Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu giải pháp nâng cao thể lực cho sinh viên trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.64 KB, 6 trang )

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO THỂ LỰC
CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ThS. Dương Văn Tình
Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội
TÓM TẮT
Đề tài đã lựa chọn được 06 giải pháp nâng cao thể lực cho sinh viên trường Đại học
Kiến Trúc Hà Nội, xác định được đặc điểm thể lực của 4000 sinh viên 4 khóa đại học từ năm
thức nhất đến năm thứ tư (2000 nam; 2000 nữ) trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội và tương
đương với thể lực người Việt Nam cùng lứa tuổi và giới tính. Thể lực của sinh viên trường Đại
học Kiến Trúc Hà Nội không đạt theo tiêu chuẩn đánh giá xếp loại thể lực của Bộ Giáo dục
và Đào tạo chiếm tỷ lệ cao từ 77% đến 99.2%.
Từ khóa: Thể lực, sinh viên, Đại học Kiến Trúc Hà Nội.

1.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội là trường đại học kỹ thuật đầu tiên của nước
ta có nhiệm vụ đào tạo kỹ sư cơng nghiệp cho công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc
và đấu tranh giải phóng miền Nam; là trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học và công
nghệ đa ngành, đa lĩnh vực; kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo với nghiên cứu khoa học
nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và bồi dưỡng nhân tài khoa học, công nghệ;
định hướng phát triển thành đại học nghiên cứu ngang tầm với các đại học có uy tín
trong khu vực và trên thế giới. Trong đó cơng tác giáo dục thể lực ln được nhà
trường quan tâm.
Trong những năm qua, trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội là một trong những
lá cờ đầu về phong trào thể dục thể thao sinh viên Thủ đơ và Tồn quốc. Tuy nhiên,
cơng tác GDTC trong Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội trong nhiều năm qua kết quả
đạt được còn rất khiêm tốn, chưa tương xứng với quy mô cũng như tiềm năng của nhà
trường, xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên
cứu giải pháp nâng cao thể lực cho sinh viên trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội”


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Quá trình nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp đọc và
phân tích tài liệu; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp phỏng vấn; Phương
pháp kiểm tra sư phạm; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp toán
thống kê.
Khách thể nghiên cứu: Gồm 2000 sinh viên khóa 2015-2020 (1000 sinh viên
nam và 1000 sinh viên nữ)
2.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Trên cơ sở tổng hợp các nguồn tư liệu khác nhau, cùng với việc tuân thủ các
nguyên tắc lựa chọn giải pháp, đề tài xác định sơ bộ được 06 giải pháp cơ bản nhằm
nâng cao thể lực cho SV trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, đó là:

1051


Giải pháp 1: Thực hiện công tác giáo dục tuyên truyền giáo dục về vai trò và ý
nghĩa của Giáo dục thể lực trong nhà trường.
Giải pháp 2: Kinh phí hoạt động TDTT và kinh phí đầu tư trang bị, bổ sung, nâng
cấp, cải tạo cơ sở vật chất, kỹ thuật, sân bãi dụng cụ phục vụ cho việc giảng dạy và học tập
TDTT.
Giải pháp 3: Thực hiện bồi dưỡng nâng cao kiến thức các môn thể thao cho
giảng viên TDTT và SV.
Giải pháp 4: Cải tiến nội dung và phương pháp giảng dạy môn GDTC
Giải pháp 5: Tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho sinh viên.
Giải pháp 6: Tổ chức các giải thi đấu thể thao cho sinh viên.
Để đảm bảo cơ sở khoa học cho việc lựa chọn giải pháp, đề tài tiến hành phỏng
vấn 100 nhà quản lý, nhà khoa học, cán bộ, giảng viên và 2000 SV (1000 nam, 1000

nữ) trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội nhằm lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả
công tác GDTC cho trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội.
Các giải pháp được đánh giá lựa chọn tùy thuộc vào mức độ quan trọng của các
giải pháp (Rất quan trọng; Quan trọng; Khơng quan trọng). Những giải pháp có số ý
kiến lựa chọn chiếm tỷ lệ từ 70% trở lên sẽ được lựa chọn để đưa vào kiểm nghiệm
trong thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả công tác GDTC cho đối tượng nghiên cứu.
Kết quả phỏng vấn nhà quản lý, giảng viên các giải pháp nâng cao thể lực cho
sinh viên trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội được trình bày ở bảng 1.
Bảng 1: Kết quả phỏng vấn cán bộ quản lý và giảng viên về các giải pháp nâng thể lực cho
sinh viên trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội (n=100)
TT

1

2

3

4
5
6

1052

Những giải pháp
Thực hiện công tác giáo dục
tuyên truyền giáo dục về vai
trò và ý nghĩa của GDTC
trong nhà trường
Kinh phí hoạt động TDTT và

kinh phí đầu tư trang bị, bổ
sung, nâng cấp, cải tạo cơ sở vật
chất kỹ thuật, sân bãi dụng cụ
phục vụ cho việc giảng dạy và
học tập TDTT
Thực hiện bồi dưỡng nâng
cao kiến thức các môn thể
thao cho giảng viên TDTT và
sinh viên
Cải tiến nội dung và phương
pháp giảng dạy môn GDTC
Tổ chức hoạt động TDTT
ngoại khóa cho sinh viên.
Tổ chức các giải thi đấu thể
thao cho sinh viên

Rất quan trọng
n
%

Quan trọng
n
%

Không quan trọng
n
%

82


82.00

15

15.00

3

3.00

53

53.00

46

46.00

1

1.00

22

22.00

2

2.00


23

23.00

72

72.00

5

5.00

45

45.00

52

52.00

3

3.00

62

62.00

35


35.00

3

3.00

76

76.00


Qua bảng 1 cho thấy,
Trong số 6 giải pháp đề tài phỏng vấn lựa chọn, chỉ có 1/6 giải pháp có số ý
kiến lựa chọn ở mức độ rất quan trọng chiếm tỷ lệ từ 70% trở lên, đó là: Thực hiện
công tác giáo dục tuyên truyền giáo dục về vai trị và ý nghĩa của GDTC trong nhà
trường. Có 2/6 giải pháp có số ý kiến lựa chọn ở mức độ quan trọng chiếm tỷ lệ từ
70% trở lên, đó là: Thực hiện bồi dưỡng nâng cao và kịp thời bổ sung đội ngũ giảng
viên TDTT và Cải tiến nội dung và phương pháp giảng dạy môn GDTC.
Như vậy, Tổng thể 6/6 giải pháp đều được cán bộ quản lý và giảng viên đánh
giá là rất quan trọng và quan trọng chiếm tỷ lệ từ 95% đến 99%. Đây là cơ sở để đề
tài ứng dụng các giải pháp trên vào kiểm nghiệm thực tiễn.
Để làm rõ hơn, đề tài tiến hành phỏng vấn sinh viên trường Đại học Bách khoa
Hà Nội được trình bày ở bảng 2.
Bảng 2: Kết quả phỏng vấn sinh viên về các giải pháp nâng cao thể lực cho sinh viên trường
Đại học Kiến Trúc Hà Nội (n=2000)
TT

1

2


3
4
5
6

Những giải pháp
Thực hiện công tác giáo dục tuyên
truyền giáo dục về vai trò và ý nghĩa
của GDTC trong nhà trường
Kinh phí hoạt động TDTT và kinh phí
đầu tư trang bị, bổ sung, nâng cấp, cải
tạo cơ sở vật chất kỹ thuật, sân bãi
dụng cụ phục vụ cho việc giảng dạy
và học tập TDTT
Thực hiện bồi dưỡng nâng cao kiến
thức các môn thể thao cho giảng viên
TDTT và sinh viên
Cải tiến nội dung và phương pháp
giảng dạy mơn GDTC
Tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa
cho sinh viên
Tổ chức các giải thi đấu thể thao cho
sinh viên

Rất quan trọng
n
%

Quan trọng

n
%

Khơng quan trọng
n
%

1250

62.5

618

30.9

132

6.6

537

26.85

1167

58.35

296

14.6


494

24.7

1142

57.1

364

18.2

921

46.95

12176

60.85

197

9.85

1673

83.65

258


12.9

69

3.45

1560

78.00

341

17.05

99

4.95

Qua bảng 2 cho thấy:
Có 2/6 giải pháp có số ý kiến lựa chọn ở mức độ rất quan trọng chiếm tỷ lệ từ
70% trở lên, bao gồm: Tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho sinh viên và Tổ chức
các giải thi đấu thể thao cho sinh viên.
Tổng thể 6/6 giải pháp đều được SV đánh giá là rất quan trọng và quan trọng
chiếm tỷ lệ từ 81.8% đến 96.55%. Đây là cơ sở để để tài ứng dụng các giải pháp trên
vào kiểm nghiệm thực tiễn.
Qua tổng hợp kết quả phỏng vấn ở bảng 1 và 2 cho thấy, có sự tương đồng về
ý kiến lựa chọn của đối tượng cán bộ quản lý và giảng viên, cũng như sinh viên trong
việc lựa chọn các giải pháp nâng cao thể lực cho sinh viên trường Đại học Kiến Trúc
Hà Nội. Cả 6 giải pháp đều có ý kiến lựa chọn chiếm tỷ lệ từ 81.8% trở lên ở mức độ

quan trọng và rất quan trọng.
1053


Như vậy, cả 06 giải pháp nâng cao thể lực cho sinh viên trường Đại học Kiến
Trúc Hà Nội đều được đề tài lựa chọn để nâng cao thể lực cho đối tượng nghiên cứu.
Sau khi lựa chọn được 06 giải pháp nâng cao thể lực cho sinh viên trường Đại
học Kiến Trúc Hà Nội, đề tài tiến hành ứng dụng các giải pháp trên đối tượng nghiên
cứu là 2000 sinh viên khóa 2015-2020, kết quả ứng dụng được xem xét thông qua sự
phát triển thể lực của đối tượng nghiên cứu trong thời gian 13 tháng thực nghiệm. Kết
quả được trình bày trên bảng 3
Bảng 3: Diễn biến sự phát triển thể lực của sinh viên khóa sinh viên khóa 2015-2020 trường
Đại học Kiến Trúc Hà Nội sau 13 tháng
NAM SINH VIÊN KHÓA 2015-2020 (n=1000)
Chỉ số/ Test

Trước TN

TN 13 tháng
w

t

p

NỮ SINH VIÊN KHÓA 2015-2020 (n=1000)
Trước TN

TN 13 tháng


X 

X 

w

t

p

X 

X 

Độ dẻo gập thân(cm)

12.88 ± 1.09

13.68 ± 1.21

6.02 11.80 <0,05 12.89 ± 1.11

13.55 ± 0.97

4.99 10.23 <0,05

Lực bóp tay thuận
(kG)

44.56 ± 2.58


46.32 ± 2.34

3.87 17.74 <0,05 28.97 ± 2.62

30.61 ± 2.05

5.51 16.97 <0,05

Nằm ngửa gập
bụng(lần/30 giây)

19.89 ± 1.56

20.66 ± 1.45

3.80 9.92 <0,05

17.35 ± 0.79

14.0 33.04 <0,05

Bật xa tại chỗ (cm)

218.26 ± 13.08

224.56 ± 14.71

Chạy 30 mét XPC
(giây)


4.88 ± 0.45

4.46 ± 0.43

-8.99 10.01 <0,05

6.19 ± 0.46

5.85 ± 0.47

-5.65 7.88 <0,05

Chạy con thoi 4x10m
(giây)

10.68 ± 1.04

10.15 ± 0.99

-5.09 8.32 <0,05 12.71 ± 1.22

12.16 ± 1.18

-4.42 7.94 <0,05

Chạy tùy sức 5 phút
(m)

933.76 ± 70.64


976.63 ± 71.7

4.49 80.25 <0,05 739.62 ± 70.93 829.25 ± 69.98 11.43 168.84 <0,05

15.08 ± 1.57

2.85 26.72 <0,05 158.74 ± 13.96 164.05 ± 15.04 3.29 22.05 <0,05

Qua bảng 3 cho thấy,
Độ dẻo gập thân (cm): Ở nam sinh viên tăng 6,02%; Ở nữ sinh viên tăng
16,53%, sự tăng trưởng đều có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p<0,05.
Lực bóp tay thuận (kG): Ở nam sinh viên tăng 3,87%; Ở nữ sinh viên tăng
14.0%, sự tăng trưởng đều có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p<0,05.
Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây): Ở nam sinh viên tăng 3,80%; Ở nữ sinh viên
tăng 9.99%, sự tăng trưởng đều có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p<0,05.
Bật xa tại chỗ (cm): Ở nam sinh viên tăng 2,85%; Ở nữ sinh viên tăng 3,29%,
sự tăng trưởng đều có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p<0,05.
Chạy 30 mét XPC (giây): Ở nam sinh viên tăng 8,99%; Ở nữ sinh viên tăng
5,65%, sự tăng trưởng đều có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p<0,05.
Chạy con thoi 4x10m (giây): Ở nam sinh viên tăng 5,09%; Ở nữ sinh viên tăng
4,42%, sự tăng trưởng đều có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p<0,05.
Chạy tùy sức 5 phút (m): Ở nam sinh viên tăng 4.49%; Ở nữ sinh viên tăng
11.43%, sự tăng trưởng đều có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p<0,05.
Như vậy, sau khi ứng dụng giải pháp nâng cao thể lực đã giúp nâng cao thể lực
cho SV trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, sự tăng trưởng thể lực của SV Đại học
Kiến Trúc Hà Nội theo từng năm học, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác
suất p<0,05.
Để làm rõ hơn hiệu quả các giải pháp đã ứng dụng, đề tài đánh giá sự phát
triển thể lực của SV khóa 2015-2020 trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội theo tiêu chuẩn

thể lực học sinh, sinh viên của Bộ GD&ĐT. Kết quả được trình bày trên bảng 4.
1054


Bảng 4: Đánh giá thể lực của sinh viên khóa 2015-2020 trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội
theo tiêu chuẩn phân loại thể lực của BGD&ĐT

Nam (n=1000 sv)

TT

Nội dung kiểm tra
Lực bóp tay thuận (kG)
Nằm ngửa gập bụng
(lần/30s)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy 30 mét XPC (s)
Chạy con thoi 4x10m (s)
Chạy tùy sức 5 phút (m)

Nữ (n=1000 sv)

Xếp loại
Lực bóp tay thuận (kG)
Nằm ngửa gập bụng
(lần/30s)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy 30 mét XPC (s)
Chạy con thoi 4x10m (s)
Chạy tùy sức 5 phút (m)

Xếp loại

Trước thực nghiệm
Số SV
Tỷ lệ %
X
đạt
44,56
828
82.8

Sau TN 13 tháng
Số SV
Tỷ lệ %
X
đạt
46,32
974
97.4

19,89

974

97.4

20,66

1000


100

218,26
4,88
10,68
933.76
Tốt
Đạt
K. đạt
28,97

698
958
922
386
66
172
762
764

69.8
95.8
92.2
38.6
6.6
17.2
76.2
76.4

224,56

4,46
10,15
976.63
Tốt
Đạt
K. đạt
30,61

860
1000
1000
574
214
278
508
460

86
100
100
57.4
21.4
27.8
50.8
92.0

15.08

82


8.2

17.35

484

48.4

158,74
6,19
12,71
739.62
Tốt
Đạt
K. đạt

508
393
576
8
0
8
992

50.8
78.6
57.6
0.8
0
0.8

99.2

164,05
5,85
12,16
829.25
Tốt
Đạt
K. đạt

726
500
756
198
26
158
816

72.6
100
75.6
19,8
2,6
15,8
81,6

Kết quả nghiên cứu cho thấy:
Đối với nam: Thể lực của nam SV khóa 2015-2020 trường Đại học Kiến Trúc
Hà Nội được kiểm định theo tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT cho thấy sau quá trình thực
nghiệm 9 tháng và 13 tháng thì tỷ lệ đạt tăng lên chiếm tỷ lệ cao hơn so với thời điểm

trước thực nghiệm, cụ thể:
- Trước thực nghiệm: Nội dung có số SV đạt cao nhất là Nằm ngửa gập bụng
chiếm tỷ lệ 97,4 %; các nội dung chạy 30 mét XPC và chạy con thoi 4x10 mét đều có
số SV đạt chiếm tỷ lệ trên 90% và nội dung đạt thấp nhất là chạy tùy sức 5 phút, có
193 SV chiếm tỷ lệ 38,6%. Đánh giá xếp loại thể lực 1000 nam sinh viên khóa 20152020 thì có 66 SV đạt loại tốt, chiếm tỷ lệ 6,6%; 172 SV loại đạt, chiếm tỷ lệ 17,2%
và 762 SV loại không đạt, chiếm tỷ lệ 76,2%.
- Sau 13 tháng: Thể lực của nam SV khơng chun khóa 2015-2020 có 3 nội
dung xếp loại đạt 100% là nằm ngửa gập bụng, chạy 30 mét XPC và chạy con thoi
4x10 mét; nội dung đạt thấp nhất là chạy tùy sức 5 phút, có 574 SV chiếm tỷ lệ 57,4%.
Đánh giá xếp loại thể lực 1000 nam SV khóa 2015-2020 có 214 SV đạt loại tốt, chiếm
tỷ lệ 21,4%; 278 SV loại đạt, chiếm tỷ lệ 27,8% và 508 SV loại không đạt, chiếm tỷ
lệ 50,8%.
Đối với nữ: Thể lực của nữ SV khóa 2015-2020 xếp loại ở mức đạt rất thấp;
nhưng sau quá trình thực nghiệm 9 tháng và 13 tháng thì tỷ lệ đạt tăng lên chiếm tỷ lệ
cao hơn so với thời điểm trước thực nghiệm, cụ thể:
1055


- Trước thực nghiệm: Nội dung có số SV đạt cao nhất là nội dung chạy 30 mét
XPC có 786 SV xếp loại đạt chiếm tỷ lệ trên 78,6% và nội dung đạt thấp nhất là chạy
tùy sức 5 phút, chỉ có 8 SV xếp loại đạt, chiếm tỷ lệ 0,8%. Đánh giá xếp loại thể lực
1000 nữ SV khóa 2015-2020 thì khơng có SV đạt loại tốt; có 8 SV loại đạt, chiếm tỷ
lệ 0,8% và 992 SV loại không đạt, chiếm tỷ lệ 99,2%.
- Sau 13 tháng: Nội dung có số SV đạt cao nhất là nội dung chạy 30 mét XPC
có 100% SV xếp loại đạt và nội dung đạt thấp nhất là chạy tùy sức 5 phút, chỉ có 118
SV xếp loại đạt, chiếm tỷ lệ 19,8%. Đánh giá xếp loại thể lực 1000 nữ sinh viên khóa
2015-2020 thì có 26 SV đạt loại tốt, chiếm tỷ lệ 2,6%; có 158 SV loại đạt, chiếm tỷ lệ
15,8% và 916 SV loại không đạt, chiếm tỷ lệ 81,6%.
Như vậy, sau khi kết thúc 13 tháng thực nghiệm thể lực của SV khơng chun
khóa 2015-2020 trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội vẫn đạt ở mức thấp so với quy

định đánh giá xếp loại của Bộ GD&ĐT, lý do là chương trình GDTC tự chọn khơng
có nội dung chạy cự ly trung bình bắt buộc như hướng dẫn của Bộ GD&ĐT đối với
chương trình 150 tiết, nên tỷ lệ không đạt ở nội dung sức bền chiếm tỷ lệ rất cao, nhất
là nữ sinh viên, với số không đạt (50,8% đối với nam và 81,6% đối với nữ). Tuy nhiên
sau khi kết thúc thực nghiệm các môn thể thao tự chọn đã có sự thay đổi, cả nam và
nữ sinh viên tỷ lệ xếp loại tốt và loại đạt tăng lên, xếp loại không đạt giảm xuống.
KẾT LUẬN

3.

Đề tài đã lựa chọn được 6 giải pháp nâng cao thể lực cho sinh viên trường Đại
học Kiến Trúc Hà Nội, bao gồm: Thực hiện công tác giáo dục tuyên truyền giáo dục
về vai trò và ý nghĩa của Giáo dục thể lựctrong nhà trường; Kinh phí hoạt động TDTT
và kinh phí đầu tư trang bị, bổ sung, nâng cấp, cải tạo cơ sở vật chất, kỹ thuật, sân bãi
dụng cụ phục vụ cho việc giảng dạy và học tập TDTT; Thực hiện bồi dưỡng nâng cao
kiến thức các môn thể thao cho giảng viên TDTT và sinh viên; Cải tiến nội dung và
phương pháp giảng dạy môn GDTC; Tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho sinh
viên; Tổ chức các giải thi đấu thể thao cho sinh viên.
Trên cơ sở kiểm chứng khoa học, các giải pháp mà đề tài lựa chọn bước đầu
đã thể hiện tính hiệu quả sau 13 tháng áp dụng thông các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
kiểm chứng từng giải pháp và kết quả xếp loại thể lực chung của sinh viên. Các chỉ số này
đều đạt trị số tăng trưởng cao sau khi áp dụng các giải pháp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 53/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 18/9/2008,
“Quy định về việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên”, Bộ Giáo dục và Đào
tạo, Hà Nội.

2.


Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 – thế kỷ XX,
Nxb Y học, Hà Nội

3.

Dương Nghiệp Chí, Trần Đức Dũng, Tạ Hữu Hiếu, Nguyễn Đức Văn (2004), Đo lường
thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

4.

Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải, Vũ Bích Huệ (2000), Thực trạng phát
triển thể lựccủa học sinh – sinh viên trước thềm thế kỷ 21, Nxb TDTT, Hà Nội tr 155-157.

5.

Tổng cục Thể dục thể thao (2013), Thể lựcngười Việt Nam từ 6 đến 60 tuổi đầu thế kỷ
XXI, Nxb TDTT, Hà Nội.

1056



×