LỊCH BÁO GIẢNG
Lớp: 5D
Tuần 7 - Từ ngày 16 tháng 10 đến ngày 20 tháng 10 năm 2017
Sáng
HAI
16/10
Chiều
Sáng
BA
17/10
Tiết
ngày
Thời gian
Th
ứ
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
5
Môn dạy
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Toán
Tự học
Tự học
Khoa học
Địa
Kỷ thuật
Sử
Khoa học
Tập trung đầu tuần
Nhớ ơn tổ tiên
Những người bạn tốt
Luyện tập chung
Khái niêm số thập phân (tiết 1)
(Cô Thu Ma dạy)
(Cô Thu Ma dạy)
(Cô Thu Ma dạy)
(Cô Thu Ma dạy)
(Cô Thu Ma dạy)
Chiều
Sáng
TƯ
18/10
Chiều
Sáng
NĂM
19/10
Chiều
Sáng
SÁU
20/10
Tên bài dạy
SINH HOẠT ĐỘI
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
Tốn
Mỹ thuật
GDKNS
Chính tả
LT&C
Kể chuyện
GDNGLL
Tập đọc
Thể dục
Tốn
TLV
LT&C
Âm nhạc
Tự học
Toán
Thể dục
TLV
HĐTT
Khái niệm số thập phân (tiết 2)
Giáo viên bộ mơn
Nghe viết : Dịng kinh q hương
Từ nhiều Nghĩa
Cây cỏ nước Nam
Lễ giao ước thi đua
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên Sông Đà
Bài 13
Hàng của số thập phân
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Giáo viên bộ môn
Luyện tập
Bài 14
Luyện tập tả cảnh
Sinh hoạt lớp
Thứ hai, ngày 16 tháng 10 năm 2017
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
GHI
CHÚ
Tiết 1:
Tập trung đầu tuần
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
ĐẠO ĐỨC
Bài 4: NHỚ ƠN TỔ TIÊN
Tiết: 01
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này HS biết:
- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dịng họ.
- Thể hiện lịng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng
họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
- Nêu được những việc cần làm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ.
Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết
ơn tổ tiên.
Cách tiến hành:
- GV gọi HS đọc truyện Thăm mộ.
- HS đọc thầm.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
- HS cả lớp thảo luận và trả lời.
+ Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ
lịng biết ơn tổ tiên?
+ Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ
tiên?
+ Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ?
- GV kết luận:
Hoạt động 2: làm bài tập 1, SGK.
Mục tiêu: giúp HS biết được những việc cần làm để bày tỏ
lòng biết ơn tổ tiên.
Cách tiến hành:
- HS làm bài và trao đổi với bạn bên
- GV cho HS tự làm bài tập.
cạnh.
- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến trước lớp.
- HS trả lời, cả lớp trao đổi, nhận
- GV kết luận:
xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Tự liên hệ.
Mục tiêu: giúp HS tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với
những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS kể những việc đã làm được thể hiện - HS làm việc cá nhân và trao đổi
lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được.
- HS trình bày.
- GV gọi HS lên trình bày trước lớp.
- GV nhận xét và kết luận:
2. Củng cố –dặn dò:
--------------cd&cd--------------Tiết 3:
TẬP ĐỌC
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. MỤC TIÊU
1. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi hồi hộp.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá
heo đối với con người.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu chủ điểm sẽ học
- Giới thiệu bài: Những người bạn tốt.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- Chia đoạn: 4 đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn
GV chú ý sửa lỗi phát âm
- GV ghi từ khó đọc lên bảng GV đọc mẫu
và cho HS đọc
- HS đọc nối tiếp lần 2
-Nêu chú giải
- Yêu cầu HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc tồn bài
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu nội dung bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
- Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba ari- ôn?
- Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng
hát giã biệt cuộc đời
- Qua câu chuyện trên em thấy đàn cá heo
đáng yêu và đáng quý ở chỗ nào?
- Em có suy nghĩ gì về cách đối sử của đám
thuỷ thủ và đàn cá heo đối sử với nghệ sĩ Ari-ơn?
- Những đồng tiền khắc hình một con heo
cõng người trên lưng có ý nghĩa gì?
- Em có thể nêu nội dung chính của bài?
GV ghi nội dung lên bảng
Hoạt động học
- HS đọc
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS theo dõi và đọc
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc
- HS đọc thầm và 1 HS đọc to câu hỏi
+ Ông đạt giải nhất ở đảo xi- xin với nhiều
tặng vật quý giá. Trên chiếc tàu chở ơng về,
bọn thuỷ thủ địi giết ơng
Ơng xin được hát bài hát mình u thích nhất
và nhảy xuống biển.
+ Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say
sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo
đã cứu A- ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và
đưa ông nhảy xuống biển nhanh hơn tàu.
+ Cá heo là con vật thơng minh tình nghĩa,
chúng biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ
và biết cứu giúp người khi gặp nạn.
+ Đám thuỷ thủ tuy là người nhưng vô cùng
tham lam độc ác, khơng biết chân trọng tài
năng. Cá heo là lồi vật nhưng thơng minh,
tình nghĩa ....
+ những đồng tiền khắc hình một con heo
cõng người trên lưng thể hiện tình cảm u
q của con người với lồi cá heo thơng minh.
+ Câu chuyện ca ngợi sự thơng minh tình cảm
gắn bó của lồi cá heo đối với con người .
- Vài HS nhắc lại
+ Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo cứu các chú bộ
- Ngồi câu chuyện trên em cịn biết những đội, cá heo là tay bơi giỏi nhất...
chuyện thú vị nào về cá heo?
- HS đọc
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài
- HS nghe
- HS đọc diễn cảm đoạn 3
- HS luyện đọc
GV treo bảng phụ có viết đoạn văn
- HS thi đọc, lớp theo dõi và nhận xét chọn ra
- GV đọc mẫu
HS đọc hay nhất
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
--------------cd&cd--------------Tiết 4:
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố về :
1
1
1
1
1
- Quan hệ giữa 1 và 10 , giữa 10 và 100 , giữa 100 và 1000 .
- Tìm thành phân chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài tốn có liên quan.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy
1.Kiểm tra bài cũ
2. Dạy - học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu :
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc các đề bài và tự làm
bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu
cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
Hoạt động học
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc
bài chữa trước lớp.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.
- HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- HS nêu cách tìm số hạng chưa biết
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình đọc thầm trong SGK.
cộng.
- 1 HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ xung ý
kiến.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
- GV gọi HS chữa bài của bạn trênbảng lớp, vào vở bài tập.
sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết tiết học.
*****************************************************
BUỔI CHIỀU:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
TOÁN
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
Giúp HS :
- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân.
- Biết đọc, viết các số thập phân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy
1.Kiểm tra bài cũ
2. Dạy - học bài mới
2.1 Giới thiệu
2.2.Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập
phân.
Ví dụ a
- GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số ở phần
bài học, yêu cầu HS đọc.
- GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi : Đọc và cho cơ
(thầy) biết có mấy mét, mấy đề-xi-mét ?
- GV có 0m1dm tức là có 1dm. 1dm bằng mấy
phần mười của mét ?
Hoạt động học
- HS nghe.
- HS đọc thầm.
- HS : Có 0 mét và 1 đề-xi-mét.
- HS : 1dm bằng một phần mười mét.
1
- HS theo dõi thao tác của GV.
- GV viết lên bảng 1dm = 10 m.
1
- GV giới thiệu : 1dm hay 10 m ta viết thành
1
0,1m. GV viết 0,1m lên bảng thẳng hàng với 10
m để có :
1
1dm = 10 m = 0,1.
....
- GV kết luận : Các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 được gọi
là các số thập phân.
Ví dụ b
- GV hướng dẫn HS phân tích các ví dụ b hồn
tồn như cách phân tích ví dụ a.
2.3.Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn tia số như trong
SGK.
- GV gọi HS đọc trước lớp.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng :
7dm = ...m = ...m
- GV hỏi :7dm bằng mấy phần mười của mét ?
1
- HS nêu : 0,1 = 10 .
- HS đọc : không phẩy một bằng một phần
mười.
- HS đọc và nêu :
0,01 đọc là không phẩy không một.
1
0,01 = 100 .
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV để
rút ra
5
7
0,5 = 10 ; 0,07 = 100 ;
- Các số 0,5 ; 0,07 gọi là các số thập phân.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đề
7
bài trong SGK.
- 10 m có thể viết thành số thập phân như thế - HS quan sát và tự đọc các phân số thập
nào ?
phân, các số thập phân trên tia số.
7
- GV nêu : Vậy 7dm = 10 m = 0,7m
- HS đọc đề bài trong SGK.
- GV hướng dẫn tương tự với
7
- HS : 7dm bằng 10 m.
7
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của
- HS : 10 m có thể viết thành 0,7m.
9
9cm = 100 m = 0,09m.
bài.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
- HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
- GV kiểm tra bài và cho điểm HS.
phần.
3. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét tiết học.
---------------cd&cd--------------Tiết 2+3:
TỰ HỌC
*************************************************
Thứ ba, ngày 17 tháng 10 năm 2017
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
KHOA HỌC
(Cô Thu Ma dạy)
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
ĐỊA LÝ
(Cô Thu Ma dạy)
--------------cd&cd--------------Tiết 3:
KỶ THUẬT
(Cô Thu Ma dạy)
--------------cd&cd--------------Tiết 4:
LỊCH SỬ
(Cô Thu Ma dạy)
---------------cd&cd--------------Tiết 5:
KHOA HỌC
(Cô Thu Ma dạy)
*************************************************
Thứ tư, ngày 18 tháng 10 năm 2017
BUỔI SÁNG:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
TOÁN
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN( Tiếp)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS :
- Nhận biết khái niệm về số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
- Biết đọc, viết các số thập phân.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy
Họat động học
1.Kiểm tra bài cũ
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- HS nghe.
2.2.Giới thiệu khái niệm về số thập phân.
a)Ví dụ :
- GV treo bảngphụ có viết sẵn bảng số ở
phần bài học, yêu cầu HS đọc.
- GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi : Đọc và cho - HS đọc thầm.
cô, thầy biết có mấy mét, mấy đề-xi-mét ?
- GV yêu cầu : Em hãy viết 2m7dm thành số - HS : Có 2 mét và 7 đề – xi – mét.
đo có một đơn vị đo là mét.
7
7
- GV viết lên bảng 2m7dm = 10 m.
2
7
- HS viết và nêu : 2m7dm = 10 m.
2
- GV giới thiệu : 2m7dm hay 10 m được
2
viết thành 2,7m. GV viết 2,7m lên bảng - HS theo dõi thao tác của GV.
thằng hàng với
2
2
7
10 m để có :
7
10 m = 2,7m.
2m7dm =
- GV giới thiệu : 2,7m đọc là hai phẩy bẩy
mét.
- GV nêu kết luận : Các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195
cũng là các số thập phân.
b) Cấu tạo của số thập phân
- GV viết to lên bảng số 8,56 yêu cầu HS đọc
số, quan sát và hỏi :
+ Các chữ số trong số thập phân 8,56 được
chia thành mấy phần ?
- Nêu : Mỗi số thập phân gồm hai phần :
phần nguyên là phần thập phân, chúng được
phân cách với nhau bởi dấu phẩy.
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ các chữ số
phần nguyên và phần thập phân của số 8,56.
- GV viết tiếp số 90,638 lên bảng, yêu cầu
HS đọc và chỉ rõ các phần chữ ở mỗi phần
của số thập phân.
* Lưu ý : Với số 8,56 khơng nói tắt phần thập
phân là 56 vì thực chất phần thập phân của số
- HS đọc và viết số: 0,195m.
- HS nghe và nhắc lại.
- HS thực hiện yêu cầu :
+ Các chữ số trong số thập phân được chia
thành 2 phần và phân cách với nhau bởi dấu
phẩy.
8, 56
Phần nguyên
Phần thập phân
8,56 đọc là : tám phẩy năm mươi sáu
- 1 HS lên bảng chỉ, các HS khác theo dõi và
nhận xét : Số 8,56 có một chữ số ở phần
nguyên là 8 và hai chữ số ở phần thập phân là
56
5 và 6.
này là 100 ; Với số 90,638 khơng nói phần - HS trả lời tương tự như với số 8,56.
thập phân 638 vì thực chất phần thập phân
638
của số này là 1000 .
2.3.Luyện tập- thực hành
Bài 1
- GV viết các số thập phân lên bảng sau đó
chỉ bảng cho HS đọc từng số, Yêu cầu nhiều
HS trong lớp được đọc.
Bài 2
- Gv hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS : Bài tập yêu cầu chúng ta viết các hỗn
số thành số thập phân rồi đọc.
9
5
- HS Viết và nêu :
- GV viết lên bảng hỗn số : 10 và yêu cầu
9
5
HS viết thành số thập phân.
10 = 5,9
- GV yêu cầu HS tự viết các số còn lại.
- GV cho HS đọc từng số thập phân sau - 2 HS lên bảng viết số thập phân, HS cả lớp
viết vào vở bài tập.
khiđã viết.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặndò HS về nhà làm
các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
--------------cd&cd--------------Tiết 2:
MỸ THUẬT
GIĨA VIÊN BỘ MƠN
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
---------------cd&cd--------------Tiết 4:
CHÍNH TẢ
DỊNG KINH Q HƯƠNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn văn xi Dịng kinh q hương.
- Làm đúng bài tập chính tả luyện đánh dấu thanh ở tiếng có chứa nguyên âm đôi ia/ iê
(BT2), thực hiện được 2 trong 3 ý của BT3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe - viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung bài
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Gọi hS đọc phần chú giải
- Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất
thân thuộc với tác giả?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- u cầu hS tìm từ khó khi viết
- Yêu cầu hS đọc và viết từ khó đó
c) Viết chính tả
Hoạt động học
- HS nghe
- HS đọc đoạn viết
- HS đọc chú giải
+ Trên dịng kinh có giọng hị ngân vang, có
mùi quả chín, có tiếng trẻ em nơ đùa, giọng hát
ru em ngủ.
- HS tìm và nêu các từ kgó : dịng kinh, quen
thuộc, mái ruồng, giã bàng, giấc ngủ..
d) Thu, chấm bài
- HS viết theo lời đọc của GV
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- Thu bài chấm
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu bài
tập
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức HS thi tìm vần.Nhóm nào điền
xong trước và đúng là nhóm thắng cuộc.
- HS thi tìm vần nối tiếp . Mỗi HS chỉ điền 1 từ
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
vào chỗ trống
Bài 3
- Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi hS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - HS đọc
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng
3. Củng cố dặn dò
- Lớp làm vào vở 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét tiết học .
- HS nhận xét bài của bạn
---------------cd&cd--------------BUỔI CHIỀU:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC TIÊU
1. Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa
2. Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. Tìm được
ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- HS nghe
2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
- HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng lớp làm
- Nhận xét kết luận bài làm đúng
Kết quả bài làm đúng: Răng-b; mũi- c; tai- a.
- Gọi HS nhắc lại nghĩa của từng từ
- HS nhắc lại
A- Từ
B- Nghĩa
Tai
a) Bộ phận ở hai bên đầu người hoặc động vật, dùng để nghe.
Răng
b) Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn
Mũi
c) Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và
ngửi
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận
- Gọi HS phát biểu.
H; Thế nào là từ nhiều nghĩa?
H: Thế nào là từ gốc?
H: Thế nào là nghĩa chuyển?
- HS đọc
- HS thảo luận.
- HS trình bày.
+ Là từ có một nghĩa gốc và một hay nhiều
nghĩa chuyển
+ Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ
+ Nghĩa chuyển là nghĩa của từ được suy ra
từ nghĩa gốc.
3. Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- HS lấy VD về từ nhiều nghĩa
- HS đọc SGK
4. Luyện tập
- HS lấy VD
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- HS đọc
- HS tự làm bài
- GV nhận xét bài trên bảng.
- HS làm vào vở , 1 HS lên bảng làm.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- HS đọc
- Yêu cầu HS làm bài
- HS thảo luận và ghi vào phiếu bài tập, báo
- Gọi HS giải thích một số từ.
cáo kết quả.
5. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ
-------------cd&cd--------------Tiết 2:
KỂ CHUYỆN
CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. MỤC TIÊU
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ trong SGK kể được từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện
- Hiểu truyện, ý nghĩa câu chuyện ; khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết
trân trọng từng ngọn cỏ lá cây.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
- HS nghe
1. Giới thiệu bài
2. GV kể chuyện
- GV kể lần 1
- HS theo dõi
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ
- GV viết tên một số cây thuốc lên bảng
3. Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện
- HS đọc yêu cầu 1, 2, 3
- HS đọc yêu cầu
- HS Kể
- HS thảo luận kể
- Thi kể trước lớp từng đoạn theo tranh
- HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp
- Thi kể tồn truyện trước lớp
4. Củng cố dặn dị
- GV nhận xét tiết học
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA “TIẾT HỌC TỐT”
I/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
Hiểu được thế nào là một tiết học tốt và những yêu cầu mà các em cần thực hiện trong tiết học
tốt đó.
-Xác định thái độ học tập đúng đắn, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính chăm chỉ, sáng tạo
trong học tập. Biết đấu tranh, phê phán những biểu hiện sai trái trong học tập.
-Rèn luyện kĩ năng học bài, làm bài, ghi chép, phát biểu ý kiến trong giờ học.
II. Phương tiện dạy học:
- Kế hoach đăng kí giờ học tốt
III. Các hoạt động dạy-học
1.Ổn định tổ chức
2. Bài mới
Nội dung
Hình thức hoạt động
1.Tiết học tốt và ý nghĩa tác Hát tập thể.
dụng.
-Người điều khiển tuyên bố lý do lễ phát động phong trào
thi đua’ Tiết học tốt”
2Bạn cần làm gì và làm như * Thảo luận:
thế nào để góp phần thực hiện Cả lớp trao đổi về một số câu hỏi sau:
tiết học tốt.
? Thế nào là một tiết học tốt?
-Chuẩn bị tốt bài học, bài làm ở ?Tác dụng của những tiết học tốt là gì?
nhà.
?Để có tiết học tốt người học sinh cần phải làm gì?
-Giữ kỉ luật, trật tự trong giờ *Cả lớp thống nhất nội dung đăng kí thi đua thực hiện tiết
học.
học tốt theo 4 tiêu chí chính:
-Số điểm tốt sẽ đạt được.
-Chuẩn bị tốt bài học, bài làm ở nhà.
-Phát biểu ý kiến trong giờ học -Giữ kỉ luật, trật tự trong giờ học.
3.Đăng kí thi đua giữa các tổ -Số điểm tốt sẽ đạt được.
với tiêu đề ‘Tiết học tốt theo -Phát biểu ý kiến trong giờ học.
lời Bác dạy”
* Đăng kí thi đua
-Đại diện từng tổ lên đọc bảng đăng kí thi đua của tổ. Cán
bộ lớp ghi các chỉ tiêu thi đua của các tổ lên bảng.
-Lên kế hoạch đăng kí giờ học -Cả lớp trao đổi về chỉ tiêu thi đua và biện pháp thực hiện.
tốt, buổi học tốt, tuần học tốt.
-Hát tập thể và cá nhân, kể chuyện về gương học tập xen kẽ
trong phần thảo luận.
III. Kết thúc hoạt động& rút kinh nghiệm:
-Đại diện cán bộ lớp nhận xét về kết quả chuẩn bị các việc được phân công của cá nhân.
-Giáo viên chủ nhiệm nhận xét về tinh thần và chất lượng tham gia các hoạt động trong lễ phát
động thi đua
*************************************************
Thứ năm, ngày 19 tháng 10 năm 2017
Tiết 1:
TẬP ĐỌC
TIẾNG ĐÀN BA-LA- LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. MỤC TIÊU
1. Biết đọc diễn cảm bài thơ, đúng nhịp của thể thơ tự do
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của cơng trình, sức mạnh của những người đang
chinh phục dịng sơng và sự gắn bó, hồ quyện giữa con người với thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động học
- HS quan sát
a) Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- chia đoạn: 3 khổ thơ
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ
- 1 HS đọc to
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Nêu từ khó đọc và ghi bảng
- HS đọc nối tiếp
- GV đọc mẫu từ khó
- HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
kết hợp nêu chú giải
- HS đọc từ khó
GV giải nghĩa thêm:
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp
- HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài
- HS luyện đọc nối tiếp cho nhau nghe
b) Tìm hiểu bài
- 1 HS đọc
- Tổ chức cho HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
- HS đọc thầm và 1 HS đọc to câu hỏi
H: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình
ảnh đêm trăng trong bài thơ rất tĩnh mịch?
H: Những chi tiết nào gợi hình ảnh đêm trăng
trên cơng trường vừa tĩnh mịch vừa sinh
động?
H: Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể
hiện sự gắn bó giữa con người với thiên
nhiên trong đêm trăng trên sơng Đà?
H: Hãy tìm những câu thơ có sử dụng biện
pháp nhân hoá?
GV ghi nội dung bài
c) Học thuộc lòng bài thơ
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc diễn cảm khổ thơ 3: GV treo bảng
phụ viết khổ thơ 3
GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo cặp
- HS luyện đọc cặp
- HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3
- HS đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc thuộc bài
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
THỂ DỤC
BÀI : ĐHĐN – TRỊ CHƠI “ TRAO TÍN GẬY”
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm
số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp
hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh.
-Trị chơi: "Trao tín gậy” u cầu HS biết chơi và tham gia chơi được
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Tự chọn.
-Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 100- 200m.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Quay phải quay trái, đi đều………: Điều khiển cả lớp tập 1-2
lần
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá
nhân.
2)Trị chơi vận động:
Trị chơi: Trao tín gậy.
Nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-u cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
TOÁN
HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN.
ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN.
I. MỤC TIÊU
Giúp HS :
-Bước đầu nhận biết tên các hàng của số thập phân.
- Tiếp tục học cách đọc, cách viết số thập phân. Chuyển STP thành hỗn số có chứa phân số
thập phân
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Họat động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- HS nghe.
2.2.Giới thiệu về các hàng, giá trị của các
chữ số ở hàng của số thập phân.
a) Các hàng và quan hệ giữa các đơnvị của
hai hàng liềnnhau của số thập phân.
- GV nêu : Có số thập phân 375,406. Viết
- HS theo dõi thao tác của GV.
số thập phân 375,406 vào bảng phân tích
các hàng của số thập phân thì ta được bảng
như sau.
GV viết vào bảng đã kẻ sẵn để có :
Số thập
3
7
5
,
4
0
6
phân
Hàng
Trăm
Chục
Đơn vị
- GV yêu cầu HS quan sát và đọc bảng
phân tích trên.
- GV hỏi : Dựa vào bảng hãy nêu các hàng
của phần nguyên , các hàng của phần thập
phân trong số thập phân
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu
đơn vị của hàng thấp hơn liền sau?
Phần
mười
Phần
trăm
Phần
nghìn
- HS đọc thầm.
- HS nêu : Phần nguyên của số thập phân
gồm các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn,..
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị
của hàng thấp hơn liền sau. Ví dụ : 1 phần
mười bằng 10 phần trăm., 1 phần trăm bằng
10 phần nghìn.
1
1
10 100 ;
1
10
100 1000
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng một phần
1
mấy đơn vị của hàng cao hơn liền trước ?
- Mỗi đơnvị của một hàng bằng 10 (hay 0,1)
Cho ví dụ :
đơn vị của hàng cao hơn liền trước. Ví dụ : 1
1
phần trăm bằng 10 của 1 phần mười.
- Em hãy nêu rõ các hàng của số 375, 406.
- Phần nguyên của số này gồm những gì ?
- Phần thập phân của số lớn này gồm
những gì ?
- Em hãy viết số thập phân gồm 3 trăm, 7
chục, 5 đơn vị, 4 phần mười, 0 phần trăm.
6 phần nghìn.
- Em hãy nêu cách viết số của mình.
- Em hãy đọc số này.
- Em đã đọc số thập phân này theo thứ tự
nào ?
- GV viết lên bảng số : 0,1985 và yêu cầu
HS nêu rõ cấu tạo theo hàng của từng phần
trong số thập phân trên.
- HS trao đổi với nhau và nêu :
Số 375, 406 gồm 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị, 4
phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.
- Phần ngun gồm có 3 trăm, 7 chục, 5 đơn
vị.
- Phần thập phân của số này gồm 4 phần
mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.
- 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết số vào
giấy nháp.
375, 406
- HS nêu : Viết từ hàng cao đến hàng thấp,
viết phần nguyên trước, sau đó viết dấu phẩy
rồi viết đến phần thập phân.
- HS đọc : Ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn
trăm linh sáu..
- HS nêu : Đọc từ hàng cao đến thấp, đọc
phần nguyên trước, sau đó đọc dấu phẩy rồi
đọc đến phần thập phân.
- HS nêu : Số 0,1985 có :
Phần nguyên gồm có 4 đơn vị :
Phần thập phân gồm có : 1 phần mười, 9
phần trăm, 8 phần nghìn, 5 phần chục nghìn.
- HS đọc : khơng phẩy một nghìn chín trăm
tám mươi lăm.
- GV yêu cầu HS đọc số thập phân trên.
2.3 Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng phần a) 2,35 và yêu cầu - HS đọc đề bài trong SGK.
- HS theo dõi và thực hiện yêu cầu.
học sinh đọc.
- GV nhận xét .
Bài 2
- 1 HS lên bảng viết số, các HS khác viết số
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
vào vở bài tập.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn a) 5,9 ;
b) 24, 18 ;
trên bảng.
- HS nhận xét bạn làm đúng/sai, nếu sai thì
- GV nhận xét và cho điểm HS.
sửa lại.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
---------------cd&cd--------------Tiết 4:
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
- Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn - xác định
được cấu tạo một bài văn tả cảnh.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh
- HS nghe
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS đọc
- Tổ chức HS thảo luận
- HS thảo luận
- HS đọc đoạn văn Vịnh Hạ Long
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
H: Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài + Mở bài: Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh
của bài văn trên
có một khơng hai của đất nước VN.
+ Thân bài: Cái đẹp của Hạ long....theo gió
ngân lên vang vọng.
+ Kết bài: Núi non, sông nước ....mãi mãi
giữ gìn.
H: Phần thân bài gồm có mấy đoạn? mỗi - Phần thân bài gồm 3 đoạn:
đoạn miêu tả những gì?
+ Đ1: tả sự kì vĩ của thiên nhiên trên Hạ
Long
+ Đ2: tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long
+ Đ3: tả nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người
của Hạ Long qua mỗi mùa.
- Những câu văn in đậm là câu mở đầu của
H: Những câu văn in đậm có vai trị gì trong mỗi đoạn, câu mở đoạn nêu ý bao trùm cả
mỗi đoạn và cả bài?
đoạn. với cả bài mỗi câu văn nêu một đặc
điểm của cảnh vật được tả, đồng thời liên
Bài tập 2
kết các đoạn trong bài với nhau.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc
- Yêu cầu HS thảo luận theo để chọn câu mở - HS thảo luận
đoạn cho mỗi đoạn văn
+ Đ1: Câu mở đoạn b Vì câu mở giới thiệu
được cả một vùng núi cao và rừng dày của
Tây Nguyên được nhắc đến trong bài
+ Đ2: Câu mở đoạn c Vì có quan hệ từ nối
tiếp nối 2 đoạn . Giới thiệu đặc điểm của địa
hình Tây Nguyên
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn đã
hồn chỉnh.
3. Củng cố dặn dị
Đ1: Tây ngun có núi cao chất ngất, có
- Nhận xét giờ học
rừng cây đại ngàn. Phần phía Nam ...in dấu
- Dặn HS về nhà đọc và viết câu mở đoạn chân người.
chưa đạt yêu cầu và viết một đoạn văn miêu Đ2: Nhưng Tây Nguyên....Trên những ngọn
tả về sông nước.
đồi.
*****************************************************
BUỔI CHIỀU:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC TIÊU
1. Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa
2. Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
GV nhận xét bài làm đúng
1-d; 2- c; 3- a; 4- b.
Bài tập 2
- Từ chạy là từ nhiều nghĩa . các nghĩa của từ
chạy có nét gì chung? các em cùng làm bài 2
- Gọi HS đọc nét nghĩa của từ chạy được nêu
trong bài 2
- Gọi HS trả lời câu hỏi
H: HĐ của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển
được không?
H: HĐ của tàu trên đường ray có thể coi là
sự di chuyển được không?
KL: từ chạy là từ nhiều nghĩa . các nghĩa di
chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. Nghĩa
chung của từ chạy trong tất cả các câu trên là
sự vận động nhanh
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- HS tự làm bài tập
- Gọi HS trả lời
H: Nghĩa gốc của từ ăn là gì?
GV: Từ ăn có nhiều nghĩa. Nghĩa gốc của từ
ăn là hoạt động đưa thức ăn vào miệng
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc
H: Nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả
các câu trên là: Sự vận động nhanh.
+ HĐ của đồng hồ là hoạt động của máy móc
tạo ra âm thanh
+ HĐ của tàu trên đường ray là sự di chuyển
của phương tiện giao thông.
- HS đọc
- HS làm bài vào vở
+ Ăn là chỉ hoạt động tự đưa thức ăn vào miệng
- HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng làm
- Gv nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- HS đọc
- HS làm vào vở
- HS lên bảng đặt câu.
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
ÂM NHẠC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
TỰ HỌC
*************************************************
Thứ sáu, ngày 20 tháng 10 năm 2017
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố về :
- Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số
- Phân số thập phân thành số thập phân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy - học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Họat động học
- HS nghe.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK và trả lời:
Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các phân số
thập phân thành hỗn số sau đó chuyển hỗn số
162
thành phân số thập phân.
- GV viết lên bảng phân số 10 và yêu cầu - HS trao đổi và tìm cách chuyển. HS có thể
làm như sau :
HS tìm cách chuyển phân số thành hỗn số.
162 160
2
2
2
- GV cho HS trình bày các cách làm của
16
16
10
10
10
10
mình, nếu có HS làm bài như mẫu SGK thì * 10
yêu cầu em đó nêu cụ thể từng bước làm.
- HS trình bày các cách chuyển từ phân số
Bài 2
thập phân sang hỗn số của mình.
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS dựa theo cách làm bài tập 1
để làm bài tập 2.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập. Lưu ý chỉ cần viết kết quả
chuyển đổi, không cần viết hỗn số.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp,
45
834
4,5
83,4
sau đó cho HS cả lớp đọc các số thập phân
10
; 10
trong bài tập.
1954
2167
19,45
- GV theo dõi, nhận xét và cho điểm HS.
100
; 1000 = 2,167.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV viết lên bảng 2,1 m = ...dm yêu cầu HS
tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm.
- GV gọi HS nêu kết quả và cách làm của
mình trước lớp.
- 1 HS đọc thầm đề bài toán trong SGK.
- HS trao đổi với nhau để tìm số.
- Một HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ
xung ý kiến. Cả lớp thống nhất cách làm như
sau :
2
1
10 m = 2m1dm = 21dm
- GV giảng lại cho HS cách làm như trên cho 2,1m =
HS, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
lại.
vào vở bài tập.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên * 5,27m = ...cm
bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
27
5
3. Củng cố - dặn dò
5,27m = 100 m = 5m27cm = 527 cm.
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm
các bài tập
--------------cd&cd--------------Tiết 2:
THỂ DỤC
BÀI 14 : ĐHĐN – TRỊ CHƠI “ TRAO TÍN GẬY”
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm
số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp
hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh.
-Trò chơi: "Trao tín gậy” Yêu cầu HS biết chơi và tham gia chơi được
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an tồn sân trường.
- Cịi và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Tự chọn.
-Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 100- 200m.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Quay phải quay trái, đi đều………: Điều khiển cả lớp tập 1-2
lần
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và
cá nhân.
2)Trị chơi vận động:
Trị chơi: Trao tín gậy.
Nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-u cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
Cách tổ chức
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
- Xác định được phần mở bài , thân bài, kết bài(BT1). Hiểu được mỗi liên hệ về nội dung của
các câu và viết được câu mở đoạn
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- HS nghe
2. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc đề bài và phần gợi ý
- HS đọc đề và gợi ý
- Gọi HS đọc lại bài văn Vịnh Hạ Long
- HS đọc
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc bài của mình
- HS làm bài
- GV nhận xét bổ xung cho điểm những HS - HS đọc bài của mình
đạt yêu cầu.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
---------------cd&cd--------------Tiết 4:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinh hoạt lớp
---------------cd&cd---------------