Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

giao an nhanh 4 thuc vat la 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.25 KB, 17 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 11: TỪ 12/1116/11/2018
CHỦ ĐỀ 4: THẾ GIỚI THỰC VẬT
NHÁNH 4: MỘT SỐ LOẠI RAU ( 1 TUẦN)
Hoạt
động

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

* Mở chủ đề: Thế giới thực vật
*Chủ đề nhánh 4: “Một số loại rau”
- Trò chuyện với trẻ về một số loại rau.
- Xem các món ăn được chế biến từ rau.
- Xem cách trồng rau sạch, giáo dục trẻ rửa sạch rau trước khi ăn.
- Trị chuyện về các loại cây lương thực.
ĐĨN
- Nghe các bài hát có trong chủ đề
TRẺ* Dự báo thời tiết: Cho trẻ dự báo thời tiết trong ngày, trẻ tự thay biểu
CHƠI
tương thời tiết , ngày tháng năm và đọc thứ ngày.
TỰ DO* Điểm danh: Cho trẻ quan sát góc bé đến lớp xem bạn nào vắng, tổ
HỌP
trưởng nêu tên bạn vắng, cô gút lại những bạn vắng- nêu lí do và GD trẻ
MẶT


đi học đều. Cơ đánh dấu tên bạn vắng vào sổ theo dõi lớp.
TRÒ
* Tiêu chuẩn bé ngoan: Cho trẻ nêu TCBN
CHUYỆN
+ Trẻ đi học đúng giờ, biết thực hiện một số nội quy của lớp.
+ Biết tên gọi và đặc điểm một số loại rau, cây lương thực.
+ Biết tự phục vụ, biết chơi cùng bạn.
Cô khẳng định lại- cho trẻ nhắc lại. GD trẻ cố gắng để được bé ngoan.
* Khám tay: Hát bài khám tay – TT khám tay các bạn- báo cáo với cô
những bạn tay chưa sạch- cô kiểm tra lại- tuyên dương những trẻ tay
sạch sẽ và GD vệ sinh cho trẻ.
1. Khởi động : Chuyển đội hình vịng trịn đi các kiểu đi kết hợp dụng
THỂ
cụ nơ thể dục
DỤC
2. Trọng động : Các động tác tập 4 lần 8 nhịp
BUỔI
- Hơ hấp: Thở ra hít vào
SÁNG
- Tay: Tay đưa ra phía trước sau.
- Bụng: Đứng nghiêng người sang bên.
- Chân: Đưa chân ra các phía
- Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau.
3.Hồi tĩnh : Đi hít thở nhẹ nhàng- khiêu vũ
HOẠT *PTNN
*PTVĐ
*PTNT
* PTNN:
*PTTM
ĐỘNG Một số loại Đập bắt bóng

Nhận biết
Truyện
Vườn em.
HỌC
rau
tại chỗ.TC :
mối quan hệ “Cây rau
VĐ: minh
Nhảy tiếp sức
hơn kém
của thỏ út” họa
trong phạm vi
NH : Hạt
7
gạo làng ta.
TC : Hãy
lắng nghe.
CHƠI
*HĐCMĐ: *HĐCMĐ:
*HĐCMĐ:
*HĐCMĐ: *HĐCMĐ:
NGỒI Làm quen Ơn tập một số
Làm quen bài Một số trò Vẽ 1 số
TRỜI
bài hát
loại rau
hát “bắp cải
chơi với
loại rau
“Em ra

* TCVĐ:
xanh”
chữ e, ê
* TCVĐ:


CHƠI,
HOẠT
ĐỘNG
CÁC
GÓC

vườn rau” Hoa nào lá ấy
* TCVĐ:
* TCVĐ:
Hoa nào lá
* TCVĐ:
* TCDG:
Hoa nào lá ấy Hoa nào lá ấy
Hoa nào lá Ăn quả nhả hột * TCDG:
ấy
* TCDG:
ấy
* Chơi tự do
Ăn quả nhả
* TCDG:
Ăn quả nhả
* TCDG:
hột
Ăn quả nhả hột

Ăn quả nhả
* Chơi tự do hột
* Chơi tự
hột
* Chơi tự do
* Chơi tự
do
do
*Yêu cầu:
- Cháu biết thỏa thuận trước khi chơi, biết phân vai chơi, cùng bàn bạc
để chọn ra thủ lĩnh, thể hiện được vai chơi.
- Cháu biết cùng bàn bạc cách thể hiện vai chơi. Bước đầu biết liên kết
vài nhóm chơi với nhau, biết nhận nhận xét vai chơi của bạn và của mình
(MT 120).
- Giáo dục cháu không tranh giành đồ chơi với bạn, chơi xong biết sắp
xếp đồ dùng đúng nơi quy định.
* Chuẩn bị :
- Góc phân vai: 1 số loại rau quả bằng đồ chơi, nước ép trái cây, tiền
bằng giấy
- Góc xây dựng: Gạch xây dựng,hộp khối và nhiều vật liệu khác
nhau, cây xanh, hoa, đồ chơi lắp ráp...
- Góc nghệ thuật: một số bài thơ, bài hát trong chủ đề.
- Góc học tập: Xem sách , tranh ảnh liên quan đến thế giới thực vật, chơi
kidsmart
- Góc thiên nhiên- KPKH: 1 số cây, dụng cụ chăm sóc cây, khăn lau,
nước
* Hướng dẫn:
+ Thỏa thuận trước khi chơi:
- Hát “Lý cây xanh ”
- Lớp mình có những góc chơi nào?

- Cơ hỏi ý định chơi của trẻ và ở góc chơi mình chọn trẻ sẽ chơi gì chơi
như thế nào?
- Cơ gợi cho trẻ chọn góc chơi.
- Cùng thảo luận về nội dung chơi ở 1 số góc. Giáo dục trẻ biết thỏa
thuận vai chơi biết phối hợp với bạn khi chơi và chơi xong biết thu dọn
đồ chơi gọn gàng.
- Cháu về góc chơi cùng thỏa thuận, phân vai chơi.
+ Quá trình chơi:
- Cơ hướng dẫn cháu đóng vai. Giúp trẻ thể hiện tốt vai chơi, mối liên hệ
giữa các nhóm chơi.
Góc phân vai: Bán hàng (rau, quả, nước ép trái cây)
Góc Xây dựng : Xây cơng viên cây xanh
Góc Nghệ thuật: Vẽ, tô màu, xé dán hoa lá,hát múa những bài có nội
dung về thực vật.
Góc Thư viện- Học tập : Xem sách, tranh ảnh liên quan đến thế giới thực
vật, chơi kidsmarth.


Góc Thiên nhiên: chăm sóc cây, tưới cây
+ Kết thúc
- Cháu nhận xét vai chơi.
- Cơ nhận xét theo nhóm.
VỆ
- Trẻ ăn đầy đủ các thức ăn có trong 4 nhóm thực phẩm được chế biến
SINH,ĂN từ rau, thịt, Cá, trứng, có các chất bột đường, chất đạm…
TRƯA,
- Trẻ biết giữ gìn áo quần sạch sẽ, tự lau rửa mặt đúng .
NGỦ
- Trẻ ngủ ngon giấc, khơng nói chuyện, dậy đúng giờ.
TRƯA

- Trẻ biết cùng cô và bạn dọn vệ sinh khu vực lớp .
CHƠI, - Trò chuyện về 1 số hành vi bảo vệ môi trường, TCHT: Kể đủ 3 thứ
HOẠT - Làm quen thơ “Họ nhà rau”, TCHT: Kể đủ 3 thứ
ĐỘNG - Ôn bài hát “Lá xanh”, TCHT: Kể đủ 3 thứ
THEO Ý - Thói quen xấu gây lệch lạc răng và hàm, TCHT: Kể đủ 3 thứ
THÍCH - Đọc câu đố 1 số loại rau, TCHT: Kể đủ 3 thứ
*Vệ sinh: Cô cho trẻ nhắc lại các bước rửa tay, lau mặt.lần lượt cho từng
tổ làm vệ sinh.Cô bao quát, nhắc cháu rửa đúng thao tác khơng làm văng
VỆ SINH
nước ra ngồi, nhận xét giờ vệ sinh.
NÊU
*Nêu gương: Cho cháu nhắc tiêu chuẩn bé ngoan, cháu tự nhận xét bản
GƯƠNG
thân mình, cho cháu nhận xét bạn, cơ nhận xét và cho cháu cắm cờ, cơ
TRẢ
khuyến khích những cháu chưa được cờ, cuối tuần kết cờ tặng phiếu bé
TRẺ
ngoan.
* Trả trẻ : Nhắc trẻ chào cô và mọi người.
Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2018
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ LOẠI RAU
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
Dạy trẻ biết gọi tên, đặc điểm của nhiều loại rau (MT 48)
2. Kĩ năng:
- Trẻ nhận biết tính đa dạng về hình dạng, kích thước của các loại rau, các món
ăn được chế biến từ chúng.
- Phát triển khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định, cung cấp vốn từ cho trẻ,rèn

luyện phát âm đúng.
3. Giáo dục:
-Giáo dục trẻ thích ăn rau và cách chăm sóc, bảo vệ rau, các loại cây
* Tích hợp- Lồng ghép:
- Tích hợp: GDDD, GDVS
- Lồng ghép: Âm nhạc, vận động
II. Chuẩn bị:
- Bài giảng trên phần mềm Powerpoint về một số loại rau, các món ăn được chế
biến từ rau.
- Thẻ lơ tơ 1 số loại rau.
III. Tiến trình:
1. Hoạt động 1: Ổn định
- Cơ cùng trẻ hát bài “Bầu và bí”


- Trò chuyện về nội dung bài hát: Bài hát đã nhắc đến loại rau nào? Đây là loại
rau ăn gì? Ở nhà các con có được mẹ nấu cho ăn khơng? Ngồi bầu và bí các con
cịn được mẹ nấu cho ăn những loại rau gì nữa?
- Hơm nay chúng ta sẽ cũng nhau tìm hiểu về 1 số loại rau nhé!
2. Hoạt động 2: Trò chuyện đàm thoại về một số loại rau
+ Tìm hiểu về một số loại rau ăn lá
- Cô đọc câu đố :
“ Tôi mọc trong vườn
Tàu lá xanh xanh
Tôi để nấu canh
Để xào, để luộc”?
- Đố các con đó là loại rau gì?( Rau cải xanh)
- Cơ trình chiếu hình ảnh rau cải xanh cho trẻ xem.
- Trên tay cơ có rau gì đây?( Cô đưa rau cải xanh thật ra)
- Đây là phần gì của rau? (Rễ, thân, lá)

- Con xem lá cải xanh thế nào? To hay nhỏ? Dài hay tròn? Có màu gì?
- Ăn rau cải xanh ta ăn phần nào? (Lá)
- Con đếm xem có bao nhiêu cây cải xanh?
- Mẹ thường nấu món nào cho con ăn? (Canh, xào, luộc...)
- Cơ trình chiếu các món ăn nấu từ rau cải cho trẻ xem.
- Ngoài 2 loại rau ăn lá này các con còn biết loại rau ăn lá nào nữa?
- Cơ trình chiếu cho trẻ xem hình ảnh rau muống, rau khoai, rau cúc, rau mùng
tơi...
- Cô nhấn mạnh: các loại rau ăn lá có nhiều vitaminC, ăn vào giúp cơ thể các
con mát mẽ, khỏe mạnh, kháng được bệnh, da dẻ hồng hào. Vì thế các con cần ăn
nhiều loại rau nhé!
+Tìm hiểu về một số loại rau ăn quả
-Cô đố!...
“Cũng gọi là cà
Nhưng vỏ màu đỏ
Luộc hấp xào bưng
Đều ăn được cả”?
- Đó là quả gì? (Cà chua)
- Cơ trình chiếu quả cà chua cho trẻ xem
- Cô đưa quả cà chua thật ra
- TRên tay cơ có gì? (Quả cà chua)
+ Khi chín có màu gì? Cịn xanh có màu gì?(Đỏ - Xanh)
+ Vỏ có đặc điểm gì? (Vỏ bóng) – Cho 1 trẻ lên sờ thử.
+Quả có dạng hình gì? (Có dạng hình trịn)
+ Trong ruột quả cà có gì? Hạt ít hay nhiều? Khi ăn ta ăn phần nào?( Trong ruột
có nhiều hạt, ăn phần thịt,…)
- Cô bổ quả cà chua ra cho trẻ xem
- Làm món gì để ăn? Ăn có vị gì? (Nấu canh, xào, ăn sống, làm nước sốt...)
- Cơ trình chiếu các món ăn được chế biến từ quả cà chua cho trẻ xem.
-Cô nhấn mạnh: Quả cà chua làm được rất nhiều món ăn ngon và bổ dưỡng vì có

rất nhiều vitaminA, C giúp mắt các con sáng hơn, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Vì


vậy các con cần ăn nhiều cà chua sẽ tốt cho cơ thể.Cho trẻ kể tên 1 số loại rau ăn
quả mà trẻ biết.
+ Tìm hiểu về một số loại rau ăn củ:
- Đố các con: “ Củ gì đo đỏ - con thỏ thích ăn?”
+ Nhìn xem cơ có gì nè? (Củ cà rốt)
+ Củ cà rốt có đặc điểm gì? Dùng để làm gì? (dài, 1 đầu to, 1 đầu nhỏ, màu
cam, dùng để nấu ăn)
- Cà rốt là loại rau ăn gì? (Rau ăn củ)
- Nấu món ăn gì từ củ cà rốt? (Xào, luộc, nấu canh...)
- Trình chiếu hình ảnh các món ăn từ củ cà rốt cho trẻ xem.
- Cho trẻ kể tên 1 số loại rau ăn củ mà trẻ biết.(Cơ chiếu hình ảnh củ xu hào, củ
hành tây, củ khoai tây...)
Cô nhấn mạnh: Các loại rau này tuy khác nhau vể tên gọi, đặc điểm… nhưng
đều gọi chung là 1 số loại rau. Vì chúng thường được dùng để chế biến thức ăn
trong bữa cơm hàng ngày, cung cấp các vitamin, chất bổ cần thiết, giúp cơ thể
khỏe mạnh, hồng hào, thông minh, học giỏi. vì thế các con nhớ ăn niều các loại rau
khi mẹ nấu canh, xào, luộc, ăn sống nữa nhé!
3. Hoạt động 3: Trị chơi 1 “cây gì biến mất”
Cách chơi: - Cơ cho trẻ xem hình ảnh 1 số loại rau, cho trẻ nhắm mắt lại và cô
dấu đi 1 hoặc 1 số loại rau, trẻ mở mắt và đoán những loại nào đã biến mất.
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
+ Trò chơi 2: “Giơ nhanh đọc đúng”
- Cô phát lô tô các loại rau cho cả lớp, sau đó trẻ tìm theo u cầu của cơ.
4. Hoạt động 4: Trị chơi “Về đúng nhà”
- Cơ thu rổ lô tô và cho mỗi trẻ giữ lại 1 thẻ mà mình u thích nhất.
- Cơ để các ngơi nhà có hình ảnh các nhóm rau.Trẻ đi vịng tròn và hát bài trời
nắng trời mưa. Khi kết thúc bài hát, bạn nào có lơ tơ hình gì thì về đúng nhà có

hình ảnh đó. Trẻ nào về sai nhà, thì phải nhảy lị cị 1 vịng.
- Cơ nhận xét, tuyên dương trẻ
- Trẻ vui hát bài “Em yêu cây xanh” và ra sân chơi.
............................................................................................................................
CHƠI NGỒI TRỜI
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hát thuộc bài hát "Em ra vườn rau "
- Trẻ chơi thành thạo các trò chơi.
- Trẻ chơi trật tự không tranh giành với bạn.
II/ Chuẩn bị: Nhạc, đồ chơi ngồi trời
III/ Tiến trình:
1/HĐ1 : Làm quen bài hát "Em ra vườn rau"
- Cô hát 2 lần.
- Cho lớp hát theo cô, tổ hát, cá nhân hát.
- Lớp hát lại cùng cơ.
2/HĐ2 : Trị chơi có luật
* Trò chơi vận động: Hoa nào lá ấy
- Mời 1 trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.
- Lớp chơi, cô quan sát
- Nhận xét trò chơi.


* Trò chơi dân gian : Ăn quả nhả hột
- Mời 1 trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.
- Lớp chơi, cơ quan sát
- Nhận xét trị chơi.
3/HĐ3 : Chơi tự do
- Cho trẻ chơi theo nhóm : xâu hoa, nhảy dây, chơi với lá cây, làm bánh…
- Cô quan sát, động viên trẻ chơi.
- Nhận xét nhóm chơi- nhận xét chung.

................................................................................................................................
CHƠI, HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC
...............................................................................................................................
VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA
..................................................................................................................................
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
I /Mục đích u cầu :
- Trẻ biết 1 số hành vi bảo vệ môi trường (MT 125).
- Trẻ biết cách chơi các trò chơi
- Trẻ chơi tật tự, không tranh giành với bạn
II / Chuẩn bị :
- Một số hình ảnh bảo vệ mơi trường trên máy.
- Một số đồ chơi ngoài trời và một số nguyên vật liệu thiên nhiên.
III/ Tiến trình:
1/ HĐ 1 : Hoạt động có mục đích: Trị chuyện về 1 số hành vi bảo vệ môi trường.
- Cô cho trẻ xem 1 số hình ảnh về mơi trường. Cơ và trẻ cùng trò chuyện về các
hành vi đúng và sai đối với môi trường.
- Cô thống nhất lại, giáo dục trẻ biết thực hiện những hành vi đúng.
2. HĐ 2: TCHT " kể đủ 3 thứ "
- Mời 1 trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.
- Lớp chơi, cô quan sát
- Nhận xét trò chơi.
3. HĐ 3: Chơi tự do : trẻ chơi tự do ở các góc – cô nhận xét giờ chơi.
...............................................................................................................................
VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ
...................................................................................................................................
NHẬN XÉT LỚP TRONG NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe :
………………………………………………………………………………………
2. Trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ :

………………………………………………………………………………………
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ :
……………………………………………………………………………………….
.....................................................................................................................................
................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.******************************************************************
Thứ ba, ngày 13 tháng 11 năm 2018


LĨNH VỰC :PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG: VẬN ĐỘNG
ĐỀ TÀI : ĐẬP BẮT BĨNG TẠI CHỖ.
I/ Mục đích u cầu:
1.KT:Trẻ thực hiện được vận động "Đập bắt bóng tại chỗ" theo hướng dẫn của cô
(MT9).
2.KN:Trẻ phối hợp chân, mắt nhịp nhàng, khéo léo, khi thực hiện vận động .
3.TĐ:Trẻ chăm tập thể dục, ăn uống đủ chất để luôn khỏe mạnh.
*Lồng ghép : âm nhạc
*Tích hợp : GDDD
II/ Chuẩn bị : vịng, sân sạch, nơ TD, nhạc.
III/ Tiến trình :
1. Hoạt động 1 : Khởi động
- Trò chuyện về nội dung bài hát, cô GD trẻ biết chăm tập thể dục, ăn uống đủ chất
để luôn khỏe mạnh.
- Cô giới thiệu Vận động " Đập và bắt bóng tại chỗ"
Cho Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi mũi, gót, mép chân, đi khom, chạy chậm,
nhanh, chuyển hàng xếp 3 hàng ngang.
2. Hoạt động 2 : Trọng động
- Bài tập phát triển chung :

+ Tay: Đưa tay ra phía trước sau (4l8n)
+ Bụng: đứng nghiêng người sang bên (2l8n)
+ Chân: Đưa chân ra các phía (2l8n)
+ Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau(2l8n)
- Vận động cơ bản:" Đập và bắt bóng tại chỗ "
- Cơ giới thiệu vận động " Đập và bắt bóng tại chỗ "- trẻ nhắc lại.
+ Cô làm mẫu lần 1, cho trẻ nhận xét.
+ Cơ làm mẫu lần 2- phân tích động tác : Trẻ đứng hai chân rộng bằng vai, cầm
bóng bằng 2 tay, đập bóng xuống sàn, phía trước mũi bàn chân và bắt bóng khi
bóng nảy lên
+ Cơ mời 2 trẻ làm mẫu, cho trẻ nhắc lại cách thực hiện.
+ Cho lớp thực hiện mỗi lần 2 trẻ(2 lần), cô quan sát sửa sai, động viên trẻ thực
hiện đúng.
+ Chia nhóm thực hiện mẫu biến đổi.
+ Cho 2 đội thi đua.
+ Mời trẻ thực hiện đúng, chính xác lên thực hiện lại, khen trẻ.
*Trò chơi vận động “Nhảy tiếp sức”
- Cơ giải thích luật chơi, cách chơi.
- Cháu chơi 3 lần.
3. Hoạt động 3 : Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
- Giáo dục cháu thường xuyên tập thể dục.
- Nhận xét tuyên dương.
.....................................................................................................................................
CHƠI NGOÀI TRỜI
I /Mục đích yêu cầu :


- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của 1 số loại rau.
- Trẻ biết cách chơi các trò chơi

- Trẻ chơi tật tự, không tranh giành với bạn
II / Chuẩn bị :
- Hình ảnh 1 số loại rau
- Một số đồ chơi ngoài trời và một số nguyên vật liệu thiên nhiên.
III/ Tiến trình:
1/ HĐ 1 : Ơn 1 số loại rau
- Cơ cho trẻ xem 1 số hình ảnh, trẻ nêu đặc điểm của loại rau có trong hình.
- Cơ tóm lại và cho trẻ phân loại.
2/HĐ 2 : Trị chơi có luật
a/ Vận động : Hoa nào lá ấy
- Cô gơi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Cho trẻ chơi, cơ quan sát, động viên trẻ.
b/Trị chơi dân gian: Ăn quả nhả hột
- Cô gơi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Cho trẻ chơi, cô quan sát, động viên trẻ.
3/HĐ 3: Chơi tự do:
- Nhóm câu cá, nhóm làm bánh, nhóm xếp đồng hồ, nhóm làm con trâu, nhóm xếp
giấy làm ví, làm quạt, nhóm nhảy dây.
-Nhận xét tuyên dương nhóm chơi – nhận xét chung.
............................................................................................................................
CHƠI, HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC
...............................................................................................................................
VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA
.....................................................................................................................................
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
I /Mục đích u cầu :
- Trẻ thuộc bài thơ “Họ nhà rau”
- Trẻ hát to, rõ, đúng nhịp.
- Trẻ chơi thành thạo trò chơi, chơi trật tự
II / Chuẩn bị : Nhạc, đàn.

III / Tiến trình :
1. HĐ 1: HĐCMĐ Làm quen bài thơ “Họ nhà rau”
+ Cô đọc mẫu 2 lần.
+ Cho trẻ đọc theo cơ.
+ Tổ ,nhóm, cá nhân đọc.
+ D9am2 thoại nội dung, giáo dục dinh dưỡng.
2. HĐ 2 :TCHT " Kể đủ 3 thứ"
Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi.
Cho trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ.
3. HĐ 3 : Chơi tự do : trẻ chơi tự do ở các góc - Cơ nhận xét.
............................................................................................................................
VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ
.....................................................................................................................................
NHẬN XÉT LỚP TRONG NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe :


………………………………………………………………………………………
2. Trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ :
………………………………………………………………………………………
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ :
……………………………………………………………………………………….
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
................................................................................................................................
*****************************************************************
Thứ tư, ngày 14 tháng 11 năm 2018
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: LQMSKNSĐVT
ĐỀ TÀI : NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM TRONG PHẠM VI 7

I. Mục đích yêu cầu :
1.Kiến Thức: Trẻ nhận biết mối quan hệ trong phạm vi 7, tạo nhóm có số lượng
7 (MT 56).
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng đếm, tạo nhóm có số lượng 7
3.Thái độ: Trẻ biết ăn nhiều trái cây để da dẻ hồng hào, cơ thể khỏe mạnh.
*Lồng ghép : GDAN
*Tích hợp : BVMT, GDDD
II. Chuẩn bị :
- Cho cô : bài giảng điện tử.
- Cho trẻ: Các nhóm đồ dùng có số lượng 7, lơ tơ các loại quả.
III. Tiến trình :
1. Hoạt động 1 : Hát “Vườn cây của ba”
- Cơ trị chuyện về bài hát
- GD trẻ phải ăn nhiều trái cây để da dẻ hồng hào, có sức khỏe tốt, cây cho ta quả,
cho ta bóng mát, khơng khí trong lành nên các con phải biết chăm sóc, không ngắt
phá hoa lá…
- Hôm nay cô sẽ cùng các con “nhận biết mối quan hệ trong phạm vi 7” nhé.
2. Hoạt động 2 :
Trò chơi “ Ai đếm giỏi”
- Cho trẻ xem tranh các loại quả trong vườn cây của ba
+ Cho trẻ xem và đếm số lượng bưởi gắn số tương ứng ( số 7 -1 trẻ)
+ Cho trẻ xem và đếm số lượng sầu riêng, mít và gắn số tương ứng ứng( 2 trẻ)
Trò chơi “Đi chợ”
- Cho 3 nhóm trẻ cùng đi chợ và mua các loại quả khác:
+ Nhóm 1: Mua quả cam, chuối
+ Nhóm 2: Múa quả xồi, ổi
+ Nhóm 3: mua quả dưa hấu, đu đủ.
- Mời đại diện nhóm lên gắn các quả mua được lên bảng : Nhóm 1 (5 cam-2 chuối)
nhóm 2( 6 xồi- 1 ổi) nhóm 3( 3 dưa hấu- 4 đu đủ) và cho trẻ đếm các nhóm quả và
gắn số tương ứng.Hỏi trẻ các nhóm quả như thế nào ? nhóm nào ít hơn, ít hơn là

mấy, nhóm nào nhiều hơn?, nhiều hơn là mấy?
- Để các nhóm quả đều bằng nhau chúng ta phải làm gì? Cơ gợi ý cho trẻ cách bớt
để 2 nhóm bằng nhau.


- Mời đại diện nhóm lên bớt để 2 nhóm bằng nhau và gắn số tương ứng.
- Cho cả lớp đếm lại.
- Cơ thêm số lượng quả cam, xồi , đu đủ như ban đầu và hỏi: để số lượng 2 nhóm
bằng nhau và đều bằng 7 ta phải làm gì ?
- Cơ mời đại diện nhóm lên gắn thêm cho 2 nhóm quả bằng nhau và gắn số tương
ứng.
- Cho cả lớp đếm lại các nhóm và đọc số tương ứng(số 7)
3. Hoạt động 3 : Trò chơi “ Tay ai nhanh”
- Cho trẻ xếp các loại quả theo yêu cầu.
- Cho trẻ so sánh 2 nhóm quả, thêm bớt tạo sự bằng nhau và gắn số tương ứng(số
7)
4. Hoạt động 4 :
- Cho trẻ kết nhóm theo yêu cầu:
Nhóm 3 quả cam-4 quả xồi.
Nhóm 2 quả ổi- 5 quả chuối.
Nhóm 1 quả táo- 6 quả dâu
*Trị chơi “ Kết nhóm”
Kết thúc- Nhận xét lớp
.....................................................................................................................................
CHƠI NGỒI TRỜI
I /Mục đích yêu cầu :
- Trẻ thuộc bài hát “Bắp cải xanh”
- Trẻ biết cách chơi các trò chơi
- Trẻ chơi tật tự, không tranh giành với bạn
II / Chuẩn bị :

- Tranh truyện
- Một số đồ chơi ngoài trời và một số nguyên vật liệu thiên nhiên.
III/ Tiến trình:
1/ HĐ 1 : Hoạt động có mục đích: Làm quen bài hát “Bắp cải xanh”
- Cô hát 2 lần.
- Dạy lớp hát từng câu theo cơ.
- Tổ, nhóm, cá nhân hát.
- Lớp hát lại cùng cơ.
2/HĐ 2 : Trị chơi có luật
a/ Vận động : Hoa nào lá ấy
- Cô gơi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Cho trẻ chơi, cô quan sát, động viên trẻ.
b/Trò chơi dân gian: Ăn quả nhả hột
- Cô gơi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Cho trẻ chơi, cô quan sát, động viên trẻ.
3/HĐ 3: Chơi tự do:
- Nhóm câu cá, nhóm làm bánh, nhóm xếp đồng hồ, nhóm làm con trâu, nhóm xếp
giấy làm ví, làm quạt, nhóm nhảy dây.
-Nhận xét tun dương nhóm chơi – nhận xét chung.
............................................................................................................................
CHƠI, HOẠT ĐỘNG CÁC GĨC


...............................................................................................................................
VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA
.....................................................................................................................................
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
I /Mục đích u cầu :
- Trẻ thuộc bài hát “Lá xanh”
- Trẻ hát to, rõ, đúng nhịp.

- Trẻ chơi thành thạo trò chơi, chơi trật tự
II / Chuẩn bị : Nhạc, đàn.
III / Tiến trình :
1. HĐ 1: HĐCMĐ Làm quen bài hát “Lá xanh”
- Cô hát 1 lần.
- Lớp hát lại.
- Tổ, nhóm, cá nhân hát.
2. HĐ 2 :TCHT " Kể đủ 3 thứ"
Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi.
Cho trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ.
3. HĐ 3 : Chơi tự do : trẻ chơi tự do ở các góc - Cơ nhận xét.
............................................................................................................................
VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ
.....................................................................................................................................
NHẬN XÉT LỚP TRONG NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe :
………………………………………………………………………………………
2. Trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ :
………………………………………………………………………………………
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ :
……………………………………………………………………………………….
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
................................................................................................................................
*****************************************************************
Thứ năm, ngày 15 tháng 11 năm 2018
LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VĂN HỌC
ĐỀ TÀI: TRUYỆN “CÂY RAU CỦA THỎ ÚT” (Dạy trẻ hiểu nội dung)
I. Mục đích yêu cầu :

- Kiến thức: Trẻ thích nghe câu truyện, nhớ tên truyện,biết được các nhân vật
trong truyện và hiểu được nội dung truyện (MT 93).
- Kĩ năng: Phát triển ngôn ngữ, kỹ năng ghi nhớ của trẻ.
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc các loại rau.
* Lồng ghép : Trị chơi,GDAN, LQCV
* Tích hợp :
- BVMT: Phải biết chăm sóc cây
- GDDD : Ăn nhiều rau xanh
II. Chuẩn bị :
* Cô :


- Mơ hình, rối dẹt các nhân vật
- Tranh truyện trên powerpoint
* Trẻ :
- Củ cải, Trị chơi
III. Tiến trình :
Hoạt động 1 : Ổn định , giới thiệu
- Cô và cả lớp hát bài “ Gieo hạt”
- Lớp mình vừa chơi trị chơi gì?
-Lời của trị chơi nhắc đến điều gì?
 Cơ tóm lại : Ah đúng rồi muốn gieo được hạt thì trước tiên chúng ta phải làm đất
sau đó gieo hạt và nhất là phải thường xuyên tưới nước chăm sóc thì chúng ta mới
có hoa thơm quả để ăn, có cây che bóng mát. Vì thế các con phải thường xuyên
chăm sóc và yêu quý bảo vệ cây nhé.
Cô cũng biết 1 câu chuyện theo Báo Họa Mi nói về 3 anh em nhà thỏ rất thích
trồng và chăm sóc cây. Muốn biết được 3 anh em đó trồng và chăm sóc như thế
nào các con cùng nghe cô kể câu chuyện nha.
Hoạt động 2 : Cơ kể chuyện
- Cơ và cháu cùng đến mơ hình(Ngồi hình chữ u)

- Cơ kể lần 1 với mơ hình và rối.
+ Các con vừa nghe cô kể câu truyện nói về : Hai anh thỏ đã biết nghe lời mẹ và
trồng được rau củ cải to.Cịn thỏ út vì không nghe lời mẹ mải chơi nên rau của thỏ
út củ nhỏ và lá thì bé tí.Thỏ út thấy xấu hổ nên đã hỏi lại mẹ cách trồng rau và đến
vụ thu hoạch đã có những cây rau to và xanh ,
+ Thế bây giờ ai giúp cô đặt tên cho câu chuyện?
+ Cô thống nhất tên truyện “ Cây rau của thỏ út” và giới thiệu băng từ cho lớp
đồng thanh.
+ Từ “Cây rau của thỏ út” gồm có bao nhiêu tiếng? Những chữ cái nào các con đã
được học?
Các con thấy câu chuyện cơ kể có hay khơng? Lớp mình có muốn nghe lại
lần nữa khơng?
- Cơ mời các con lắng nghe nha.
- Lần 2 cô cho trẻ nghe truyện trên màn hình powerpoint
Hoạt động 3 : Đàm thoại
* Cơ đọc câu hỏi 3 nhóm sẽ dành quyền trả lời
- Cô vừa kể cho các bạn nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện có những nhân vật
nào?
- Mẹ gọi các anh, em thỏ ra vườn làm gì?
-Lúc thỏ mẹ dạy cách trồng rau thì thỏ út có lắng nghe khơng? Bạn ấy đã làm gì?
-Muốn trồng rau thì phải làm gì?
-Đến vụ thu hoạch thì luống rau của 2 thỏ anh như thế nào?Còn luống rau của thỏ
út thì ra sao?
-Thỏ út thấy rất xấu hổ vì những luống rau của mình nên thỏ út đã xin mẹ điều gì?
-Lần này luống rau của thỏ út như thế nào?
-Tại sao thỏ út lại trồng được những luống rau như thế?
-Cuối cùng thỏ út thu hoạch được gì?
-Các con thấy bạn thỏ út rất đáng yêu và đáng khen khơng?Vì sao?
-Lớp mình thấy ba anh em thỏ út có ngoan không ?



-Qua câu chuyện, các con học được điều gì ở bạn thỏ út?
-Nếu là con thì con sẽ làm gì?
 Qua câu chuyện các con thấy hai anh của thỏ út chú ý lắng nghe mẹ giảng bài và
chăm chỉ nên trồng được rau củ cải to và ngon. Thỏ út vì khơng chú ý lắng nghe
mẹ giảng và ham chơi không thu hoach được rau ngon. Cảm thấy xấu hổ nên đã
gọi mẹ dạy lại cách trồng rau và siêng năng chăm sóc nên thu hoạch được rau
ngon. Khi làm việc gì chúng ta cũng phải chú ý, chăm chỉ thì sẽ đạt được kết quả
tốt, ngồi việc chăm sóc cây ra các con cịn phải ăn thật nhiều rau xanh nữa để cơ
thể phát triển tốt hơn nhé
Hoạt động 4 : Trị chơi “Đội nào giỏi hơn?”
- Cơ thấy lớp mình rất giỏi,trả lời câu hỏi rất hay. Để thưởng cho các con cô sẽ mời
các con đến thăm vườn rau của thỏ út, các con thích khơng?
- Đến vườn rau của thỏ út rồi, các con ơi, bạn thỏ út trồng được rất nhiều rau củ cải
và thỏ út chỉ có một mình nên bạn thỏ nhờ các ban giúp thỏ út thu hoach dùm nha.
- Gió thổi các bạn thành 3 đội xếp 3 hàng dọc.
+ Luật chơi : Hết thời gian đội nào thu hoạch được nhiều củ cải nhất là đội
chiến thắng.
+ Cách chơi : Lần lượt từng thành viên của mỗi đội sẽ đi theo đường dích
dắc lên lấy 1 củ cải mang về rổ của tổ mình sau đó chạy về đập tay bạn tiếp theo và
về cuối hàng.
- Nhận xét trò chơi.
* Nhận xét, kết thúc
- Lớp mình đã nghe cơ kể câu chuyện có tựa đề là gì?
- Nhận xét kết thúc.
.....................................................................................................................................
CHƠI NGỒI TRỜI
I /Mục đích u cầu :
- Trẻ tơ trùng khít lên chữ in mờ (MT 68.69 )
- Trẻ biết cách chơi các trò chơi

- Trẻ chơi tật tự, không tranh giành với bạn
II / Chuẩn bị :
- Vở tập tơ
- Một số đồ chơi ngồi trời và một số nguyên vật liệu thiên nhiên.
III/ Tiến trình:
1/ HĐ 1 : Hoạt động có mục đích: Trị chơi với chữ e,ê
- Cơ cho trẻ chơi 1 số trị chơi với chữ e ê
- Cho trẻ tô chữ e, ê trong vở.
2/HĐ 2 : Trị chơi có luật
a/ Vận động : Hoa nào lá ấy
- Cô gơi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Cho trẻ chơi, cô quan sát, động viên trẻ.
b/Trò chơi dân gian: Ăn quả nhả hột
- Cô gơi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Cho trẻ chơi, cô quan sát, động viên trẻ.
3/HĐ 3: Chơi tự do:
- Nhóm câu cá, nhóm làm bánh, nhóm xếp đồng hồ, nhóm làm con trâu, nhóm xếp
giấy làm ví, làm quạt, nhóm nhảy dây.


-Nhận xét tuyên dương nhóm chơi – nhận xét chung.
............................................................................................................................
CHƠI, HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC
...............................................................................................................................
VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA
.....................................................................................................................................
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
I /Mục đích u cầu :
- Trẻ biết 1 số thói quen xấu gây lệch lạc răng và hàm.
- Trẻ biết phối hợp với bạn khi chơi.

- Trẻ chơi thành thạo trò chơi, chơi trật tự
II / Chuẩn bị : Tranh mẫu
III / Tiến trình :
1. HĐ 1: HĐCMĐ : Thói quen xấu gây lệch lạc răng và hàm.
- Cô kể truyện và đàm thoại nội dung câu truyện
- Cho trẻ nói 1 số thói quen gây lệch lạc răng và hàm
- Cơ tóm lại và giáo dục trẻ.
2. HĐ 2 :TCHT " Kể đủ 3 thứ"
Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi.
Cho trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ.
3. HĐ 3 : Chơi tự do : trẻ chơi tự do ở các góc - Cô nhận xét.
............................................................................................................................
VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ
.....................................................................................................................................
NHẬN XÉT LỚP TRONG NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe :
………………………………………………………………………………………
2. Trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ :
………………………………………………………………………………………
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ :
……………………………………………………………………………………….
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
................................................................................................................................**
****************************************************************
Thứ sáu , ngày 16 tháng 11 năm 2018
LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG: GIÁO DỤC ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI: TRÒ CHƠI “HÃY LẮNG NGHE”
I/ Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức: Trẻ thuộc lời và minh họa được bài hát, chơi được trò chơi âm
nhạc.( MT 139)
2.Kĩ năng: Nghe, cảm nhận ra giai điệu nhanh- vui tươi của bài hát.
3.Thái độ : Trẻ biết bảo vệ và chăm sóc các loại cây xanh.
* Lồng ghép : KPKH
*Tích hợp : GDLG
II/ Chuẩn bị:


- Cho cô : bài giảng điện tử.
- Cho trẻ: nhạc đệm bài nghe hát, nhạc ca sĩ hát, đồ vật.
III/ Tiến trình:
1. Hoạt động 1:
- Trị chơi “ Gieo hạt”
- Trò chuyện về trò chơi.
- Cho trẻ xem 1 số cây xanh, cơ tóm lại và GD trẻ biết bảo vệ, chăm sóc cây xanh
vì chúng cho ta bóng mát, quả, khơng khí trong lành…
- Các con có nhớ bài hát nói về các loại hoa mà cơ đã cho các con hát rồi không ?
2. Hoạt động 2: Ôn hát “ Cây xanh”
- Cô cho cả lớp hát và minh họa 1 lần- nhạc đệm.
- Mời tổ hát và minh họa.
- Nhóm nam-nữ hát và minh họa.
- Cá nhân hát và minh học ( 2 trẻ)
3. Hoạt động 3: Nghe nhạc, Nghe hát"hạt gạo làng ta"
- Cô hát lần 1 giới thiệu bài hát “ Hạt gạo làng ta”
- Lần 2 cho trẻ hưởng ứng theo nhạc + nói nội dung bài hát
- Lần 3 cho trẻ nghe ca sĩ hát và hưởng ứng theo nhạc cùng với cơ.
4. Hoạt động 4 : Trị chơi “ Hãy lắng nghe”
Các bạn tham gia trò chơi phải hiểu và nắm rõ luật chơi như sau: trên bảng có tất
cả 5 nốt nhạc,sau mỗi nốt nhạc là 1 câu hỏi. Lần lượt từng bạn hoặc một nhóm bạn

sẽ tham gia chọn nốt nhạc và làm đúng theo yêu cầu sau nốt nhạc.Nếu trả lời đúng
sẽ được thưởng 1 món quà thật hấp dẫn.
- Nốt nhạc 1: hãy lắng nghe và đoán xem đó là tiếng gì.
- Nốt nhạc 2: Lắng nghe giai điệu và đốn xem đó là bài hát gì? Của nhạc sĩ nào
sáng
tác.
- Nốt nhạc 3: Đốn xem đó là giọng hát của bạn nào (Cả lớp cùng hát bài "Cùng
chơi trốn tìm", đến câu "Bạn ở đâu" cơ sẽ dùng nón che mắt trẻ đó lại. Sau đó chỉ
vào một trẻ khác, trẻ đó phải hát to: "Tơi sẽ ra ngay đây mà" và vừa hát vừa chạy
ra khỏi lớp .Trẻ bị che mắt phải đốn xem bạn nào vừa hát vừa đi ra khỏi lớp.
- Nốt nhạc 4:"Lắng nghe xem đó là tiếng gõ của nhạc cụ nào? Được gõ theo tiết tấu
gì?"
- Nốt nhạc 5: Lắng nghe và vẽ theo giai điệu: Nếu giai điệu thấp sẽ vẽ đường
ngang __ , nếu giai điệu tăng dần thì vẽ lên cao dần và giai điệu xuống thấp sẽ vẽ
thấp dần.
- Nhận xét kết thúc.
.....................................................................................................................................
CHƠI NGOÀI TRỜI
I /Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết cách vẽ 1 số loại rau (MT 134)
- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng để hoàn thành tác phẩm.
- Trẻ chơi thành thạo trò chơi, chơi trật tự
II / Chuẩn bị : Tranh mẫu
III / Tiến trình :
1. HĐ 1: HĐCMĐ Làm quen vẽ một số loại rau
- Cô cho trẻ xem một số tranh mẫu và trị chuyện.
- Cơ vẽ mẫu, hướng dẫn cách vẽ.


- Lớp vẽ, cô bao quát, gợi ý.

- Nhận xét sản phẩm.
2/HĐ 2 : Trị chơi có luật
a/ Vận động : Hoa nào lá ấy
- Cô gơi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Cho trẻ chơi, cô quan sát, động viên trẻ.
b/Trò chơi dân gian: Ăn quả nhả hột
- Cô gơi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Cho trẻ chơi, cô quan sát, động viên trẻ.
3/HĐ 3: Chơi tự do:
- Nhóm câu cá, nhóm làm bánh, nhóm xếp đồng hồ, nhóm làm con trâu, nhóm xếp
giấy làm ví, làm quạt, nhóm nhảy dây.
-Nhận xét tuyên dương nhóm chơi – nhận xét chung.
............................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC
...............................................................................................................................
VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA
.....................................................................................................................................
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
I /Mục đích u cầu :
- Trẻ trả lời được 1 số câu đố về các loại rau.
- Trẻ biết chơi các trò chơi.
- Trẻ chơi thành thạo trò chơi, chơi trật tự
II / Chuẩn bị : Câu đố, đồ chơi.
III / Tiến trình :
1. HĐ 1: HĐCMĐ Đọc câu đố về 1 số loại rau.
- Cô đọc câu đố.
- Trẻ trả lời.
2. HĐ 2 :TCHT " Kể đủ 3 thứ"
Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi.
Cho trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ.

3. HĐ 3 : Chơi tự do : trẻ chơi tự do ở các góc - Cơ nhận xét.
............................................................................................................................
VỆ SINH NÊU GƯƠNG
ĐĨNG CHỦ ĐỀ: Chúng ta vừa tìm hiểu xong chủ đề nhánh “Một số loại rau và
cây lương thực”. Cơ tóm lại các nội dung đã học trong chủ đề. Giới thiệu chủ đề
mới của tuần sau “Phương tiện giao thông”. Cô cùng trẻ cất đồ dùng của chủ đề cũ
và trưng bày một số đồ dùng, đồ chơi của chủ đề mới.
TRẢ TRẺ
.....................................................................................................................................
NHẬN XÉT LỚP TRONG NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe :
………………………………………………………………………………………
2. Trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ :
………………………………………………………………………………………
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ :
……………………………………………………………………………………….


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
................................................................................................................................
******************************************************************



×