Ngày soạn: 15/11/2017
Ngày dạy 23/11/2017
Tuần 14.
TIẾT 53- Bài 13: BÀI TOÁN DÂN SÔ
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Sự hạn chế gia tăng dân số là con đường “tồn tại hay khơng tồn tại” của lồi người.
- Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện nhẹ
nhàng mà hấp dẫn.
2. Kỹ năng:
- Tích hợp với phần Tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học ở bài Phương pháp thuyết
minh để đọc – hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý nghĩa thời sự trong văn bản.
- Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh.
3. Thái độ:
- Nâng cao ý thức tham gia tuyên truyền chủ trương kế hoạch hoá gia đình của địa
phương , thực hiện khẩu hiệu : Mỗi gia đình chỉ có một đến hai con. Tích cực bảo vệ môi
trường sống.
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác;
năng lực giao tiếp..........
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ...
II. Chuẩn bị
- Gv: Máy chiếu, sgk, sgv, tkbg, tài liệu liên quan
- Hs: đọc văn bản trong sgk và trả lời câu hỏi
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng, luyện tập thực hành
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, hỏi và trả lời
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ
- Hãy giải thích, chứng minh tác hại của khói thuốc lá đối với cá nhân người hút và
người nghiện thuốc lá .
- Chứng minh tác hại của khói thuốc lá đối với sức khỏe cộng đồng và các tệ nạn xã
hội khác .
* Khởi động.
- Gv chiếu một số hình ảnh về vấn đề dân số ở một số nước trên thế giới và VN....
? Em có suy nghĩ gì về dân số trên tg và VN hiện nay?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của gv và hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung
- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi, hỏi và TL
- NL: tự học, ngôn ngữ, tư duy, hợp tác.
- GV y/c hs xác định giọng đọc, đọc
phần thân bài, KB
- GV nhận xét .
- YC hs tự đọc chú thích
? Nếu xét về nội dung mà văn bản đề cập
đến, “ Bài toán dân số’’ thuộc cụm văn
bản nào ?
* KT hỏi và trả lời: HS hỏi bạn trả lời
về tác phẩm
? PTBĐ của văn bản?
? Văn bản có thể được chia làm mấy
phần ? ND từng phần ?
GV KL
Hoạt động 2: Phân tích
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân
tích, bình giảng, luyện tập thực hành
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL, PC: tự học, ngơn ngữ, tư duy, hợp
tác
* TL cặp đôi: 3 phút.
? Phần mở đầu văn bản, tác giả giới thiệu
về vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia
đình ntn? Tìm chi tiết?
I. Đọc, tìm hiểu chung
1. Đọc – tìm hiểu chú thích
2. Văn bản nhật dụng
3. PTBĐ: nghị luận+ tự sự, thuyết minh
4. Bố cục: 3 phần
a. Mở bài : Từ đầu .... sáng mắt ra
-> Nêu vấn đề : Bài toán dân số và vấn đề
kế hoạch hố gia đình đã được đặt ra từ thời
cổ đại .
b. Thân bài : Tiếp....ô thứ 31 của bàn cờ:
-> Tình hình gia tăng dân số
c. Kết bài :
-> Lời kêu gọi
II. Phân tích .
1. Giới thiệu về vấn đề dân số và kế hoạch
hóa gia đình
- Giới thiệu 2 hai ý kiến:
+ Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình
được đặt ra từ thời cổ đại
+ Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình
mới đặt ra từ vài chục năm gần đây
? Nhận xét về cách dùng từ ? đặt vấn đề -> Có sự vênh lệch quá lớn về thời gian
của tác giả? Tác dụng gì?
- Tác giả: khơng tin-> sáng mắt ra
? Tác giả cho ta thấy vấn đề dân số được (+) NT: Ẩn dụ, tượng trưng -> nghi ngờ,
đặt ra ntn?
không tin nhưng cuối cùng cũng hiểu ra,
- Gọi ĐD HS TB - HS NX, b/s.
nhận ra bản chất của vấn đề như là sự giác
- Gv NX, chốt kiến thức.
ngộ
- Đặt vấn đề độc đáo-> Bất ngờ, hấp dẫn,
lôi cuốn sự chú ý của người đọc
* Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình
đã được đặt ra từ rất lâu đời
2. Tình hình gia tăng dân số
a. Vấn đề dân số được nhìn từ bài tốn cổ
? Để làm rõ vấn đề gia tăng dân số, tác - Kể về việc kén rể của nhà thông thái:
giả đã dẫn ra câu chuyện gì?
? Câu chuyện ấy ntn?
+ Ban đầu: số thóc tưởng là ít
+ Kết cục: khơng ai đủ số thóc vì số thóc ấy
lớn đến mức “ phủ khắp bề mặt trái đất”->
? Em có nhận xét gì về con số này?
con số khủng khiếp
? Nhận xét về cách lập luận của tác giả? (+)NT: Sử dụng yếu tố tự sự làm luận cứ
? Câu chuyện trên có vai trị và ý nghĩa -> Gây hứng thú, hấp dẫn; giúp người đọc
ntn?
dễ dàng hình dung được tốc độ gia tăng dân
số
* TL nhóm: 4 nhóm (5phút).
b. Sự gia tăng dân số hiện nay
? Để làm rõ sự gia tăng dân số, tác giả đã - Sự gia tăng dân số theo bài toán cổ:
đưa ra những chứng cứ gì?
+ Thuở khai thiên lập địa: 2 người
+ 1995: 5,63 tỉ người- xấp xỉ ô thứ 30
? Nhận xét về phương pháp thuyết minh - Thực tế:
? Qua đó, em hình dung ntn về tốc độ gia + Phụ nữ có khả năng sinh rất nhiều con
tăng dân số? hậu quả của nó?
+ Tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở châu Phi là
- Gọi ĐD HS TB - HS NX, b/s.
5,8; phụ nữ VN là 3,7
- Gv NX, chốt kiến thức.
+ Phấn đấu mỗi gia đình có hai con là rất
khó khăn
+ Dự báo năm 2015 dân số cả hành tinh là
hơn 7 tỉ người
(+) NT: Lập luận thuyết phục, thuyết minh
bằng liệt kê, so sánh, phân tích, nêu ví dụ,
dùng số liệu
=> Gia tăng dân số quá nhanh dẫn đến
nguy cơ bùng nổ dân số
- Gia tăng dân số gắn liền với đói nghèo,
lạc hậu
- Phân tích, bình giảng
* Tích hợp bảo vệ mơi trường
- Cho HS quan sát tranh ảnh về hậu quả
của dân số đông và tăng nhanh ở châu
Phi, châu Á
3. Lời kêu gọi
? Sau khi phân tích tình hình gia tăng - Đừng để cho mỗi người… hạt thóc:
dân số, tác giả đưa ra lời kêu gọi gì? Tìm
chi tiết
? Em hiểu lời kêu gọi trên ntn?
- Phải góp phần đi đến ơ thứ 64 càng dài
lâu hơn
? Qua đó, tác giả muốn đưa ra lời đề nghị -> Hạn chế sự gia tăng dân số - đó là con
nào?
đường tồn tại hay khơng tồn tại của lồi
người
? Đánh giá ntn về ý kiến trên?
=>Lời kêu gọi khẩn thiết, xuất phát từ
nhận thức đúng đắn về hiểm họa của sự
bùng nổ dân số
? Qua văn bản này, em cảm nhận được - Tác giả có trách nhiệm với cộng đồng,
điều gì về tác giả?
biết trân trọng cuộc sống tốt đẹp của con
- gv bình giảng
người
Hoạt động 3: Tổng kết
III. Tổng kết
- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi
- NL: tư duy, phát triển ngôn ngữ.
1. Nghệ thuật
? Nhắc lại những nét đặc sắc về nghệ - Kết hợp nghị luận với thuyết minh, tự sự
thuật?
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục
- Sử dụng nhiều phương pháp thuyết minh
2. Nội dung
? “Bài tốn dân số “ muốn nói với chúng * Ghi nhớ
ta điều gì ?
- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ
- Yêu cầu học sinh đọc
3. Hoạt động luyện tập
? Tình hình gia tăng dân số hiện nay ntn?
? Văn bản này đã đem lại cho em những hiểu biết gì?
4. Hoạt động vận dụng
? Em thấy mình cần làm gì để hạn chế sự gia tăng dân số?
- Giải quyết tình huống: có người cho rằng “ Trời sinh voi trời sinh cỏ”. Em có đồng
ý với ý kiến đó khơng? Vì sao?
- Tun truyền kế hoạch hố gia đình
- Vẽ tranh về gia tăng dân số, những hệ lụy của nó.
- Viết một bài văn ngắn nêu suy nghĩ của em về vấn đề gia tăng đề dân số hiện
nay?
5. Hoạt đơng tìm tịi, mở rộng.
* Tìm hiểu vấn đề dân số ở địa phương em
* Học và nhớ được nội dung bài học
* Chuẩn bị : Chương trình địa phương: Khái quát văn học Hưng Yên trước 1975
+ Đọc sgk ngữ văn địa phương và trả lời câc câu hỏi.
+ Tìm đọc các tác phẩm văn học Hưng Yên trước 1975
Ngày soạn 17/11/2017
Ngày dạy 25/11/2017
Tuần 14. Tiết 54. Bài 13.
DẤU NGOẶC ĐƠN, DẤU HAI CHẤM
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
- Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
3. Thái độ
- Có ý thức sử dụng dấu câu khi viết văn.
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp
tác; năng lực giao tiếp..........
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ...
II. Chuẩn bị.
- Gv: Tham khảo tài liệu, sgk, sgv, tkbg, máy chiếu.
- Hs: đọc văn bản trong sgk và trả lời câu hỏi.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ
? Nêu một số quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép ?
* Tổ chức khởi động: Chơi trò chơi hái hoa dân chủ (GV đưa ra 5 bơng hoa có 5 câu
hỏi, HS lên hái hoa-TL câu hỏi).
? Kể tên các dấu câu đã học? Cuối câu nghi vấn thường kết thúc bằng dấu nào?
? Dấu chấm thường đặt cuối kiểu câu nào?....
? Qua trị chơi, em có nx gì về dấu câu trong Ngữ pháp Tiếng Việt?
- Gv dẫn vào bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của gv và hs
Hoạt động 1: Dấu ngoặc đơn
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: tư duy, phát triển ngơn ngữ.
* TL nhóm: 4 nhóm (5 phút)
? Dấu ngoặc đơn trong đoạn trích được
dùng để làm gì?
? Nếu bỏ phần trong ngoặc đơn đi thì ý
nghĩa cơ bản trong các đoạn trích có thay
đổi không ? Tại sao ?
- Gọi đại diện TB, HS khác nx, b/st
- Gv nhận xét chung, chốt kiến thức
Nội dung cần đạt
I. Dấu ngoặc đơn
Hoạt động 2: Dấu hai chấm
- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi
- NL: tư duy, phát triển ngơn ngữ.
II. Dấu hai chấm
1. Tìm hiểu ví dụ
- Dấu ngoặc đơn được dùng để:
+ Vda: Đánh dấu phần giải thích thêm:
“họ” chỉ ai
+ VDb: Đánh dấu phần thuyết minh thêm
về lồi Ba Khía
+ VDc: Đánh dấu phần bổ sung thêm
thông tin về năm sinh, năm mất của Lí
Bạch
- Nếu bỏ phần trong ngoặc đơn đi thì ý
nghĩa cơ bản của các đoạn trích đó khơng
thay đổi . Vì đó chỉ là thơng tin phụ kèm
- Gv bổ sung: phần trong dấu ngoặc đơn theo, không thuộc nghĩa cơ bản
gọi là phần chú thích
? Vậy dấu ngoặc đơn dùng để làm gì?
- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ
2. Ghi nhớ
- Gọi hs đọc ghi nhớ
- Gọi hs đọc ví dụ.
* TL cặp đơi: 3 phút.
? Trong các ví dụ trên, dấu hai chấm dùng
để làm gì
- Gọi đại diện TB, HS khác nx, b/st
- Gv nhận xét chung, chốt kiến thức
1. Tìm hiểu ví dụ
- Dấu hai chấm dùng để:
+ Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại giữa
Dế Mèn và Dế Choắt
+ Đánh dấu (báo trước) lời trích dẫn trực
tiếp câu văn của Thép Mới
+ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích
cho phần trước đó vì sao tâm trạng, cảm
giác của tơi lại thay đổi
? Qua phân tích ví dụ, hãy nêu cơng dụng
2. Ghi nhớ
của dấu hai chấm
- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ
- Gọi hs đọc ghi nhớ
3. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của gv và hs
Hoạt động 3: Luyện tập
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: tư duy, phát triển ngơn ngữ.
- Xác định yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân (2 phút)
? Giải thích cơng dụng của dấu ngoặc đơn
trong đoạn trích?
- Gọi 3 HS trình bày kết quả
- Nhận xét, chuẩn xác KT
Nội dung cần đạt
III. Luyện tập
Bài tập 1
a. Đánh dấu phần giải thích thêm về ý nghĩa
của các từ đặt trong dấu ngoặc kép
b. Đánh dấu phần thuyết minh thêm: 2290
m có cả phần cầu dẫn
c. Đánh dấu phần bổ sung, giải thích thêm
Bài tập 2
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
a. Báo trước phần giải thích cho phần trước
? Giải thích cơng dụng của dấu hai chấm đó
trong đoạn trích?
b. Báo trước lời đối thoại
- Gọi 3 học sinh trả lời
c. Báo trước phần thuyết minh cho phần
- Nhận xét, chuẩn xác KT.
trước đó
Bài tập 3.
- Yêu cầu hs làm bài tập theo cặp (2 phút)
- Có thể bỏ nhưng phần nghĩa đặt sau dấu
? Có thể bỏ dấu hai chấm được ko? Vì sao? hai chấm khơng được nhấn mạnh bằng
- Gọi một số cặp trình bày
- Nhận xét, chuẩn xác KT
Bài tập 4
? Bạn đó chép lại dấu ngoặc đơn đúng hay a.Có thể thay vì nghĩa cơ bản của câu
khơng ? vì sao ?
khơng thay đổi
Gọi hs trả lời- GV chốt
b.Khơng thể thay vì nếu thay ta sẽ biến phụ
ngữ cho động từ thành phần chú thích và
câu sẽ khơng trọn nghĩa
4. Hoạt động vận dụng
- Gọi hs lên bảng đặt một câu có sử dụng dấu ngoặc đơn.
- Gọi hs lên bảng đặt một câu có sử dụng dấu hai chấm.
- Viết một đoạn hội thoại, trong đó có sử dụng dấu hai chấm.
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
* Tìm trong các văn bản đã học các câu, đoạn, bài văn có sử dụng dấu ngoặc đơn,
dấu hai chấm.
* Học thuộc phần ghi nhớ . Làm bài tập còn lại
* Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép
+ Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi
+ Tìm hiểu cơng dụng của dấu ngoặc kép
Ngày soạn 19/11/2017
27/11/2017
Tuần 15. Tiết 55 . Bài 13.
Ngày dạy
ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Hs biết được:
- Đề văn thuyết minh.
- Yêu cầu cần đạt khi làm một bài văn thuyết minh.
- Cách quan sát, tích luỹ tri thức và vận dụng các phương pháp để làm bài văn
thuyết minh.
2. Kỹ năng:
- Xác định yêu cầu của một đề văn thuyết minh.
- Quan sát nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí vận hành, cơng dụng….của đối
tượng cần thuyết minh.
- Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một văn bản thuyết minh.
3. Thái độ
- Có ý thức tuân thủ các bước khi làm bài văn thuyết minh
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp
tác; năng lực giao tiếp..........
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ...
II. Chuẩn bị
- Gv: Máy chiếu
- Hs: Đọc các VD trong sgk và trả lời câc câu hỏi
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ
? Muốn có tri thức để làm bài văn thuyết minh người viết cần phải làm gì ?
? Có những phương pháp thuyết minh nào ? Để bài văn thuyết minh có sức thuyết
phục, người viết phải làm ntn ?
* Tổ chức khởi động.
- Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” (2 đội chơi, mỗi đội 3 em)
? Viết các đề văn thuyết minh?- HS TG – HS khác NX, GV tổng kết trò chơi.
? So sánh sự khác biệt giữa đề văn thuyết minh với các đề văn tự sự, miêu tả đã học?
- Gv giới thiệu bài....
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của gv và hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đề văn thuyết minh và I. Đề văn thuyết minh và cách làm bài
cách làm bài văn thuyết minh
văn thuyết minh
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: nhận thức, hợp tác, giao tiếp, TB... 1. Đề văn thuyết minh
- GV chiếu các đề văn có trong sgk Các đề văn:
- Yêu cầu HS đọc các đề văn
Đề 1: Giới thiệu một gương mặt trẻ của thể
thao Việt Nam
Đề 2: Giới thiệu một tập truyện
Đề 3: Giới thiệu về một trò chơi dân gian
Đề 4: Thuyết minh về một món ăn dân tộc
Đề 5: Thuyết minh về con trâu
* TL nhóm: 6 nhóm (5 phút).
? Có thể xếp các đề văn trên vào đề văn ( Khơng. Vì nó khơng u cầu chúng ta kể
tự sự, miêu tả, biểu cảm hay nghị luận lại sự việc, không miêu tả, tái hiện sự vật,
không nhằm bộc lộ tình cảm cảm cảm xúc
được khơng vì sao?
hay bày tỏ quan điểm tư tưởng)
? Các đề văn trên có đặc điểm gì chung
- Các đề văn đã cho:
- Gọi đại diện HS TB – HS NX, b/s.
+ Nêu lên đối tượng: con người (một gương
- GV nhận xét, chuẩn xác KT.
mặt trẻ của thể thao VN), đồ vật (một tập
truyện), con vật (con trâu), món ăn dân tộc,
một trị chơi…
+ Yêu cầu: giới thiệu, thuyết minh, trình bày
tức là người làm bài phải trình bày các tri
thức về đối tượng
-> Các đề văn trên là đề văn thuyết minh
- GVKL
? Vậy đề văn thuyết minh có đặc điểm gì
* Ghi nhớ ý 1
- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ
- Yêu cầu học sinh đọc
2. Cách làm bài văn thuyết minh
- Yêu cầu HS đọc văn bản “Xe đạp”
? Đối tượng thuyết minh của văn bản là a. Đối tượng thuyết minh: Xe đạp
gì?
? Tác giả đã giới thiệu về những phương b. Phạm vi kiến thức
diện nào của đối tượng? (phạm vi kiến + Cấu tạo của xe đạp
+ Nguyên tắc hoạt động của xe đạp
thức)
+ Lợi ích của xe đạp
? Xe gồm mấy bộ phận?
- Cấu tạo: gồm nhiều bộ phận chủ yếu là hệ
thống truyền động, hệ thống điều khiển và
hệ thống chuyên chở
? Các bộ phận ấy được giới thiệu theo - Trình tự: từ cấu tạo cụ thể đến nguyên tắc
trình tự nào?
hoạt động
? Trình tự ấy có hợp lí khơng? Vì sao?
-> Hợp lí
? Trong văn bản trên, người viết đã sử c. Xác định các phương pháp thuyết minh
dụng những phương pháp nào?
- Phân tích
- Phân loại
- Liệt kê
- So sánh
? Ngơn ngữ được sử dụng trong văn bản d. ngơn ngữ: Chính xác, dễ hiểu
có đặc điểm gì?
? Vậy, để làm bài văn thuyết minh ta cần
làm gì?
* Ghi nhớ ý 2
* HS thảo luận cặp đôi (3 phút).
e. Dàn ý
? Chỉ ra phần mở bài, thân bài, kết bài - MB: Giới thiệu về xe đạp
của văn bản? Nội dung mỗi phần?
-> Giới thiệu chung về đối tượng
- Gọi đại diện trình bày, nhận xét
- TB: + Trình bày về cấu tạo của xe đạp
- Gv nhận xét chung, chốt dàn bài trên + Trình bày về nguyên tắc hoạt động của xe
máy chiếu
đạp
+ Trình bày về lợi ích của xe đạp
-> Trình bày cấu tạo, đặc điểm, ngun tắc
hoạt đơng, lợi ích…
- Kết bài: Tin tưởng vào tương lai phát triển
của xe đạp
? Qua phân tích ví dụ, em thấy một bài -> Bày tỏ thái độ với đối tượng
văn thuyết minh có bố cục ntn? Nhiệm
vụ của từng phần
- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ - HS đọc
* Ghi nhớ ý 3
3. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của gv và hs
Hoạt động 2: Luyện tập
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: hợp tác, giao tiếp, TB...
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn
? Lập dàn ý cho đề văn TM em chọn?
- Gọi ĐD HS trình bày kết quả
- GV nhận xét, chuẩn xác KT.
Nội dung cần đạt
II. Luyện tập
a. MB : Giới thiệu chiêc nón lá VN
b. TB :
+ Giới thiệu hình dáng chiếc nón
+ Ngun liệu
+ Cách làm
+ Nơi, vùng sx nón nổi tiếng
+ Tác dụng của nón
c. KB : Cảm nghĩ về chiếc nón lá VN.
4. Hoạt động vận dụng.
? Hs tự ra một đề văn thuyết minh và xác định đối tượng TM và yêu cầu của đề văn đó?
? Nếu thuyết minh về một dụng cụ học tập em sẽ thuyết minh những phương diện nào?
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
* Tìm hiểu thêm các đề văn thuyết minh
- Tìm thơng tin về các vật dụng quen thuộc trong đời sống: bút bi, phích nước, kính đeo
mắt, đèn bàn, nón lá, áo dài…
* Học kĩ ghi nhớ, từ dàn ý phần luyện tập viết thành một bài văn hồn chỉnh
* Chuẩn bị bài : Chương trình địa phương (Phần văn)
+ Đọc sgk địa phương Hưng Yên, khá quát về văn học Hưng Yên (trước1945).
+ Tìm hiểu các tác phẩm văn học Hưng yên.
Ngày soạn 22/11/2017
Ngày dạy: 30/11/2017
Tuần 15. Tiết 56 – Bài 13 .
Chương trình địa phương- Phần Văn
KHÁI QUÁT VĂN HỌC HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN
TRƯỚC NĂM 1975
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Hs biết:
- Cách tìm hiểu về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương.
- Cách tìm hiểu về tác phẩm văn thơ viết về địa phương.
2. Kỹ năng:
- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương.
- Đọc- hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương.
- Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết về địa phương.
3.Thái độ
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước.
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp
tác; năng lực giao tiếp ...
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ...
II. Chuẩn bị
- Gv: Máy chiếu, Bảng phụ
- Hs: Đọc các VD trong sgk và trả lời câc câu hỏi
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, hợp đồng, luyện tập thực hành
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra: Vở bài tập của HS.
* Tổ chức khởi động: Thi tìm ca dao, tục ngữ … Hưng yên?
? Em hiểu gì về thơ ca Hưng Yên? – HS TB, HS khác b/s.
- Gv giới thiệu bài....
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của gv và hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Văn học Hưng Yên tư 1. Văn học Hưng Yên tư thế kỉ X đến thế
thế kỉ X đến thế kỉ XIX.
kỉ XIX
- PP: Vấn đáp, hợp đồng
- KT: Đặt câu hỏi
- Cho hs lên thanh lí hợp đồng
? Nêu các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của
văn học Hưng Yên thế kỉ X-> XIX?
? Nội dung của văn học Hưng Yên giai
đoạn này
- HS trình bày - HS khác NX, b/s.
- Nhận xét, chuẩn xác
- Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu:
+ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão, Giới hiên
thi tập của Nguyễn Trung Ngạn
+ Truyền kì tân phả và bản dịch Chinh phụ
ngâm của Đồn Thị Điểm
+ Bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh của
Lê Hữu Trác
+ Bài ca phong cảnh Hương Sơn;các tập thơ
Trúc văn thi tập; Thanh Tâm tài nhân thi tập
của Chu Mạnh Trinh
+ Đại viên thập vịnh, Tiểu viên tam thập
vịnh của Nguyễn Thiện Kế …
- Nội dung:
+ Thể hiện lòng yêu nước, yêu quê hương
+ Phản ánh hiện thực đời sống con người
- Phong cách: văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngơn chí
? Nhận xét về văn học Hưng Yên giai => Có đóng góp nhất định nhưng chưa
đoạn này
phong phú về thể loại, hệ thống thi pháp
chưa vượt ra ngoài phạm trù văn học cổ
Hoạt động 2: Văn học Hưng Yên tư 2.Văn học Hưng Yên tư đầu thế kỉ XX
đầu thế kỉ XX đến cách mạng Tháng đến cách mạng Tháng Tám 1945
Tám 1945.
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.
- NL: giao tiếp, hợp tác, trình bày
* Thơ ca lãng mạn:
* TL nhóm: 6 nhóm (5 phút).
+ Tác giả, tác phẩm:
+ Nhóm 1,2: Tìm hiểu thơ ca lãng mạn: . Phạm Huy Thơng với Tiếng địch sơng ơ
+ Nhóm 3,4: Văn học hiện thực phê phán (1935)
+ Nhóm 5,6: Về lí luận và nghiên cứu . Đỗ thị Đàm: Giọt lệ thu
văn học.
. Thơ mới với Một người đi đổi gió(Trần
- Câu 1: Thống kê các tác giả, tác phẩm Huyền Trân)
tiêu biểu?
+ Nội dung: là khúc tráng ca của những
- Câu 2: Nội dung khái quát từng dòng người yêu nước
văn học?
* Văn học hiện thực phê phán :
- Gọi đại diện HS TB – HS NX, b/s.
+ Tác giả, tác phẩm tiêu biểu:
- GV nhận xét, chuẩn xác KT.
. Vũ Trọng Phụng với nhiều tiểu thuyết và
- Gv bổ sung một số chi tiết tiêu biểu phóng sự
trong một số truyện tiêu biểu trong sáng . Nguyễn Công Hoan với Bước đường cùng
tác của hai nhà văn Vũ Trọng Phụng, và nhiều truyện ngắn
Nguyễn Công Hoan. Đây là hai cây đại + Nội dung: Phản ánh cuộc sống khổ cực
thụ trong dòng văn học hiện thực VN của người dân và lên tiếng tố cáo tội ác của
trước cách mạng
bọn quan lại thực dân phong kiến đương
thời
* Về kịch bản sân khấu :
Nguyễn Đình Nghị với Một trận cười và
hơn 60 kịch bản chèo
-> Làm sống lại NT chèo của Việt Nam
* Về lí luận và nghiên cứu văn học : Dương
Quảng Hàm với Quốc văn trích diễn
(1927);Việt văn giáo khoa thư(1940);Việt
Nam thi văn hợp tuyển(1942);Việt Nam văn
học sử yếu(1941)
? Nhận xét về văn học Hưng Yên từ đầu => Phát triển mạnh mẽ, có nhiều đóng góp
TK XX đến CMT8- 1945
cho nền văn học dân tộc
Hoạt động 3: Văn học Hưng Yên giai 3.Văn học Hưng Yên giai đoạn 1945-1975
đoạn 1945-1975
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: nhận thức, tư duy…
* Văn xi:
? Kể tên một số tác giả, tác phẩm tiêu - Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu:
biểu thời kì này?
? Nội dung của các tác phẩm văn học - Nội dung :
thời kì này là gì?
. Phản ánh chân thực, sống động về hình ảnh
người lính
. Phản ánh đất nước trong những ngày chiến
- YC HS trao đổi cặp, làm tương tự với tranh và hậu phương miền Bắc
lĩnh vực thơ, kịch
. Cuộc sống mới ở miền Bắc
- Gọi một số HS trình bày
* Thơ
- NX, chuẩn xác
- Tác giả, tác phẩm
- ND: Cổ vũ tinh thần kháng chiến
* Kịch
- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu:
- ND: Phản ánh xung đột, mâu thuẫn giữa
ta-địch, tư tưởng bảo thủ- tiến bộ, tiểu nhânanh hùng
? Nhận xét về sự phát triển của văn học => Có đóng góp nhưng chưa nhiều
HY giai đoạn này
III. Tổng kết
? Khái quát lại nền văn học Hưng Yên từ
thế kỉ X đến nay?
* Ghi nhớ
- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ - HS đọc
3. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: nhận thức, tư duy…
? Tìm bài thơ, ca dao, truyện Hưng Yên? * Bài 1.
Cảm nhận của em về bài thơ …đó?
* Trị chơi: nhìn hình đốn tác giả.
- GV chiếu một số tác giả (Vũ Trọng * Bài 2.
Phụng, Nguyến Cơng Hoan…)
- HS nhìn hình đốn tên tác giả.
? Văn học Hưng Yên từ thế kỉ X đến nay có * Bài 3.
thể chia làm mấy giai đoạn?
- 3 giai đoạn…
4. Hoạt động vận dụng
? Em đã từng đọc tác phẩm văn học Hưng Yên nào? Cảm nhận của em về tác phẩm đó?
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
* Tìm hiểu thêm các tác giả - tp văn học địa phương
- Tìm đọc các tác phẩm văn học Hưng Yên từ sau 1945 đến nay.
* Học kĩ nội dung bài học, cảm nhận vẻ đẹp của văn học Hưng n.
* Soạn: Dấu ngoặc kép
+ Tìm hiểu cơng dụng của dấu ngoặc kép
+ Chuẩn bị phần bài tập.
Ngày soạn 22/11/2017
Ngày dạy 30/11/2017
Tuần 15. Tiết 57- Bài 14.
DẤU NGOẶC KÉP
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Công dụng của dấu ngoặc kép.
2. Kỹ năng: - Sử dụng dấu ngoặc kép.
- Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác.
- Sửa lỗi về dấu ngoặc kép.
3. Thái độ
- Tự giác, tích cực học tập
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp
tác; năng lực giao tiếp...
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ...
II. Chuẩn bị
- Gv: Tham khảo tài liệu
- Hs: Đọc các VD trong sgk và trả lời các câu hỏi sau ví dụ.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học.
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học.
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ
? Nêu công dụng của Dấu ngoặc đơn ; Dấu hai chấm?
? Làm BT4.
* Tổ chức khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền tin”
- GV đưa ra các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc
kép, dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng.
- 2 đội chơi (Mỗi đội 4 em), đội nào viết được nhiều dấu câu đội đó sẽ chiến thắng.
? Qua trị chơi, em biết được các dấu câu nào?
- Gv giới thiệu bài....
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của gv và hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Cơng dụng
I. Cơng dụng
- PP: Vấn đáp, DH nhóm
- KT: Đặt câu hỏi, chia nhóm
- NL: nhận thức, hợp tác, giao tiếp…
- Gọi 1 hs đọc ví dụ sgk
1. Tìm hiểu ví dụ
* TL cặp đơi: 3 phút.
Dấu ngoặc kép được dùng để:
? Trong các ví dụ trên, dấu ngoặc kép - Câu a: Đánh dấu lời dẫn trực tiếp câu
được dùng để làm gì?
nói của Găng-đi
- ĐD HS TB – HS khác NX, b/s.
- Câu b: Đánh dấu từ dải lụa được hiểu
- GV NX, chốt KT.
theo nghĩa đặc biệt
- Câu c: Đánh dấu lời dẫn trực tiếp câu
nói của thực dân Pháp và các từ có hàm ý
mỉa mai
- Câu d: Đánh dấu tên các vở kịch
? Từ các vd trên cho biết tác dụng của => Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực
dấu ngoặc kép?
tiếp; đánh dấu từ ngữ được hiểu theo
- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ - Gọi hs đọc.
nghĩa đặc biệt …
2. Ghi nhớ
3. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của gv và hs
Hoạt động 2: Luyện tập
- PP: Vấn đáp, HĐ nhóm, LTTH
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: hợp tác, giao tiếp, trình bày...
* TL nhóm: 4 nhóm (5 phút)
? Giải thích cơng dụng của dấu ngoặc kép
trong các đoạn trích?
- Gọi một số HS TB – HS khác NX, b/s.
- Nhận xét, chuẩn xác KT.
Nội dung cần đạt
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
a. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
b. Đánh dấu từ ngữ được dùng với hàm ý
mỉa mai
c. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
d. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp, các từ có hàm
ý mỉa mai , châm biếm
e. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
2. Bài tập 2
Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân
a. Dùng dấu hai chấm sau từ cười bảo vì nó
? Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào báo trước lời đối thoại
chỗ thích hợp?
Dùng dấu ngoặc kép đánh dấu các từ: “
- Mời HS trình bày, HS khác NX, b/s
Cá tươi ” ; “ Tươi ” vì đây là các từ được
- GV nhận xét, chuẩn xác KT.
dẫn trực tiếp
b. Dùng dấu hai chấm sau từ chú Tiến Lê vì
đánh dấu( báo trước) lời dẫn trực tiếp và
dùng dấu ngoặc kép đánh dấu phần cịn lại
vì đây là lời dẫn trực tiếp
* Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo bàn 3. Bài tập 3
? Vì sao nghĩa 2 câu giống nhau mà đặt dấu a. Lời dẫn trực tiếp nên phải dùng dấu hai
câu khác nhau?
chấm và dấu ngoặc kép
- ĐD HS 1 số nhóm trình bày kết quả
b. Lời dẫn gián tiếp không phải dùng dấu
- GV nhận xét, chuẩn xác bằng bảng phụ
câu.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
4. Bài tập 4
? Viết một đoạn văn thuyết minh có dùng
dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn, ngoặc kép
- Mời HS trình bày, HS khác NX, b/s.
- GV nhận xét, cho điểm.
4. Hoạt động vận dụng
- Viết một câu có sử dụng dấu ngoặc kép?
- Dẫn lại câu nói của Lê-nin có sử dụng dấu ngoặc kép: Học, học nữa, học mãi.
- Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép.
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
* Sưu tầm các đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép.
* Nắm vững công dụng của dấu ngoặc kép; Làm bài tập còn lại
* Chuẩn bị bài : Luyện nói: thuyết minh về một thứ đồ dùng
+ Đọc đề bài. Các tổ lập dàn ý, viết bài. Luyện nói
-------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn 24/11/2017
Ngày
dạy
2/12/2017
Tuần 15. Tiết 54- Bài 14
LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Hs biết:
- Cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo, công dụng của những đồ vật
dụng gần gũi với bản thân.
- Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngơn ngữ nói về một thứ đồ
dùng trước lớp.
2. Kỹ năng: - Tạo lập văn bản thuyết minh.
- Sử dụng ngơn ngữ dạng nói trình bày về một thứ đồ dùng trước tập thể lớp.
3. Thái độ: - Bình tĩnh, tự tin khi nói trước đám đơng
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác;
năng lực giao tiếp..........
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ...
II. Chuẩn bị
- Gv: Bảng phụ, sgk, tkbg, sgv, TLTK...
- Hs: Đọc các VD trong sgk và trả lời câc câu hỏi.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học.
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc lập dàn ý ở nhà của các tổ
* Tổ chức khởi động. Cho HS chơi trò chơi ”Đoán tên đồ vật”
? Đồ vật nào dùng để viết? (bút)
? Đồ vật nào màn hình rộng, dùng để xem thơng tin, hình ảnh (Ti vi)
? Đồ vật nào dùng để ngồi?
? Qua trị chơi, em biết gì về các đồ vật trên? (chúng có đặc điểm, cơng dụng khác
nhau...) - Gv giới thiệu bài....
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của gv và hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiến thức trọng tâm
I. Tái hiện kiến thức trọng tâm
- PP: Vấn đáp, luyện tập thực hành
- KT: Đặt câu hỏi
- NL: Hợp tác, trình bày
? Nhắc lại khái niệm văn bản thuyết minh - VBTM nhằm cung cấp kiến thức về đặc
điểm, tính chất, nhuyên nhân…của các
hiện tượng và sự vật…bằng phương thức
trình bày, giới thiệu, giải thích.
? Các phương pháp thuyết minh thường - PPTM: Nêu định nghĩa, giải thích, liệt
dùng?
kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân
tích, phân loại…
? Cách làm một văn bản thuyết minh
- Cách làm:
+ Tìm hiểu kĩ đối tượng cần thuyết minh
+ Xác định rõ phạm vi tri thức về đối
tượng đó
+ Sử dụng phương pháp thuyết minh thích
hợp
? Một bài văn thuyết minh thường có bố - Bố cục:
cục ntn
+ MB: Giới thiệu đối tượng thuyết minh
+ TB: Trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi
ích…của đối tượng
+ KB: bày tỏ thái độ đối với đối tượng
Hoạt động 2: Thực hành luyện nói
II . Thực hành luyện nói
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập
thực hành, DH hợp đồng.
- KT: Đặt câu hỏi, chia nhóm
- NL: Hợp tác, giao tiếp, trình bày, sáng
tạo.
Đề bài: thuyết minh về cái phích nước
? Bài nói cần phải đạt những kĩ năng nào? 1. Yêu cầu
- Chuẩn xác, bổ sung
a. Kĩ năng
b. Kiến thức
? Xác định kiểu bài?
- Kiểu bài: thuyết minh
? Đối tượng thuyết minh của đề bài là gì? - Đối tượng thuyết minh: cái phích nước
- Dàn ý
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày dàn + Mở bài : . Lời chào
ý bài nói ở nhà
.Giới thiệu về cái phích
- Nhận xét, chuẩn xác bằng bảng phụ
+ Thân bài : . Cấu tạo của phích
. Nguyên lí giữ nhiệt
. Công dụng
. Cách bảo quản
- Kết bài : . Cảm xúc, suy nghĩ của em về
chiếc phích
. Tương lai phát triển của chiếc phích
3. Luyện nói
a. Luyện nói theo nhóm
b. Luyện nói trước lớp
- Yêu cầu các em luyện nói theo nhóm
- Theo dõi, điều chỉnh
- Gọi một số cá nhân trình bày trước lớp
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV NX, cho điểm.
3. Hoạt động vận dụng
- Nói đoạn văn thuyết minh về một số vật dụng quen thuộc: Kính mắt, bút bi, com pa…
4. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
* Tiếp tục tìm hiểu thơng tin về đồ dùng khác
* Ôn lại các kiến thức về văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
* Chuẩn bị viết bài TLV số 3: Ôn tập các kiến thức về văn thuyết minh để làm bài.
- Tìm hiểu kĩ cách làm bài văn thuyết minh.
- Tìm và đọc thêm các bài văn thuyết minh hay.
Ngày soạn : 29/11/2017
7/12/2017
Tuần 16. TIẾT 59+ 60.
Ngày dạy :
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SÔ 3
I. Mục tiêu kiểm tra.
- Qua bài kiểm tra, HS cần:
1. Kiến thức
- Đánh giá kết quả học tập của HS nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học
và giúp đỡ HS một cách kịp thời.
- HS vận dụng các kiến thức về văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh để
làm bài văn TM.
2. Kĩ năng
- Có các kĩ năng làm một bài văn thuyết minh, trình bày, diễn đạt.
3. Thái độ
- Tự giác, nghiêm túc làm bài
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo...
- Phẩm chất: Tự lập, tự chủ ...
II. Hình thức kiểm tra
- Tự luận
III. Ma trận đề kiểm tra
Mức độ
Nhận biết
Chủ đề
Văn
bản Nhận
biết
thuyết minh được
khái
niệm văn bản
thuyết minh.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
Thông hiểu
- Chỉ ra được
phương pháp
thuyết minh
trong một văn
bản
1
2
20%
Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Tổng
Viết
bài văn
thuyết minh về
một thứ đồ dùng
1
7
70%
3
10
100%
IV. Đề bài
Câu 1: Thế nào là văn bản thuyết minh?
Câu 2: Phát hiện và chỉ rõ những biện pháp thuyết minh được sử dụng trong đoạn văn
sau:
“ Yến sào là sản phẩm quý hiếm của nước ta và trên thế giới. Yến sào là món ăn
ngon, bổ dưỡng làm tăng thêm sức khỏe cho cơ thể, nhất là người yếu sức và người cao
tuổi. Đồng thời cũng là một dược phẩm chữa bệnh. Yến sào đều có ở các vùng biển đảo ở
Việt Nam, nhưng so với cả nước thì yến sào ở vùng vịnh Nha Trang có chất lượng tốt.
Hiện nay, ở Khánh Hịa, sản lượng yến sào khai thác được trung bình hằng năm vào
khoảng ba bốn tấn và là sản lượng cao nhất ở Việt Nam.”
Câu 3: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.
V. Yêu cầu- Biểu điểm
1. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức đã học để chỉ ra được những biện pháp thuyết minh được sử dụng
trong một đoạn văn.
- Vận dụng các thao tác, kĩ năng làm một bài văn thuyết minh: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn
ý, viết bài văn
- Kĩ năng viết bài văn đảm bảo tính liên kết, thống nhất về chủ đề của văn bản
- Kĩ năng sắp xếp bố cục mạch lạc, sắp xếp phần thân bài theo một trình tự hợp lí
- Diễn đạt trong sáng, lưu lốt, trơi chảy
- Dùng từ, đặt câu chuẩn xác
2. Kiến thức
Câu 1 ( 1đ)
- Văn thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung
cấp tri thức, kiến thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, … của các hiện tượng và sự
vật trong tự nhiên, xã hội bằng phươngpháp trình bày, giới thiệu, giải thích.
Câu 2 ( 2đ)
+ PP định nghĩa: Yến sào là sản phẩm quý hiếm của nước ta và trên thế giới. Yến sào là
món ăn ngon, bổ dưỡng làm tăng thêm sức khỏe cho cơ thể, nhất là người yếu sức và
người cao tuổi. Đồng thời cũng là một dược phẩm chữa bệnh. ( 1đ)
+ PP so sánh: so với cả nước thì yến sào ở vùng vịnh Nha Trang có chất lượng tốt ( 0.5đ)
+ PP dùng số liệu: Hiện nay, ở Khánh Hòa, sản lượng yến sào khai thác được trung bình
hằng năm vào khoảng ba bốn tấn…( 0.5đ)
Câu 3 ( 7đ)
+ Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc nón lá VN
+ Thân bài
- Cấu tạo của chiếc nón lá, hình dáng, màu sắc, kích thước, vật liệu làm nón...
- Những địa phương làm nón nổi tiếng
- Cách làm nón
- Cơng dụng của nón lá
- Cách bảo quản
+ Kết bài: Tình cảm, suy nghĩ của em về chiếc nón lá VN
* Biểu điểm
- Điểm 6- 7: Viết đúng kiểu bài; đầy đủ nội dung; bố cục rõ ràng; văn viết lưu lốt, có
sáng tạo, lời văn hấp dẫn; không mắc lỗi dùng từ, đặt câu…
- Điểm 4-5: Làm đúng kiểu bài, đủ nội dung, bố cục rõ ràng, diễn đạt đơi chỗ cịn lúng
túng, mắc 2-3 lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu…
- Điểm 2-3: Bài văn viết đúng kiểu bài, nêu được một số ý cơ bản song nội dung còn sơ
sài, diễn đạt lủng củng, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
- Điểm 1: Nêu được một vài ý song chưa biết tạo lập văn bản; bố cục khơng hồn chỉnh;
diễn đạt yếu; mắc quá nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu; chữ viết quá xấu
- Điểm 0: Lạc đề, để giấy trắng, không nộp bài
Ngày soạn: 1.12.2017
Tuần 16. Tiết 61- Văn bản
Ngày dạy: 9.12.2017
Đọc thêm : VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
(Phan Bội Châu)
I. Mục tiêu cần đạt: - Qua bài, HS cần:
1. Kiến thức: Hs biết được:
- Khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội
Châu trong hoàn cảnh ngục tù.
- Cảm hứng hào hùng, lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt được thể hiện
trong bài thơ.
2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản thơ thất ngôn bát cú Đường luật đầu thế kỷ XX.
- Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ ở các văn bản.
3. Thái độ: - Bồi dưỡng lịng kính u, tự hào về các anh hùng của dân tộc
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp
tác; năng lực giao tiếp....
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ...
II. Chuẩn bị
- Gv: SGK, SGV, TKBG, Tích hợp với lịch sử, văn bản “ Những trò lố hay Va-ren và
PBC”, máy chiếu
- Hs: Đọc các VD trong sgk và trả lời câc câu hỏi
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng, hợp đồng , luyện tập thực hành
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, lược đồ tư duy
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ
- Cảm nhận của em về nhân vật Phan Bội Châu trong truyện “Những trò lố hay Va ren
và Phan Bội Châu”?
* Tổ chức khởi động: - Gv chiếu một số hình ảnh về Phan Bội Châu....
? Em biết gì về Phan Bội Châu?
- GV dẫn vào bài: Phan Bội Châu là một nhà thơ, một chí sĩ yêu nước...
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung
I. Đọc và tìm hiểu chung
- PP: Vấn đỏp, hợp đồng
- KT: Đặt cõu hỏi, thuyết trỡnh tớch cực
- NL : nhận thức, thuyết trỡnh, CNTT
1. Tác giả
? Em hiểu gì về tác giả Phan Bội Châu?
- HS TB Powpoin gt tỏc giả PBC.
- GV giới thiệu thờm về Phan Bội Châu
- GV HD HS xác định giọng đọc
2. Tác phẩm
- Hs đọc - HS khỏc NX - GV nhận xét
- Đọc, tìm hiểu chú thích
- Y/c HS đọc thầm các chú thích trong
SGK
- Cho hs lên bảng thanh lí hợp đồng
- Hồn cảnh: Bài thơ được sáng tác đầu
(1) Hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
năm 1914 khi PBC bị bắt giam ở Trung
(2) Xuất xứ của bài thơ?
Quốc
(3) Xác định thể thơ?
- Xuất xứ : Nằm trong tác phẩm ô Ngục
(4) PTBĐ?
trung thư - thư viết trong tù.
(5) Bố cục của bài thơ?
- Thể thơ: Thơ thất ngôn bát cú Đường
- Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung luật
- Gv chốt kiến thức
- PTBĐ: biểu cảm
- Gv nêu đặc điểm của thể thơ về số câu, số - Bố cục: Đề, thực, luận, kết.
tiếng trong một dòng, niêm, đối của bài thơ
Hoạt động 2 : Phân tích
II. Tỡm hiểu chi tiết văn bản.
- PP: Vấn đỏp, DH nhúm, p/t, bình giảng
- KT: Đặt cõu hỏi, thảo luận nhúm
- NL : Cảm thụ VH, tư duy, sỏng tạo...
1. Hai câu đề
? H/a người tù hiện ra qua các từ ngữ nào? - Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu
? Phát hiện nghệ thuật? Tác dụng?
+Điệp từ + từ Hán Việt hào kiệt, phong l? Em hiểu câu thơ thứ hai ntn?
ưu
-> Phong thái ung dung, đường hoàng, vừa
? Nhận xét về giọng thơ?
ngang tàng, bất khuất, vừa hào hoa tài tử
? Giọng thơ ấy thể hiện một tư thế ntn
- Chạy mỏi chân thì hãy ở tù: quan niệm,
? Nhận xét chung về phong thái, khí phách coi nhà tù là chốn nghỉ chân
của người tù qua hai câu thơ đầu?
(+) NT: Giọng thơ vui đùa
- Bình giảng
-> Bình tĩnh, tự chủ, vượt lên trên hồn/c
=> Ung dung, khí phách hiên ngang của
* TL nhúm: 4 nhúm (5 phỳt).
nhà chí sĩ rơi vào vòng tù ngục