BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
HÃY LÀM RÕ ĐẶC ĐIỂM , TÍNH CHẤT CỦA THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM .TỪ
ĐÓ, HÃY PHẢN BÁC NHỮNG LUẬN ĐIỂM XUYÊN TẠC
CỦA KẺ THÙ VỀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
MÃ MÔN HỌC: LLCT120314_09CLC
HỌC KỲ 1 - NĂM HỌC 2020-2021
THỰC HIỆN: Nhóm 04 .Thứ 3 tiết 3,4
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : T.S Nguyễn Thị Phượng
TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020
DANH SÁCH NHĨM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2020-2021
Nhóm số 04 (Lớp thứ 3, tiết 3, 4)
Tên đề tài: Hãy làm rõ đặc điểm, tính chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam. Từ đó, hãy phản bác những luận điểm xuyên tạc của kẻ thù về quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
STT
HỌ VÀ TÊN SINH
MÃ SỐ SINH
TỶ LỆ %
VIÊN
VIÊN
HỒN
SĐT
THÀNH
1
Đỗ Lan Anh
19116063
100%
0366949855
2
Phạm Bích Hằng
19116079
100%
0989693105
3
Lưu Thị Thu Hiền
19116082
100%
0785610793
4
Vương Phạm Cẩm Uyên
19116147
100%
0866051213
5
Võ Thị Thu Hồng
19124107
100%
0353587228
Ghi chú:
Tỷ lệ % = 100%
Trưởng nhóm: Phạm Bích Hằng
________________________________________________________________________
Nhận xét của giáo viên:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ngày … tháng 12 năm 2020
Giáo viên chấm điểm
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNXH :
Chủ nghĩa xã hội
CNTB :
Chủ nghĩa tư bản
GS :
Giáo sư
Nxb :
Nhà xuất bản
PGS :
Phó giáo sư
TS :
Tiến sĩ
XHCN :
Xã hội chủ nghĩa
TKQĐ :
Thời kỳ quá độ
CNCS :
Chủ nghĩa cộng sản
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU------------------------------------------------------------------------------------ 1
1.- Lý do chọn đề tài --------------------------------------------------------------------------- 1
2.- Mục tiêu nghiên cứu-------------------------------------------------------------------------2
3.- Phương pháp nghiên cứu------------------------------------------------------------------- 2
CHƯƠNG 1 : ĐẶC ĐIỂM , TÍNH CHẤT CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.----------------------------------------------------------------3
1.1.--- Khái niệm cơ bản về quá độ lên chủ nghĩa xã hội. --------------------------------- 3
1.2.--- Tính tất yếu và các loại hình q độ lên chủ nghĩa xã hội- ------------------------4
1.2.1.- Tính tất yếu của quá độ lên chủ nghĩa xã hội-------------------------------------- -4
1.2.2. Các loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội --------------------------------------- 5
1.3.
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam .--------------------------------------------5
1.3.1. Tính tất yếu của quá độ lên CNXH ở Việt Nam.-----------------------------------5
1.3.2. Khả năng tiến hành quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.--------------------7
1.3.3. Nhận thức về quá độ lên CNXH, bỏ qua CNTB ở Việt Nam.---------------------9
1.3.4. Những nhiệm vụ lịch sử của TKQĐ lên CNXH ở VIệt Nam.-------------------10
1.4. Một số đặc điểm cơ bản của thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam.--------------11
CHƯƠNG 2 : VẬN DỤNG VÀO VIỆC PHẢN BÁC NHỮNG LUẬN ĐIỂM
XUYÊN TẠC CỦA KẺ THÙ VỀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.-----------------------------------------------------------------------13
2.1.
Thực trạng những luận điểm xuyên tạc của kẻ thù về quá trình xây dựng
Chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.--------------------------------------------13
2.2.
Quan điểm của Đảng và nhà nước về những luận điểm xuyên tạc của kẻ thù
về quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.-----------------15
2.3.
Giải pháp chống xuyên tạc của kẻ thù về quá trình xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở nước ta hiện nay.------------------------------------------------------------17
PHẦN KẾT LUẬN--------------------------------------------------------------------------------21
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nước ta đã trải qua một thời gian rất dài chìm trong chiến tranh. Đã phải bỏ ra
biết bao nhiêu thời gian, đổ biết bao mồ hôi, xương máu mới giành lại được độc lập,
chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. Tiến lên xây dựng đất nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa gặp biết bao khó khăn, thử thách. Ở trong nước, nền kinh tế
vẫn còn rất nghèo nàn, lạc hậu, cơ sở hạ tầng cho chủ nghĩa xã hội hầu như khơng có,
người dân vẫn trong tình trạng đói kém và dễ bị mua chuộc dụ dỗ. Chính trị xã hội
chưa thật ổn định: các thế lực phản động vẫn thường xuyên kích động quẩn chúng
nhân dân nổi dậy chống phá Đảng và những chủ trương, đường lối của Đảng bằng
những bài viết xuyên tạc không đúng sự thật về con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa
ở nước ta hiện nay gây mất trật tự trị an và tinh thần đoàn kết dân tộc. Bên ngoài nước
nhiều thế lực thù địch khơng ngừng lăm le, đe doa kích động một bộ phận xấu lưc
lượng trong nước gây rối loạn lịng dân hịng có cơ hội xâm chiếm đất nước ta một lần
nữa . Một mặt khác, chúng tiến hành bao vây kinh tế cùng các hoat động cấm vận làm
cho dất nước khó có khả năng vực dậy sau chiến tranh.
Khó khăn là như vậy nhưng ta vẫn kiên quyết một lòng theo định hướng đã
chọn - quá độ đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hiện nay ta đã và đang tiến hành
cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố dất nước thì việc nghiên cứu, tìm hiểu kỹ
lưỡng về thời kỳ quá độ sẽ giúp ta có những hướng đi đúng đắn tạo tiến đề và tiềm lực
tốt cho xây dựmg chủ nghĩa xã hội sau này. Ngồi ra nó cịn giúp ta khắc phục được
những khó khăn, biến khó khăn ấy thành lợi thế nhờ sự đi trước của các nước xã hội
chủ nghĩa khác, từ đó phản bác lại những luận điểm xuyên tạc của kẻ thù về quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay. Cũng từ đây giúp ta có những bài học
xương máu được đúc kết rút ra từ kinh nghiệm thực tế.
Chính vì thế nhóm đã quyết tâm lựa chọn đề tài : “Hãy làm rõ đặc điểm, tính
chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Từ đó, hãy phản bác
những luận điểm xuyên tạc của kẻ thù về quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
1
nước ta hiện nay.” để tham gia nghiên cứu rõ đặc điểm, tính chất của thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam như là một nhiệm vu cấp thiết cho chính đất nước ta.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu và phân tích để làm rõ đặc điểm, tính chất của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Phản bác những luận điểm xuyên tạc của kẻ thù về quá trình xây dựng chủ nghĩa
----xã-hội ở nước ta hiện nay.
3. Phương pháp nghiên cứu
Tra cứu tài liệu và Internet, tổng hợp và chọn lọc lại thơng tin, phân tích, nghiên
cứu và từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá.
Đứng vững trên lập trường của chủ nghĩa Mác – Lê-nin.
Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân
tích và tổng hợp, các phương pháp liên ngành khoa học xã hội và nhân văn.
2
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : ĐẶC ĐIỂM , TÍNH CHẤT CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.
1.1.
Khái niệm cơ bản về quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Kế thừa những quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về cách mạng không ngừng và thời kỳ
quá độ lên CNXH; xuất phát từ đặc điểm, điều kiện của Việt Nam, Hồ Chí Minh đã
khẳng định: Thời kỳ quá độ “là thời kỳ dân chủ mới”, tiến dần lên CNXH. Ở Việt Nam là
hình thái quá độ gián tiếp với: “Đặc điểm to nhất là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến
thẳng lên CNXH không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”. Đặc điểm
này chi phối tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, nhằm từng bước xóa bỏ triệt
để các tàn tích của chế độ thực dân, phong kiến, đồng thời từng bước gây dựng các mầm
mống cho CNXH phát triển, đó là một tất yếu.
Theo đó, quá độ lên CNXH là một cuộc đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ và lâu
dài chứ “không thể một sớm một chiều”. Bởi vì, “chúng ta phải xây dựng một xã hội
hồn tồn mới xưa nay chưa từng có trong lịch sử dân tộc ta. Chúng ta phải thay đổi triệt
để những nếp sống, thói quen, ý nghĩ và thành kiến có gốc rễ hàng ngàn năm... biến nước
ta từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp”. Tuy nhiên, muốn “tiến lên chủ
nghĩa xã hội” thì khơng phải “cứ ngồi mà chờ” là sẽ có được chủ nghĩa xã hội. Nếu nhân
dân ta mọi người cố gắng, phấn khởi thi đua xây dựng, thì thời kỳ quá độ có thể rút ngắn
hơn.
Về nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên CNXH. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Phải tạo
ra những điều kiện cần và đủ về cơ sở vật chất; đồng thời, Đảng phải “lãnh đạo toàn dân
thực hiện dân chủ mới, xây dựng điều kiện để tiến lên chủ nghĩa xã hội”. Trong đó,
“nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật
của chủ nghĩa xã hội,... tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp và nơng nghiệp
hiện đại, có văn hóa và khoa học tiên tiến. Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa,
chúng ta phải cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm
vụ chủ chốt và lâu dài”.
3
1.2.
Tính tất yếu và các loại hình q độ lên chủ nghĩa xã hội
1.2.1. Tính tất yếu của quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Thời kì quá độ là thời kì lịch sử mà bất cứ một quốc gia nào đi lên CNXH cũng đều phải
trải qua ngay cả đối với những nước có nền kinh tế phát triển. Con đường phát triển quá
độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam mà chủ tịch Hồ Chí Minh và
Đảng ta đã lựa chọn là con đường phát triển rút ngắn theo phương thức quá độ gián tiếp.
Đó là con đường phát triển tất yếu khách quan, hợp quy luật theo tiến trình phát triển lịch
sử tự nhiên của Cách mạng Việt Nam vì:
- Thứ nhất là do bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ: thế giới bước vào thời kì quá độ từ chủ
nghĩa tư bản (CNTB) lên CNXH. CNTB lúc đó là xã hội đã lỗi thời về mặt lịch sử, sớm
hay muộn cũng phải được thay bằng hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai
đoạn đầu là giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa. CNTB không phải là tương lai của lồi
người, nó khơng vượt qua những mâu thuẫn mà mâu thuẫn cơ bản nhất là mâu thuẫn giữa
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; mâu thuẫn này càng ngày càng phát triển gay gắt
và sâu sắc hơn; CNXH mà con người đang vươn tới là hình thái kinh tế xã hội cao hơn
CNTB đó là xã hội vì sự nghiệp giải phóng con người, sự phát triển tự do và toàn diện
của loài người. Chúng ta quá độ thẳng lên CNXH nghĩa là đi theo dòng chảy của thời đại
nghĩa-là-đi-theo-quy-luật-tự-nhiên-của-lịch-sử.
- Thứ hai là do sự lựa chọn con đường độc lập dân tộc của Đảng. Ngay khi ra đời Đảng ta
đã xác định con đường phát triển của dân tộc là quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ. Từ sau
khi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do Đảng cộng sản lãnh đạo đã thành cơng thì
chúng ta đã cởi bỏ được hai vịng xích, đã thốt khỏi cảnh một cổ hai trịng, Đảng và Nhà
nước thêm vững mạnh, nhân dân đã thêm niềm tin vào Đảng, quyết tâm đi theo Đảng.
Thành quả của cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cần được giữ vững, cuộc sống
vật chất cũng như tinh thần của nhân dân phải được cải thiện, nâng cao nhiều so với
những năm chiến đấu hy sinh. Có hàng loạt vấn đề kinh tế, xã hội và chính trị cần được
giải quyết cấp bách sau khi Cách mạng dân tộc dân chủ thành cơng. Nhưng điều đó
khơng ngăn cản việc tiến lên CNXH; hơn nữa, việc giải quyết nó chỉ có thể bằng con
đường xây dựng CNXH. Việc đưa miền Bắc tiến lên CNXH có ý nghĩa rất lớn lao trong
4
những năm đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Chính điều đó được
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh trong hội nghị cán bộ văn hoá ngày 30/10/1958 “ Miền
Bắc tiến lên CNXH để làm cơ sở vững chắc cho việc đấu tranh thống nhất nước nhà.
Muốn đấu tranh thống nhất nước nhà thắng lợi thì nhất định phải xây dựng miền Bắc tiến
lên CNXH”. Trong thời đại ngày nay chỉ có độc lập dân tộc gắn liền với CNXH mới đem
lại nhiều lợi ích và hạnh phúc thực sự cho tồn thể nhân dân lao động.
Vì những lẽ đó, Đảng tất yếu lãnh đạo tồn thể nhân dân lao động tiến thẳng lên CNXH
không trải qua giai đoạn phát triển TBCN.
1.2.2. Các loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Theo chủ nghĩa Mác – Lênin thì thời kì quá độ lên CNXH là một tất yếu khách quan đối
với mọi nước đi lên CNXH nhưng do đặc điểm của các loại nước khác nhau thì cách
thức , hình thức thời kì quá độ cũng khác nhau, đối với các nước đã trải qua giai đoạn
phát triển tư bản chủ nghĩa mà lên CNXH thì đây gọi là thời kì quá độ từ CNTB lên
CNXH.
Loại-hình-này-phản-ánh-quy-luật-phát-triển-tuần-tự-của-lịch-sử.
- Còn đối với các nước kinh tế lạc hậu như Việt Nam thì cũng có thể q độ tiến thẳng
lên CNXH không cần trải qua giai đoạn phát triển TBCN. Đây gọi là quá độ lên CNXH
bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN. Loại hình này phản ánh qui luật phát triển nhảy vọt
của-TBCN.
- Xong đối với loại hình này chỉ cần phải có đầy đủ những điều kiện khách quan và chủ
quan:
- Điều kiện khách quan: Là phải có sự giúp đỡ của giai cấp vô sản ở các nước tiên tiến.
Xây dựng CNXH đặc biệt là sự giúp đỡ về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý
- Điều kiện chủ quan:
+ Giai cấp vơ sản đó phải dành được chính quyền.
+ Phải có Đảng, Mác-Xít-Lênin-Nít lành đạo.
+ Phải xây dựng được khối đồn kết liên minh Cơng – nông vững chắc.
1.3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam .
1.3.1. Tính tất yếu của quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
5
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) là một tất yếu lịch sử. Tính tất yếu khách
quan của thời kỳ quá độ được quy định bởi 2 lý do cơ bản sau đây:
Một là CNXH – giai đoạn đầu của hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa cộng sản
(CNCS) – khơng thể tự phát ra đời trong lịng xã hội cũ. CNTB dù phát triển ở trình độ
cao cũng chỉ tạo ra những tiền đề vật chất cho sự ra đời của CNXH. Cịn bản thân cơng
cuộc xây dựng CNXH chỉ có thể thực hiện được chỉ khi giai cấp công nhân và nhân dân
lao động giành lấy chính quyền nhà nước và sử dụng bộ máy nhà nước của mình để cải
tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới từ cơ sở hạ tầng đến kiến trúc thượng tầng.
Hai là với điểm xuất phát về kinh tế - xã hội của xã hội tiền tư bản và tư bản, sau
khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động trở thành chủ đề cầm quyền, trong xã hội đó
cịn chưa đủ những tiền đề vật chất, văn hóa và tinh thần cần thiết để thực hiện những
chuẩn mực của xã hội XHCN. Muốn đạt được những đặc trưng đó, phải trải qua q trình
tổ chức, xây dựng để từng bước cải tạo các quan hệ kinh tế - xã hội tư bản và tiền tư bản,
phát triển lực lượng sản xuất và thay đổi tương ứng trên lĩnh vực QHXH, phát triển một
cơ cấu xã hội tiến bộ, đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, phù hợp với nhu cầu giải
phóng con người. Nói riêng trên lĩnh vực kinh tế, toàn bộ sự phát triển của sản xuất và
các quan hệ vật chất, tinh thần khác cho phép áp dụng một cách phổ biến nguyên tắc
phân phối lao động.
Các nhà sáng lập CNXH khoa học đã nêu ra hai kiểu quá độ lên CNXH: Quá độ
trực tiếp từ CNTB lên CNXH và quá độ gián tiếp từ xã hội tiền TBCN lên CNXH. Dù là
trực tiếp hay gián tiếp thời kỳ quá độ đều phải trải qua một quá trình gay go, phức tạp, lâu
dài.
Ở mỗi nước do những điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hôi khác nhau mà độ dài, ngắn
của thời kỳ q độ có khác nhau nhưng nhìn chug đều phải qua một thời kỳ quá độ để đổi
mới nền sản xuất xã hội, thay đổi căn bản trong mọi lãnh vực của đời sống xã hội và phải
trải qua một cuộc đấu tranh quyết liệt mới có thể thắng được sức mạnh to lớn của thói
quen quản lý theo kiểu tiểu tư sản và tư sản.
6
1.3.2. Khả năng tiến hành quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Phạm trù thời kỳ quá độ được C.Mác nêu ra trong tác phẩm “Phê phán Cương lĩnh
Gôta” là: “Giữa1 xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải
biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá
độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy khơng thể là cái gì khác hơn là nền chun chính
cách mạng của giai cấp vơ sản”. Trong tác phẩm này, C.Mác chỉ rõ TKQĐ có một số
điểm đáng lưu ý sau: xã hội TKQĐ là xã hội vừa thốt thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa, do
đó, mọi mặt của nó đều mang dấu ấn sâu sắc của xã hội tư bản chủ nghĩa (TBCN);
TKQĐ là thời kỳ cải biến cách mạng một cách sâu sắc từ xã hội TBCN sang xã hội xã
hội chủ nghĩa (XHCN); Cơng cụ để thực hiện sự cải biến đó là nhà nước, đó là nhà nước
chun chính cách mạng của giai cấp vô sản; TKQĐ là thời kỳ “sinh đẻ lâu dài và đau
đớn”.
Kế thừa và phát triển những tư tưởng của C.Mác, V.I.Lê-nin khẳng định, “danh từ
quá độ có nghĩa là gì? Vận dụng vào kinh tế, có phải nó có nghĩa là trong chế độ hiện nay
có những thành phần, những bộ phận, những mảnh của cả chủ nghĩa tư bản lẫn chủ nghĩa
xã hội không? Bất cứ ai cũng đều thừa nhận là có”. Theo V.I. Lê-nin, “Về lý luận, khơng
thể nghi ngờ gì được rằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có một thời kỳ
q độ nhất định. Thời kỳ đó khơng thể không bao gồm những đặc điểm hoặc đặc trưng
của cả hai kết cấu kinh tế xã hội ấy. Thời kỳ quá độ ấy không thể nào lại không phải là
một thời kỳ đấu tranh giữa chủ nghĩa tư bản đang giãy chết và chủ nghĩa cộng sản đang
phát sinh, hay nói một cách khác, giữa chủ nghĩa tư bản đã bị đánh bại nhưng chưa bị tiêu
diệt hẳn, và chủ nghĩa cộng sản đã phát sinh nhưng vẫn còn rất non yếu”.
Từ sự phân tích trên, V.I. Lê-nin đã chỉ ra bốn đặc điểm cơ bản của TKQĐ là:
Thứ nhất, đó là thời kỳ, xét về mọi mặt của đời sống xã hội, đều do nhiều thành
phần không thuần nhất tạo nên. Đó là thời kỳ có sự đan xen, thâm nhập lẫn nhau giữa chủ
nghĩa-tư-bản-(CNTB)-và-chủ-nghĩa-xã-hội-(CNXH).
1 Mac - Anghen tuyển tập, tập hai. Nhà xuất bản sự thật Hà Nội năm 1971 trang 31_32
7
Thứ hai, đó là thời kỳ, sự phát triển của cái cũ, của những trật tự cũ đôi khi lấn
át những mầm mống của cái mới, những trật tự mới.
Thứ ba, đó là thời kỳ, xét về mọi phương diện, đều có sự phát triển của tính tự
phát tiểu tư sản, là thời kỳ chứa đựng mâu thuẫn không thể dung hịa giữa tính kỷ luật
nghiêm ngặt của giai cấp vơ sản và tính vơ chính phủ, vơ kỷ luật của các tầng lớp tiểu tư
sản. Theo V.I. Lê-nin, đây là một trong những đặc điểm nổi bật của giai đoạn quá độ.
Thứ tư, đó là thời kỳ lâu dài, có rất nhiều khó khăn, phức tạp, phải trải qua
nhiều lần thử nghiệm để rút ra những kinh nghiệm, những hướng đi đúng đắn; tuy nhiên,
trong quá trình thử nghiệm ấy có thể phải trả giá cho những sai lầm nghiêm trọng .
Đồng thời, khi phân chia quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa cộng sản
(CNCS) thành 3 giai đoạn: giai đoạn “những cơn đau đẻ kéo dài”; giai đoạn đầu của xã
hội cộng sản chủ nghĩa (CSCN); và, giai đoạn cao của xã hội CSCN, V.I.Lê-nin chỉ rõ:
“Giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa2” chính là xã hội XHCN cịn thời kỳ
“những cơn đau đẻ kéo dài” chính là TKQĐ từ CNTB lên CNXH (Trong tác
phẩm Cương lĩnh quân sự của cách mạng vô sản được viết vào năm 1916, lần đầu tiên
V.I. Lê-nin dùng khái niệm: thời kỳ quá độ từ xã hội tư sản sang xã hội xã hội chủ nghĩa).
Như vậy, TKQĐ là một giai đoạn độc lập, có vị trí riêng biệt nằm giữa CNTB và CNXH.
Điều này cũng có nghĩa TKQĐ chưa phải là CNXH và cũng khơng nằm ở giai đoạn đầu
của CNCS. Xác định đúng và làm rõ vị trí của TKQĐ sẽ có ý nghĩa lý luận và thực tiễn
quan trọng bởi nó giúp ta xác định được đặc điểm, nội dung và nhiệm vụ cũng như mục
đích của thời kỳ này.
Độ dài của TKQĐ thường được quy định bởi xuất phát điểm với những tiền đề về
kinh tế, văn hóa, xã hội khi bước vào TKQĐ của mỗi quốc gia cụ thể. V.I. Lê-nin cho
rằng, cần phải có một TKQĐ khá lâu dài từ CNTB lên CNXH. Ơng khẳng định: “… tất
yếu phải có một thời kỳ quá độ lâu dài và phức tạp từ xã hội tư bản chủ nghĩa (xã hội đó
càng ít phát triển, thì thời kỳ đó càng dài)… tiến lên xã hội cộng sản chủ nghĩa”. Như vậy,
theo V.I. Lê-nin, bản thân những nước có điểm xuất phát khi bước vào TKQĐ là từ
2
Trong tác phẩm Cương lĩnh quân sự của cách mạng vô sản được viết vào năm 1916, lần đầu tiên V.I. Lê-nin trang
13.
8
CNTB đã cần phải có TKQĐ là khá lâu dài thì đối với những nước có điểm xuất phát
thấp hơn CNTB - tiền TBCN, thì chắc chắn càng cần phải có một TKQĐ cịn lâu dài hơn
gấp nhiều lần. Bởi lẽ, về mặt khách quan một cách tự nhiên, một mặt, CNXH ra đời trên
cơ sở của sự phát triển đến đỉnh cao của CNTB; mặt khác, CNXH cũng ra đời từ xuất
phát điểm thấp hơn CNTB khi những tiền đề trên và thời cơ chín muồi. Đó chính là
những khả năng, những con đường hiện thực ra đời một cách tất yếu của xã hội mới - xã
hội XHCN.
1.3.3. Nhận thức về quá độ lên CNXH, bỏ qua CNTB ở Việt Nam
Ngay từ khi thành lập Đảng ta đã khẳng định con đường tiến lên CNXH ở Việt Nam là
“bỏ qua" CNTB. Nhưng cụm từ "bỏ qua" đã đưa ra những nhận thức khác nhau về quá độ
lên CNXH ở Việt Nam. Từ thời kì đầu của quá độ đến trước đổi mới ( từ 1945 đến 1986)
trong một thời gian dài nước ta có quan điểm đi lên CNXH bỏ qua CNTB là phủ nhận
sạch những gì CNTB có bao gồm cả quan điểm về kinh tế, chính trị cũng như các sản
phẩm do nên kinh tế CNTB tạo ra. Trong thời kì đó Việt Nam đã đồng nhất giữa phát
triển rút ngắn và phát triển ngắn lầm tưởng có thể đi nhanh, xây dựng nhanh chóng dễ
dàng CNXH, sớm kết thúc thời kì quá độ, dễ dàng đạt tới mục tiêu của CNXH. Nhận
thức này đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Do đó, Đảng ta đã phải thực hiện đổi
mới vào năm 1986 về cả về kinh tế và tư duy. Chúng ta chỉ bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa vì nó đẻ ra chế độ bóc lột và bất bình đẳng trong xã hội. Về chính trị chúng ta bỏ
qua sự thống trị của giai cấp tư sản và kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, về kinh tế
chúng ta bỏ qua sự thống trị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa cịn chúng ta khơng
thế bỏ hàng hố, sự rút ngắn phải được thông qua việc sử dụng biện pháp kế hoạch đồng
thời với biện pháp thị trường có quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Muốn thực hiện “rút ngắn" thời kì quá độ chúng ta không được bỏ qua những thành tựu
khoa học công nghệ mà chủ nghĩa tư bản đã mất hơn một thế kỉ đế nghiên cứu tạo ra.
Muốn phát triển kinh tế thị trường chúng ta phải để cho các quy luật khách quan hoạt
động không thể chi sử dụng bàn tay hữu hình mà phải kết hợp cả hai bàn tay hữu hình và
vơ hình. Mặt khác nước ta xuất phát từ kinh tế nhỏ lẻ nên khơng có kinh nghiệm sản xuất
lớn. Do đó, khơng nên bỏ qua kinh nghiệm tổ chức sản xuất lớn từ chủ nghĩa. Như vậy,
9
bỏ qua CNTB - 61% khơng có nghĩa là làm việc bỏ qua tất cả yếu tố tồn tại xã hội tư
kinh tế. Con đường lên nước ta phát triển lên CNXH bỏ qua chế độ chủ nghĩa bỏ qua việc
xác định vị trí thống kê quan hệ sản xuất kiến
trúc thượng tầng chủ nghĩa thu , kể cả
thừa kế mà nhân loại đại chế độ chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ để phát triển lực
lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại chúng ta “bỏ qua” làm nhanh chóng. Điều lệ Hồ Chí
Minh định hướng phẩm Hồ Chí Minh tồn tập “tiến trình lên CNXH khơng định vị
chiều”, cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ lên CNXH Đại hội Đảng VI Trường Chinh
nâng cấp lên CNXH theo chiều dài, phải trải qua đường đầy khó khăn.
1.3.4. Những nhiệm vụ lịch sử của TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
Theo Hồ Chí Minh, thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là
quá trình cải biến nền sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến, hiện đại. Thực chất
của quá trình cải tạo và phát triển nền kinh tế quốc dân cũng là cuộc đấu tranh giai cấp
gay go, phức tạp trong điều kiện mới, khi mà nhân dân ta hoàn thành cơ bản cách mạng
dân tộc dân chủ, so sánh lực lượng trong nước và quốc tế đã có những biến đổi. Điều này
địi hỏi phải áp dụng tồn diện các hình thức đấu tranh cả về chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội nhằm chống lại các thế lực đi ngược lại con đường xã hội chủ nghĩa.
Theo Hồ Chí Minh, do những đặc điểm và tính chất quy định, quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam là một q trình dần dần, khó khăn, phức tạp và lâu dài. Nhiệm vụ lịch
sử của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bao gồm hai nội dung lớn:
Một là, xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng các
tiền đề kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội.
Hai là, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng, trong đó
lấy xây dựng làm trọng tâm làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt, lâu dài.
Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến tính chất tuần tự, dần dần của thời kỳ quả độ lên chủ
nghĩa xã hội. Tính chất phức tạp và khó khăn của nó được Người lý giải trên các điểm
sau:
Thứ nhất, đây thực sự là một cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt đời sống xã hội,
cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cả cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Nó
đặt ra và địi hỏi đồng thời giải quyết hàng loạt mâu thuẫn khác nhau. Như trong Di chúc
10
Hồ Chí Minh đã coi sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội là một cuộc chiến đấu khổng lồ
của toàn Đảng toàn dân Việt Nam.
Thứ hai, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng! Nhà nước, và nhân dân
ta chưa có kinh nghiệm, nhất là trên lĩnh vực kinh tế. Đây là công việc hết sức mới mẻ
đối với Đảng ta nên phải vừa làm vừa học và có thể có vấp váp, thiếu sót. Xây dựng xã
hội mới bao giờ cũng khó khăn, phức tạp hơn đánh đổ xã hội cũ đã lỗi thời.
Thứ ba sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước là ln ln bị các thế lực phản
động trong và ngồi nước tìm cách chống phá.
Từ việc chỉ rõ tính chất của thời kỳ q độ, Hồ Chí Minh ln nhắc nhở cán hộ,
đảng viên trong xây dựng chủ nghĩa xã hội phải thận trọng, tránh nơn nóng, chủ quan, đốt
cháy giai đoạn. Vấn đề cơ bản là phải xác định đúng bước đi và hình thức phù hợp với
trình độ của lực lượng sản xuất, biết kết hợp các khâu trung gian, quá độ, luận tự từng
bước, từ thấp lên cao. Vì vậy, xây dựng chủ nghĩa xã hội địi hỏi một năng lực lãnh đạo
mang tính khoa học, vừa hiểu biết các quy luật vận động xã hội, lại phải có nghệ thuật
khơn-khéo-cho-thật-sát-với-tình-hình-thực-tế.
1.4. Một số đặc điểm cơ bản của thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Theo quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, có hai con
đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Con đường thứ nhất là quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa
xã hội từ những nước tư bản chủ nghĩa phát triển ở trình độ cao. Con đường thứ hai là
quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội ở những nước chủ nghĩa tư bản phát triển cịn thấp,
hoặc như V.l.Lênin cho rằng, những nước có nền kinh tế lạc hậu, chưa trải qua thời kỳ
phát triển của chủ nghĩa tư bản cũng có thể đi lên chủ nghĩa xã hội được trong điều kiện
cụ thể nào đó nhất là trong điều kiện đảng kiểu mới của giai cấp vô sản nắm quyền lãnh
đạo (trở thành đảng cầm quyền) và được một hay nhiều nước tiên tiến giúp đỡ.
Trên cơ sở vận dụng lý luận về cách mạng không ngừng, về thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin và xuất phát từ đặc điểm tình hình thực tế Việt
Nam. Hồ Chí Minh đã khẳng định con đường cách mạng Việt Nam là tiến hành giải
phóng dân tộc, hịan thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa
xã hội. Như vậy, quan niệm Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
11
Nam là quan niệm về một hình thái quá độ gián tiếp cụ thể - quá độ từ một xã hội thuộc
địa nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu sau khi giành được độc lập dân tộc đi lên chủ
nghĩa xã hội. Chính ở nội dung cụ thể này. Hồ Chí Minh đã cụ thể và làm phong phú
thêm lý luận Mác - Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta có những đặc điểm riêng nên khơng thể rập
khn một cách máy móc những nhiệm vụ được quy định ở những nước đã qua chủ
nghĩa tư bản. Nếu như nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ ở các nước XHCN đã qua chủ
nghĩa tư bản phát triển là cải biến những cơ sở của chủ nghĩa tư bản thành chủ nghĩa xã
hội, thì ở nước ta đồng thời với việc cải biến những cơ sở hiện có thành những cơ sở của
CNXH, lại phải chuẩn bị tiền đề vật chất cần thiết cho sự phát triển của CNXH. Như
Lênin đã nói: " Một nước càng lạc hậu mà lại phải- do những bước ngoắt ngoéo của lịch
sử - bắt đầu làm cách mạng xã hội chủ nghĩa, thì nước đó càng gặp khó khăn"3
Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình cải biến
nền sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến, hiện đại. Thực chất của quá trình cải tạo
và phát triển nền kinh tế quốc dân cũng là cuộc đấu tranh giai cấp gay go, phức tạp trong
điều kiện mới, khi mà nhân dân ta hoàn thành cơ bản cách mạng dân tộc dân chủ, so sánh
lực lượng trong nước và quốc tế đã có những biến đổi. Điều này địi hỏi phải áp dụng
tồn diện các hình thức đấu tranh cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm chống lại
các thế lực đi ngược lại con đường xã hội chủ nghĩaHồ Chí Minh nhấn mạnh đến tính
chất tuần tự, dần dần của thời kỳ quả độ lên chủ nghĩa xã hội.
3
C.Mác nêu ra trong tác phẩm “Phê phán Cương lĩnh Gôta”.
12
CHƯƠNG 2 : VẬN DỤNG VÀO VIỆC PHẢN BÁC NHỮNG LUẬN ĐIỂM
XUYÊN TẠC CỦA KẺ THÙ VỀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.
2.1.
Thực trạng những luận điểm xuyên tạc của kẻ thù về quá trình xây dựng Chủ
nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
Trong giai đoạn hiện nay, âm mưu, thủ đoạn và sự chống phá của các thế lực thù địch
không hề thay đổi, trái lại ngày càng tinh vi hơn. Chúng đã triệt để lợi dụng những thành
tựu của cách mạng khoa học công nghệ, khai thác không gian mạng xã hội để gia tăng
sức ảnh hưởng và tiếp tục không ngừng chống phá Đảng và Nhà nước ta.
Những quan điểm sai trái của các thế lực thù địch:
-
Phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đảng ta, cụ thể là phủ nhận học thuyết MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Các thế lực thù địch đã tìm mọi cách phê phán triệt để, bơi đen hiện thực để đi đến bác
bỏ hồn toàn CNXH. Xoay quanh các luận điệu: CNXH ra đời ở các nước lạc hậu không
đúng theo kịch bản của Mác, rằng: sự thất bại và sụp đổ ở Liên Xơ và Đơng Âu đã chứng
tỏ rằng CNXH khơng có sức sống và nó chỉ được nặn ra từ đầu óc ngông cuồng của
những người cộng sản. Bằng những lý lẽ xuyên tạc, bóp méo, ngụy biện chúng ra sức
chứng minh CNXH là một hiện tượng không phù hợp với quy luật lịch sử. Từ đó chúng
đi đến kết luận: “xã hội loài người chỉ ngừng lại ở CNTB” và “CNTB sẽ tồn tại vĩnh viễn
như một điểm dừng của lịch sử ”.
Chúng sử dụng nhiều thủ đoạn, từ tinh vi thâm độc đến công khai trắng trợn nhằm
trực tiếp hoặc gián tiếp phủ định các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin. Một số
phản động khác thì tuyên truyền: chủ nghĩa Mác chỉ phù hợp với thế kỷ XIX, nay đã lỗi
thời và lạc hậu. Chủ nghĩa Mác- Lênin phù hợp một chừng mực nào đó với trình độ lực
lượng sản xuất và văn hố Nga, khơng phù hợp với thế kỷ này, với nước ta. Từ những lập
luận đó chúng đi đến những kết luận xuyên tạc như: Hồ Chí Minh chỉ là người dân tộc
chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác- Lênin làm phương tiện, du nhập chủ nghĩa Mác- Lênin với
thuyết đấu tranh giai cấp gây ra cảnh “nồi da nấu thịt” suốt mấy chục năm, rằng: đưa chủ
nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam là một sai lầm.
13
-
Phủ nhận CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta, phủ nhận sự lãnh đạo
của Đảng
Xoá bỏ chế độ XHCN là mục tiêu cuối cùng của chủ nghĩa đế quốc (CNĐQ). Thực hiện
âm mưu này, trên lĩnh vực tư tưởng các thế lực phản động ra sức làm lung lạc ý chí của
nhân dân ta với các luận điệu tuyên truyền: Việt Nam trước đây có sự giúp đỡ của các
nước XHCN thì có thể bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN, nay khơng cịn sự giúp đỡ đó
thì khơng thể đi lên CNXH được, hãy trở lại chế độ dân chủ nhân dân. Chúng xuyên tạc:
đường lối phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN của ta là chắp vá, không
tưởng. Chúng rùm beng rằng: Việt Nam hiện nay đang đứng ở ngã ba đường không biết
đi theo con đường nào; kêu gọi ta không nên cứ tôn thờ CNXH một cách lý thuyết suông
mà hãy hoà nhập vào thời đại, đi theo con đường TBCN. Cuối cùng, chúng khẳng định:
khơng có con đường đổi mới để có CNXH, mà chỉ có con đường từ bỏ CNXH để quay về
với cái dịng chính tự nhiên của lịch sử là CNTB. Nếu chúng ta biết tự giác theo con
đường đó thì đến đích nhanh hơn, nếu khơng thì tất yếu sẽ phải đi theo con đường đó
nhưng đến đích đau đớn hơn...
-
Cơng kích đường lối, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là
định hướng XHCN
Những thế lực chống cộng tập trung công kích đường lối đổi mới của Đảng và nhân
dân ta bằng nhiều luận điệu xuyên tạc trắng trợn. Chúng cho rằng: Những thắng lợi trong
công cuộc đổi mới của nước ta chẳng qua vì những người cách mạng Việt Nam đã quá độ
sang CNTB, đi theo CNTB. chúng phê phán đường lối phát triển của ta lấy kinh tế nhà
nước là chủ đạo tức là tập trung vào khu vực kinh tế kém hiệu quả, khó tránh khỏi tụt hậu,
yêu cầu ta phát triển thị trường tự do tư bản, khuyến khích tư nhân phát triển…
Lợi dụng kết quả cuộc đấu tranh chống tham nhũng do Đảng ta tiến hành, chúng
xuyên tạc, bóp méo, vu khống, suy diễn cho rằng đó là cuộc “thanh tốn phe phái”, “trả
thù cá nhân” giữa người này với người kia, nhóm này với nhóm khác vì “lợi ích nhóm”...
Từ đó, nhằm gieo rắc những hoài nghi trong cán bộ, đảng viên và nhân dân. Chúng xuyên
tạc các mối quan hệ cho rằng người này ủng hộ người kia, người này cùng ê kíp người
kia, rồi tự phân chia phe phái. Từ những sự việc mà báo chí đã đưa tin, chúng đặt điều, vu
14
khống, bóp méo, xuyên tạc nói rằng người này đang “dắt tay” người kia vào vị trí này, vị
trí nọ; bình phẩm, phán xét rồi nhận định người này nghỉ thì người kia sẽ lên thay và cuộc
chiến chống tham nhũng sẽ đi về đâu, “cán cân” quyền lực sẽ nghiêng về phe nào. Âm
mưu của chúng là gây hoang mang, hoài nghi trong nhận thức tư tưởng trong Đảng và
nhân dân về đường lối đổi mới và định hướng XHCN.
-
Xuyên tạc, bịa đặt, nói xấu cán bộ, đảng viên của ta
Có thể khu biệt những thơng tin xun tạc, bịa đặt, nói xấu cán bộ, đảng viên được kẻ
xấu thể hiện ở một số kiểu dạng như: xuyên tạc, sai sự thật về tình hình sức khỏe; moi
móc, thêu dệt bí mật đời tư; bình phẩm, phán xét về trình độ, năng lực; xuyên tạc nhân
phẩm, đạo đức lối sống... Chẳng hề được chứng kiến sự kiện, mà chỉ là “bắc chõ nghe
hơi”, nhưng chúng đã dựng nên những câu chuyện về các cuộc tiếp xúc ngoại giao, đón
tiếp nguyên thủ các quốc gia sang thăm, các chuyến đi cơng tác nước ngồi... Điều này
khiến cho dư luận hiểu sai về trình độ, khả năng ứng xử của cán bộ, hiểu sai về đường lối
đối ngoại của Việt Nam ta.
Bên cạnh đó, chúng dùng chiêu “nắn dịng” đưa ra những thơng tin bình phẩm về trình
độ, năng lực của người này, người kia rồi đặt lên bàn cân so sánh. Khi cần “hạ bệ” cá
nhân nào, chúng tập trung khoét sâu những hạn chế, khuyết điểm ở những ngành, những
lĩnh vực mà cá nhân đó phụ trách; rồi quy kết trách nhiệm theo kiểu “bới lơng tìm vết”,
“có ít xít ra nhiều”; thậm chí là trắng trợn dựng chuyện, bịa đặt, đổi trắng thay đen, bóp
méo hịng thay đổi bản chất của các vụ việc liên quan đến một số cán bộ, nhất là những
đồng chí nằm trong quy hoạch nhân sự trước mỗi kì Đại hội Đảng...
-
Mục đích xuyên tạc
Từ sự thâm thù chủ nghĩa cộng sản
Muốn “hạ bệ thần tượng”
Từ sự bất mãn của một số cá nhân
2.2.
Quan điểm của Đảng và nhà nước về những luận điểm xuyên tạc của kẻ thù
về quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
Ðảng ta đã xác định đấu tranh, phản bác có hiệu quả với luận điệu xuyên tạc, các
quan điểm sai trái của các thế lực thù địch là nhiệm vụ cấp bách, thường xuyên của toàn
15
bộ hệ thống chính trị, của mỗi cán bộ, đảng viên và của mọi công dân. Chúng ta phải tiến
hành đồng bộ nhiều biện pháp, trong đó cần đặc biệt nhấn mạnh tính chủ động.
Bằng sự chủ động, tích cực của tồn Đảng, tồn dân, cơng tác đấu tranh phản bác
thời gian qua đã đạt được những kết quả tích cực. Tuy nhiên, thẳng thắn nhìn lại trong
cuộc đấu tranh này vẫn cịn khơng ít những hạn chế, bất cập. Điều này được Nghị quyết
Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, chỉ rõ: “Nhiều tổ chức
đảng, đảng viên còn hạn chế trong nhận thức, lơ là, mất cảnh giác, lúng túng trong nhận
diện và đấu tranh, ngăn chặn “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”; việc đấu tranh, phản bác
những luận điệu sai trái, xuyên tạc của các thế lực thù địch, tổ chức phản động, phần tử
cơ hội, bất mãn chính trị cịn bị động, thiếu sắc bén và hiệu quả chưa cao”.
Ngoài những yếu tố khách quan từ những tác động tiêu cực của tình hình thế giới
và trong nước, một nguyên nhân mà mỗi chúng ta cần nhận rõ, đó là sự chống phá ngày
càng quyết liệt của các thế lực thù địch thơng qua đẩy mạnh thực hiện “diễn biến hịa
bình”. Chúng thường lợi dụng các vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền” và khoét sâu những
yếu kém, sơ hở, mất cảnh giác của ta để bóp méo, xun tạc tình hình; tung ra những
quan điểm sai trái hòng gây ra sự hoài nghi, lung lay trong tư tưởng cán bộ, đảng viên và
nhân dân. Trong khi đó, có lúc, có nơi việc nhận thức chưa đầy đủ, chưa chủ động, nhạy
bén và thiếu các giải pháp phù hợp để định hướng thơng tin, trên cơ sở đó tổ chức đấu
tranh có hiệu quả với các thông tin sai lệch, phản bác lại những luận điệu xuyên tạc của
các thế lực thù địch, phản động, phần tử cơ hội và bất mãn chính trị.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và công nghệ thông tin, mạng
xã hội phát triển ngày càng mạnh mẽ, các thế lực thù địch tăng cường móc nối, cấu kết
với những phần tử cơ hội chính trị, ra sức xuyên tạc, phủ nhận nền tảng tư tưởng, phủ
nhận mục tiêu, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Chúng tung ra nhiều luận
điệu xuyên tạc hết sức tinh vi, xảo trá hòng làm chao đảo, lung lay nhận thức, tư tưởng,
niềm tin của quần chúng nhân dân vào chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và
sự lãnh đạo của Đảng ta. Theo kiểu “mưa dầm thấm lâu”, chúng ra sức tuyên truyền
xuyên tạc hòng làm suy giảm niềm tin, tạo ra trong nhân dân ta, nhất là thế hệ trẻ một
“khoảng trống” về mục tiêu lý tưởng, lịch sử truyền thống và thành tựu của cách mạng.
16
“Nội cơng, ngoại kích” là chiêu bài rất nham hiểm mà các thế lực thù địch phản động
thường xuyên sử dụng nhằm chống phá cách mạng Việt Nam. Để áp dụng chiêu thức này
hiệu quả, chúng tìm mọi cách tiếp cận, móc nối, lơi kéo, kích động, tiếp sức cho những
phần tử thối hóa, biến chất, bất mãn với chế độ,… để sử dụng làm công cụ, tay sai, phủ
nhận thành quả cách mạng, phóng đại những khuyết điểm, yếu kém nhằm tạo ra những
bức xúc trong dư luận, những điểm nóng trong xã hội. Chúng coi những phần tử thối
hóa, biến chất “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” là lực lượng nịng cốt đi đầu để chuyển
hóa chế độ chính trị ở Việt Nam.
2.3.
Giải pháp chống xuyên tạc của kẻ thù về quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở nước ta hiện nay.
Một là, cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống hoạt động tuyên truyền các luận điệu
sai trái, thù địch luôn phải được đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp, toàn diện của
Đảng và Nhà nước nhằm phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị trong triển khai
cơng tác này một cách thực chất, thường xuyên, liên tục với quyết tâm chính trị lớn, có
sức thuyết phục cao, sức lan tỏa sâu rộng. Cuộc đấu tranh này phải được triển khai sâu
rộng trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân với nội dung phong phú, phù hợp với từng đối
tượng. Đặc biệt, cần huy động được rộng rãi trí tuệ, tâm huyết của các nhân sĩ, trí thức và
nhân dân tiến bộ trên thế giới tham gia cơng tác phịng ngừa, đấu tranh phản bác các luận
điệu-xuyên-tạc,thù-địch-với-nước-ta.
Hai là, tiếp tục tăng cường công tác nắm tình hình, nghiên cứu dự báo, phát hiện kịp
thời âm mưu, thủ đoạn hoạt động tuyên truyền, xuyên tạc, đặc biệt là các phương thức
hoạt động mới của các thế lực thù địch để tuyên truyền các luận điệu sai trái, xuyên tạc,
thù địch; dự báo thời điểm các thế lực thù địch đẩy mạnh các chiến dịch phá hoại tư
tưởng để kịp thời triển khai biện pháp đấu tranh, ngăn chặn. Trong đó, đặc biệt chú trọng
nắm tình hình từ xa, nắm tình hình ngay từ trung tâm phá hoại tư tưởng ở bên ngồi để
chủ-động-triển-khai-cơng-tác-phịng-ngừa,đấu-tranh,ngăn-chặn.
Ba là, tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận,
17
khẳng định vị thế, vai trò của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạch
định đường lối xây dựng và phát triển đất nước; làm cho hệ tư tưởng này có sức sống
mãnh liệt và giữ vai trị chủ đạo trong đời sống của xã hội ta. Qua đó nhằm cung cấp luận
cứ khoa học cho cuộc đấu tranh, phê phán quan điểm, tư tưởng sai trái, thù địch chống
phá Việt Nam. Gắn kết chặt chẽ cuộc đấu tranh bảo vệ hệ tư tưởng của xã hội ta với xây
dựng, chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng ta thật sự trong sạch, vững mạnh; nêu cao vai trò
tiên phong, gương mẫu của đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu. Tiếp tục
đổi mới nội dung, phương thức, nâng cao hơn nữa tính chiến đấu, tính chủ động, tính
thuyết phục, hiệu quả của cơng tác tun truyền và tư tưởng, lý luận; gắn kết chặt chẽ
giữa “xây” và “chống” trong công tác này nhằm tạo ra sức tự đề kháng trước những luận
điệu-tuyên-truyền,xuyên-tạc-của-các-thế-lực-thù-địch.
Bốn là, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của đội ngũ cán
bộ, đảng viên, nhân dân về bản chất cách mạng và khoa học của Chủ nghĩa Mác-Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh bằng minh chứng cụ thể từ những thắng lợi trong lịch sử dân tộc
và trong công cuộc xây dựng, phát triển đất nước hiện nay; về vị trí, vai trị, tầm quan
trọng của cơng tác bảo vệ nền tảng tư tưởng lý luận của Đảng; về âm mưu, thủ đoạn của
các thế lực thù địch nhằm tuyên truyền, xuyên tạc hệ tư tưởng của xã hội ta... để từ đó
thúc đẩy mọi người tự giác tham gia cơng tác phịng ngừa, đấu tranh. Làm cho cán bộ,
đảng viên và người dân, đặc biệt là thanh, thiếu niên thấy rõ tác hại của các thông tin
phản động, xuyên tạc; có khả năng nhận diện và “miễn dịch” các nội dung thông tin xấu
độc,nguy-hại-đối-với-xã-hội.
Năm là, tiếp tục thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội, xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, tăng cường củng cố quốc
phòng, an ninh, làm cho nhân dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc; không ngừng nâng
cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế. Đó là minh chứng sinh động nhất nhằm bảo vệ
nền tảng tư tưởng của Đảng ta, đập tan luận điệu tuyên truyền sai trái, thù địch chống phá
nước ta. Giải quyết kịp thời, dứt điểm các vụ việc tranh chấp, khiếu kiện, các vụ đình
18
cơng, lãn cơng… ngay từ cơ sở, khơng để hình thành “điểm nóng”, khơng để kẻ địch lợi
dụng chống phá. Trong xử lý các vấn đề nhạy cảm phải tính toán, cân nhắc thời điểm phù
hợp, đảm bảo các yêu cầu đặt ra theo hướng kiên định về nguyên tắc nhưng khôn khéo,
linh hoạt về phương pháp, tranh thủ được sự ủng hộ rộng rãi của nhân dân trong và ngồi
nước,kiên-quyết-khơng-để-sơ-hở-để-kẻ-địch-lợi-dụng-vu-cáo,xun-tạc.
Sáu là, tiếp tục tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về báo chí, truyền thơng,
internet và thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trên lĩnh vực này. Qua đó chủ động phát
hiện những hành vi sai phạm, xu hướng lệch lạc của một số phóng viên, nhà báo thối
hóa, biến chất; phát hiện các tài liệu, bài viết tuyên truyền các luận điệu xuyên tạc, thù
địch để có biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời. Chủ động phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn
các trang mạng độc hại, các blog “đen” thường đăng tải các tin, bài, phim ảnh có nội
dung xấu, độc hại, trái ngược với quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Tiếp tục
xây dựng, hồn thiện pháp luật trong lĩnh vực thơng tin, truyền thông, quản lý internet,
cần xác định những quan hệ xã hội nảy sinh trên lĩnh vực này chưa được pháp luật điều
chỉnh để kiến nghị cơ quan chức năng xây dựng, ban hành các văn bản pháp luật phòng
ngừa, đấu tranh, ngăn chặn.
-
.
19
20