Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Lop 5 20172018 TUAN 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.65 KB, 15 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG
Lớp: 5D
Tuần 30 - Từ ngày 02 tháng 04 đến ngày 06 tháng 04 năm 2018

Sáng

HAI
02/04

Chiều
Sáng

BA
03/04

Tiết

ngày

Thời gian

Th


1
2
3
4
1
2
3


1
2
3
4
5

Môn dạy
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Toán
Tự học
Tự học
Khoa học
Địa
Kỷ thuật
Sử
Khoa học

Chiều
Sáng


04/04

Chiều
Sáng

NĂM

05/04

Chiều
Sáng

SÁU
06/04

Tên bài dạy
Tập trung đầu tuần
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Thuần phục sư tử
Ơn tập về đo diện tích
Ơn tập về đo thể tích

(Cơ Thu Ma dạy)
(Cơ Thu Ma dạy)
(Cơ Thu Ma dạy)
(Cơ Thu Ma dạy)
(Cơ Thu Ma dạy)
SINH HOẠT ĐỘI

1
2
3
4
1
2
3
1

2
3
4
1
2
3
1
2
3
4

Tốn
Mỹ thuật
GDKNS
Chính tả
LT&C
Kể chuyện
GDNGLL
Tập đọc
Thể dục
Tốn
TLV
LT&C
Âm nhạc
Tự học
Tốn
Thể dục
TLV
HĐTT


Ơn tập về đo diện tích và thể tích
Giáo viên bộ mơn
Ng/v: Cơ gái của tương lai
MRVT: Nam và Nữ
Kể chuyện đã nghe , đã đoc
Tà áo dài Việt Nam
Thể thao tự chọn
Ôn tập về đo thời gian
Ôn tập về tả con vật
Ôn tập về dấu câu
Giáo viên bộ môn
Phép cộng
Thể thao tự chọn
Tả con vật (viết)
Sinh hoạt lớp
Thứ hai, ngày 02 tháng 04 năm 2018

GHI
CHÚ

GT cả


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
Tập trung đầu tuần
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1)
I. Mục tiêu

KT: Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phưong
* KNS: Kĩ năng xác định giá trị. Kĩ năng hợp tác với bạn bè. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. Kĩ
năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh ở Việt
Nam và trên thế giới. Kĩ năng trình bày suy nghĩ.
* BVMT: HS biết tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương biết bảo vệ và sử dụng tiết
kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của GV
A. Bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HĐ1: Tìm hiểu thông tin trang 44 SGK.
- GV yêu cầu các nhóm xem ảnh và đọc các
thơng tin trong bài, thảo luận theo câu hỏi
sau.
+ Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên?
+ Ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong
cuộc sống của con người là gì?
+ Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên
nhiên ở nước ta đã hợp lí chưa? Vì sao?

Hoạt động của HS
-Hs nêu.
-HS lắng nghe

- HS thảo luận theo câu hỏi.
-Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác theo dõi

bổ sung.
-Mỏ quặng, nguồn nước ngầm, khơng khí, đất
trồng, ..
-…sản xuất, phát triển kinh tế : chạy máy phát
điện, cung cấp điện sinh hoạt, nuôi sống con
người.
- vì rừng đang bị chặt phá bừa bãi, cạn kiệt,
nhiều động thực vật quý hiếm đang có nguy cơ
bị tiệt chủng.
- Sử dụng tiết kiệm, hợp lí, bảo vệ nguồn nước,
khơng khí.
- Tài ngun thiên nhiên rất quan trọng trong
cuộc sống.
+Để duy trì cuộc sống của con người.

+ Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên?
+Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng trong
cuộc sống hay khơng?
+Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì?
3. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
-Tìm những từ ngữ chỉ tài nguyên thiên
nhiên.
- GV kết luận.
- HS làm việc cá nhân.
4. HĐ4: Bày tỏ thái độ (bài tập 3 SGK).
- Cho HS thảo luận theo cặp ND sau:
- HS thảo luận theo cặp. Đại diện mỗi nhóm
trình bày kết quả

* GV kết luận : SGK.
+ Ý kiến 2,3 là đúng.
IV. Củng cố, dặn dò (2’)
+ Ý kiến 1 là sai.
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK.
- HS nêu.
- Dặn dò HS về nhà luyện đọc lại bài và


chuẩn bị bài mới.
--------------cd&cd--------------Tiết 3:
TẬP ĐỌC
ÔN LUYỆN BÀI: CON GÁI (BÀI THAY THẾ)
I. Mục tiêu
- HS đọc đúng, diễn cảm bài văn: Con gái
- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Đính phần đoạn luyện đọc.
-Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay, lưu ý
cách đọc.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
2/ Củng cố nội dung:
- Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở - Thảo luận nhóm.

SGK.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở SGK.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
. IV. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa.
- Nhận xét tiết học
--------------cd&cd--------------Tiết 4:
TỐN
ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích
với các đơn vị đo thông dụng. Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- HS có kĩ năng đổi đơn vị đo thành thạo.
- Hs yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của GV
Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. HDHS luyện tập
Bài 1:
- GV treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc tên các đơn vị
đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Gọi HS lần lượt lên bảng viết.
+ Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp
liền?
+ Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn
tiếp liền?


Hoạt động của HS

- HS đọc.
- HS lên bảng viết.
- 100 lần.
- 1/100.


2

km
100hm2

2

hm
100dam2
0,01km2

2

dam
100m2
0.01hm2

2

m
100dm2

0,01dam2

2

dm
100cm2
0,01m2

2

cm
100mm2
0,01dm

2

mm
0,01cm2

Bài 2(cột 1):
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- Cho HS làm bài vào vở, gọi 2 em lên bảng 1m²= 100dm²= 10 000cm²
làm.
=1000 000mm²
1ha = 10 000m²
1km² = 100ha = 1000 000m²
b) 1m²= 0,01dam²
1m² = 0,0001hm² = 0,0001ha
- Nhận xét, ghi điểm.
1m² = 0,000001km² ; 1ha = 0,01km²

Bài 3:cột 1
- HS tự thảo luận cách làm.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Đơn vị đã cho ở câu (a) so với đơn vị mới + Đã cho là đơn vị m², cần đổi sang đơn vị
mới là ha (lớn hơn)- đổi từ đơn vị bé sang
như thế nào?
đơn vị lớn: 1ha = 10 000m²
- Đơn vị đã cho ở câu (b) so với đơn vị mới + Đơn vị đã cho là km², đơn vị mới cần đổi
ra là ha (bé hơn)- đổi từ đơn vị lớn sang đơn
như thế nào?
- Cho cả lớp làm bài vào vở, gọi 2 em lên bảng vị bé tiếp liền: 1ha = 0,01km²
a) 65000m² = 6,5ha ;846 000m² = 84,6ha
làm.
5000m² = 0,5ha.
- Nhận xét, ghi điểm.
b) 6km² = 600ha ; 9,2km² = 920ha
IV. Củng cố, dặn dò (1’)
0,3km² = 30ha.
Nhận xét tiết học. Tuyên dương. Dặn dò HS về
nhà chuẩn bị bài mới
*****************************************************
BUỔI CHIỀU:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
TỐN
ƠN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối; viết số đo thể
tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.
- HS có kĩ năng viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.

II. Chuẩn bị

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

A. Bài mới
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. HDHS luyện tập
Bài 1:
Bài 1:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- HS tự làm bài vào vở
-Ycầu HS đọc tên các đơn vị đo và phần “quan hệ Tên

Quan hệ giữa các
giữa các đơn vị đo liền kề nhau”.
hiệu
đơn vị đo liền
- Các đơn vị này để đo đại lượng nào?
nhau.
3
- Nêu mối quan hệ giữa m³, dm³, cm³?
Mét khối m
1m3 =1000dm3



- Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp
liền?
- Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn
tiếp liền?
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 2: cột 1
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Cho hs làm bài vào vở, gọi 2 em làm bảng phụ
-Nhận xét, ghi điểm.
-Yêu cầu hs giải thích cách làm.
Bài 3:. Cột 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi 2 HS lên bảng làm, nêu cách làm.
-Tổ chức phong trào mười nhất.
- Nhận xét, ghi điểm.

=1 000 000cm3
1dm3=1000cm3
1dm3= 0,001m3
1cm3 =0,001dm3

Đề-xidm3
mét khối
Xăng-ticm3
mét khối
Bài 2:
1m³ = 1000dm³ ; 7,268m³ = 7268dm³
0,5m³ = 500dm³
3m³2dm³ = 3002dm³

1dm³ = 1000cm³
4,351dm³ = 4351cm³
1dm³9cm³= 1009cm³.
Bài 3 :
a)
6m³272dm³ = 6,272m³
3m³82dm³ = 3,082m³.
b)
6m³272dm³ = 6,272m³
vì6m³272dm³=6m³

272
m³=
1000

6

272
m³ = 6,272m³.
1000

3670cm³ = 3,670dm³
vì 3,670dm³ = 3000cm³ + 670cm³ =

IV. Củng cố, dặn dị (1’)
- 2 đơn vị đo thể tích liền kề gấp hoặc kém nhau 3dm³+ 670 dm³=3 670 dm³=3,67
1000
1000
bao nhiêu lần?
0dm³

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương.
---------------cd&cd--------------Tiết 2+3:
TỰ HỌC
*************************************************
Thứ ba, ngày 03 tháng 04 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
KHOA HỌC
(Cô Thu Ma dạy)
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
ĐỊA LÝ
(Cô Thu Ma dạy)
--------------cd&cd--------------Tiết 3:
KỶ THUẬT
(Cô Thu Ma dạy)
--------------cd&cd--------------Tiết 4:
LỊCH SỬ
(Cô Thu Ma dạy)
---------------cd&cd--------------Tiết 5:
KHOA HỌC
(Cô Thu Ma dạy)


*************************************************
Thứ tư, ngày 04 tháng 04 năm 2018
BUỔI SÁNG:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
TỐN
ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH

I/MỤC TIÊU:
- So sánh các số đo diện tích và thể tích.
- Giải bài tốn có liên quan đến tính DT, tính thể tích các hình đã học.
- Giáo dục hs u thích mơn học.
II.ĐỒ DÙNG
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
GV

HS

Bài 1 :
Bài 1.
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
8m²5dm² = 8,05m²,
-Gọi 2 em lên bảng làm.
8m²5dm² < 8,5m²,
- GV quan sát HS làm bài .
8m²5dm² > 8,005m²;
-Nhận xét, ghi điểm, yêu cầu hs giải thích cách 7m³5dm³ = 7,005m³;
làm.
7m³5dm³ < 7,5m³ ;
2,94dm³ > 2dm³94cm³
Bài 2 :
Bài 2
Bài giải
-Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt.
Chiều rộng của thửa ruộng là :
2
- Yêu cầu 1 HS làm bảng phụ; 1 HS tóm tắt trên
150

= 100(m)
3
bảng.
Diện tích của thửa ruộng là :
-Nhận xét, ghi điểm.
150
100 = 15 000 (m²)
15 000 (m²) gấp 100 m² số lần là :
15 000 : 100 = 150 (lần)
Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng
60
150 = 9 000kg = 9 (tấn)
Đáp số : 9 tấn thóc
Bài 3 :a( Hs KG câu b)
Bài
3:
Bài giải
-Gọi HS đọc đề bài .
-Yêu cầu HS làm vào bảng phụ; tóm tắt bài lên Thể tích nước có thể chứa trong bể là :4
3
2,5 = 30 (m³)
bảng dưới lớp làm bài vào vở. (khơng u cầu
Trong bể đang có lượng nước là :
tóm tắt).
30 ×80
-GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi sau :
= 24 (m³)
100
- Muốn biết 80% thể tích của bể là bao nhiêu lít
a)Số lít nước có thể chứa trong bể là:

nước ta phải làm gì?
24 m³ = 24 000 dm³ = 24 000l.
- Nêu cơng thức tính thể tích của hình chữ nhật?
- Khối lượng nước chứa trong bể có dạng hình gì?
IV. Củng cố, dặn dị
-Nhận xét tiết học.
--------------cd&cd--------------Tiết 2:
MỸ THUẬT
GIĨA VIÊN BỘ MƠN
---------------cd&cd--------------Tiết 3:


GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
---------------cd&cd--------------Tiết 4:
CHÍNH TẢ
CƠ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I. Mục tiêu
- Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai(VD:in-tơ - nét), tên riêng
nước ngoài, tên tổ chức.
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức(BT2,3)
- Hs cẩn thận gọn gàng trong học tập.
II. Chuẩn bị

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của GV
A. Bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả

- GV đọc đoạn bài chính tả Cơ gái của tương
lai.
+ Đoạn văn kể điều gì?
- Cho HS luyện viết từ khó vào nháp.
- Cho HS đọc lại các từ vừa viết.
- Gv lưu ý HS cách trình bày đoạn văn.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc lại bài cho HS sốt lỗi chính tả
- GV chấm khoảng 5 bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS nêu đề bài, cho hs ghi lại các
tên in nghiêng đó – chú ý viết hoa cho đúng.
Cho HS giải thích cách viết.

Hoạt động của HS
- HS lắng nghe
- HS theo dõi trong SGK.
- 1HS đọc to bài chính tả.
+ Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi
giang, thông minh, được xem là một trong
những mẫu người của tương lai.
- HS đọc từ khó. HS lắng nghe.
- HS viết chính tả.
- HS đổi vở soát lỗi.

- Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng
Lao động, Huân chương Sao vàng, Huân
chương Độc lập hạng Ba, Huân chương Lao
động hạng Nhất, Huân chương Độc lập hạng

Nhất.
- Cho HS đọc lại các tên đã viết đúng.
- HS đọc lại các tên đã viết đúng.
Bài tập 3:
Bài tập 3:
- Cho HS đọc đề, thảo luận nhóm đơi rồi a) Huân chương cao quý nhất của nước ta là
trình bày miệng.
Hn chương Sao vàng
b) Hn chương Qn cơng là huân chương
cho …
IV. Củng cố, dặn dò (1’)
c) Huân chương Lao động là huân chương
- Về nhà chữa lỗi viết sai vào vở.
cho … trong lao động sản xuất.
- Nhận xét chung tiết học. Tuyên dương.
---------------cd&cd--------------BUỔI CHIỀU:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. Mục tiêu


- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam , của nữ (BT1,2).
- Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ, (BT3)
- Hs yêu thích mơn học.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
A. Bài cũ

- BT2 tiết LTVC (Ôn tập về dấu câu).
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1:

Hoạt động của HS
- 1HS nêu miệng bài tập 2 tiết trước.

a/ Đồng ý
b, c/ HS chọn một phẩm chất quan trọng
Cho HS thảo luận và trình bày. GV chốt lại ý nhất của nam và nữ mình thích nhất; giải
đúng:
thích vì sao.
a) HDHS đồng ý. Nếu có HS khơng đồng ý thì + Dũng cảm: dám đương đầu với sức
yêu cầu HS giải thích-nếu hợp lí thì chấp nhận.
chống đối, với những nguy hiểm để làm
b và c) Tùy HS chọn và giải thích.
những việc nên làm.
+ Cao thượng: cao cả, vượt lên trên những
cái tầm thường, nhỏ nhen.
+ Năng nổ: ham hoạt động, hăng hái và
chủ động trong công việc
Bài 2:
+ Dịu dàng: gây cảm giác dễ chịu…
- Cho HS đọc lại chuyện Một vụ đắm tàu,
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp rồi nêu các + Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm
phẩm chất của Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô.
đến người khác.
- GV treo bảng phụ đã ghi những phẩm chất của + Ma-ri-ơ kín đáo, quyết đốn, mạnh mẽ,

Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ơ.
cao thượng. Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần…
IV. Củng cố, dặn dò (1’)
HS đọc lại.
- Nhận xét tiết học. - Dặn HS học thuộc các câu
tục ngữ.
-------------cd&cd--------------Tiết 2:
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Lập dàn ý, hiểu và kể đươc môt số câu chuyện đã nghe đã đoc(giới thiệu được nhân vật, nêu
được diễn biến câu chuyện hoặc cac đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình
về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
Hs tự tin trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học
III/HOẠT ĐỘNG-DẠY HỌC:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A/Bài cũ:
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài:
2/Hướng dẫn HS kể chuyện:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS lắng nghe
- HS đọc đề bài


-Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.

-Gạch dưới những từ quan trọng.
-Cho HS đọc gợi ý.
-Cho hs giới thiệu về câu chuyện sẽ kể

Đề bài: Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về
một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
-3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý.
-1 số HS lần lượt giới thiệu về câu chuyện
sẽ kể

a/ KC theo nhóm:
b/Thi kể trước lớp:Trao đổi ý nghĩa câu
chuyện:
-3 em kể chuyện trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân
-GV nhận xét về câu chuyện hay nhất, giọng kể kể chuyện hấp dẫn nhất.
hay nhất để ghi điểm.
C/Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Củng cố, dặn dò (1’)
- Nhận xét tiết học.
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
*************************************************
Thứ năm, ngày 05 tháng 04 năm 2018
Tiết 1:
TẬP ĐỌC

TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
3/HS kể chuyện:
-Cho kể theo nhóm và kể trước lớp.

I/ Mục tiêu :
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và
truyền thống của dân tộc VN. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3trong SGK ).
- Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diên cảm bài văn với giọng tự hào.
- GDHS thêm yêu những vẻ đẹp truyền thống của đất nước
II. Đồ dùng dạy - học
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài :
- Lắng nghe
2. Luyện đọc ;
- HS đọc cả bài
- 1-2 HS giỏi tiếp nối đọc
- GV đưa ảnh, tranh giới thiệu về hình ảnh của
người phụ nữ qua tà áo dài
- HS quan sát, lắng nghe giới thiệu
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp (4 đoạn)
- 4 HS đọc 1 lượt (2 lượt)
- GV kết hợp sửa lỗi, luyện đọc từ khó, giải nghĩa - Luyện đọc từ khó : mỡ gà, buộc thắt
từ
vào nhau
- Cho HS đọc trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4
- Cho HS đọc cả bài
- 1-2 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
- Lắng nghe

3. Tìm hiểu bài: 9’
- HS đọc to
Lớp đọc thầm, trả lời


? Chiếc áo dài đóng vai trị ntn trong trang phục
người phụ nữ VN?
? Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài
truyền thống?
? Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục
truyền thống Việt Nam?
Nội dung chính của bài là gi?
4. Đọc diễn cảm: 8’
- Cho HS đọc diễn cảm bài văn
- GV luyện đọc diễn cảm đoạn “phụ nữ… thanh
thoát hơn”, hướng dẫn, đọc mẫu.
- Nhận xét, tuyên dương.
IV Củng cố - dặn dò :
- Giáo dục Hs
- Nhận xét tiết học

. Làm cho người phụ nữ tế nhị, kín đáo
. Cổ truyền có 2 loại: áo tứ thân và áo 5
thân, áo tân thời được cải tiến…
. Vì thể hiện phong cách kín đáo, tế nhị
- Hs nêu
- 4 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài
văn
- HS luyện đọc diễn cảm
- Một số em thi đọc


---------------cd&cd--------------Tiết 2:
THỂ DỤC
TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I.Mục tiêu:
- Thực hiện động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
- Bước đầu biết cách thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai (chủ yếu thực hiện
đúng tư thế đứng chuẩn bị ném).
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh nơi sân tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị dụng cụ để tổ chức trị chơi và 2 – 4 quả bóng rổ, kẻ vạch và ơ cho trị
chơi.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của Thầy
* Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm cụ, yêu cầu bài học.
Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ,
trang phục tập luyện.
- Tổ chức trò chơi “Diệt các con vật có hại”
* Phần cơ bản:
a) Ơn phát cầu bằng mu bàn chân:
- Phổ biến nhiệm vụ luyện tập
- Cho 4 tổ tự tập khoảng 5 phút.
- GV hướng dẫn cho cả lớp tập (2 lần).
- Nhận xét.
* Thi phát cầu bằng mu bàn chân:
- Giải thích cách thi phát cầu bằng mu bàn chân.

- Tiến hành thi từng em một theo danh sách lớp.
- Nhận xét.
b) Chơi trò chơi “Lị cị tiếp sức”:
- Giải thích luật chơi,cách chơi và cho HS chơi thử.
- Cho HS chơi chính thức và nhắc các em đảm bảo
an toàn trong tập luyện và vui chơi.
- Nhận xét

Hoạt động của Trò
- Ổn định lớp
- Khởi động các khớp
- Chơi trò chơi “Diệt các con vật có
hại”
- 4 tổ tự tập khoảng 5 phút.
- Cả lớp tập dưới sự hướng dẫn của GV
(2 lần).
- Nghe GV giải thích và xem GV làm
mẫu cách tâng cầu bằng mu bàn chân .
- HS thi.
- Nghe GV giải thích và chơi thử.
- HS chơi chính thức.


* Phần kết thúc:
- Cho HS thực hiện động tác thả lỏng.
- HS thực hiện động tác thả lỏng.
- Cho HS hát bài “Ước mơ”
- Nhận xét đánh giá tiết học, giao bài tập về nhà.
- HS hát bài “Ước mơ”
---------------cd&cd--------------Tiết 3:

TỐN
ƠN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
- KT: Biết quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. Biết viết số đo thời gian dưới dạng số thập
phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ.
- KN: Thực hành.
- TĐ: HS học tập tích cực.
II. ĐDH: Bảng phụ, đồng hồ
III. HĐDH:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Luyện tập: 34’
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Gọi HS nêu kết quả
- HS tự làm bài rồi chữa bài
- Ôn quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian
- 2 HS đọc lại quan hệ
Nhận xét, KL
Nhận xét
Bài 2- cột 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Làm cột 1;
- HS lên bảng làm, lớp làm vở
- GV chữa bài
- HS giải thích cách làm
Bài 3:
- HS quan sát và lần lượt trả lời

Đồng hồ chỉ bao nhiêu phút?
Nhận xét
- Dùng mặt đ/hồ chuyển các kim theo y/c
* Một HS đọc nội dung bài tập
bài.
- HS tự làm bài
Nhận xét, KL
- HS trả lời và giải thích cách làm
3. Củng cố: 1’
Khoanh vào B
- Nêu các đơn vị đo thời gian đã học
- Dặn dò, chuẩn bị bài: Phép cộng
- Nhận xét tiết học
---------------cd&cd--------------Tiết 4:
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu:
- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con
vật (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và u thích.
- Giáo dục học sinh lịng u q các con vật xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:

III. Các hoạt động:

NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1/Ổn định:1’ -HS hát
2/Bài mới:
Hướng dẫn

Bài 1:

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


HS ôn tập:25’ -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của -1 HS đọc.
bài tập.
-Lớp đọc thầm.
-GV đính bảng phụ có ghi nội dung cấu -2 HS đọc.
tạo của bài văn tả con vật.
-GV nêu: Các em đã nắm được cầu tạo
của bài văn tả con vật, cách quan sát,
chọn lọc chi tiết miêu tả là cơ sở để các
em trả lời đúng câu hỏi của bài
-Y/c HS thảo luận theo bàn và trả lời 3
câu hỏi sgk.
-Mời HS trình bày.
-HS thảo luận theo bàn
-GV nhận xét, kết luận.
-Bài văn trên gồm 3 đoạn.
Bài 2:
-HS đọc yêu cầu.
-GV nhắc HS: Viết đoạn văn khỏang 5 -Nhiều HS nêu.
câu tả hình dáng hoặc đoạn văn tả hoạt
động của con vật.
-Nhiều HS nêu.
-GV nhận xét, chỉnh sửa.
-HS viết đoạn văn vào VBT.
-Nhận xét tiết học.
-1 HS viết vào giấy to.

4/Củng cố
-Chuẩn bị bài sau.
5/NX-DD
*****************************************************
BUỔI CHIỀU:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy)
I/MỤC TIÊU:
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy(BT1)
I.
- Điền đúng dấu phẩy theo u cầu của BT2.
- Hs u thích mơn học.
II.ĐỒ DÙNG:
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
A/ Bài cũ:
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ghi đề bài
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
-Yêu cầu 2 hs đọc to nội dung bài tập.
-GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu hs thảo luận N2, nêu tác dụng của dấu
phẩy trong từng trường hợp

Hoạt động học
-HS lắng nghe


Bài tập 1:
Tác dụng
của dấu phẩy
Ngăn cách các bộ phận
cùng chức vụ trong câu
Ngăn cách trạng ngữ với
-Gọi 1 vài Hs nêu miệng, GV ghi câu có dấu phẩy chủ-vị ngữ
theo từng tác dụng của nó.
Ngăn cách các vế câu
Bài tập 2:
ghép
-Yêu cầu HS đọc đề bài .
Bài tập 2:

Ví dụ
Câu b)
Câu a)
Câu c)


-Yêu cầu Hs thảo luận N2 bảng phụ
+Sáng hôm ấy, …ra vườn. Cậu
-Gọi 1 vài Hs điền miệng và giải thích cách chọn bé…
dấu câu, GV ghi dấu câu.
+Có một…dậy sớm, … gần cậu bé,
-Gv nhận xét, chốt lại ý đúng.
khẽ chạm vào vai cậu, hỏi:…
…Môi cậu bé run run, đau đớn. Cậu
nói:
+… mào gà, cũng chưa…

-Yêu cầu hS đọc lại nội dung bài tập khi đã điền dấu Bằng …nhẹ nhàng, thầy bảo:
câu.
+ … của người mẹ, giống như …
IV/Củng cố - dặn dò:
-2 HS đọc lại mẩu chuyện.
-Cho HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ : Nam và nữ .
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
ÂM NHẠC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
TỰ HỌC
*************************************************
Thứ sáu, ngày 06 tháng 04 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
TOÁN
PHÉP CỘNG
I/ MỤC TIÊU :
Củng cố về các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng
dụng trong tính nhanh, trong giải bài tốn.
Hs hứng thú với mơn học.
II.ĐỒ DÙNG:
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
B/ Bài mới :
1.Giới thiệu bài : Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài :
Bài tập 1:

-Gọi Hs đọc đề. Yêu cầu lớp nhắc lại cách cộng
phân số, số thập phân và làm vào vở , nêu kết
quả.
-Nhận xét.
Bài tập 2 : cột 1
-Gọi Hs đọc đề. Gv chọn mỗi phần 1 câu để làm
ở lớp, còn lại yêu cầu Hs về nhà làm. Cho Hs tự
làm vào vở.
-Yêu cầu 3 HS làm bảng phụ
-Nhận xét, ghi điểm
Bài tập 3 :

Hoạt động học
-HS lắng nghe
Bài tập 1:
a) 986280
26
b) 7

d) 1476,5
c)

17
12

Bài tập 2 :
a) (689 + 875) + 125
= 689 + (875 + 125)
= 689 + 1000 = 1689
b)

4
4
 2 4 5 2 5 4 7 4
         1  1
9
9
 7 9 7 7 7 9 7 9

Bài tập 3


-Gọi Hs đọc đề. Lớp tự làm vào vở theo nhóm -HS điền
đơi. Gọi Hs lên bảng sửa bài và nêu cách dự x = 0
đoán kết quả
Bài tập 3 :
-Gọi Hs đọc đề. Lớp tự làm vào vở
IV/ Củng cố – dặn dò :
-Yêu cầu Hs nêu tên các thành phần của phép
cộng.
-Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học.

vào

thẻ

rồi

giơ


lên

--------------cd&cd--------------Tiết 2:
THỂ DỤC
MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRỊ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”
I.Mục tiêu:
- Thực hiện động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
- Bước đầu biết cách thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai (chủ yếu thực hiện
đúng tư thế đứng chuẩn bị ném).
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh nơi sân tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị dụng cụ để tổ chức trò chơi và 2 – 4 quả bóng rổ, kẻ vạch và ơ cho trị
chơi. 3-4 tín gậy để tổ chức trò chơi.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của Thầy
* Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm cụ, yêu cầu bài học.
Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ,
trang phục tập luyện.
- Tổ chức trị chơi “Kết bạn”
* Phần cơ bản:
a) Ơn tâng cầu bằng mu bàn chân:
- Phổ biến nhiệm vụ luyện tập
- Cho 4 tổ tự tập khoảng 5 phút.
- GV hướng dẫn cho cả lớp tập (2 lần).
- Nhận xét.

* Thi phát cầu bằng mu bàn chân:
- Giải thích cách thi phát cầu bằng mu bàn chân.
- Tiến hành thi từng em một theo danh sách lớp.
- Nhận xét.
b) Chơi trị chơi “Trao tín gậy”:
- Giải thích luật chơi,cách chơi và cho HS chơi thử.
- Cho HS chơi chính thức và nhắc các em đảm bảo
an toàn trong tập luyện và vui chơi.
- Nhận xét
* Phần kết thúc:
- Cho HS thực hiện động tác thả lỏng.
- Cho HS hát bài “Hãy giữ cho em bầu trời xanh”
- Nhận xét đánh giá tiết học, giao bài tập về nhà.

Hoạt động của Trò
- Ổn định lớp
- Khởi động các khớp
- Chơi trò chơi “Kết bạn”
- 4 tổ tự tập khoảng 5 phút.
- Cả lớp tập dưới sự hướng dẫn của GV
(2 lần).
- Nghe GV giải thích và xem GV làm
mẫu cách tâng cầu bằng mu bàn chân .
- HS thi.
- Nghe GV giải thích và chơi thử.
- HS chơi chính thức.

- HS thực hiện động tác thả lỏng.
- HS hát bài “Hãy giữ cho em bầu trời



xanh.”
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
TẬP LÀM VĂN
TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
I/MỤC TIÊU:
- Víêt được một đoạn văn tả con vật có bố cục rõ ràng, rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
- Hs hứng thú với môn học.
II/CHUẨN BỊ:
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
A/ kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B/ Bài mới :
1.Giới thiệu bài. Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài.
-Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.

Hoạt động học
-Trình các dàn ý.
-Nhắc lại đề bài .

-2 HS đọc to, lớp theo dõi SGK:
Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu
thích.
-Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
-2HS đọc gợi ý trong SGK.
-Yêu cầu hs đọc lại dàn ý của bài.
-Hs đọc lại dàn ý của bài tả đồ vật
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu tên con vật mình -Vài HS nhau nêu tên con vật mình

chọn tả.
chọn tả.
-Gv hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho Hs. Lưu ý
HS: cần chọn những nét đặc trưng về hình dáng,
hoạt động của con vật để tả…
3. HS làm bài
-Hs nhớ lại và viết vào bài kiểm tra, Gv theo dõi
giúp đỡ HS yếu.
-HS viết bài vào vở .
IV/ Củng cố, dặn dò:
-GV thu bài
-Chuẩn bị : Ôn tập về tả cảnh
-Gv nhận xét tiết học.
---------------cd&cd--------------Tiết 4:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinh hoạt lớp
---------------cd&cd---------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×