Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 6 Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.8 KB, 38 trang )

Ngày
Hai

23/9/201
3

CC+HTT
Tập đọc
Toán
Tin hc
Tin hc
Thể dục

Ba
24/9/201
3

Tử
25/9/201
3

Naờm
26/9/201
3

Sỏu
27/9/201
3

Tên bài dạy


Tiết

Môn học

06
11
26

Cho c u tuần
Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai.

11
12
11

Bài
Bài
Đội hình đội ngũ – trò chơi: “ Nhảy Còi
ô tiếp sức”
Nhớ viết : E mi li, con !
VBT
Bi
Heực-ta
Baỷng phuù

Chính tả
Anh vn

06
11


Toán
Khoa häc

27
11
11

LTVC

Đồ dùng

Luyện tập

Bảng phụ
Bảng phụ

Dùng thuốc an tồn.
Tranh ảnh
Mở rộng vốn từ: Hữu nghị- Hợp VBT
tác
Bài
Luyện tập
Bảng phụ

Âm nhạc
Tốn

06
28


MÜ tht

06

Địa lí

06

ThĨ dơc

12

TËp ®äc

12

Bài
Đất và rừng
Bản đồ
Đội hình đội ngũ – Trò chơi: “ Còi
Nhảy đúng nhảy nhanh”
Tác phẩm của Si-le và tên phát xít Bảng phụ

To¸n

29

Luyện tập chung


Bảng phụ

TËp lvăn

11

Luyện taọp lm ủụn

Khoa học

12

Baỷng phuù
Baỷng phuù

LTVC
Toán

12
30

Lịch sử

06

Tập lvn
HNG

Phũng bnh st rét.
Ơn luyện: Từ đồng âm

Luyện tập chung
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Luyện tập tả cảnh
Bài

12
06
KẾ HOACH TUẦN 6- BUỔI SÁNG

TẬP ĐỌC (Tiết 11 )

VBT
Bảng phụ
Tranh ảnh
VBT

Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PAÙC-THAI


I.MỤC TIÊU: Học sinh biết:
-Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong
bài.
+Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh
đòi bình đẳng của người da màu.
-Có ý thức nêu cao tinh thần đoàn kết, yêu chuộng hòa bình, bảo vệ quyền
bình đẳng giữa các dân tộc anh em.
II. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên : Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh.
-Trò : SGK, vẽ tranh, sưu tầm tài liệu về nạn phân biệt chủng tộc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:

1.Ổn định
- Hát
2. Bài cũ: Ê-mi-li con
-HS đọc bài và TLCH
3. Bài mới:
-HS nghe
a. Giới thiệu : Sự sụp đổ của chế
độ A-pác-thai
b. Hướng dẫn luyện đọc- Tìm hiểu
bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện
đọc
-Hướng dẫn đọc đúng: a-pác-thai,
Nen-xơn Man-đê-la, 1/5, 9/10, 3/4,
hủy bỏ sắc lệnh phân biệt chủng
tộc, cuộc tổng tuyển cử đa sắc
tộc,…
- GV hướng dẫn phân đoạn- luyện
đọc
(3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1
đoạn)
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
-GV đọc lại toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- GV u cầu đọc đoạn-lần lượt TLCH:
+Nam Phi là nước như thế nào, có
đảm bảo công bằng, an ninh
không?

-Giáo viên chốt ý 1

Hoạt động lớp, cá nhân
- HS đọc đúng các từ bean,nêu cách
đọc phù hợp cho bài đọc (thể hiện rõ
sự bất công của chế độ phân biệt
chủng tộc,…)
-1HS đọc toàn bài
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt)
- Học sinh đọc lại toàn bài
- Học sinh lắng nghe
Hoạt động nhóm, lớp
-HS đọc thầm từng đoạn- TLCH:
+Nam Phi là nước rất giàu, nổi tiếng
vì có nhiều vàng, kim cương, cũng nổi
tiếng về nạn phân biệt chủng tộc
với tên gọi A-pác-thai.
- Ý1: Giới thiệu về đất nước Nam
Phi.

+Một đất nước giàu có như vậy, +Gần hết đất đai,thu nhập, toàn bộ
mà vẫn tồn tại chế độ phân biệt hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng… trong


chủng tộc. Thế dưới chế độ ấy, tay người da trắng. Người da đen và da
người da đen và da màu bị đối xử màu phải làm việc nặng nhọc, bẩn
ra sao?
thỉu, bị trả lương thấp, phải sống,
làm việc, chữa bệnh ở những khu
riêng, không được hưởng 1 chút tự do,

dân chủ nào.
-Giáo viên chốt ý 2:
- Ý 2: Người da đen và da màu bị đối
xử tàn tệ.
+Trước sự bất công đó, người da + Bất bình với chế độ A-pác-thai,
đen, da màu đã làm gì để xóa bỏ người da đen, da màu ở Nam Phi đã
chế độ phân biệt chủng tộc ?
đứng lên đòi bình đẳng.
-Giáo viên chốt ý 3:
- Ý3: Cuộc đấu tranh dũng cảm
chống chế đổ A-pác-thai.
+Trước sự bất công, người dân +Yêu hòa bình, bảo vệ công lý,
Nam Phi đã đấu tranh thật dũng không chấp nhận sự phân biệt chủng
cảm. Thế họ có được đông đảo tộc.
thế giới ủng hộ không?
+Khi cuộc đấu tranh giành thắng lợi +Nen-xơn Man-đê-la: luật sư, bị giam
đất nước Nam Phi đã tiến hành cầm 27 năm trời vì cuộc đấu tranh
tổng tuyển cử. Thế ai được bầu chống chế độ A-pác-thai, là người
làm tổng thống?
tiêu biểu cho tất cả người da đen, da
-GV cho HS giới thiệu về vị Tổng thống màu ở Nam Phi...
đầu tiên của nước Nam Phi mới.
+Nêu nội dung chính của bài?
- HS phát biểu:
Hoạt động 3: Luyện đọc đúng
- Mời học sinh nêu giọng đọc.
- HS nêu cách đọc – luyện đọc hay
-GV tổ chức thi đua đọc hay
-HS thi đua đọc theo tổ
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương

4.Củng cố- dặn dò:
- Sau bài học, em có suy nghó gì về - HS phát biểu:
sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
ở Nam Phi?
- Chuẩn bị: “ Tác phẩm của Sin-le
và tên phát xít”
- Nhận xét tiết học
_______________________________________
TOÁN (Tiết 26 )
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
-Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích .
+Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài
toán có liên quan.
- Rèn kó năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
-Thận trọng quá trình chuyển đổi, viết tên đơn vị diện tích đúng và đẹp.


II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Phấn màu - Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:

1.Ổn định
2. Bài cũ:
+Nêu các đơn vị đo diện tích đã hoc?
+Mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền
nhau?
-HS nêu miệng kết quả bài 2b/SGK
- Giáo viên nhận xét
3. Bài mới

a.Giới thiệu: Luyện tập

- Hát
-HS nêu
-Lớp nhận xét
- Lớp nhận xét
-HS nghe

b. Hướng dẫn luyện tập
Baøi 1a,b (2 số đầu)
-GV yêu cầu HS đọc đề toán
-HS đọc y/ cầu BT1-làm bài theo mẫu:
35
+Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn 6m235dm2= 6m2 + 35
2
m
=
6
100
100
vị là mét vuông( theo mẫu)
m2
27
2
+Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn 8m227dm2= 8 m2 + 27
m
=
8
100
100

vị đề-xi-mét vuông?
2
m
-Tương tự HS tự viết câu b
Baøi 2:
- GV yêu cầu đọc đề bài
-HS thi làm nhanh và nêu kết quả:
+Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
3cm25mm2= 305mm2
3cm25mm2= … mm2
Khoanh vào B. 305
Baøi 3:(cột 1)
-1HS lên bảng làm bài- Lớp làm vở
- GV gợi ý hướng dẫn HS phải đổi đơn
2dm2 7 cm2 = 207 cm2
vị rồi so sánh.
2cm2 89 mm2 = 289 mm2
So saùnh: 300 mm2> 289 mm2
Vậy:
300 mm2> 2cm2 89 mm2
- GV theo dõi - sửa chữa.
- Lớp nhận xét – chữa bài
Bài4:
-u cầu HS đọc đề tốn
-1HS đọc đề- tiếp nối nêu tóm tắt:
+Bài tốn cho biết gì?
+Cạnh viên gạch: 40cm, lát 150 viên.
+Bài tốn u cầu tính gì?
+Tính diện tích căn phịng?
+Nêu cách tính?

-HS nêu cách giải – làm bài
-GV hướng dẫn phân tích đề và vận -1HS trình bày bảng -Lớp nhận xét
dụng công thức tính diện tích hình
Diện tích của viên gạch là:
vuông (diện tích viên gạch), diện tích
40 x 40 = 1 600(cm2)
HCN ( diện tích căn phòng)
Diện tích căn phòng là:
1 600 x 150 = 240 000(cm2)


240 000 = 24 (m2)
Đáp số: 24 m2
-HS và hoàn chỉnh BT

-Giáo viên nhận xét và chốt lại
4. Củng cố- dặn dị:
+Nêu tên các đơn vị đo diện tích? Hai -HS nêu:
đơn vị đo diện tích gấp, kém ? lần
- Chuẩn bị bài sau: Héc-ta
-HS nghe
- Nhận xét tiết học
__________________________________

Thứ ba ngày 24 tháng9 năm 2013
THỂ DỤC(Tiết 11) ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP
SỨC”
I.MỤC TIÊU: Học sinh biết:
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc ngang hàng, dóng thẳng hàng ngang.
+Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái.

+ Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+ Biết cách chơi và tham gia trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”.
-Rèn kó năng thực hiện nhanh và đúng kó thuật nội dung trên.
- Học sinh có ý thức luyện tập nghiêm túc.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường, vê sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: 1 cịi, kẻ sân chơi trị chơi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
1. Phần mở đầu:
5
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm
phút - Tập hợp lớp, chấn chỉnh đội ngũ,
vụ, yêu cầu bài học
trang phục tập luyện.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
khớp gối, vai hông.
- Đứng tại chổ vỗ tay và hát 1 bài.
- Kiểm tra bài cũ.
-HS lên thực hiện
- Gọi 1 nhóm 5 – 6 em lên thực hiện
-Lớp theo dõi và nhận xét.
động tác kỷ thuật đội hình đội ngũ.
-Giáo viên đánh giá.
2. Phần cơ bản:
a.Đội hình đội ngũ:
18- 22
+Tập hợp hàng ngang, dóng thẳng
phút
hàng ngang. Điểm số, đi đều vòng
phải, vòng trái ; biết cách đổi

chân khi đi đều sai nhịp.
- GV điều khiển lớp tập
-HS thực hiện theo GV
- Giáo viên quan sát, nhận xét, sửa
1-2 lần - Chia tổ tập luyện: Tổ trưởng điều
chữa sai sót.
2-3 lần khiển.
- Tổ chức thi đua trình diễn
- Tập hợp cả lớp, từng tổ thi đua


- GV quan sát nhận xét, biểu dương.
- Lớp trưởng điều khiển: Cả lớp tập
b. Trị chơi “Nhảy ô tiếp sức”
củng cố: 1-2 lần.
- Giáo viên nêu tên trị chơi, giải thích
- Học sinh tập hợp theo đội hình chơi.
cách chơi và quy đinh chơi.
- Giáo viên quan sát, nhận xét, xử lý
- Cả lớp cùng tham gia chơi.
các tình huống.
- Tổng kết trò chơi.
3. Phần kết thúc
- Giáo viên hệ thống bài.
4-6
-HS nêu nội dung bài học.
- GV nhận xét, đánh giá
phút
- HS lắng nghe
- Dặn dò: Về nhà tập luyện

__________________________________
CHÍNH TẢ (Tiết 6 ):
Nhớ – viết:
Ê- MI – LI, CON...
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nhớ và viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
-Nhận biết được các tiếng ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của
BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở
BT3.
- Học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở và trình bày sạch đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội dung bài 2, 3
- Trò: Vở, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:

1.Ổn định
2. Bài cũ:
-GV yêu cầu viết những từ có
chứa nguyên âm đôi uô/ua và
cách đánh dấu thanh ở các tiếng
đó.
- GV đọc cho học sinh viết: sông
suối, ruộng đồng, buổi hoàng hôn,
tuổi thơ, đùa vui, ngày mùa, lúa
chín, dải lụa.
+Nêu qui tắc đánh dấu thanh uô/
ua?
-Giáo viên nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu :viết đúng khổ thơ 2,

3 bài “Ê-mi-li con...”
b.Hướng dẫn HS viết bài
Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết
- Giáo viên đọc một lần bài thơ

- Hát
- HS nêu

- 2 HS viết bảng- Lớp viết nháp
- HS nhận xét cách đánh dấu thanh
của bạn.
- Học sinh nêu
-HS nghe

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1


- Học sinh nghe
- 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ
2, 3 của bài
- GV nhắc học sinh về cách trình - Học sinh nghe – chuẩn bị viết bài
bày bài thơ - tư thế ngồi viết cho
học sinh
- Giáo viên theo dõi HS viết bài
-HS viết bài
-Giáo viên chấm, sửa bài
-HS chữa lỗi sai – hoàn chỉnh bài viết.
Hoạt động 2: HDSH làm bài tập
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm

- HS gạch dưới các tiếng có nguyên
âm đôi ươ/ ưa và quan sát nhận xét
cách đánh dấu thanh.
- Học sinh sửa bài
+Nêu nhận xét các tiếng tìm được -Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh:
và cách đánh dấu thanh các tiếng + Trong các tiếng lưa, thưa,mưa, giữa
đó?
(không có âm cuối) dấu thanh nằm
trên chữ cái đầu của âm ưa - chữ ư.
+ Trong các tiếng tưởng, nước, ngược
(có âm cuối) dấu thanh nằm trên
(hoặc nằm dưới) chữ cái thứ hai của
âm ươ-chữ ơ.
-Giáo viên nhận xét và chốt lại
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài - sửa bài
- Lớp nhận xét
- 1HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ
trên.
4. Củng cố- dặn dò:
- GV phát bảng từ chứa sẵn tiếng. - Học sinh gắn dấu thanh
-GV nhận xét - Tuyên dương
- Nhận xét tiết học
____________________________________
TOÁN (Tiết 27)
HÉC – TA
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết:
-Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta.

+Quan hệ giữa héc-ta và mét vuông.
+Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta).
- Rèn kĩ năng giải các bài toán có liên quan về đơn vị diện tích héc-ta.
- Thận trọng trong quá trình chuyển đổi đơn vị đo diện tích, viết đúng và đẹp
đơn vị đo diện tích héc- ta.
II. CHUẨN BỊ:


- Giáo viên : Phấn màu - bảng phụ
- Trò: SGK - bảng con - vở nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
1.Ổn định
- Hát
2. Bài cũ:
- Kiểm tra kiến thức đã học ở tiết - 2 học sinh
trước kết hợp giải bài tập liên
quan ở tiết học trước.
- Học sinh sửa bài 2 (SGK)
- Lớp nhận xét
-Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
a.Giới thiệu : Héc-ta…
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn nắm
được tên gọi, ký hiệu đơn vị đo
diện tích héc-ta
-Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- - Học sinh nêu mối quan hệ
ta
- Héc-ta là đơn vị đo ruộng đất.
1ha = 1hm2

Viết tắt là ha đọc là hécta.
1ha = 10 000m2
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1a(2dịng đầu)
-1HS đọc u cầu BT- Nêu cách chuyển đổi
+Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
-HS làm bài – 2Hs lên bảng viết
-GV yêu cầu HS nêu cách chuyển đổi, -Lớp nhận xét
làm bài rồi đọc kết quả
4ha = 40 000m2 ;
20ha = 200 000m2
1
ha = 5 000 m2 ;
2

Bài 1b(cột đầu)
- GV yêu cầu HS nhắc lại mối
quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề
nhau
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
đề
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải
-GV nhận xét
Bài 2:
-GV u cầu HS đọc đề- làm bài
-GV yêu cầu đọc kết quả
-GV nhận xét- ghi điểm.

1
ha = 100 m2

100

-HS neâu – 1HS lên bảng làm
-Lớp nhận xét – nêu kết quả
60 000 m2 = 6 ha ; 800 000 m2 = 80 ha
- Học sinh đọc đề và xác định dạng
- Học sinh làm bài

-Học sinh đọc đề – tự làm bài và trình
bày:
22 200ha = 222km2
Vậy rừng Cúc Phương có diện tích 222km2.
Baøi 3(BTVN)
-HS đọc yêu cầu BT3- nêu cách làm
-GV hướng dẫn HS so sánh 2 đơn vị -HS nghe – về làm
để điền Đ- S vào ơ vng.
Bài 4: (BTVN)


-GV hướng dẫn làm bài
-HS đọc đề - nêu cách giải (về làm)
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại nội dung vừa học
-HS nêu:
- Chuẩn bị: Luyện tập
-Nhận xét tiết học
____________________________________
KHOA HỌC ( Tiết 11)
DÙNG THUỐC AN TOÀN
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết:

-Nhận thức được sự cần thiết phải dung thuốc an tồn:
+Xác định khi nào nên dùng thuốc.
+ Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
-Bước đầu có kĩ năng hiểu biết về cách dùng thuốc an tồn.
- Có ý thức ăn uống đầy đủ để không cần uống vi-ta-min, dùng thuốc khi
thật cần thiết và an toàn.
II. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Các đoạn thông tin và hình vẽ trong SGK trang 24 , 25
-Trò : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
1. Ổn định
- Hát
2. Bài cũ: Thực hành nói
“không !” đối với rượu, bia, thuốc
lá, ma tuý.
-GV nêu câu hỏi lần lượt:
- 3 HS lên bảng TLCH
+ Nêu tác hại của thuốc lá?
-Lớp nhận xét
+ Nêu tác hại của rượu bia?
+ Nêu tác hại của ma tuý?
- Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. Bài mới
-HS nghe
a.Giới thiệu: cách dùng thuốc an
toàn…
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động1: Trò chơi “Bác só”
- GV cho HS chơi trò chơi “Bác só”
- Cả lớp chú ý lắng nghe-nhận xét

Mẹ: Chào Bác só
Bác só: Con chị bị sao?
Mẹ: Tối qua cháu kêu đau bụng.
Bác só: Há miệng ra để Bác só
khám.
Nào…họng cháu sưng và đỏ.
Bác só: Chị đã cho cháu uống thuốc
gì rồi?
Mẹ: Dạ tôi cho cháu uống thuốc bổ.
Bác só: Họng sưng thế này chò cho


cháu uống thuốc bổ là sai rồi. Phải
uống kháng sinh mới khỏi được.
- Giáo viên hỏi:
+ Em đã dùng thuốc bao giờ chưa
và dùng trong trường hợp nào ?
+ Em hãy kể một vài thuốc bổ mà
em biết?
- GV giảng: Khi bị bệnh, chúng ta
cần dùng thuốc để chữa trị. Tuy
nhiên, nếu sử dụng thuốc không
đúng có thể làm bệnh nặng hơn,
thậm chí có thể gây chết người.
Hoạt động 2: Thực hành bài tập
SGK
- GV yêu cầu HS làm BT Tr 24 SGK
+Nêu kết quả ?
GV nhấn mạnh:
+Chỉ dùng thuốc khi nào?

thật cần thiết, dùng đúng thuốc,
đúng cách và đúng liều lượng.
+Khi dùng thuốc cần chú ý?

-HSTL: (B12, B6, A, B, D...)
-HS kể: (B12, B6, A, B, D...)
-HS lắng nghe và ghi nhớ

-HS trao đổi theo cặp- nêu kết quả:
1–d; 2- c ; 3- a; 4-b
-HS tiếp nối trả lời:
+Chæ dùng thuốc khi thật cần thiết,
dùng đúng thuốc, đúng cách và
đúng liều lượng.
+Cần dùng thuốc theo chỉ định của
bác só, đặc biệt là thuốc kháng sinh
+ Khi mua thuốc cần chú ý điều gì?
+ Khi mua thuốc cần đọc kó thông tin
in trên vỏ đựng và bản hướng dẫn
kèm theo ( nếu có) để biết hạn sử
dụng, nơi sản xuất (tránh thuốc giả),
tác dụng và cách dùng thuốc .
-GV có thể cho HS xem một số vỏ -HS quan sát một số vỏ đựng, bản
đựng và bản hướng dẫn sử dụng hướng dẫn sử dụng thuốc,…
thuốc
Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai
đúng”
- GV nêu luật chơi: 3 nhóm đi siêu - HS trình bày sản phẩm của mình
thị chọn thức ăn chứa nhiều vi-ta- - 1HS làm trọng tài - nhận xét
min, 3 nhóm đi nhà thuốc chọn vi-tamin dạng tiêm và dạng uống?

-GV nhận xét- tun dương
- Giáo viên hỏi:
-HS thi đua trả lời đúng
+ Vậy vi-ta-min ở dạng thức ăn, vi- +Chọn thức ăn chứa vi-ta-min
ta-min ở dạng tiêm, uống chúng ta
nên chọn loại nào?
+Theo em thuốc uống, thuốc tiêm ta +Không nên tiêm thuốc kháng sinh
nên chọn cách nào?
nếu có thuốc uống cùng loại.


- Giáo viên chốt - ghi bảng
4. Củng cố- dặn dò:
+Qua bài học, em cần chú ý điều gì?
+Dùng thuốc an tồn
-GV nhắc nhở HS khơng được tuỳ tiện -HS lắng nghe và liên hệ bản than đã thực
dung thuốc và ăn uống đảm chất, hợp vệ hiện tốt chưa.
sinh.
- Chuẩn bị: Phòng bệnh sốt rét
- Nhận xét tiết học
____________________________________
Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm
2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 11)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HP TÁC
I. MỤC TIÊU:
-Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo
u cầu của BT1, BT2.
+Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo u cầu BT3.
- Có ý thức khi lựa chọn sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm.

II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Bảng phụ.
-HS : VBT- Từ điển Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
1.Ổn định
- Hát
2. Bài cũ: Từ đồng âm
+ Thế nào là từ đồng âm? Nêu -HSTL :
một VD về từ đồng âm.
-Lớp nhận xét – bổ sung
+ Phân biệt từ đồng âm và từ
đồng nghóa? Nêu VD cụ thể.
-GV nhận xét
3. Bài mới
a.Giới thiệu: Hữu nghị-Hợp tác - Học sinh nghe
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Nắm nghóa những
từ có tiếng hữu.
-GV yêu cầu- hướng dẫn làm bài1:
- HS thảo luận nhóm 4
+Xếp những từ có tiếng hữu cho dưới -Đại diện trình bày- Lớp thống nhất:
đây thành hai nhóm a,b ?
a) hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo,
bằng hữu,bạn hữu.
b) hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng.
-GV hướng dẫn HS giải nghĩa 1 số từ
vừa xếp trên kết hợp đặt câu
-GV nhận xét – chốt lại

- HS đọc tiếp nối giải nghóa từ

-Lớp nhận xét, bổ sung


Hoạt động2: Nắm nghóa những
từ có tiếng hợp
- GV nêu yêu cầu BT2- hướng
dẫn:
+Xếp các từ có tiếng hợp đã cho
thành hai nhóm?
-GV nhận xét – chốt lại
Hoạt động 3: Luyện tập
-GV nêu yêu cầu BT3
-GV hướng dẫn HS giải nghĩa 1 số từ
vừa xếp trên kết hợp đặt câu.

- HS trao đổi cặp- đại diện trình bày:
a) hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
b) hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ,
hợp pháp,hợp lí, thích hợp.
-Lớp nhận xét

-1HS đọc u cầu BT
-HS lắng nghe– kết hợp đặt câu.
-HS thi đua đặt câu
-Lớp nhận xét – bình chọn câu hay.
-HS sửa bài

-GV nhận xét – chốt lại bài
4.Củng cố – dặn dò:
+Nêu tên bài học?

-HS nêu:
+Theo em, hữu nghị – hợp tác đem -HS phát biểu:
lại cho mọi người điều gì?
-Chuẩn bị bài sau- Nhận xét tiết -HS nghe
học
_______________________________________
TOÁN ( Tiết 28)
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Học sinh biết:
- Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận
dụng chuyển đổi, so sánh số đo diện tích. Giải các bài toán có liên quan
đến diện tích.
-Có kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích nhanh, chính xác.
-Thận trọng khi đổi đơn vị đo diện tích viết dưới dạng phân số – hỗn số.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Phấn màu - Bảng phụ
- Trò: SGK, nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1.Ổn định
2. Bài cũ:
- Yêu cầu chữa BT3,4

- Hát
- 2HS lên bảng sửa bài - Lớp nhận
xét

-Giáo viên nhận xét - ghi điểm
3. Bài mới
-HS nghe

a.Giới thiệu : Luyện tập…
b. Hướng dẫn luyện tập
Hoạt động 1: Củng cố cho học sinh Hoạt động cá nhân
cách đổi các đơn vị đo diện tích đã


học.
Bài 1(a,b)
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
+Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo
diện tích liền kề?
+Viết các số đo sau dưới dạng số
đo có đơn vị là mét vng?

- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
-HSTL – 2HS lên bảng làm bài
-Lớp nhận xét – nêu kết quả
a. 5ha = 50 000m2 ; 2k m2 = 2 000 000m2 ;
b. 400dm2 = 4m2; 1 500dm2 = 15m2
70 000 cm2 = 7m2
-HS nghe – sửa bài

- Giáo viên chốt lại
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài – tự làm - 2 HS lên bảng – lớp làm vở
bài
-Lớp nhận xét – sửa bài
+Nêu cách so sánh?
2 m2 9 dm2 >29 dm2; 8dm2 5cm2< 810 cm2
-GV nhaän xét – chốt lại

Hoạt động 2: Giải bài bài toán
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề bài –hướng dẫn
+Để tính số tiền mua gỗ lát sàn căn
phòng, trước hết cần tính gì?
+Nêu cách tính tiền mua gỗ lát sàn căn
phịng?

5
790ha<79km2 ; 4cm2 5mm2 = 4 100 cm2
Hoạt động nhóm bàn

-HS đọc đề – Lớp đọc thầm
-HSTL: Tính diện tích căn phịng
-HS nêu: lấy 280 000đồng/m2 nhân với
diện tích căn phịng.
- HS làm bài – 1HS trình bày bài giải:
Diện tích căn phòng là: 6 x 4 = 24 (m2)
Số tiền mua gỗ để lát hết căn phòng là:
280 000 x 24 = 6 720 000 (đồng)
Đáp số: 6 720 000 đồng
-Lớp nhận xét- sửa bài

-GV nhận xét – chốt lại
Bài4: (BTVN)
-GV hướng dẫn cho HS về nhà làm
+Tính diện tích khu đất bằng m2? ha?
- Phân tích đề
-GV lưu ý HS vận dụng cơng thức tính -HS đọc đề – nêu cách làm (về làm)
diện tích HCN, chuyển đổi đơn vị héc-ta.

- Giáo viên nhận xét và chốt lại
- Học sinh làm bài và sửa bài
4.Củng cố- dặn dò:
+ Nêu nội dung toán vừa luyện -HS nêu
tập?
-HS nghe
-Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
___________________________________
ĐỊA LÍ (Tiết 6)
ĐẤT VÀ RỪNG
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết:


- Các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít. Nêu được một số
Loại đất

Phân bố

Phe-ra-lít

đồi núi

Phù sa

đồng bằng

Đặc điểm
Màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn; nếu hình thành
trên đá ba dan thì tơi xốp và phì nhiêu.

Do song ngịi bồi đắp, màu mỡ.

đặc điểm của đất đất phù sa và phe-ra-lít. Phân biệt được rừng rậm nhiệt
đới và rừng ngập mặn.
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra- lít; của rừng rậm nhiệt
đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ). Biết một số tác dụng của rừng đối
với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hồ khí hậu, cung cấp nhiều sản
vật, đặc biệt là gỗ.
-Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ đất và rừng, cùng nhau đưa ra một
số biện pháp bảo vệ rừng: không chặt phá rừng, đốt rừng,…
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam - Phiếu học tập.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về một số biện pháp bảo vệ đất, rừng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1.Ổn định
2. Bài cũ:
+Nêu vị trí của vùng biển nước ta ?
+Biển có vai trò như thế nào đối
với nước ta?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới
a.Giới thiệu: Đất và rừng
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động1: Các loại đất chính ở
nước ta.
GV yêu cầu HS đọc SGK –TLCH:
+Nêu các loại đất chính ở nước ta?
-GV yêu cầu hồn thành bảng sau:
- u cầu HS trình bày kết hợp chỉ bản đồ.


- Hát
- HS nêu kết hợp chỉ bản đồ
-HSTL:
- Lớp nhận xét
- Học sinh nghe
-HS đọc SGK trang 79 – TLCH:
+Có 2 loại đất chính: phe-ra-lít và đất phù
sa
-HS làm việc thep cặp - hoàn thành bảng
-2đại diện trình bày-Lớp nhận xét

- GVKL: Nước ta có nhiều loại đất nhưng chiếm phần lớn là đất phe-ra-lít có màu
đỏ hoặc đỏ vàng, tập trung ở vùng đồi núi. Đất phù sa do các con song bồi đắp rất
màu mỡ, tập trung ở đồng bằng.
+Theo em, đất có phải là nguồn tài nguyên -HSTL: Đất là nguồn tài nguyên quý nhưng
quý không? Việc sử dụng và khai thác đất chỉ có hạn. Vì vậy việc sử dụng đất cần
như thế nào?
phải đi đôi với bảo vệ và cải tạo.
+Nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo +Bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang,
đất ở địa phương em?
thau chua rửa mặn,…
-GV nhận xét- đánh giá.


Hoạt động2: Các loại rừng ở nước ta
-GV u cầu HS quan sát hình 2, 3 và
TLCH:
+Các loại rừng chính ở Việt Nam?


- HS quan sát hình - TLCH:
+Có 2 loại rừng chính: rừng rậm nhiệt đới
và rừng ngập mặn.
- GV yêu cầu hoàn thành bảng sau
-HS tự làm- 2 HS trình bày- Lớp nhận xét
-GV yêu cầu HS trình bày kết hợp chỉ bản đồ.
Rừng
Phân bố
Đặc điểm
Rừng rậm nhiệt đới
Rừng ngập mặn

đồi núi

Nhiều loại cây, rừng nhiều tầng, có
tầng cao, tầng thấp.
- Chủ yếu là cây đước, sú, vẹt.
- Cây mọc vượt lên mặt nước.

Vùng đất ven
biển có thuỷ
triều lên hàng
ngày
GV KL: Nước ta có nhiều loại rừng, nhưng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập
mặn. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở đồi núi, rừng ngập mặn thường thấy ở ven
biển.
+Nêu vai trò của rừng đối với đời sống và +Rừng cho ta nhiều sản vật quý, nhất là gỗ.
sản xuất của con người?
Điều hồ khí hậu. Giữ cho đất khơng bị xói
mịn, rừng đầu nguồn hạn chế lũ lụt.Rừng

ven biển chống bão cát, bảo vệ đời sống và
các vùng ven biển.
+Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai -HS phát biểu: Khai thác bừa bãi sẽ làm
thác rừng hợp lí?
cạn kiệt nguồn tài nguyên, làm ảnh hưởng
+Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân xấu đến môi trường, tăng lũ lụt, bão,…
cần phải làm gì?
+Nhà nước ban hành luật bảo vệ rừng,
tuyên truyền và hỗ trợ ND trồng rừng. ND
tự giác bảo vệ rừng, không được phá rừng
làm nương rẫy,…
+Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? -HS liên hệ thực tế
-GV chốt lại bài
-HS lắng nghe- đọc bài học
4.Củng cố - dặn dò:
+ Em có thể làm gì để góp phần
bảo vệ đất và rừng?
-HS phát biểu:
-Chuẩn bị bài sau
-HS nghe
- Nhận xét tiết học
______________________________________
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
THỂ DỤC (Tiết 12)
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRỊ CHƠI “NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH”
I.MỤC TIÊU: Học sinh biết:
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc ngang hàng, dóng thẳng hàng ngang.



+Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái.
+ Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+ Biết cách chơi và tham gia trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
-Rèn kó năng thực hiện nhanh và đúng kó thuật nội dung trên.
- Học sinh có ý thức luyện tập nghiêm túc.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường, vê sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: 1 cịi, kẻ sân chơi trị chơi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
1. Phần mở đầu:
5
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm
phút
vụ, yêu cầu bài học

- Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 nhóm 5 – 6 em lên thực hiện
động tác kỷ thuật đội hình đội ngũ.
-Giáo viên đánh giá.
2. Phần cơ bản:
a.Đội hình đội ngũ:
+Tập hợp hàng ngang, dóng thẳng
hàng ngang. Điểm số, đi đều vòng
phải, vòng trái ; biết cách đổi
chân khi đi đều sai nhịp.
- GV điều khiển lớp tập
- Giáo viên quan sát, nhận xét, sửa
chữa sai sót.
- Tổ chức thi đua trình diễn
- GV quan sát nhận xét, biểu dương.


- Tập hợp lớp, chấn chỉnh đội ngũ,
trang phục tập luyện.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
khớp gối, vai hông.
- Đứng tại chổ vỗ tay và hát 1 bài.
-HS lên thực hiện
-Lớp theo dõi và nhận xét.

18- 22
phút

-HS thực hiện theo GV
1-2 lần - Chia tổ tập luyện: Tổ trưởng điều
2-3 lần khiển.
- Tập hợp cả lớp, từng tổ thi đua
- Lớp trưởng điều khiển: Cả lớp tập
củng cố: 1-2 lần.
- Học sinh tập hợp theo đội hình chơi

b. Trị chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh
- Giáo viên nêu tên trị chơi, giải thích
cách chơi và quy đinh chơi.
- Giáo viên quan sát, nhận xét, xử lý
các tình huống.
- Tổng kết trò chơi.
3. Phần kết thúc
4-6
- Giáo viên hệ thống bài.
phút

- GV nhận xét, đánh giá
- Dặn dò: Về nhà tập luyện

- Cả lớp cùng tham gia chơi.

-HS nêu nội dung bài học.
- HS lắng nghe


__________________________________
TẬP ĐỌC( Tiết 12)
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. MỤC TIÊU: Học sinh biết:
- Đọc đúng các tên người nước ngồi trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài
văn.
- Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu
sắc.
- Cảm phục hành động dũng cảm của ông lão thể hiện thái độ của nhân dân yêu hoà bình
trên tồn thế giới đối với bọn phát xít, những kẻ chủ mưu gây ra cuộc chiến tranh thế
giới lần thứ hai.
II.CHUẨN BỊ:
-GV : Tranh minh họa SGK/67
-HS: sưu tầm một số hiểu biết về nhà văn Si-le
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:

1.Ổn định
2.Bài cũ: Sự sụp đổ của chế độ
a- pác- thai.
+ Người dân Nam Phi đã làm gì để
xóa bỏ chế độ phân biệt chủng

tộc?
-Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới:
a.Giới thiệu: Tìm hiểu về một
truyện vui…
b.Hướng dẫn luyện đọc- Tìm hiểu
bài
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- HDHS chia đoạn -HS đọc nối tiếp.
- HDHS phát âm đúng các tiếng khó
- Gọi 1 bạn đọc phần chú giải
- Gọi 1 bạn đọc cả bài
- Giáo viên đọc lại toàn bài

- Hát
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét

-HS nghe

- 1 HS đọc toàn bài – Lớp đọc thầm
- Bài chia 3 đoạn
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài
- 1 HS đọc phần chú giải SGK.
- 1 Học sinh đọc
- Học sinh lắng nghe

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu? Tên -HSTL: Trên 1 chuyến tàu ở Pa-ri,

phát xít đã nói gì khi gặp những thủ đô nước Pháp. Tên só quan Đức
người trên tàu?
bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô to:
“Hít-le muôn năm”
-GV yêu cầu thảo luận cặp –TLCH: -HSTL:
+ Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực +Vì ơng đáp lời hắn một cách lạnh lùng,
tức với ông cụ người Pháp?
biết tiếng Đức nhưng không đáp lời hắn


+Nhà văn Đức Si-le được ông cụ bằng tiếng Đức
đánh giá như thế nào?
- HSTL: Si-le là nhà văn quốc tế.
+ Lời đáp của ơng cụ cuối truyện ngụ ý -HS phát biểu: những tên phát xít
gì?
khơng xứng đáng với Si-le…
-Giáo viên nhận xét- chốt lại:
- HS nêu nội dung bài
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- HDHS luyện đọc diễn cảm
- HS đọc đoạn: Nhận thấy….đến hết
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- HS thi đọc diễn cảm theo tổ.
- GV nhận xét
- Lớp chọn bạn đọc hay nhất
4.Cuûng cố - dặn dò:
+ Nêu ý nghóa của câu chuyện?
- HS phát biểu:
- Chuẩn bị bài : “Những người bạn -HS nghe
tốt”

- Nhận xét tiết học
________________________________________
TOÁN (Tiết 29)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
- Biết tính diện tích các hình đã học. Giải các bài toán liên quan đến diện
tích.
- Rèn kó năng giải bài toán nhanh, chính xác.
-Thận trọng ghi tên đơn vị đúng, đẹp và vận dụng vào thực tế.
II.CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ - Hình vẽ
-HS : Xem lại các công thức tính diện tích các hình đã học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:

1.Ổn định
2. Bài cũ:
+ Khi viết số đo diện tích mỗi
hàng đơn vị đo ứng mấy chữ số?
- GV nhận xét
3 Bài mới
a.Giới thiệu :Luyện tập chung
b. Hướng dẫn luyện tập
Hoạt động1: Ôn công thức,
quy tắctính diện tích HCN-HV
+Nêu công thức tính diện tích
HCN? Hình vuông?
Hoạt động2: Luyện tập
-GV yêu cầu – hướng dẫn làm
bài:
+Nêu cách giải?

Bài1:
*Gợi ý:

- Hát
- HSTL – Nêu ví dụ
- Lớp nhận xét

-HS nêu –viết bảng:
S=axb ; S=axa
-HS đọc đề – Phân tích đề
-HS thảo luận - nêu cách giải
- Đại diện trình bày bài giải:
Diện tích căn phòng là: 9 x 6 = 54(m


Số viên gạch = Snền : S viên ❑2 )
gạch
Diện tích viên gạch là: 30 x 30 = 900 cm
- GV nhận xét, chốt lại
❑2
Đổi: 54 m ❑2 = 540000cm ❑2
Số viên gạch cần để lát là:
Bài 2:
540000 : 900 = 600 (viên)
- Hướng dẫn phân tích- làm bài:
Đáp số: 600 viên
+Nêu cách tính chiều rộng ?
-HS đọc đề-phân tích,trình bày bài giải:
a) Chiều rộng của thửa ruộng là:
+Tính diện tích thửa ruộng ?

80 : 2 = 40( m)
Diện tích của thửa ruộng là:
+Làm thế nào để tính số thóc
80 x 40 = 3 200(m2 )
thu hoạch trên thửa ruộng?
b)Số thóc thu hoạc trên thửa ruộng đó
- GV nhận xét, chốt lại
là:
Bài 3 (BTVN)
3200 :100 x 50 = 1 600 (kg ) hay 16 tạ
- GV hướng dẫn làm bài:
Đáp số: a)3200m2 ; b)16 tạ
+ Em hiểu tỉ lệ 1:1000 là như thế
nào?
+Nêu cách tính chiều dài, chiều -1 HS đọc đề- Lớp đọc thầm
rộng và diện tích thực tế?
- HSTL (trên bản vẽ 1 cm thì trong thực
Bài 4 (BTVN)
tế sẽ là 1000 cm)
-Yêu cầu HS tính diện tích miếng -HS nêu cách tính ( về làm)
bìa sau đó chọn câu trả lời
đúng.
( Khoanh vào c. 224 cm ❑2 )
- HS nêu cách tính ( về làm)
4.Củng cố- dặn dò:
+Nêu nội dung luyện tập?
+Nêu cách tính diện tích HCN,
hình vuông?
-HS nêu:
- Chuẩn bị : Luyện tập chung

- Nhận xét tiết học
________________________________________
TẬP LÀM VĂN (Tiết 11) LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I.MỤC TIÊU: Học sinh biết:
- Viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình
bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.
- Rèn kĩ năng viết đơn và bày tỏ được nguyện vọng bằng lời lẽ mang tính
thuyết phục cao.
- Có ý thức cảm thơng và làm việc thiện giúp đỡ người nhiễm chất độc
màu da cam.
II.CHUẨN BỊ:
-GV:Mẫu đơn (như SGV)


- HS : 1 số mẫu đơn đã học để tham khảo ( Đơn xin gia nhập đội. Đơn xin phép
nghỉ học. Đơn xin cấp thẻ đọc sách )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:

1.Ổn định
2. Bài cũ:
- GV chấm vở 3 học sinh về nhà đã
hoàn chỉnh bài viết lại
-Giáo viên nhận xét
3. Bài mới
a.Giới thiệu : Luyện tập làm đơn
b. Hướng dẫn luyện tập
Hoạt động1: Xây dựng mẫu đơn
- Yêu cầu HS đọc bài SGK

- Hát

- Học sinh viết lại bảng thống kê
kết quả học tập trong tuần của tổ.
-HS nghe

- 1HS đọc bài tham khảo “Thần
chết mang tên 7 sắc cầu vồng”

- GV giới thiệu tranh về thảm họa do - HS lắng nghe
chất độc màu da cam gây ra, hoạt
động của Hội Chữ thập đỏ , ….
+Nêu cách trình bày một lá đơn ?
- Học sinh nêu
*Lưu ý: Phần lí do viết đơn là nội
dung quan trọng của lá đơn cần viết
gọn, rõ,thể hiện rõ nguyện vọng cá
nhân.
Hoạt động 2: Thực hành viết đơn
-GV yêu cầu – hướng dẫn:
-HS đọc yêu cầu BT2- Lớp đọc
thầm
-HS viết đơn theo yêu cầu BT2
-GV gợi ý cho HS nhận xét
- Học sinh nối tiếp nhau đọc
- GV chấm 1 số bài – đánh giá kó - Lớp nhận xét – bình chọn đơn
năng viết đơn của HS
viết mang tính thuyết phục cao.
4.Củng cố- dặn dò:
- Cho HS trưng bày những lá đơn viết -HS trao đổi cùng học tập cách
đúng, giàu sức thuyết phục.
viết đơn hay của bạn.

- Dặn chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
KHOA HỌC( Tiết 12 )
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I.MỤC TIÊU: Học sinh biết:
-Nguyên nhân và cách phịng bệnh sốt rét.
-Nhận biết cách tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách
ngủ màn (đặc biệt đã được tẩm thuốc chống muỗi), mặc quần áo dài để
không cho muỗi đốt khi trời tối.
- Có ý tun truyền để cùng nhau bảo vệ môi trường luôn sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ:



×