ĐẠI SỐ 8
1. CHỦ ĐỀ NHÂN ĐA THỨC ( 3 tiết)
A - KẾ HOẠCH CHUNG
Phân phối
Tiến trình dạy học
thời gian
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN KT1: Nhân đơn thức với đa
THỨC
thức
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
KT2: Nhân đa thức với đa
thức.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Tiết 3
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG
B - KẾ HOẠCH DẠY HỌC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhớ được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Biết được quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
- Vận dụng quy tắc nhân làm các dạng bài tập.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa
thức.
- Rèn kĩ năng hợp tác trong nhóm, kĩ năng nói trước đơng người để bảo vệ ý kiến của
mình.
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập, độc lập và hợp tác trong hoạt động
nhóm
- Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tịi nghiên cứu liên hệ thực tế
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực hợp tác: Các thành viên trong nhóm hợp tác để thực hiện các hoạt động
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tịi, lĩnh hội kiến thức, phương
pháp giải quyết các bài tập và các tình huống
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học, biết huy
động kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi.
- Năng lực sử dụng công nghệ thơng tin: Sử dụng máy tính
- Năng lực thuyết trình, báo cáo
- Năng lực tính tốn
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của GV
- Soạn giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng
2. Chuẩn bị của HS
- Chuẩn bị bài ở nhà, dụng cụ học tập, vở ghi, sách giáo khoa và sách bài tập
- Kê bàn để học nhóm
III. Mơ tả các mức độ
Nội dung
Nhận biết
- Nắm được
quy tắc nhân
đơn thức với đa
thức.
Nhân đơn thức
- Thực hiện
với đa thức
phép nhân đơn
thức với đa
thức theo mẫu.
Bài tập 1.1.1
- Nắm được
quy tắc nhân đa
thức với đa
Nhân đa thức thức.
với đa thức
- Thực hiện
được phép nhân
đa thức với đa
thức theo mẫu.
Bài tập 2.1.1
Thông hiểu
- Hiểu và thực
hiện được phép
nhân đơn thức
với đa thức, đa
thức với đa
thức.
Bài tập 1.2.1
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Vận dụng quy
tắc nhân để tính
giá trị biểu
thức, tìm x,
chứng minh giá
trị biểu thức
khơng
phụ
thuộc vào biến,
giải bài toán
thực tế.
- Vận dụng
quy tắc nhân
để chứng minh
chia hết và tìm
số tự nhiên.
Bài tập 1.3.1
Bài tập 1.3.2
Bài tập 1.3.3
Bài tập 1.3.4
Bài tập 1.4.1
Bài tập 1.4.2
IV. Thiết kế câu hỏi/ bài tập theo các mức độ
Nhận biết
Bài tập 1.1.1: Thực hiện phép nhân theo mẫu
a, (-3x3).(x2 + 5x -1/2)
b, (4y2 -5y +7).3y
Bài tập 2.1.1: Thực hiện phép nhân theo mẫu:
a, (x + 3)(x2 - 2x - 1)
b, (xy - 2)(xy + 5)
Thông hiểu
Bài tập 1.2.1 Thực hiện phép nhân
a, x3(3x2 - x -1/2)
b, (5xy - x2 +y).2/5xy2
c,(x2 +2x +1)(x+1)
d, (1/5x-1)(x2-5x+2)
Vận dụng thấp
Bài tập 1.3.1: Thực hiện phép nhân rồi tính giá trị biểu thức
Vận dụng cao
a, x(x+y)+y(x-y) tại x=-8 và y=7
b, x(x2-y)+x(y2-y)-x(x2+y2) tại x=1/2 và y=-100
c, (x+y)(x2-xy+y2) tại x=-10 và y =1
Bài tập 1.3.2: Tìm x biết
a, 2x(12x-1) - 8x(3x-1)=30
b, (x+2)(x+1) - (x-3)(x+5) =0
Bài tập 1.3.3: Chứng minh rằng giá trị biểu thức sau không phụ thuộc
vào giá trị của biến.
a, x(3x+12)-(7x-20)-x2(2x+3)+x(2x2-5)
b, (x-5)(3x+3)-3x(x-3)+3x+7
Bài tập 1.3.4: Một mảnh vườn hình thang có hai đáy bằng (2x+5)m
và (3x+y)m, chiều cao bằng 2y mét.
a, Viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn trên.
b, Tính diện tích mảnh vườn nếu x = 4 mét và y = 3 mét.
Bài tập 1.4.1: Chứng minh rằng biểu thức n(n+5)-(n-3)(n+2) chia hết
cho 6 với mọi n là số nguyên.
Bài tập 1.4.2: Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp biết tích của hai số
sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192.
V. Tiến trình dạy học
Tiết 1:
1. Hoạt động khởi động
* Mục tiêu: Tạo tình huống học tập từ trực quan đến tư duy bước đầu học sinh tiếp cận
cách nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
M
* Nội dung, phương thức tổ chức
A
B
+ Chuyển giao:
- Cho AM = a
MB = b
DC = a+b BC = k
Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
? Hãy tính diện tích của các hình chữ nhật AMND
D
C
N
và BCNM theo a, b, k.
? Hãy tính diện tích của hình chữ nhật ABCD
a
C b
theo 2 cách.
? Hãy điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng.
c
B
k(a + b) =
A
- Quan sát hình bên và trả lời các câu hỏi.
d
? AB và CD chia hình chữ nhật thành 4 hình.
Diện tích mỗi hình là bao nhiêu.
? Em có thể tính diện tích hình chữ nhật
D
to bằng những cách nào.
? Đọc và trao đổi với bạn bè về cách nhân a+b
với c+d
(a + b)(c +d) =
+ Thực hiện: Học sinh hoạt động nhóm trả lời
các câu hỏi trên.
+ Báo cáo, thảo luận: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
Gv nhận xét và giới thiệu phép tính k(a+b) là nhân đơn thức với đa thức, (a + b)(c +d) là
phép nhân đa thức với đa thức.
* Sản phẩm: câu trả lời của các nhóm.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
a, KT 1: Nhân đơn thức với đa thức.
* Mục tiêu:
- Nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức.
* Nội dung, phương thức tổ chức
+ Chuyển giao:
Câu 1: HS thực hiện các yêu cầu sau:
? Hãy viết một đơn thức và một đa thức tùy ý.
? Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết.
? Hãy cộng các tích vừa tìm được.
Câu 2: Muốn nhân đơn thức với đa thức ta làm thế nào.
Câu 3: Bài tập 1.1.1 Thực hiện phép nhân
a, (-3x3).(x2 + 5x -1/2)
b, (4y2 -5y +7).3y
+ Thực hiện: HS hoạt động nhóm câu 1, hoạt động cá nhân câu 2 và câu 3.
- GV: Quan sát học sinh làm bài, giúp đỡ hs yếu, giải đáp thắc mắc của hs.
+ Báo cáo, thảo luận: Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày câu 1
- 2 hs trả lời câu 2.
- 2 hs lên bảng trình bày câu 3.
- Gọi hs khác nhận xét.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV nhận xét và giới thiệu phép nhân trên chính là nhân đơn thức với đa thức.
* Sản phẩm: bài làm câu 3 của hs.
a, (-3x3).(x2 + 5x -1/2)
= -3x5-15x4+3/2x3
b, (4y2 -5y +7).3y
= 13y3-15y2+21y
AI CÓ NHU CẦU CẦN ĐỦ BỘ GIÁO ÁN TOÁN 6, 7, 8, 9 THEO PHƯƠNG PHÁP
MỚI LIÊN HỆ SĐT :0988896262