Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

GIAO AN LOP 2 TUAN 20DIEP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.13 KB, 38 trang )

I. Mục tiêu:

Thứ hai, ngày 15 tháng 1 năm 2018
Tập đọc
Tiết 58 + 59
Ông Mạnh thắng Thần Gió

Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rỏ lời nhân vật trong bài .
Hiểu ND : Con người chiến thắng thần gió ,tức là chiến thắng thiên nhiên – Nhờ vào
quyết tâm và lao động , nhưng cũng biết sống nhân ái , hoà thuận với thiên nhiên.
( trả lời được CH 1,2,3,4).
- HS HTtrả lời được CH 5.
* Kó năng sống: Ra quyết định: Ứng phó, giải quyết vấn đề.
-

II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động :
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-

GV kiểm tra 3 HS đọc thuộc 12 dòng thơ trong bài Thư trung thu; trả lời câu hỏi về
nội dung bài thơ.
Nhận xét.

3. Giới thiệu : YC HS quan sát tranh SGK nêu nội dung tranh.
GV: Hôm nay ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài: Ông Mạnh thắng Thần Gió
4. Phát triển các hoạt động:
a. Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài.


- HS đọc nối tiếp từng câu. Chú ý các từ - HS đọc câu.
ngữ: hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, ven - Luyện phát âm từ có âm, vần khó, dễ
biển, sinh sống, vững chãi.
lẫn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Chú ý - HS đọc đoạn.
ngắt giọng đúng một số câu sau:
+ Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.//
- Luyện đọc câu.
+ Cuối cùng/ ông quyết định dựng một ngôi
nhà thật vững chãi.//
- HS đọc các từ được chú giải gắn với từng - HS nêu giải nghóa từ.
đoạn đọc. Giải nghóa thêm từ “lồm cồm”.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm đọc và thi đua.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Các nhóm đọc và thi đua.
- Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 3).
Tiết 2


b. Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc lại đoạn 1, 2, 3.
Câu 1: Thần Gió đã làm gì khiến ông - 1 HS đọc đoạn 1.
Mạnh nổi giận?
+ Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay.
Khi ông nổi giận, Thần Gió còn cười
ngạo nghễ, chọc tức ông.
Câu 2: Kể lại việc làm của ông Mạnh - HS thảo luận cặp – trả lời
chống lại Thần Gió.
- Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà. Cả 3 lần

đều bị quật đỗ nên ông quyết định xây
( Kó năng sống: Ra quyết định: Ứng phó,
một ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẵn
giải quyết vấn đề)
những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn
những viên đá thật to để làm tường.
- 1 HS đọc lại đoạn 1, 2, 3.
- 1 HS đọc đoạn 4, 5.
Câu 3: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió - Hình ảnh: câu cối xung quanh ngôi nhà
phải bó tay.
đã đỗ rạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng
vững.
Câu 4: Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió
trở thành bạn của mình?
Câu 5: Ông Mạnh tượng trưng cho ai?
Thần Gió tượng trưng cho ai ?
- GV hỏi HS về ý nghóa câu chuyện.
GV: Con người chiến thắng thần gió ,tức
là chiến thắng thiên nhiên – Nhờ vào
quyết tâm và lao động , nhưng cũng biết
sống nhân ái , hoà thuận với thiên nhiên.
c. Luyện đọc lại
- HS tự phân vai và thi đọc lại truyện.
- Nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi: Để sống hòa thuận, thân ái với
thiên nhiên, các em phải làm gì?
- Nhận xét tiết học.

- Ông Mạnh an ủi Thần Gió và mời Thần

Gió thỉnh thoảng tới chơi.
- Ông Mạnh con người lao động, Thần Gió
tượng trưng cho Thiên nhiên. ( HT)
- Con người chiến thắng thần gió ,tức là
chiến thắng thiên nhiên .

- HS thi đọc truyện.( HS CHTđọc 1 đoạn)

- Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên,
bảo vệ môi trường sống…

RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................…………………………………………….
................................................................................................…………………………………………….

Toán

Tiết 96


Bảng nhân 3
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Lập bảng nhân 3 và thuộc bảng nhân 3.
- Thực hành nhân 3, giải bài toán và đếm thêm 3.
- BT 1,2,3
- u thích mơn học.
II. Chuẩn bị:
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn.
III. Các hoạt động:

1. Ổn định: (1’) Hát
2. Bài cũ (3’):
- 2 HS sửa bài 2/96, 1 HS sửa bài 3/96.
- Nhận xét.
3. Giới thiệu (1’): Bảng nhân 3.
4. Phát triển các hoạt động (27’):
Củng cố về cộng, trừ nhẩm (trong phạm vi các bảng tính)
- Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
* Hoạt động 1: Lập bảng nhân 3
- GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm có 3
chấm tròn, lấy 1 tấm gắn lên bảng và
nêu: Mỗi tấm có 3 chấm tròn, ta lấy 1
tấm bìa, tức là 3 (chấm tròn) được lấy 1
lần, ta viết 3 x 1 = 3 (đọc là: ba nhân một - Vài HS nhắc lại.
bằng ba).
- GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm 3 chấm tròn - HS nêu.
lên bảng rồi hỏi và gọi HS trả lời để nêu
được: 3 được lấy 2 lần, và viết được:
3 x 2 = 3 + 3 = 6, như vậy 3 x 2 = 6, đọc
là: Ba nhân hai bằng sáu.
- Làm tương tự cho đến 3 x 10 = 30.
* Hoạt động 2: Học thuộc bảng nhân 3
- GV tổ chức cho HS học thuộc bảng nhân 3 - HS thi đọc theo tổ, cá nhân.
dưới hình thức xóa dần.


* Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
- GV hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân 3 để - HS làm bài và thi đọc kết quả.
nêu tích của mỗi phép nhân rồi đọc từng

phép nhân.
Bài 2: Toán giải
- 2 HS đọc đề. HS thảo luận để phân
tích đề toán.
- HS làm bài. 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét.
Bài 3: Viết số
- GV viết dãy số lên bảng.
- HS nhận xét đặc điểm của dãy số
này.
- HS làmbài.
- 1 HS lên bảng điền tiếp các số còn
thiếu.
- GV cho HS đếm thêm 3 (từ 3 -> 30) rồi
đếm bớt 3 (từ 30 -> 3).
5. Củng cố, dặn dò (3’):
- GV đưa ra phép tính:
- Mỗi dãy đại diện 1 HS thi đua và
2x3=3x
giải thích tại sao.
- Yêu cầu HS điền số thích hợp vào chỗ
chấm.
- Nhận xét.
- Tổng kết tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................…………………………………………….
................................................................................................…………………………………………….
Luyện đọc Tập đọc(Tiết 58)
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ


I/ Mục tiêu :
-Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài

- Yêu thích mơn học.
II/ Chuẩn bị :
- SGK
- Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy học :


Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
a) Phần giới thiệu :
GV ghi tựa:ng mạnh thắng Thần -Vài em nhắc lại tên bài (HS CHT)
Gió
b) Híng dÉn luyện đọc
HĐ1/ẹoùc maóu
-GV ủoùc maóu :
Lụựp laộng nghe ủoùc maóu .
-Giáo viên đọc mẫu lần 1
Giọng kể chậm rãi. Nhịp nhanh
hơn, nhấn giọng những từ ngữ tả
sự ngạo nghễ của Thần Gió, sự
tức giận của ơng Mạnh (xơ, ngã
lăn quay, lồm cồm, qt, ngạo
nghễ,…).

- Yêu cầu đọc từng câu .

-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết
bài.

H§2/ Đọc từng đoạn :
-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn lớp .
(HS CHT)
trước lớp.
- Năm em đọc từng đoạn trong bài .
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học
sinh .
- Hướng dẫn ngắt giọng :
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng
một số câu dài , câu khó ngắt
thống nhất cách đọc các câu này
trong cả lớp
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . -Đọc từng đoạn trong nhóm (5em )

- Hướng dẫn các em nhận xét bạn
đọc .
-Các em khác lắng nghe và nhận xét
H§3/ Thi đọc
bạn đọc .
-Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc
- Các nhóm thi đua đọc bài (HS HTT)
-Lắng nghe nhận xét .
*Cả lớp đọc đồng

thanh đoạn 1.

H§4/ Luyện đọc lại :
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi - HS Luyện đọc
đọc .


- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh
.
3) Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét đánh giá
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................…………………………………………….
................................................................................................…………………………………………….
Luyện To¸n(Tiết 7732)

BẢNG NHÂN 3

I/
-

Mục tiêu :
Lập bảng nhân 3.
Nhớ được bảng nhân 3.
Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 3).
Biết đếm thêm 3.
- Yêu thích mụn hc.
II/ Chuaồn bũ :
- VBT

C/ Các hoat động dạy vµ häc :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KiĨm tra :
2.Bài mới:
 Hoạt động 1:Giới thiệu
bài:
Hôm nay chúng ta học
bài:Bảng nhân 3
 Hoạt động 2:Luyện tập :
- Bài 1: Hỏi: Bài tập u cầu
chúng ta làm gì?
-

-Vài em nhắc lại tên bài.
(HS CHT)
-

Đọc bảng nhân. (HS CHT)

- Bài tập u cầu chúng ta tính nhẩm.
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 - Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
3x1=3
3x4=12
HS ngồi cạnh nhau đổi vở 3x2=6
3x5=15
3x3=9
3x6=18
để kiểm tra bài lẫn nhau.
3x8=24

3x7=21
3x9=27
3x10=30

-

Baøi 2 : Gọi 1 HS đọc đề
bài

-

Yêu cầu HS viết tóm tắt và trình
bày bài giải vào vở. Gọi 1 HS
lên bảng làm bài.
Tóm tắt

-

Làm bài: (HS CHT)
Bài giải
Số lít 9 can:
3 x 9 = 27(l)
Đáp số: 27l


1 can
9 can

: 3 l.
: . . l?


-

Nhận xét
Baøi 3 :
Hỏi: Bài tốn u cầu chúng ta
làm gì?

-

Số đầu tiên trong dãy số này là
số nào?
Tiếp sau đó là 3 số nào?

-

3) Củng cố - Dặn dò:
- u cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân
3 vừa học.
-Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà
học cho thật thuộc bảng nhân 3.
Chuẩn bị: Luyện tập.

-

Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm
3 rồi viết số thích hợp vào ơ trống.
(HS HTT)
Số đầu tiên trong dãy số này là số 3.
Làm bài tập.


3 6 9 12 15 18 21 24 27 30
-

Một số HS đọc thuộc lịng theo u
cầu.

RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................…………………………………………….
................................................................................................…………………………………………….
THỦ CÔNG
CẮT GẤP TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG
I/ Mục tiêu:
Học sinh biết cắt , gấp trang trí thiệp chúc mừng
u thích mơn học
II/ Chuẩn bị :
Thiệp chúc mừng có trang trí
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG GIAO!VIÊN
1/ Ôn định
2/- Bài củ :
Kiểm tra dụng cụ học tập
3/- Bài mới :
Cắt gấp dán trang trí thiệp chúc mừng
HS thực hành cắt , gấp trang trí thiệp
chúc mừng
Bước 1 : Cắt , gấp trang trí thiệp chúc
mừng

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


HS lấy dụng cụ học tập

Học sinh nhắc lại quy trình
HSA thực hành cắt gấp dán trang trí


Bước 2 : Trang trí thiệp chúc mừng
Thực hành
Chọn sản phẩm đẹp tuyên dương
Đánh giá sản phẩm của học sinh
4/- Củng cố : nhận xét dặn dò

Học sinh trưng bài sản phẩm

RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................…………………………………………….
................................................................................................…………………………………………….

Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2018
Đạo đức
Tiết
Trả lại của rơi
I. Mục tiêu:
-

Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.
Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
- u thích mơn học.


II. Chuẩn bị:
-

Tranh tình huống hoạt động 1.
Bài hát Bà Công.
Hoa đỏ/vàng.
VBT.

III. Các hoạt động:
1. Khởi động 1’: Hát
2. Bài cũ 3’: Trả lại của rơi
3. Bài mới 1’:
- Giới thiệu (1’): Trả lại của rơi.
4. Phát triển các hoạt động 27’:


* Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu truyện “Chiếc ví rơi”
- Giáo viên đọc câu chuyện.
- Cả lớp học sinh nghe.
- Phát biểu thảo luận cho các nhóm.
- Nhận phiếu, đọc phiếu.
PHIẾU THẢO LUẬN
- Các nhóm học sinh thảo luận, trả lời
1. Nội dung câu chuyện là gì?
câu hỏi trong phiếu và trình bày kết
2. Qua câu chuyện, em thấy ai đáng khen?
quả trước lớp.
Vì sao?
3. Nếu em là bạn học sinh trong truyện, em

có làm như bạn không? Vì sao?
- Cả lớp học sinh trao đổi, nhận xét, bổ
sung.
- Giáo viên tổng kết lại các ý kiến trả lời
của các nhóm học sinh.
* Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
- Yêu cầu: Mỗi học sinh hãy kể lại một câu - Đại diện một số học sinh lên trình bày.
chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính
bản thân em về trả lại của rơi.
- Học sinh cả lớp nhận xét về độ đúng
mực của các hành vi của các bạn trong
các câu chuyện được kể.
- Giáo viên nhận xét, đưa ra ý kiến đúng cần
giải đáp.
- Khen những học sinh có hành vi trả lại của - Học sinh nghe, ghi nhớ.
rơi. Khuyến khích học sinh noi gương, học
tậthp eo các gương trả lại của rơi.
* Hoạt động 3:Thi “ứng xử nhanh”
- Giáo viên phổ biến luật thi:
+ Mỗi đội có 2 phút để chuẩn bị một tình huống, sau đó lên diễn lại cho cả lớp xem.
Sau khi xem xong, các đội ngồi dưới có quyền giơ tín hiệu để bổ sung bằng cách đóng
lại tiểu phẩm, trogn đó đưa ra cách giải quyết của nhóm mình. Ban giám khảo (là giáo
viên và đại diện các tổ) sẽ chấm điểm, xem đội nào trả lời nhanh, đúng.
+ Đội nào có nhiều lần trả lời nhanh, đúng thì đội đó thắng cuộc.
- Mỗi đội chuẩn bị tình huống.
- Đại diện từng tổ lên diễn, học sinh các nhóm trả lời.
- Ban giám khảo chấm điểm.
- Giáo viên nhận xét học sinh chơi.
- Phát phần thưởng cho đội thắng cuộc.
RÚT KINH NGHIỆM

................................................................................................…………………………………………….
................................................................................................…………………………………………….


Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
-

Thuộc bảng nhân 3 .
Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3)
BT1 , 3 ,4 .
- u thích mơn học.

II. Chuẩn bị:
-

GV: SGK.
HS: SGK, Vở bài tập.

III. Các hoạt động:
1. Ổn định (1’): H hát
2. Bài cũ (4’): Bảng nhân 3
- Gọi một em lên sửa bài 2/97.

-

Giải
Số học sinh có tất cả là:
3 x 10 = 30 (học sinh)

Đáp số: 30 học sinh
GV gọi học sinh nối tiếp đọc bảng nhân 3.
GV nhận xét.

3. Giới thiệu (1’): “Luyện tập”
4. Phát triển các hoạt động (27’):
* Hoạt động 1: Bài 1, bài 2
- PP: Luyện tập – Thực hành, giảng giải.
Bài 1:
- GV giảng giải kó về yêu cầu bài 1.

-> GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Bài 3
- PP: Luyện tập, thực hành.
Bài 3:

- 1 HS đọc yêu cầu “Số?”
- HS laøm baøi.
3 x 4 = 12
3x3=9
3 x 7 = 21
3 x 6 = 18
3 x 9 = 27
3 x 8 = 24
-> HS sửa bài, nhận xét.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.


- GV nhận xét.


* Hoạt động 3: Bài 4, bài 5

Bài 4:
- GV giải thích thêm về đề bài.
- Khi HS chữa bài, GV nên yêu cầu HS nêu đặc
điểm của mỗi dãy số.
a/ 4, 6, 8, 10, 12
b/ 9, 12, 15, 18

5. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- BTVN: 4, 5/98.
- CBB: Bảng nhân 4.
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................…………………………………………….
................................................................................................…………………………………………….
Chính tả

Gió

I. Mục tiêu:
-

Nghe và viết lại chính xác bài chính tả : Trình bày đúng hình thức bài thơ 7
Làm được BT 2a , 3a .
- u thích mơn học.

II. Chuẩn bị:
-


Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Ổn định 1’: H hát
2. Bài cũ 4’:


-

Gọi 2 HS lên bảng viết các từ sau: chiếc lá, quả na, cái nón, lặng lẽ, no nê,… (MB);
cái tủ, khúc gỗ, cửa sổ, muỗi,… (MN).
Nhận xét từng HS.

3. Giới thiệu 1’:
-

Trong bài Chính tả hôm nay lớp mình sẽ nghe cô đọc và viết lại bài thơ Gió của nhà
thơ Ngô Văn Phú. Sau đó, chúng ta sẽ cùng làm một số bài tập chính tả phân biệt âm
s/x, phân biệt vần iêc/iêt.

4. Phát triển các hoạt động 28’:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn văn
- Gọi 3 học sinh lần lượt đọc bài thơ.
- 3 học sinh lần lượt đọc bài.
- Bài thơ viết về ai?
- Bài thơ viết về gió.
- Hãy nêu những ý thích và hoạt động của - Gió thích chơi thân với mọi nhà; gió cù
gió được nhắc đến trong bài thơ.
anh mèo mướp; gió rủ ong mật đến

thămhoa; gió đưa những cánh diều bay
lên; gió ru cái ngủ; gió thèm ăn quả lê,
trèo bưởi, trèo na.
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có - Bài viết có hai khổ thơ, mỗi khổ thơ có
mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
4 câu thơ, mỗi câu thơ có 7 chữ.
- Vậy khi trình bày bài thơ chúng ta phải chú - Viết bài thơ vào giữa trang giấy, các
ý những điều gì?
chữ đầu dòng thơ thẳng hàng với nhau,
hết một khổ thơ thứ nhất thì cách một
dòng rồi mới viết tiếp khổ thơ thứ hai.
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Hãy tìm trong bài thơ:
- Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi; gió,
+ Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi;
rất, rủ, ru, diều.
+ Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã.
+ Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã: ở, khẽ,
rủ, bổng, ngủ, quả, bưởi.
- Đọc lại các tiếng trên cho học sinh viết vào - Viết các từ khó, dễ lẫn.
bảng. Sau đó, chỉnh sửa lỗi cho học sinh,
nếu có.
d) Viết bài
- Giáo viên đọc bài, đọc thong thả, mỗi câu - Viết bài theo lời đọc của giáo viên.
thơ đọc 3 lần.
e) Soát lỗi
- Giáo viên đọc lại bài, dừng lại phân tích - Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi tổng số lỗi ra
các chữ khó cho học sinh soát lỗi.
lề vở.

g) Chấm bài


- Thu và chấm một số bài. Số bài còn lại để
chấm sau.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài2:
- Gọi HS đọc đề bài, sau đó tổ chức cho học - 2 học sinh làm bài trên bảng lớp. Cả
sinh thi làm bài nhanh. 5 em làm xong đầu
lớp làm bài vào VBT Tiếng Việt 2, tập
tiên được tuyên dương.
hai. Đáp án:
hoa sen, xen lẫn, hoa súng, xúng xính
làm việc, bữa tiệc, thời tiết, thương
tiếc.
Bài 3a:
- Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi đố vui: - Học sinh chơi trò tìm từ. Đáp án:
Hai học sinh ngồi cạnh nhau làmthành một + mùa xuân, giọt sương.
cặp chơi. Các học sinh oẳn tù tì để chọn + chảy xiết, tai điếc.
quyền đố trước. Học sinh đố trước đọc 1 Có thể cho học sinh giải thêm 1 số từ
trong các câu hỏi của bài để bạn kia trả khác:
lời. Nếu sau 30 giây mà không trả lời được + Buổi đầu tiên trong ngày. (buổi sáng)/
thì học sinh đố phải đưa ra câu trả lời. Nếu màu của cây lá. (xanh)/ Nước chảy
học sinh đố cũng không tìm được thì hai thành dòng. (sông)/ hạt nhỏ, mầu đỏ
bạn cùng nghó để tìm và từ này không được nâu, có trong nước sông (phù sa)/ Từ
tính điểm. Mỗi từ tìm đúng được 10 điểm, dùng để khen người gái có khuôn mặt
bạn nào có nhiều điểm hơn là người thắng đẹp (xinh)…
cuộc.
+ Tên một loại cá. (cá giếc)…
5. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại bài cho đúng.
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................…………………………………………….
................................................................................................…………………………………………….
Kể chuyện
Tiết 20
Ông Mạnh thắng Thần Gió
I. Mục tiêu:
-

Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung truyện.(BT1)

-

Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng thứ tự .

-

HS HTT biết kể lại được toàn bộ câu chuyện .
-

u thích mơn học.


II. Chuẩn bị:
-

Giáo viên: Tranh minh họa câu chuyện trong SGK (phóng to).
Học sinh: SGK.


III. Các hoạt động:
1. Ổn định (1’): hát
2. Bài cũ (4’): “Chuyện bốn mùa”
-

Gv kiểm tra 1 nhóm 6 HS phân vai dựng lại câu chuyện “Chuyện bốn mùa” theo
các vai.
HS nhận xét.
GV nhận xét + đánh giá.
3. Giới thiệu bài (1’): “Ông Mạnh thắng Thần Gió”
4. Phát triển các hoạt động (28’):
* Hoạt động 1: Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện

- GV nhắc HS chú ý: Để xếp lại thứ tự 4
tranh trong SGK theo đúng nội dung câu
chuyện, các em cần quan sát kó từng tranh
được đánh số -> nhớ lại nội dung câu
chuyện.
- Cả lớp quan sát tranh trên bảng lớp.
- GV cho 4 HS lên bảng, mỗi em cầm một tờ - 4 HS lên thực hiện. Cả lớp nhận xét,
tranh phóng to để trước ngực, quay xuống
tham gia sửa chữa nếu các bạn xếp sai:
cả lớp, tự đứng theo thứ tự tranh từ trái qua + Tranh 4 trở thành là tranh 1: Thần Gió
phải đứng như nội dung truyện.
xô ngã ông Mạnh.
+ Tranh 2 vần là tranh 2: Ông Mạnh vác
cây, khiêng đá, dựng nhà.
+ Tranh 3 vẫn là tranh 3: Thần Gió tàn
phá làm cây cối xung quanh đổ rạp

nhưng không thể xô đổ ngôi nhà của
ông Mạnh.
+ Tranh 1 trở thành tranh 4: Thần Gió
trò chuyện cùng ông Mạnh.
- PP: trực quan, kể chuyện.
- GV treo tranh như đã sắp xếp ở hoạt
động 1.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.

- HS quan sát kó.
- HS kể lại nội dung từng tranh -> 4
tranh.


- Mỗi em kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu HS thi kể chuyện giữa các nhóm.
- Nhận xét – tuyên dương.
* Hoạt động 3: Phân vai dựng lại câu chuyện
- PP: kể chuyện.
- GV nêu yêu cầu: Câu chuyện này được - HS lắng nghe.
phân làm 3 vai: người dẫn chuyện, ông
Mạnh, Thần Gió; mỗi vai kể với một giọng
riêng.
- HS các nhóm cử đại diện lên thi đua
phân vai dựng lại câu chuyện.
-> Nhận xét – bình chọn đội hay nhất, cá -> Nhận xét.
nhân thể hiện vai của mình hay nhất.
* Hoạt động 4: Đặt tên khác cho chuyện
- PP: động não, đàm thoại.
- GV nêu yêu cầu: “Đặt tên khác cho câu - HS suy nghó, sau đó từng em nói tên

chuyện?”
các em đặt cho câu chuyện.
-> GV viết nhanh một số tên tiêu biểu.
-> Cả lớp trao đổi, nhận xét, tìm và chọn
ra tên phù hợp.
5. Củng cố, dặn dò (3’):
- GV hỏi lại truyện “Ông Mạnh thắng Thần - Con người có khả năng chiến thắng
Gió” cho các em biết điều gì?
Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ
quyết tâm và lao động. Nhưng con
người cũng sống thân ái, hòa thuận với
thiên nhiên.
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................…………………………………………….
................................................................................................…………………………………………….
Luyện viết Chính tả(Tiết 59)

Ơng mạnh thắng Thần Gió
I.Mục tiêu:
- Viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xi.
- u thích mơn học.
- u thích mơn học.
II.Chuẩn bị:


- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép.
- Nội dung bài tập chính tả.
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
1. Khởi động

2. KTBC
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
3. Bài mới
Hướng dẫn tập chép:
* Ghi nhớ nội dung:
- Giáo viên treo bảng phụ, đọc đoạn văn
cần chép một lượt sau đó yêu cầu học
sinh đọc lại.
* Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Giáo viên đọc các từ khó cho học sinh
viết vào bảng con.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
* Viết chính tả
- GV đọc
* Sốt lỗi.
- Giáo viên đọc lại bài, dừng lại và phân
tích các từ khó viết cho học sinh sốt lỗi.
* NX bài.
4. Củng cố, dặn dị:
- Các em vừa viết chính tả bài gì?
- Về nhà nhớ sốt sửa lỗi. Ghi nhớ quy tắc
chính tả.
- Nhận xét tiết học.

Hoạt động học
- Hát

- 2 học sinh đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi bài

trên bảng.
- HS nêu (HS CHT)
- Viết bảng các từ

- HS viết bài.
- Soát lỗi theo lời đọc của giáo viên.

- Ơng Mạnh thắng Thần Gió

RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................…………………………………………….
................................................................................................…………………………………………….
Luyện Tốn(Tiết 78)

Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 3.
- Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 3).
- Biết đếm thêm 3.


-

u thích mơn học.

II.Chuẩn bị:
- SGK.
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy


Hoạt động học

1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
* Bài 1: (HS CHT)
- GV giảng giải kĩ về yêu cầu bài 1.

-

Hát

-> GV nhận xét.
* Bài 3: (HS HT)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.

-> HS sửa bài, nhận xét.

- HS làm bài.

- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài -> tự sửa bài.

- GV nhận xét.
NGHỈ GIỮA TIẾT
* Bài 4: (HS HTT)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS lên bảng
làm bài.
- Nhận xét.

4. Củng cố - dặn dò:
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 3
theo dãy.
- Nhận xét tiết học.

- HS đọc đề bài.
- Làm bài.

- HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 3 theo
dãy.

RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................…………………………………………….
................................................................................................…………………………………………….
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 20
An toàn khi đi các phương tiện giao thông
I. Mục tiêu:
Nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao
thông.
- Thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông .
- HS HTT: Biết đưa ra lời khuyên trong một số tình huống có thể xảy ra tai nạn giao
thông khi đi xe máy, ô tô, thuyền bè, tàu hỏa,...
* Kó năng sống: Kó năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi sai quy định khi
đi các phương tiện giao thoâng.
-


II. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh trong SGK trang 42, 43.

III. Các hoạt động :
1. Khởi động :
2. Bài cũ: Đường giao thông
- Kể tên các loại đường giao thông và nêu các phương tiện của các loại đường giao thông
đó?
- Nhận xét.
3. Giới thiệu bài :
- Bài trước chúng ta được học về gì?
- Nêu một số phương tiện giao thông và các loại đường giao thông tương ứng.
- Khi đi các phương tiện giao thông chúng ta cần lưu ý điểm gì?
- Đó cũng chính là nội dung của bài học ngày hôm nay: “An toàn khi đi các phương
tiện giao thông”.
4. Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1: Thảo luận tình huống
( Kó năng sống: Kó năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi sai quy định khi
đi các phương tiện giao thông.)
- Treo tranh trang 42.
- Quan sát tranh.
- Chia nhóm (ứng với số tranh).
- Thảo luận nhóm về tình huống
được vẽ trong tranh.
Gợi ý thảo luận:
- Tranh vẽ gì?
- Điều gì có thể xảy ra?
- Đã có khi nào em có những hành động như
trong tình huống đó không?
- Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như - Đại diện các nhóm trình bày.
thế nào?
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe

đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía
trước. Không đi lại, nô đùa khi đi trên ô tô, tàu
hỏa, thuyền bè. Không bám ở cửa ra vào, không
thò đầu, thò tay ra ngoài,… khi tàu xe đang chạy.
( Kó năng sống)
Hoạt động 2: Quan sát tranh
- YC hs quan sát tranh trang 43.
- Làmviệc theo cặp.
- Hướng dẫn học sinh quan sát ảnh và đặt câu hỏi. - Quan sátranh.
- Trả lời câu hỏi với bạn.
- Bức ảnh 1: Hành khách đang làm gì? Ở đâu họ - Đứng ở điểm đợi xe buýt. Xa mép
đứng gần hay xa mép đường?
đường.


- Bức ảnh 2: Hành khách đang làm gì? Họ lên xe - Hành khách đang lên xe ô tô ki ô
ô tô khi nào?
tô dừng hẳn.
- Bức ảnh 3: Hành khách đang làm gì? Theo bạn - Hành khách đang ngồi ngay ngắn
hành khách phải như thế nào khi ở trên xe ô tô?
trên xe. Khi ở trên ô tô không nên
đi lại, nô đùa, không thò đầu, thò
tay qua cửa sổ.
- Bức ảnh 4: Hành khách đang làm gì? Họ xuống - Đang xuống xe. Xuống ở cửa bên
xe ở cửa bên phải hay bên trái của xe?
phải.
- Làm việc cả lớp.
- Một số học sinh nêu một số điểm
cần lưu ý khi đi xe buýt.
Kết luận: Khi đi xe buýt ( xe khách) chúng ta

chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường; đợi
xe dừng hẳn mới lên; không đi lại, thò đầu, thò
tay ra ngoài trong khi xe đang chạy; khi xe dừng
hẳn mới xuống.
Hoạt động 3: Vẽ tranh
- Học sinh vẽ một phương tiện giao thông.
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh và nói với nhau về:
+ Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ.
+ Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào?
+ Những điều lưu ý khi cần đi phương tiện giao thông đó.
- Một số học sinh trình bày trước lớp.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Đánh giá.
5. Củng cố – dặn dò:
- Thực hành tốt bài học.
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................…………………………………………….
................................................................................................…………………………………………….
Thứ tư, ngày 17 tháng 1 năm 2018
Toán
Tiết
Bảng nhân 4
I. Mục tiêu:
-

Lập được bảng nhân 4 .
Nhớ được bảng nhân 4 .


-


Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 4 )
Biết đếm thêm 4 .
BT 1a , 2 ,3
- u thích mơn học.

II. Chuẩn bị:
-

Các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn.

III. Các hoạt động:
1. Khởi động (1’): Hát
2. Kiểm tra bài cũ (3’):
-

HS sửa bài 2, 3

-

Chấm một số vở.

-

Nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới (1’):
4. Phát triển các hoạt động (30’):
* Hoạt động 1:
- GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm bìa có

4 chấm tròn, lấy 1 tấm gắn lên bảng và
nêu mỗi tấm có 4 chấm tròn. Ta lấy 1 tấm
bìa, tức là 4 chấm tròn được lấy 1 lần ta
viết
4x1=4
- Gắn 2 tấm bìa -> yêu cầu HS trả lời.
- HS nêu: 4 được lấy 2 lần và viết:
4 x 2 = 4 + 4 = 8.
- Hướng dẫn tương tự để có 4 x 3 = 12 … 4 x - Kết quả của phép nhân có thừa số 4
10 = 40.
trong bảng nhân 4 4, 8, 12, 16, 20, 24,
- Yêu cầu HS nhận xét.
…, 40.
- Yêu cầu HS đếm thêm 4 và hướng dẫn HS - HS nối tiếp đọc, cá nhân đọc. Thi đua
học thuộc (xóa dần).
đọc thuộc bảng nhân 4.
* Hoạt động 2: Thực hành
- HS làm vở.
Bài 1 a: Cho HS tự làm rồi chữa bài..
Bài 2: Cho HS đọc thầm bài toán và nêu - 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
tóm tắt bằng lời và giải toán.
Giải
5 xe ô tô có số bánh xe là:
4 x 5 = 20 (bánh xe)
Đáp số: 20 bánh xe.
- HS làm vở.
Bài 3: HS tự làm




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×