cá nhân
- HS đọc yêu cầu của bài

- Nêu tên và số trang 6 bài tập đọc trong chủ
điểm.


- Cho HS trình bày
- GV chốt lại
-Mời HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn

- HS làm việc theo nhóm5
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét
Tiểu kết: Nắm nội dung truyện và -Thi đọc
giọng đọc.
Hoạt động 3 : Bài tập 3 HS CHT
- Nhắc lại yêu cầu bài: kể tên những
bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Hoạt động lớp , nhóm 2

“Trên đôi cánh ươcù mơ”
-HS nêu: Đôi giày ba ta màu xanh.
* Phát phiếu cho các nhóm làm .
Thưa chuyện với mẹ.
* Chốt :Dán giấy đã ghi sẵn lời giải để
Điều ước của vua Mi- đát.
chốt lại.
-Làm bài trên phiếu . Trình bày , nhận xét
Tiểu kết: Biết đọc diễn cảm bài thơ với * Nhân vật.
giọng hồn nhiên , vui tươi của các bạn * Tính cách nhân vật.
nhỏ .
4. Củng cố : (3’) - Các bài tập đọc là
truyện kể thuộc chủ điểm “Trên đôi
cánh ươcù mơ” giúp các em hiểu điều
gì ?(Con người cần sống có ước mơ, cần
quan tâm đến ước mơ cảu nhau. Những
ước mơ cao đẹp và sự quan tâm đến
nhau sẽ làm cho cuộc sống thêm tươi
vui, hạnh phúc. Những ước mơ tham
lam, tầm thường, kì quặc sẽ chỉ mang
lại bất hạnh).
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: :
(1’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc bài .
-Chuẩn bị Ôn tập tiết 6 .

Tiết 10:

KĨ THUẬT

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA

A. MỤC TIÊU:
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
-Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột các mũi khâu tương đối đều nhau.Đường khâu
có thể bị dúm.
-Với HS khéo tay :Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối
đều nhau.Đường khâu ít bị dúm.


- Yêu thích sản phẩm mình làm được .
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Mẫu và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết : + Một mảnh vải trắng hoặc màu , kích thước 20 x 30 cm .
+ Len hoặc sợi khác màu vải .
+ Kim khâu len , kim khâu chỉ , kéo , thước .
HS : Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình”
b.Bài cũ : Nhận xét việc thực hành mũi khâu đột thưa
c. Bài mới
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu: Khâu viền đường gấp mép
vải bằng mũi khâu đột .
2.Các hoạt động:
-Quan sát mẫu.
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- Nhận xét: Mép vải được gấp 2 lần .

- Giới thiệu mẫu , hướng dẫn quan sát để
* Đường gấp mép ở mặt trái mảnh vải .
nêu nhận xét về đường gấp mép vải và
* Khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột
đường khâu viền trên mẫu .
mau .
- Nhận xét , tóm tắt đặc điểm đường khâu
* Đường khâu thực hiện ở mặt phải mảnh
viền gấp mép vải .
Tiểu kết : HS nắm các đặc điểm của mẫu . vải .
Hoạt động 2: Thao tác kó thuật
-Thảo luận nhóm 5
a) Hướng dẫn thao tác kó thuật .
- Đọc nội dung mục 1 kết hợp với quan sát
- Hướng dẫn quan sát hình 1 , 2 , 3 , 4 và
hình SGK để trả lời các câu hỏi .
đặt câu hỏi:
+Gấp mép vải
+ Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện .
+Khâu lược đường gấp mép vải.
+Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi
khâu đột.
-Đọc quan sát
-Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 kết hợp
quan sát H1,H2a,2b /24
+Em hãy nêu cách gấp mép vải. HS HTT +Nêu
+ 1 em lên thực hiện thao tác vạch hai
+ Nhận xét các thao tác HS đã thực hiện .
đường dấu lên mảnh vải được ghim trên
Sau đó hướng dẫn các thao tác theo nội

bảng . 1 em khác thực hiện thao tác gấp
dung SGK .
mép vải .
- Lưu ý :
+ Khi gấp mép vải , mặt phải mảnh vải ở
dưới .
+ Gấp theo đúng đường vạch dấu và theo
chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải
.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×