Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Xây dựng chương trình huấn luyện thể lực cho vận động viên bóng chuyền nam trẻ MC Bình Dương sau một chu kỳ tập luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.91 KB, 8 trang )

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN THỂ LỰC
CHO VẬN ĐỘNG VIÊN BĨNG CHUYỀN NAM TRẺ
MC BÌNH DƯƠNG SAU MỘT CHU KỲ TẬP LUYỆN
ThS. Bùi Thiện Mến1, ThS. Nguyễn Thị Lệ Hằng2
1
Trường Đại học Tài chính – Marketing
2
Trung tâm TDTT – Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
TĨM TẮT
Trong tập luyện và thi đấu thể thao nói chung cũng như trong mơn bóng chuyền nói
riêng, ngồi việc huấn luyện kỹ năng, kỹ thuật, chiến thuật, tâm lý… thì huấn luyện thể lực
cũng là một trong những nội dung cực kỳ quan trọng. Vận động viên (VĐV) có thể lực tốt mới
có thể đáp ứng được việc triển khai các năng lực trong thi đấu và với những trận đấu kéo dài,
căng thẳng. Cho nên, trong nghiên cứu này đã lựa chọn được 11 test đánh giá thể chung và
chuyên môn; Xây dựng được chương trình huấn luyện, từ đó đã đánh giá được sự phát triển
thể lực của VĐV nam trẻ bóng chuyền MC Bình Dương sau một chu kỳ tập luyện. Kết quả đã
cho thấy cả 11/11 chỉ tiêu đều tăng trưởng, sự tăng tăng trưởng này đảm bảo độ tin cậy với
ttính > tbảng ở ngưỡng xác suất P < 0.05.
Từ khóa: Huấn luyện thể lực; Chương trình huấn luyện bóng chuyền; Lựa chọn test; VĐV
bóng chuyền.

1.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Bóng chuyền là một trong những môn thể thao hấp dẫn, có đơng đảo người
tham gia tập luyện và thi đấu. Là môn thể thao được công nhận tại thế vận hội Olympic
rất sớm (năm 1964). Sự phát triển của môn bóng chuyền khơng chỉ đánh dấu bằng số
lượng các thành viên trong Liên Đồn bóng chuyền quốc tế (FIVB) mà cịn thể hiện
bởi sự ln đổi mới về luật thi đấu, trình độ phát triển kỹ thuật, tài nghệ của VĐV.
Bóng chuyền khơng những trở thành mơn thể thao của quần chúng mà trong thể thao


thành tích cao bóng chuyền Việt Nam đã có những tiến bộ nhất định, đội tuyển cũng
như tuyển trẻ luôn dành được thứ hạng cao trong các kỳ Sea Games và các giải trẻ
trong khu vực và quốc tế.
Việc huấn luyện và huấn luyện thể lực ln được gắn với việc tiếp thu, hồn
thiện kỹ năng, kỹ xảo cho VĐV. Phát triển toàn diện các tố chất thể lực có ảnh hưởng
đến phát triển các tố chất khác nhau theo đặc điểm chun mơn bóng chuyền, ảnh
hưởng trực tiếp đến việc tiếp thu từng kỹ thuật chun mơn cũng như các mặt cấu
thành thành tích cao mơn bóng chuyền. Và để thực hiện được nhiệm vụ trên, thì ngay
trong quá trình tập luyện thể lực luôn đồng bộ với việc kiểm tra đánh giá năng lực
phát triển của VĐV.
Huấn luyện thể thao nói chung cũng như huấn luyện bóng chuyền nói riêng là
một q trình phức tạp, nội dung của công tác huấn luyện rất đa dạng như huấn luyện
thể lực, kỹ thuật, chiến thuật, tâm lý… Để đảm bảo hiệu quả trong quá trình huấn
luyện, vấn đề kiểm tra đánh giá trình độ tập luyện của vận động viên luôn là nhiệm
vụ quan trọng, được tiến hành một cách có hệ thống, có khoa học nhằm thơng tin
chính xác, xác định hiệu quả huấn luyện đạt tới mục đích đặt ra. Cơng tác đào tạo,
1150


huấn luyện hợp lý có khoa học sẽ đào tạo những động viên trình độ cao đáp ứng được
những năng lực trong thi đấu ở các giải và là nguồn lực rất quan trọng bổ sung cho
tuyến trên. Vì vậy, việc nghiên cứu xây dựng chương trình huấn luyện phát triển thể
lực cho VĐV bóng chuyền nam trẻ MC Bình Dương là u cầu cần thiết nhằm góp
phần nâng trình độ VĐV và thành tích thi đấu của bóng chuyền tỉnh Bình Dương.
Trong nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp: Phương pháp tổng hợp và
phân tích tài liệu, Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu, Phương pháp kiểm tra sư phạm,
Phương pháp thực nghiệm sư phạm, Phương pháp toán thống kê [2], [8].
Đối tượng nghiên cứu: Chương trình huấn luyện thể lực cho VĐV bóng
chuyền nam trẻ MC Bình Dương.
2.


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.1

Lựa chọn test đánh giá thể lực cho VĐV bóng chuyền nam trẻ MC Bình Dương

Trên cơ sở quan sát, điều tra, nghiên cứu từ lý luận đến thực tiễn và qua tham khảo
ý kiến những nhà chuyên môn, nghiên cứu ban đầu đã đề xuất được 33 test đánh giá thể
lực, nhưng qua phỏng vấn 30 chuyên gia, HLV các đội bóng chuyền và kiểm định tính
thơng báo của test, nghiên cứu đã chọn được 11 test phù hợp và đảm bảo độ tin cậy để
đánh giá thể lực cho vận động viên bóng chuyền nam trẻ MC Bình Dương gồm:
- Đánh giá thể lực chung gồm 7 test: Nằm sấp chóng đẩy (lần), Bật xa (cm),
Chạy 30m(s), Test cooper (m), Chạy T- Test (s), Ngồi với(cm), Ném bóng (m).
- Đánh giá thể lực chun mơn gồm 4 test: Bật cao có đà(cm), Bật chắn (cm),
Chạy 9-3-6-3-9 (s), Đập bóng liên tục (quả).
2.2

Đánh giá thực trạng thể lực của VĐV bóng chuyền nam trẻ MC Bình Dương

Căn cứ vào các test đã lựa chọn, nghiên cứu tiến hành đánh giá thực trạng thể
lực của VĐV bóng chuyền nam trẻ MC Bình Dương. Kết quả thể hiện ở bảng 1.
Bảng 1: Thực trạng thể lực của VĐV bóng chuyền nam trẻ MC Bình Dương
Stt
1
2
3
4
5
6

7
1
2
3
4

Test

X

Thể lực chung
Nằm sấp chóng đẩy (lần)
34.50
Bật xa (cm)
251.08
Chạy 30m (s)
4.81
Test cooper (m)
1943.08
Chạy T- Test (s)
10.84
Ném bóng (m)
14.06
Ngồi với (cm)
19.13
Thể lực chun mơn
Bật cao có đà (cm)
320.75
Bật chắn (cm)
311.83

Chạy 9-3-6-3-9 (s)
8.81
Đập bóng liên tục (quả)
7.50



Cv %

2.97
5.52
0.20
75.67
0.32
0.52
1.45

8.61
2.19
4.25
3.89
2.91
3.69
7.57

5.56
7.7
0.23
0.77


2.6
2.47
2.61
10.25

1151


Qua bảng 1 cho thấy thực trạng thể lực giữa các VĐV có sự đồng đều ở 10/11
chỉ tiêu, riêng chỉ có 1 chỉ tiêu đập bóng liên tục là có sự phân tán, nhưng sự phân tán
này cũng chỉ ở mức trung bình (Cv = 10.25% > 10%).
2.3

Xây dựng chương trình huấn luyện thể lực cho VĐV bóng chuyền nam trẻ
MC Bình Dương
2.3.1 Lựa chọn bài tập thể lực cho VĐV bóng chuyền nam trẻ MC Bình Dương

Qua tham khảo các tài liệu trong và ngồi nước có liên quan đến vấn đề nghiên
cứu, đã tổng hợp đề xuất được 57 bài tập. Sau khi phỏng vấn 30 chuyên gia, HLV các
đội bóng chuyền, nghiên cứu chọn được 32 bài tập phù hợp với VĐV bóng chuyền
nam trẻ MC Bình Dương gồm:
- Bài tập phát triển mềm dẻo có 10 bài: Gập thân, ép gối, ép vai trên, ép lưng,
cổ tay, ép dọc, ép ngang, ép vai ra sau trái - phải, vặn mình và ép giãn chân 2 bên.
- Bài tập sức nhanh, linh hoạt, khéo léo có 5 bài: Chạy tốc độ, chạy 9-3-6-3-9,
chạy di chuyển ngang, phịng thủ cứu bóng, di chuyển chuyền bóng.
- Bài tập sức mạnh có 12 bài: Tập cơ cổ tay với tạ đòn, nằm ngửa đẩy tạ, tập
cơ cẳng tay sau đầu, gánh tạ đứng lên ngồi xuống, ngồi gập dũi chân với tạ, cơ bụng,
cơ lưng, gánh tạ bật nhảy tại chỗ, bật bục bằng 2 chân (60 cm), bật bục bằng một chân
(40 cm), bật vượt rào đập bóng, duỗi lưng.
- Bài tập sức bền có 5 bài: Chạy 2000m, chạy 2500m, đập bóng liên tục, phịng

thủ liên tục, chắn bóng liên tục.
2.3.2 Xây dựng chương trình huấn luyện thể lực cho VĐV bóng chuyền nam
trẻ MC Bình Dương
Chương trình huấn luyện được thực hiện theo 1 chu kỳ (24 tuần) và chia là 2
giai đoạn là: Giai đoạn chuẩn bị chung và giai đoạn chuẩn bị chuyên môn.
a) Giai đoạn chuẩn bị chung bắt đầu từ tuần 1 đến tuần 8 gồm các nội dung:
- Xây dựng tiến trình huấn luyện.
Bảng 2: Tiến trình huấn luyện thể lực ở giai đoạn chuẩn bị chung
TT
1
2
3
4

Thứ
Nội dung
Mềm dẻo
Nhanh, linh hoạt và khéo léo
Mạnh
Bền

2

3

4

5

6


7

x
x
x

x
x

x
x
x

x
x

x
x
x

x
x

x

x

x


- Huấn luyện mềm dẻo ở giai đoạn chuẩn bị chung:
Bài tập mềm dẻo được áp dụng vào đầu tuổi tập sau phần khởi động chung, thời
gian tập 10 phút mỗi buổi, thực hiện từ 8 -10 bài tập/buổi, thời gian thực hiện là 8
giây/bài tập, thời gian giữ là 3 giây, thời gian nghỉ là 30 giây.

1152


Bảng 3: Nội dung tập mềm dẻo ở giai đoạn chuẩn bị chung
Nội dung tập

Số tổ

Số lần

Cường
độ

Quãng
nghỉ (phút)

Gập thân, ép gối, ép vai trên, ép lưng, cổ tay,
ép dọc, ép ngang, ép vai ra sau trái- phải, vặn
mình, ép giãn chân 2 bên.

1

1

Thấp


30

- Huấn luyện sức nhanh, linh hoạt và khéo léo ở giai đoạn chuẩn bị chung:
Bài tập sức nhanh được tập đầu mỗi buổi tập sau phần khởi động chung. Thời
gian thực hiện 5 phút, số bài tập từ 3-5, sử dụng phương pháp lặp lại.
Bảng 4: Nội dung tập nhanh, linh hoạt và khéo léo ở giai đoạn chuẩn bị chung
STT

Nội dung tập

Cự ly

Số tổ

Số lần

1
2
3
4
5

Chạy tốc độ:
9-3-6-3-9
Chạy di chuyển ngang
Phịng thủ cứu bóng
Di chuyển chuyền bóng

20m


4
2
2
3
3

1
2
2
10
10

Cường độ
Nhanh
Nhanh
Nhanh
Nhanh
Nhanh

Quãng nghỉ
(phút)
1-2
1-2
1-2
1-2
1-2

- Huấn luyện sức mạnh ở giai đoạn chuẩn bị chung:
Tập theo chu kỳ huấn luyện của Bompa (2000) ở giai đoạn thích nghi giải phẩu

và nở cơ. 3 bài tập chi trên, 3 bài tập chi dưới và 2 bài tập thân, 40-60 % 1RM ở giai
đoạn thích nghi giải phẩu, 60-80 % ở giai đoạn nở cơ. Số tổ 3-5, số lần 10-15.
Bảng 5: Nội dung tập sức mạnh ở giai đoạn chuẩn bị chung
STT

Nội dung tập

1

Tập cơ cổ tay với tạ đòn

2

Nằm ngửa đẩy tạ

3

Tập cơ cẳng tay sau đầu

4

Gánh tạ đứng lên ngồi
xuống

5

Nằm ngửa đạp tạ

6


Ngồi gập dũi chân với tạ

7
8

Cơ bụng
Cơ lưng

Giai đoạn
Thích nghi
Nở cơ
Tuần 1-4
Tuần 5-8
40/3 45/2 50/1
60 /3 70/2 75/1
20 15
10
15
10
8
40/3 50/2 60/1
60/3 70/2 80/1
20 15
10
15
10 8
40/3 55/2 60/1
60/3 70/2 80/1
20 15
10

15
10
8
60/3 70/2 80/1
80/3 90/2 100/1
20 15
10
15 10
8
50/3 55/2 60/1
60/3 70/2 80/1
20
15
10
15 10
8
50/3 55/2 60/1
60/3 70 /2 80/1
20 15
10
15 10
8
20 lần/3 tổ
20 lần/5 tổ
20 lần/3 tổ
20 lần/5 tổ

Quãng nghỉ
(phút)


1-2
1-2
1-2
1-2
1-2
1-2
1-2
1-2

1153


- Huấn luyện sức bền ở giai đoạn chuẩn bị chung:
Thời gian thực hiện 15 -20 phút. Bài tập sức bền chung được tập vào buổi thứ
7, bài tập sức bền chuyên môn được tập vào buổi thứ 3 và thứ 5 hàng tuần.
Bảng 6: Nội dung tập sức bền ở giai đoạn chuẩn bị chung
TT

Nội dung tập

1

Chạy 2000m

1
2
3

Đập bóng liên tục
Phịng thủ liên tục

Chắn bóng liên tục

Số tổ

Qng nghỉ
(phút)

Cường độ

Số lần

Sức bền chung
1
1
Trung bình- Thấp
Sức bền chun mơn
3
15 quả
Nhanh
3
10 quả
Nhanh
4
15 quả
Nhanh

5
5
5
5


b) Giai đoạn chuẩn bị chuyên môn được huấn luyện từ tuần thứ 9 đến tuần 24
- Xây dựng tiến trình huấn luyện.
Bảng 7: Tiến trình huấn luyện thể lực ở giai đoạn chuẩn bị chuyên môn
TT
1
2
3
4

Thứ
Nội dung
Mềm dẻo
Nhanh, linh hoạt và khéo léo
Mạnh
Bền

2

3

4

5

6

7

x

x

x
x
x

x
x

x
x
x

x
x

x

x

x
x

x

- Huấn luyện mềm dẻo ở giai đoạn chuẩn bị chuyên môn:
Bài tập mền dẻo được áp dụng vào đầu tuổi tập sau phần khởi động chung, thời
gian tập 10 phút mỗi buổi. Thực hiện từ 8 -10 bài tập/buổi, thời gian thực hiện là 8
giây/bài tập, thời gian giữ là 3 giây, thời gian nghỉ là 30 giây.
Bảng 8: Nội dung tập phát triển mềm dẻo ở giai đoạn chuẩn bị chuyên môn

Tên các bài tập

Số tổ

Số lần

Cường
độ

Quãng nghỉ
(phút)

Gập thân, ép gối, ép vai trên, ép lưng, cổ
tay, ép dọc, ép ngang, ép vai ra sau tráiphải, vặn mình ép giãn chân 2 bên.

1

1

Thấp

30

- Huấn luyện sức nhanh, linh hoạt và khéo léo ở giai đoạn chuẩn bị
chuyên môn:
Bài tập sức nhanh được tập đầu mỗi buổi tập sau phần khởi động chung. Thời
gian thực hiện 15 phút, số bài tập từ 3-5 bài, sử dụng phương pháp lặp lại.

1154



Bảng 9: Nội dung tập phát triển nhanh, linh hoạt và khéo léo ở giai đoạn chuẩn bị chuyên môn
STT

Nội dung tập

Cự ly

Số tổ

Số lần

Cường độ

1
2
3
4
5

Chạy tốc độ:
9-3-6-3-9
Chạy di chuyển ngang
Phịng thủ cứu bóng
Di chuyển chuyền bóng

20m

4
2

3
5
5

1
2
2
4
4

Nhanh
Nhanh
Nhanh
Nhanh
Nhanh

Qng nghỉ
(phút)
1-2
1-2
1-2
1-2
1-2

- Huấn luyện sức mạnh ở giai đoạn chuẩn bị chuyên môn:
Tập theo chu kỳ huấn luyện của Bompa (2000) ở giai đoạn sức mạnh tối đa. Ở
giai đoạn sức mạnh bộc phát tập 3 bài cho chi trên, 3 bài cho chi dưới và 2 bài tập
thân, mức độ tập luyện từ 85 - 100 % 1RM ở giai đoạn sức mạnh tối đa, số tổ từ 3-5
và đạt từ 15-20 lần.
Bảng 10: Nội dung tập phát triển sức mạnh ở giai đoạn chuẩn bị chuyên môn

TT
1
2
3
4
5
6
7
8

Giai đoạn
Quãng
Sức mạnh tối đa
Sức mạnh bộc phát nghỉ
(phút)
Tuần 9- 16
Tuần 17 - 24
90/3 95/2 100/1
70/3 80/2 85/1
1-3
Gánh tạ đứng lên ngồi xuống
15 10
8
20 15
10
90/3 95/2 100/1
70/3 75/2 80/1
1-3
Gánh tạ bật nhảy tại chỗ
15

10 8
20 15
10
90/3 95/2 100/1
70/3 75/2 80/1
1-3
Nằm ngửa đạp tạ
15
10
8
20 15
10
Bật bục bằng 2 chân (60 cm)
20 lần/3 tổ
15 lần/5 tổ
1-3
Bật bục bằng một chân (40 cm)
20 lần/3 tổ
15 lần/5 tổ
1-3
Bật vượt rào (50cm) Bật vượt 5 rào (60cm) 1-3
Bật vượt rào đập bóng
+ đập bóng 3 quả/3 lần + đập bóng 5 quả/3 lần
Gập bụng
30 giây/3 tổ
40 giây/3 tổ
1-3
Duỗi lưng
30 giây/3 tổ
40 giây/3 tổ

1-3
Nội dung tập

- Huấn luyện sức bền ở giai đoạn chuẩn bị chuyên môn:
Thời gian thực hiện 15 -20 phút. Bài tập sức bền chung được tập vào buổi thứ
7, bài tập sức bền chuyên môn được tập vào buổi thứ 2 và thứ 4.
Bảng 11: Nội dung tập phát triển Sức bền ở giai đoạn chuẩn bị chuyên mơn
TT

Nội dung tập

1

Chạy 2500m

2
3
4

Đập bóng liên tục
Phịng thủ liên tục
Chắn bóng liên tục

Số tổ

Số lần

Cường độ

Sức bền chung

1
1
Trung bình- Thấp
Sức bền chuyên môn
4
15 quả
Nhanh
5
10 quả
Nhanh
5
15 quả
Nhanh

Quãng nghỉ
(phút)
>5
5
5
5
1155


2.3.3 Đánh giá sự phát triển thể lực cho VĐV bóng chuyền nam trẻ MC Bình
Dương sau 1 chu kỳ huấn luyện
Kết quả ở bảng 12 và 13 cho thấy, sau 1 chu kỳ huấn luyện trình độ thể lực của
các VĐV bóng chuyền nam trẻ MC Bình dương có sự tăng tiến rõ rệt về thể lực chung
và thể lực chuyên môn.
Bảng 12: Đánh giá sự phát triển thể lực chung của VĐV bóng chuyền nam trẻ MC Bình Dương
chu kỳ huấn luyện (n=12)

Chỉ số
TT

Test

1

Nằm sấp chống
đẩy (lần/phút)

2

Chạy 30m (s)

3

Bật xa tại chỗ (s)

4

Ném bóng (m)

5

Test cooper (m)

6

Ngồi với(cm)


7

T-test(s)

X
Lần 1
Lần 2
Lần 1
Lần 2
Lần 1
Lần 2
Lần 1
Lần 2
Lần 1
Lần 2
Lần 1
Lần 2
Lần 1
Lần 2

34.5
41.08
4.81
4.51
251.08
262.83
14.06
15.39
1943.08
2185.67

19.13
20.17
10.84
10.39





2.97
2.94
0.20
0.18
5.52
6.78
0.52
0.62
75.67
89.63
1.45
1.85
0.32
0.44

Cv



8.61
7.15

4.25
4.03
2.20
2.58
3.70
4.01
3.89
4.10
7.57
8.93
2.91
4.20

0.05
0.04
0.04
0.02
0.01
0.01
0.02
0.02
0.02
0.04
0.04
0.05
0.01
0.02

W%


t

p

17.42 14.06 <0.05
6.51

8.13

<0.05

4.57

5.08

<0.05

9.0

14.91 <0.05

11.75

7.2

<0.05

8.15

5.39


<0.05

4.28

6.48

<0.05

- Về thể lực chung: Nhịp độ tăng tiến cao nhất là chỉ tiêu nằm sấp chống đẩy
với W% = 17.42% và thấp nhất là chỉ tiêu T-test với W% = 4.28%, sự tăng tiến này
có ý nghĩa thống kê với ttính > tbảng ở ngưỡng xác suất p <0.05.
Bảng 13: Đánh giá sự phát triển thể lực chun mơn của VĐV bóng chuyền nam trẻ MC Bình
Dương qua 1 chu kỳ tập luyện (n=12)
Chỉ số
TT
1
2
3
4

1156

Test
Đập bóng liên tục
(lần)

Lần 1
Lần 2
Chạy 9-3-6-3-9 (s) Lần 1

Lần 2
Bật cao có đà
Lần 1
(cm)
Lần 2
Bật chắn(cm)
Lần 1
Lần 2

X
5.88
7.08
8.81
8.44
320.75
329.17
311.83
324.08





Cv

0.801 13.64
0.6
8.42
0.23
2.61

0.32 3.82
5.56
1.73
5.91
1.79
7.71
2.47
8.33
2.57



0.06
0.03
0.01
0.01
0.01
0.01
0.01
0.01

W%

T

p

18.64

8.40


<0.05

4.31

5.57

<0.05

2.59

12.0

<0.05

3.85

14.06 <0.05


- Về thể lực chun mơn: Cũng có sự tăng tiến rõ rệt, nhịp độ tăng tiến cao
nhất là chỉ tiêu đập bóng liên tục với W% = 18.64% và thấp nhất là chỉ tiêu bật có
đà với W% = 2.59%, sự tăng tiến này có ý nghĩa thống kê với ttính > tbảng ở ngưỡng
xác suất p <0.05.
3.

KẾT LUẬN

- Kết quả nghiên cứu đã lựa chọn được 11 test để đánh giá thể lực cho VĐV bóng
chuyền nam trẻ đội MC Bình Dương gồm 7 test đánh giá thể lực chung: Chạy 30m

xuất phát cao, T-test, nằm sấp chống đẩy, ném bóng rổ, bật xa tại chỗ, chạy 12 phút
(test Cooper), ngồi với; 4 test thể lực chuyên môn: Bật cao có đà, bật chắn, chạy đà
bật nhảy đập bóng liên tục, chạy 9 - 3 - 6 - 3 – 9.
- Xây dựng được chương trình huấn luyện thể lực phù hợp cho một chu kỳ huấn
luyện trong đó có 10 bài tập ép dẻo, 5 bài tập sức nhanh, 12 bài tập sức mạnh và 5 bài tập
sức bền cho cho VĐV bóng chuyền nam trẻ MC Bình Dương.
- Sau một chu kỳ huấn luyện trình độ thể lực của VĐV bóng chuyền nam trẻ
MC Bình Dương đều tăng tiến đáng kể: Thể lực chung phát triển nhiều ở các chỉ tiêu
nằm sấp chống đẩy, nhịp độ tăng tiến W% = 17.42%; ném bóng, nhịp độ tăng tiến
W% = 9.0%; bật xa tại chỗ, nhịp độ tăng tiến W% = 4.57%; chạy cooper, nhịp độ tăng
tiến W% = 11.75%; chạy 30m, nhịp độ tăng tiến W% = 6.51%; ngồi với, nhịp độ tăng
tiến W% = 8.15%; t- test; nhịp độ tăng tiến W% = 4.2%. Về thể lực chun mơn tăng
nhiều nhất ở chỉ tiêu đập bóng liên tục với nhịp độ tăng tiến W% = 18.64% và thấp
nhất là chỉ tiêu bật cao có đà, nhưng nhịp độ tăng tiến cũng được 2.59%.
Từ các kết trên cho thấy chương trình huấn luyện và các bài tập đã lựa chọn là
phù hợp, đảm bảo độ tin cậy và mang tính khoa học cao. Nghiên cứu này là tài liệu
tham khảo có giá trị cho các đơn vị và ứng dụng vào thực tế huấn luyện cho đội tuyển
nam trẻ bóng chuyền MC Bình Dương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Aulic I.V, Đánh giá trình độ tập luyện thể thao, NXB TDTT Hà Nội, 1982, tr5-6.

2.

Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền, Kiểm tra năng lực thể chất và thể thao, NXB TP HCM, 1996.

3.

Daxiorơxki V.M (1978), Các tố chất thể lực của VĐV, NXB TDTT, Hà Nội.


4.

Nguyễn Xuân Dung, giáo trình giảng dạy bóng chuyền trường ĐH TDTT TP.HCM.

5.

Gozolin. M (1986), Học thuyết huấn luyện. Dịch: Bùi Thế Hiển, NXB TDTT, Hà Nội.

6.

Harre. D (1996), Học thuyết huấn luyện, Dịch: Trương Anh Tuấn, Bùi Thế Hiển, Nxb
TDTT, Hà Nội, tr. 134 - 146.

7.

Trịnh Trung Hiếu, Nguyễn Sỹ Hà (1994), Huấn luyện thể thao, NXB TDTT, Hà Nội, tr.
109 - 114

8.

Nguyễn Thành Lâm (1998), Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu các tố chất thể lực đặc trưng của
vận động viên bóng chuyền nữ 15 – 18 tuổi”.

9.

Nguyễn Thành Lâm, Nguyễn Hoàng Minh Thuận (2009), Toán thống kê, tài liệu giảng
dạy trường ĐH TDTT TP. HCM.

1157




×