Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Giao an Tuan 1 Lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.03 KB, 42 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG

TUẦN THỨ 1

( Từ ngày 20/8 đến 24/8/2018 )
THỨ

HAI

TIÊT
THEO
TKB

1
2
3
4
5
6
1
2
3

BA



NĂM

SÁU


4
5
6
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6

MƠN HỌC

Tập đọc
Tốn
Mỹ thuật
Chính tả
Chào cờ
Lịch sử

Thể dục
Tiếng Anh
Luyện từ &
câu
Toán
Khoa học
Kể chuyện
Tin học
Tin học
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Kĩ thuật
Toán
Luyện từ &
câu
Âm nhạc
Khoa học
Địa lý
Đạo đức
Thể dục
Tập làm văn
Toán
Kĩ năng sống
Tiếng Anh
SHTT

TIẾT
THEO
PPCT


TÊN BÀI HỌC

1
1

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Ôn tập các số đến 100 000

1

(N-V) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

1

Môn lịch sử và địa lý

1

Cấu tạo của tiếng

2
1
1

Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp )
Con người cần gì để sống?
Sự tích Hồ Ba Bể

2

3
1
1
4
2

Mẹ ốm
Ơn tập các số đến 100 000 (tiếp )
Thế nào là kể chuyện
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
Biểu thức có chứa một chữ
Luyện tập về cấu tạo của tiếng

2
1
1

Trao đổi chất ở người
Làm quen với bản đồ
Trung thực trong học tập

2
5
1

Nhân vật trong truyện
Luyện tập
Học cách tiết kiệm

1




Tuần 1
Tiết 1:

Thứ hai, ngày 20 tháng 8 năm 2018
---o0o--TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiết 1)
(GDKNS)

I. MỤC TIÊU :
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.
- Đọc rành mạch, trơi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Dế
Mèn, Nhà Trị).
* GDKNS: Thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị và tự nhận thức về bản thân.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn, bước
đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn khổ thơ luyện đọc diễn cảm.
- HS: SGK, vở.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. Mở đầu: Giới thiệu chung về môn học.
3. Bài mới:
Giới thiệu chủ điểm: Thương người như
thể thương thân.
- HS xem tranh minh họa trong SGK, trả
lời câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

a. Khám phá:
- HS xem tranh minh họa trong SGK, trả
lời câu hỏi:
+ Em có biết hai nhân vật trong bức tranh
này là ai? Ở tác phẩm nào không?
Giới thiệu tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu
ký”.
b. Kết nối
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV gọi 1 HS đọc bài.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc câu dài, tìm giọng
đọc của bài.
- GV mời HS đọc nối tiếp khổ thơ.
- GV cho HS đọc nối tiếp lần 2 nêu từ khó

Hoạt động của HS
- Lắng nghe.

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh phát biểu ý kiến.

- HS đọc bài.
- 4 đoạn.
- HS đọc câu dài, tìm giọng đọc của bài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
- HS tìm và phân tích từ khó đọc.


đọc.

- GV cho HS đọc nối tiếp lần 3 đưa ra câu
hỏi để HS tìm từ khó hiểu.
- GV cho HS đọc nhóm đơi.
- 1 HS đọc tồn bài.
- GV đọc mẫu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* GV nêu câu hỏi:
1. Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trị
rất yếu ớt.

- HS tìm và giải thích từ ngữ khó hiểu.
- HS luyện đọc nhóm đơi.
- 1 Bài tập phát riển đọc mẫu cả bài.
- Lắng nghe.

HS đọc thầm từng đoạn – cả bài và trả
lời:
1. Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự
những phấn, như mới lột. Cánh chị mỏng,
ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen
2. Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa mở.
như thế nào?
2. Trước đây, mẹ Nhà Trị có vay lương ăn
của bọn nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã
chết. Nhà trị ốm yếu, kiếm khơng đủ ăn,
khơng trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà
Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn
đường đe bắt vặt chân, vặt cánh ăn thịt chị.
3. Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm * Lời nói: Em đừng sợ. Hãy trở về cùng
lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn?

với tơi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe
ăn hiếp kẻ yếu.
* Cử chỉ: Xòe cả hai càng ra, dắt Nhà Trò
đi.
4. Nêu một hình ảnh nhân hóa mà em 4. HS tìm và giải thích.
thích. Cho biết vì sao em thích ?
5. Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với 5. Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp
chúng ta điều gì?
– bênh vực người yếu.
c. Thực hành
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ giới thiệu đoạn luyện - Quan sát.
đọc.
- HS tìm giọng đọc phù hợp.
- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù - Lắng nghe.
hợp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- HS thi đọc bài với giọng vui, hồn nhiên
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
phù hợp với nội dung câu, bài.
- GV tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn
cảm, bình chọn nhóm đọc hay.
- GV tổ chức cho HS HTL bài thơ tại lớp.
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
d. Vận dụng
- HS nêu.
- Giáo dục tư tưởng.
- Lắng nghe, thực hiện.
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét tiết học.


Tiết 1:

TỐN
ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

I. MỤC TIÊU:
- Đọc, viết được các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
- Làm các bài tốn cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng lớp kẻ sẵn tia số, bảng số bài tập 1, 2; bảng nhóm.
- HS: SGK, vở, bảng con, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Mở đầu: GV giới thiệu môn học.
3. Bài mới:
GTB:
- GV hỏi: Trong chương trình Tốn 3, các - Học đến số 100 000.
em em đã được học đến số nào?
- GV kết hợp nêu mục tiêu bài học.
- Lắng nghe, nhắc lại tựa bài.
* Hoạt động 1: Ôn tập cách đọc số, viết
số và các hàng:
- GV viết số lần lượt các số 83251, 83001, - HS đọc số, nêu rõ chữ số hàng đơn vị,
80201, 80001 lên bảng lớp và yêu cầu HS hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng

đọc số và nêu rõ chữ số từng hàng.
chục nghìn.
- GV cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng - HS nêu được:
1 chục = 10 đơn vị
liền kề – các số trịn chục, trăm, nghìn,
1 trăm = 10 chục
chục nghìn - kết hợp ghi lên bảng lớp.
1 nghìn = 10 trăm ...
+ Các số tròn chục: 10 , 20 , 30 , 40 ,
50 , ...
+ Các số tròn trăm: 100 , 200 , 300 ,
Hoạt động 2: Thực hành
400 , ...
* Bài tập 1: Làm việc cả lớp
+ Các số trịn nghìn: 1000 , 2000 , 3000 , ...
- GV hỏi :
+ Các số trịn chục nghìn: 10 000 , 20 000 ,
30 000 , 40 000 , 50 000 , 60 000 , 70 000 ,
...
1. Các số trên tia số được gọi là những số Bài 1:
gì?
- HS nêu yêu cầu bài tập.
2. Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn - HS nêu quy luật của các số trên tia số a
kém nhau bao nhiêu đơn vị?
và các số trong dãy số b.
3. Các số trong dãy số này gọi là những số 1. Được gọi là các số trịn chục nghìn.
trịn gì?
2. Hơn kém nhau 10 000 đơn vị.
4. Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì
hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?

3. Là các số trịn nghìn.


- GV và cả lớp nhận xét bổ sung chốt lại
kết quả đúng.
4. Hơn kém nhau 1000 đơn vị.
- HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài
* Bài tập 2 : Làm việc cả lớp

0

10 000

...

30 000 ...

...

36 000 ; 37 000 ; ... ; ... ; ... ; 41 000 ; ...
Bài 2:
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
* Chú ý: Số 70 008 không đọc là: Bảy - HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài.
mươi nghìn linh tám.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
* Bài tập 3: Làm việc cá nhân
- GV hỏi :
Bài 3:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- HS nêu yêu cầu bài tập.
a. Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục,
đơn vị.
b. Viết tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị
thành các số.
- HS làm mẫu với số.
a.
8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
b.
9000 + 200 + 30 + 2 = 9232
- HS cả lớp làm bảng con với các số :
a.
9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
3082 = 3000 + 80 + 2
b.
7000 + 300 + 50 + 1 = 7351
- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
6000 + 200 + 3 = 6203
* Bài tập 4 : Làm việc cá nhân
Bài 4:
(Bài tập phát triển)
- HS đọc nội dung yêu cầu bài tập.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Muốn tính chu vi của một hình ta làm - HS nêu cách tính của mỗi hình :
+ Tứ giác : ABCD
như thế nào?
+ GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính chu + Hình CN : MNPQ
+ Hình vng : GHIK
vi của một hình.
Chu vi hình tứ giác ABCD là:

6 + 4 + 4 + 3 = 17 (cm)
Đáp số: 17 cm;
Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
4 + 8 + 4 + 8 = 24 (cm)
Đáp số: 24 cm;
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Chu vi hình tứ giác ABCD là:
4. Củng cố, dặn dò:
5 + 5 + 5 + 5 = 20 (cm)
- Giáo dục tư tưởng.
Đáp số: 20 cm;
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 - Lắng nghe, thực hiện.
(tiếp theo).


Tiết 1:

CHÍNH TẢ (Nghe – Viết)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả, khơng mắc q 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: bài 2a.
- Giữ gìn vở sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2a.
- HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Mở đầu:
GV nhắc HS: Một số điểm cần lưu ý về - HS lắng nghe, thực hiện.
yêu cầu giờ học chính tả. Chuẩn bị đồ
dùng đầy đủ cho giờ học chính tả.
3. Bài mới :
GTB: GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết
chính tả:
a. Tìm hiểu nội dung đoạn trích:
- GV đọc mẫu đoạn văn cần viết chính tả. - Một HS đọc lại đoạn văn trước lớp.
* GV hỏi :
+ Đoạn trích cho em biết về điều gì?
+ Hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trị, hình
dáng yếu ớt, đáng thương của Nhà Trò.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn trích và chú ý
những tiếng dễ viết sai chính tả, cách trình
bày bài, tìm từ khó dễ viết sai chính tả.
- GV đọc cho HS luyện viết đúng.
- HS luyện viết đúng từ khó bảng con:
+ Cỏ xước xanh dài, đá cuội, mới lột, ngắn
chùn chùn, khỏe, ...
- HS luyện đọc đúng từ khó.
b. Viết chính tả:
- GV nhắc nhở HS trước khi viết bài.
- GV đọc câu, hay bộ phận ngắn.
- HS nghe viết chính tả.
- GV đọc lại một lượt.
- HS soát lại bài.

- HS đổi vở soát lỗi theo cặp.
- GV chấm bài nhận xét chung cả lớp.
- HS nêu yêu cầu, nội dung bài tập.
Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập
chính tả:
* Bài tập 2a : Làm việc cả lớp


- GV nhắc nhở HS cách thực hiện yêu cầu - HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài.
bài tập
- Cả lớp nhận xét bổ sung hoàn thiện đoạn
văn: lẫn – nở nang – béo lẳn – chắc nịch –
lông mày – lòa xòa – làm cho.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Một vài HS đọc lại đoạn văn hồn chỉnh.
4. Củng cố, dặn dị:
- GV mời HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo dục tư tưởng.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Mười năm cõng bạn đi học.


Tiết 1:

LỊCH SỬ
MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

I. MỤC TIÊU:

- Biết mơn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người
Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời
Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình u thiên nhiên, con
người và đất nước Việt Nam.
- u thích mơn học Lịch sử và Địa lí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. Mở đầu: Giới thiệu mơn Lịch sử và Địa

3. Bài mới:
GTB: Mơn Lịch sử và Địa lí
GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học.
Hoạt động 1: Vị trí nước ta và cư dân
mỗi vùng
* GV treo bản đồ Địa lí TNVN lên bảng
chỉ và giới thiệu về:
+ Vị trí:
+ Hình dáng nước ta:
+ Các cư dân ở mỗi vùng:
- GV yêu cầu HS chỉ bản đồ.
* GV hỏi:
 Trên đất nước ta có bao nhiêu dân tộc
anh em chung sống? Họ sống ở những
vùng nào trên đất nước ta?


Hoạt động của HS

- Lắng nghe, nhắc lại tựa bài.

- HS đọc nội dung trong SGK.
- HS quan sát và lắng nghe

- HS chỉ bản đồ và trình bày lại:

 Trên đất nước ta có 54 dân tộc anh em
chung sống. Có dân tộc sống ở miền núi
hoặc trung du; có dân tộc sống ở đồng
bằng hoặc ở các đảo, quần đảo trên biển.
 HS nói nơi mình đang sống và chỉ trên
 Em đang sống ở nơi nào trên đất nước bản đồ vị trí tỉnh mà em đang sống.
ta?
- GV giới thiệu chung kết hợp chỉ trên bản
đồ.
Hoạt động 2: Cuộc sống của con người
Việt Nam

- HS đọc nội dung trong SGK.
* HS – TLCH:
1. Thiên nhiên ở mỗi nơi trên đất nước ta
đều có nét riêng.


* GV hỏi:
1. Thiên nhiên ở mỗi nơi trên đất nước ta
thế nào?

2. Con người sống trên đất nước ta ra sao?
3. Để đất nước ta tươi đẹp như hôm nay
ơng cha ta đã làm gì?
4. HS có thể kể tên một số sự kiện lịch sử
chứng minh điều đó.
* GV kết luận chung: Mỗi dân tộc sống
trên đất nước Việt Nam có nét văn hóa
riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một
lịch sử Việt Nam.
Hoạt động 3:Hiểu biết về mơn Lịch sử
và Địa lí lớp 4
* Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV chia nhóm và giao việc:
1. Mơn Lịch sử và Địa lí lớp 4 giúp các em
hiểu biết gì?

2. Con người sống ở đó cũng có những đặc
điểm riêng trong đời sống, sản xuất; trong
cách ăn mặc, phong tục tập quán…
3. Để đất nước ta tươi đẹp như hôm nay,
ông cha ta đã phải trải qua hàng ngàn năm
lao động, đấu tranh …
4. HS kể tên một số sự kiện lịch sử chứng
minh điều đó.

- HS tiến hành thảo luận theo gợi ý:
1. Môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 giúp em
hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt
Nam, biết công lao của ông cha ta trong
thời kì dựng nước và giữ nước từ thời

Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
2. Môn Lịch sử và Địa lí giáo dục các em 2. Mơn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo
những gì?
dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và
đất nước Việt Nam.
* Bước 2: Trình bày kết quả
- GV nhận xét chốt ý.
- HS trình bày kết quả trước lớp.
* GV hướng dẫn cách học môn Lịch sử và - Cả lớp nhận xét bổ sung.
Địa lí.
- HS lắng nghe.
 Để học tốt mơn Lịch sử và Địa lí, các
em cần quan sát sự vật, hiện tượng, thu
thập, tìm kiếm tài liệu lịch sử, địa lí…
4. Củng cố, dặn dị
- GV mời HS trình bày nội dung Ghi nhớ - HS trình bày nội dung Ghi nhớ trong
SGK.
trong SGK.
+ Môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 giúp em
- HS nêu.
hiểu biết gì?
+ Mơn Lịch sử và Địa lí giáo dục các em
những gì?
- Giáo dục tư tưởng.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Làm quen với bản đồ.


Thứ ba, ngày 21 tháng 8 năm 2018

---o0o--LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CẤU TẠO CỦA TIẾNG

Tiết 1:
I. MỤC TIÊU:

- Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt.
- Nắm được nội dung chính (ghi nhớ) của bài.
- Điền được các bộ cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1 vào bảng mẫu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bảng phụ, bảng nhóm.
- HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. Mở đầu:
3. Bài mới:
GTB: Cấu tạo của tiếng.
Hoạt động1: Phần nhận xét
Bài 1:
- Yêu cầu HS đếm số tiếng trong câu tục ngữ
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đánh vần tiếng bầu. Ghi lại
cách đánh vần đó
- GV ghi lại kết quả làm việc của HS lên
bảng, dùng phấn màu tô các bộ phận của
tiếng bầu

Bài 3:
- Phân tích cấu tạo của tiếng bầu (tiếng bầu
do những bộ phận nào tạo thành)?

Hoạt động của HS

- Lắng nghe, nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc nhận xét 1, cả lớp đọc thầm.
+ Tất cả HS đếm thầm.
+ 1, 2 HS làm mẫu đếm thành tiếng
dòng đầu. Kết quả: 6 tiếng.
+ Tất cả lớp đếm thành tiếng dòng còn
lại. Kết quả: 8 tiếng.
- 1 HS đọc nhận xét 2 cả lớp đọc thầm.

+ Tất cả HS đánh vần thành tiếng và ghi
lại kết quả đánh vần vào bảng con: bờ –
âu – bâu – huyền – bầu. HS giơ bảng
con báo cáo kết quả.
- 1 HS đọc nhận xét.
Bài 3:
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm đơi.
- Đại diện nhóm trình bày kết luận, vừa
nói vừa chỉ vào dòng chữ GV đã viết
- GV giúp HS gọi tên các thành phần: âm
trên bảng: tiếng bầu gồm ba phần.
đầu, vần, thanh.
- 1 HS đọc nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm.

Bài 4: Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại. Bài 4:


Rút ra nhận xét
- GV giao cho mỗi nhóm 1 bảng có ghi sẵn
những tiếng cần phân tích (mỗi nhóm phân
tích khoảng 2 tiếng)
- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả phân tích:
Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
+ Tiếng có đủ các bộ phận như tiếng “bầu” là
những tiếng nào?
+ Tiếng nào khơng có đủ các bộ phận như
tiếng “bầu”?
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- GV hướng dần HS rút ra phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.

Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài tập 1:
- Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT
- GV nhận xét
Tiếng Âm đầu Vần Thanh
nhiễu
Nh
iêu
ngã
điều
Đ

iêu
huyền
phủ
Ph
u
hỏi
lấy
L
ây
sắc
giá
Gi
a
sắc
gương
G
ương ngang
- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
Bài tập 2:
- Bài tập phát riển giải câu đố:
Để nguyên, lấp lánh trên trời
Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hàng ngày.
- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập về cấu tạo của
tiếng.

- HS hoạt động theo nhóm 4.

- HS gắn bảng những tiếng của mình để
tạo thành 1 bảng lớn.
- HS rút ra nhận xét.
- Tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo
thành.
+ HS nêu: thương, lấy, bí, cùng, tuy,
rằng, khác, giống, nhưng, chung, một,
giàn
+ HS nêu: tiếng ơi chỉ có phần vần và
thanh, khơng có âm đầu.
- HS rút ra phần ghi nhớ.
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ
trong SGK.
Mỗi tiếng thường có ba bộ phận: âm
đầu, vần, thanh. Tiếng nào cũng phải có
vần và thanh, có tiếng khơng có âm đầu.
Bài 1:
- HS xác định yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc cá nhân vào VBT.
- 1 HS làm trên bảng lớp:
người
Ng
ươi huyền
trong
Tr
ong ngang
một
M
ôt
nặng

nước
N
ươc
sắc
phải
Ph
ai
hỏi
thương
Th
ương ngang
nhau
Nh
au
ngang
cùng
C
ung huyền
Bài 2:
- 2 HS nêu : sao – ao
- Âm đầu, vần và thanh.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Lắng nghe, thực hiện.


Tiết 2:

TỐN
ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)


I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số, nhân (chia) số có
đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, linh hoạt trong tính tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bảng nhóm cho HS làm bài tập; bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập.
- HS: SGK, vở, bảng con, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. KTBC: Ôn tập các số đến 100 000
- HS nhắc lại: Quan hệ giữa hai hàng liền
kề
- HS làm bảng con:
+ Viết các số sau thành tổng 7006; 9534
+ Viết tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị
thành các số
5000 + 300 + 80 + 9 ; 7000 + 100 + 50 +2
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
GTB: GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học
Hướng dẫn làm bài tập
* Bài tập 1 (cột 1): Làm việc cả lớp
- GV nêu yêu cầu bài tập và tổ chức cho
HS thực hiện.

Hoạt động của HS

- Lắng nghe, nhắc lại tựa bài.


- Lắng nghe, nhắc lại tựa bài.

Bài 1:
- HS tính nhẩm theo cặp: 1 HS nêu phép
tính 1 HS trả lời tính nhẩm kết quả:
7000 + 2000 = 9000
8000 : 2 = 4000
9000 – 3000 = 6000
3000 2 = 6000
- GV và cả lớp nhận xét tuyên dương HS.
Bài 2:
* Bài tập 2a : Làm việc cá nhân
- HS nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện
- GV nêu yêu cầu bài tập.
phép tính.
- HS thực hiện phép tính vào bảng con :
* Đặt tính rồi tính :
- GV nêu từng phép tính cho HS làm bài.
4637 + 8245
325  3
- GV và cả lớp nhận xét chốt lại kết quả 7035 – 2316
25968 : 3
đúng.
4637
7035 325 25968 3
+
x
19
8656

8245
2316
3
16
12882
4719 975
18
0


* Bài tập 3 (dòng 1,2) Làm việc cá nhân
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV và cả lớp nhận xét chốt lại lời giải
đúng.
* Bài tập 4 b : Làm việc cá nhân
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Muốn viết được các số theo thứ tự từ lớn
đến bé ta phải làm gì?
+ Em hãy nêu cách so sánh các số đó với
nhau.

Bài 3:
- So sánh các số và điền dấu > , < , =
sao cho thích hợp.
- HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
- 2 HS chữa bài trên bảng lớp và giải thích
cách làm trước lớp.
4327 > 3742
28 676 = 28 676

5870 < 5890
97 321 < 97 400
- HS nêu cách so sánh:
VD: 4327 > 3742 hai số cùng có 4 chữ
số, hàng nghìn 4 > 3 nên 4327 > 3742 ......

Bài 4:
- HS nêu yêu cầu bài tập – trả lời câu hỏi:
+ Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé.
+ Ta phải so sánh các số đó với nhau và
sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.
- HS nêu – cả lớp bổ sung.
- HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
- HS dán kết quả bài làm lên bảng lớp chữa
- GV cho một HS làm bảng nhóm chữa bài cả lớp.
chung cả lớp.
* Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé:
82 697 ; 62 978 ; 92 678 ; 79 862
92 678 ; 82 697 ; 79 862 ; 62 978
- GV và cả lớp nhận xét chốt lại lời giải
đúng.
Bài 5:
* Bài tập 5a : Bài tập phát triển
- HS xác định yêu cầu, nội dung bài tập.
- GV nêu câu hỏi HS phân tích yêu cầu bài - HS tự làm bài vào vở và trình bày kết quả
tập và nêu cách làm bài.
trước lớp.
Số tiền bác Lan mua bát là:
2500  5 = 12 500 (đồng)
Số tiền bác Lan mua đường là:

6400  2 = 12 800 (đồng)
Số tiền bác Lan mua thịt là:
35 000  2 = 70 000 (đồng)
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Lắng nghe, thực hiện.
- Giáo dục tư tưởng.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000
(tiếp theo).
------------------------------------------------


Tiết 1:

KHOA HỌC
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
(Mức độ tích hợp GDBVMT: bộ phận)

I. MỤC TIÊU:
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để
sống.
- Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường xung quanh luôn sạch đẹp tránh ảnh
hưởng tới cuộc sống của con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK, phiếu học tập.
- HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt đông 1: Khởi động

1. Ổn định:
2. Mở đầu: GV giới thiệu môn khoa học
và giới thiệu chủ đề: Con người và sức
khỏe.
- HS xem tranh minh họa trong SGK trang
3.
- GV giới thiệu về mối quan hệ giữa con
người với môi trường.
3. Bài mới:
GTB: GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học.
Hoạt đông 2: Động não
1. Những yếu tố cần cho sự sống của con
người
* Bước 1 : Thảo luận nhóm 3
- GV chia nhóm, đặt vấn đề và nêu yêu cầu
HS thảo luận theo câu hỏi: Con người cần
những gì để duy trì sự sống?
* Bước 2 : Trình bày kết quả
- Mời đại diện nhóm trình bày.

Hoạt động của HS

- HS xem tranh minh họa trong SGK
trang 3.

- Lắng nghe, nhắc lại tựa bài.

- HS quan sát tranh minh họa trong SGK
trang 4, 5 tiến hành thảo luận – ghi vào
giấy.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả và bổ
sung trước lớp.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của các * Ví dụ :
nhóm và ghi lên bảng lớp.
+ Con người cần phải có: Khơng khí để
thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở,
bàn ghế, giường, xe cộ, ti vi,...


+ Con người cần được đi học để có hiểu
biết, chữa bệnh khi bị ốm đau, đi xem
phim, ca nhạc,...
+ Con người cần có tình cảm với những
người xung quanh như trong: Gia đình,
bạn bè, làng xóm,... phương tiện học tập,
vui chơi giải trí, thể dục thể thao , ...
* Bước 3 : Thảo luận cả lớp
- GV yêu cầu HS bịt mũi nhịn thở, ai cảm
thấy không chịu được nữa thì thơi và giơ
tay lên.
- GV thơng bào thời gian HS nhịn thở
được ít nhất nhiều nhất.
1. Em có cảm giác thế nào? Em có thể nhịn
thở lâu hơn được nữa khơng? Vậy em cần
gì để thở?
2. Nếu nhịn ăn hoặc nhịn uống em cảm
thấy thế nào? Vậy ta cần có gì nữa?
3. Để nhìn thấy mọi vật xung quanh, đi
đứng, vui chơi, học tập, thể dục thể thao,

phân biệt được màu sắc,... chúng ta cần có
gì ?
4. Ngồi thức ăn, nước uống, khơng khí,
ánh sáng con người cịn cần gì thêm để cơ
thể ln ấm áp, mát mẻ?
5. Để duy trì sự sống con người cần những
điều kiện gì?
* GV nhận xét bổ sung kết luận câu trả lời
đúng
6. Con người cần: Thức ăn, khơng khí,
nước uống, ánh sáng, nhiệt độ. Vậy chúng
ta phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn các điều
kiện đó?
* GDBVMT: Chúng ta cần có ý thức tự
giác bảo vệ và giữ gìn môi trường sống
xung quanh luôn sạch đẹp, tiết kiệm
nước,...
4. Củng cố - dặn dò:
- GV mời HS đọc mục Bạn cần biết SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở người.

- HS tiến hành hoạt động theo u cầu.

1. Em cảm thấy khó chịu và khơng thể
nhịn thở hơn được nữa – Em cần khơng
khí để thở.
2. Em cảm thấy đói, khát và mệt. Cần
thức ăn, nước uống.
3. Chúng ta còn cần tới ánh sáng.

4. Nhiệt độ.
5. Con người cần: thức ăn, nước uống,
khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
- Vài HS nhắc lại.
- HS tự nêu ý kiến trước lớp.
- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK.
- Lắng nghe, thực hiện.


Tiết 1:

KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
(Mức độ tích hợp GDBVMT: bộ phận)

I. MỤC TIÊU:
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được
tồn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi
những con người giàu lòng nhân ái.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ cảnh đẹp của đất nước và khắc phục hậu quả do thiên
nhiên gây ra để phòng chống lũ lụt.
* GDBVMT: Hàng năm ở nước ta đã xảy ra nhiều lũ lụt là do nạn phá rừng như
vậy chúng ta phải bảo vệ và phủ xanh đồi trọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa câu chuyện phóng to.
- HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. Giới thiệu chung:
- GV giới thiệu về phân môn kể chuyện.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu truyện:
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài kể chuyện.
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK
đọc thầm yêu cầu.
b. GV kể chuyện:
* GV kể chuyện lần 1; giải nghĩa một số từ
khó.
- Cầu phúc : Cầu xin được hưởng điều tốt
lành
- Giao long: Lồi rắn lớn, cịn gọi là
thuồng luồng.
- Bà góa: người phụ nữ có chồng bị chết
- Làm việc thiện: Làm điều tốt lành cho
người khác.
- Bâng quơ: Không đâu vào đâu, khơng có
cơ sở để tin tưởng.

Hoạt động của HS
- HS theo dõi lắng nghe.
- HS lắng nghe và quan sát tranh minh họa.
- HS đọc lần lượt yêu cầu bài tập.
- HS lắng nghe.


* GV kể chuyện lần 2; vừa kể vừa chỉ vào

tranh minh họa.
c. HS kể chuyện
- GV nhắc nhở HS :
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện không lặp lại
nguyên văn từng lời.
+ Kể xong trao đổi với các bạn vế ý nghĩa
câu chuyện.

* GV hỏi :
1. Tên câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể cho
em biết điều gì?
2. Ngồi giải thích sự hình thành hồ Ba Bể
câu chuyện cịn có mục đích nào khác?
3. Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
* GDBVMT :
4. Hồ Ba Bể là một phong cảnh tươi đẹp
mà thiên nhiên đã ban tặng cho đất nước
ta, theo em chúng ta cần phải làm gì để bảo
vệ quang cảnh hồ luôn luôn tươi đẹp?
5. Thiên nhiên cho ta nhiều cảnh đẹp, song
cũng gây cho con người nhiều hậu quả khó
lường, vậy để khắc phục hậu quả do thiên
nhiên gây ra ta phải làm gì?
- Giáo dục HS ý thức BVMT thiên nhiên:
Hàng năm ở nước ta đã xảy ra nhiều lũ lụt
là do nạn phá rừng như vậy chúng ta phải
bảo vệ và phủ xanh đồi trọc.
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
4. Củng cố dặn dò:
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.

- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.
- Chuẩn bị bài: KC đã nghe, đã đọc.

c1. Kể chuyện theo nhóm :
- HS kể lại từng đoạn câu chuyện theo
nhóm 6 em. (Mỗi em kể một đoạn theo
tranh minh họa)
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
c2. Thi kể chuyện trước lớp :
- HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu
chuyện theo tranh minh họa .(Mỗi nhóm kể
1 đoạn câu chuyện)
- Một vài em nối tiếp nhau thi kể tồn bộ
câu chuyện trước lớp.
1. Câu chuyện giải thích sự hình thành hồ
Ba Bể
2. Câu chuyện cịn ca ngợi những con
người giàu lịng nhân ái.
* Ý nghĩa: Giải thích sự hình thành hồ Ba
Bể và ca ngợi những con người giàu lòng
nhân ái.
- Một số HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
4. Bảo vệ môi trường xung quanh luôn
luôn tươi đẹp , bảo vệ cảnh đẹp của đất
nước …
5. Chúng ta phải tích cực chăm sóc, bảo vệ
và trồng thêm nhiều cây xanh, lên án
những hành vi chặt phá cây xanh bừa bãi.

- Lắng nghe thực hiện.

- HS nêu.
- Lắng nghe, thực hiện.


Tiết 2:

Thứ tư, ngày 22 tháng 8 năm 2018
---o0o--TẬP ĐỌC
MẸ ỐM
(GDKNS)

I. MỤC TIÊU :
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương, sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn
của bạn nhỏ với người mê bị ốm. Thuộc ít nhất 1 khổ thơ tự chọn trong bài.
- Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng
nhẹ nhàng, tình cảm.
GDKNS: Thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị và tự nhận thức về bản thân.
- Giáo dục tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn đối với ông
bà cha mẹ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn nội dung bài, khổ thơ luyện
đọc diễn cảm.
- HS: SGK, vở.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. KTBC: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
a. Khám phá:
- HS xem tranh minh họa trong SGK, trả
lời câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?
- GV giới thiệu vào bài học.
b. Kết nối:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV gọi 1 HS đọc bài.
- GV hướng dẫn HS chia khổ thơ.
- GV hướng dẫn HS đọc câu dài, tìm giọng
đọc của bài.
- GV mời HS đọc nối tiếp khổ thơ.
- GV cho HS đọc nối tiếp lần 2 nêu từ khó
đọc.
- GV cho HS đọc nối tiếp lần 3 đưa ra câu

Hoạt động của HS
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

+ Một người mẹ bị ốm, mọi người đến
thăm hỏi. Em bé bưng bát nước cho mẹ.

- HS đọc bài.
- 7 khổ thơ:
- HS đọc câu dài, tìm giọng đọc của bài.
- 7 HS nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ của bài.
- HS luyện đọc đúng: cơi trầu, khép lỏng
lặn, nắng trong trái chín, sương, nếp
nhăn,...



hỏi để HS tìm từ khó hiểu.
- GV cho HS đọc nhóm đơi.
- 1 HS đọc tồn bài.
- GV đọc mẫu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* GV nêu câu hỏi:
1. Em hiểu những câu thơ sau muốn nói
điều gì?
Lá trầu khô giữa cơi trầu
.............
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.
2. Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối
với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua
những câu thơ nào?

- HS tìm và phân tích từ ngữ khó hiểu.
- HS luyện đọc nhóm đơi.
- 1 Bài tập phát riển đọc mẫu cả bài.
- Lắng nghe.
HS đọc thầm từng đoạn – cả bài và trả
lời:
1. Mẹ bạn nhỏ bị ốm, mẹ không ăn được
trầu, không đọc được truyện Kiều ruộng
vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm
khơng làm lụng được.

2. Cơ bác xóm làng đến thăm
Người cho trứng người cho cam

Và anh y sĩ đã mang thuốc vào
3. Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ 3. * Xót thương mẹ:
tình u thương sâu sắc của bạn nhỏ đối
* Mong mẹ chóng khỏe :
với mẹ?
Con mong mẹ khỏe dần dần
* Làm mọi việc để mẹ vui :
* Mẹ là người có ý nghĩa với mình :
* Hướng dẫn HS rút ra nội dung bài:
Mẹ là đất nước tháng ngày của con
5. Bài thơ nói lên điều gì?
5. Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm
lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với
c. Thực hành
người mẹ bị ốm.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm và HTL
- GV treo bảng phụ giới thiệu khổ thơ
luyện đọc.
- Quan sát.
- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù
hợp.
- Lắng nghe.
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- Lắng nghe.
- GV tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn - HS luyện đọc theo cặp.
cảm, bình chọn nhóm đọc hay.
- HS thi đọc bài với giọng vui, hồn nhiên
- GV tổ chức cho HS HTL bài thơ tại lớp. phù hợp với nội dung câu, bài.
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.

- Cả lớp nhận xét bình chọn bạn đọc tốt thể
d. Vận dụng
hiện đúng giọng phù hợp nội dung câu,
- Giáo dục tư tưởng.
bài.
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS nêu.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Lắng nghe, thực hiện.
(TT)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×