Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.69 KB, 42 trang )

Chương I . ĐOẠN THẲNG
Soạn:
Giảng:
Tiết 1:
ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được điểm là gì, đoạn thẳng là gì, hiểu được quan hệ điểm thuộc , khơng thuộc đường
thẳng.
- Biết vẽ điểm, đường thẳng.
- Có kĩ năng xác định điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, đặt tên cho điểm, đường thẳng kí hiệu
¿
điểm thuộc đường thẳng, biết sử dụng kí hiệu , ∉
¿
B. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ, thước
- HS : Bảng nhóm, thước
C. Phương pháp:
D.Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Sơ luợc về môn học
- GV sơ lược một số kiến thức về
lịch sử pháp triển môn học
Hoạt động 2: Điểm
-Chúng ta thường thấy các vị trí trên
bản đồ (TP, địa danh…) được kí
hiệu như thế nào?
- Các dấu chấm này là hình ảnh của


điểm
=> Điểm được mô tả như thế nào? Bởi các dấu chấm nhỏ
- Ba điểm A, B , C như thế nào với
nhau ?
- VD điểm A • C như thế nào với
Là một dấu chấm trên trang
nhau?
giấy
- GV lấy thêm một số ví dụ khác về
điểm
- Nếu ta lấy dày đặc các điểm
Trùng nhau
sẽ tạo ra hình gì?
- Lấy dày đặc các
điểm……………… sẽ tạo ra hình
gì?
Vậy từ điểm ta có thể xây dựng lên
các hình
- Đường thẳng này có bị giới hạn về
phía nào khơng?
Hoạt động 3: Đường thẳng
Ta thường sử dụng dụng cụ gì để vẽ
đường thẳng
Ta có các đường thẳng nào?
•B
VD:
A
a
Ta nói điểm A như thế nào với a?


HS:
Hình trịn
HS:
Đường thẳng

Ghi bảng

1. Điểm
* Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là
hình ảnh của điểm
- Dùng các chữ cái in hoa để đặt
tên cho điểm
VD1 : •A
•B
•C
Gọi là ba điểm phân biệt
VD2:
A • C Gọi là hai điểm
trùng nhau
Chú ý : Khi nói cho hai điểm mà
khơng nói gì thêm thì ta hiểu đó là
hai điểm phân biệt
- Với những điểm ta có thể xây
dựng bất kì hình nào

HS: Không

HS: Thước
HS: a, p


2. Đường thẳng
* Sợi chỉ căng thẳng cho ta hình
ảnh của đường thẳng


Điểm B như thế nào với a?
Hoạt động 4: Khi nào thì điểm
gọi là thuộc hay khơng thuộc
đương thẳng

HS: Thuộc đường thẳng a
HS: Không thuộc đường
thẳng a

* Sử dụng thước để vẽ đường thẳng
* Sử dụng các chữ cái thường để
đặt tên cho đường thằng
VD:
a
P
3. Điểm thuộc đường thẳng,
điểm không thuộc đường thẳng.
VD
•B

Ta nói điểm B như thế nào với a?
? Cho học sinh thảo luận nhóm
HS:Khơng thuộc đường
thẳng a


Học sinh thảo luận nhóm,
trình bày, nhận xét
Hoạt động 5 : Củng cố
- Bài 1sgk/ 104 Cho học sinh điền
trong bảng phụ
- Bài 3 Sgk/104 giáo viên vẽ hình
cho học sinh trả lời tại chỗ

A
Ta nói điểm A thuộc đường thẳng a
hoặc điểm A nằm trên đường thẳng
a hoặc đường thẳng a đi qua điểm
A
Kí hiệu : A
a;B
a
?.
a. C
a; E
a
b.
;
c.
G•
•F
C
B
D
•E
4. Bài tập :

a.
A n;A
p; B
n;B
m
b. Các đường thẳng p, m, n đi
qua điểm B
- Các đường thẳng q, m đi qua
điểm C
c. D
q, D
m, n, p

Hoạt động 6 :Dặn dò
- Hướng dẫn : Bài 4d SGK /105 vẽ a lấy C thuộc a; vẽ b lấy B không thuộc b
- Về học kĩ lý thuyết, chuẩn bị trước bài 2 tiết sau học
+ Khi nào thì ba điểm được gọi là thẳng hàng?
- BTVN : 4,5,6,7 Sgk /105.
Ngày 18 tháng 8 năm 2008
Kí duyệt:

Soạn ngày:24/8/2008
Dạy ngày : 30/8/2008
Tiết 2
BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được khi nào thì ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Khẳng định có một và
chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm thẳng hàng.
-Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng . Sử dụng đúng thuật ngữ : nằm cùng phía,
nằm khác phí, nằm giữa

- Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ học tập vẽ hình chính xác,
B. Chuẩn bị:


-GV :Thước, bảng phụ
-HS : Thước, bảng nhóm
C. Phương pháp:
D.Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
2- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
Vẽ đường thẳng a và lấy ba điểm
A B
C
a
B, A, C thuộc a
-Ba điểm A, B, C đều thuộc a khi
đó ta nói ba điểm A, B, C thẳng
hàng
Vậy ba điểm thẳng hàng là ba
Là ba điểm cùng nằm trên một
điểm như thế nào?
đường thẳng
Hoạt động 2: Ba điểm thẳng
1. Thế nào là ba điểm thẳng

hàng
hàng
* Khi ba điểm A, B, C cùng nằm
trên một đường thẳng ta nói chúng
thẳng hàng.
A
B
C

- Khi ba điểm A, B, C thẳng hàng
(Hình trên) ta thấy B, C như thế Cùng phía đối với điểm A
nào với A về vị trí?
Cùng phía đơi với điểm C
-Tương tự : A, B với C
Khác phía đối với điểm B
A, C với B ?
=> điểm nằm giữa

* Khi ba điểm A, B, C khơng
cùng nằm trên một đường thẳng ta
nói chúng khơng thẳng hàng.
A
B
C
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng
hàng.
A B
C

< Sgk/ 106>

A
B
C
Nhận xét : Trong ba điểm thẳng
hàng, có một và chỉ một điểm
Ta thấy có mấy điểm nằm giữa Có một điểm nằm giữa A và C nằm giữa hai điểm cón lại
hai điểm B và C ?
3. Bài tập
=>nhân xét
Bài 8 Sgk/106
Hoạt động 3 : Củng cố
Ba điểm A, M, N thẳng hàng
Bài 8 Sgk /106 Cho học sinh trả Ba điểm thẳng hàng là A, M,N Bài 9 Sgk/106
lời tại chỗ
a.Các bộ ba điểm thẳng hàng là
Bài 9Sgk /106GV vẽ hình trong
( B, E, A) ; ( D, E, G)
bảng phụ cho học sinh thực hiện
( B,D ,C)
tại chỗ.
Hai bộ ba các điểm khong thẳng
hàng là (B, G, A) ; (B, D, C)
Hoạt động 4: Dặn dò
- Về xem kĩ lýthuyết
- BTVN Bài 10 đến bài 13 Sgk/ 106,107
- Chuẩn bị trước bải tiết sau học
+ Có mấy đường thanng3 đi qua hai điểm?
+Hai đường thẳng trùng nhau, hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng // là hai đường thẳng như
thế nào?.
Ngày 25 tháng 8 năm 2008



Kí duyệt:

Soạn ngày:30/8/2008
Dạy ngày:06/9/2008
Tiết 3

ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM

A. Mục tiêu:
- Nắm được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, biết gọi tên, đặt tên đường
thẳng
- Có kĩ năng vẽ đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, kĩ năng xác định vị trí tương đối của hai
đường thẳng trên mặt phẳng.
- Xây dựng thái độ tích cực, tự giác và tinh thần hợp tác trong học tập.
B. Chuẩn bị:
- GV : Thước, Bảng phụ
- HS : Thước, bảng phụ
C. Phương pháp:
D.Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Bài cũ
1. Vẽ đường thẳng đi qua điểm A
? Ta vẽ được mấy đường thẳng đi
qua điểm A ?
2. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm

A, B
? Vẽ được mấy đường thẳng đi
qua hai điểm A, B ?
- Để khẳng định được điều này
chúng ta nghiên cứu bài học hôm
nay
Hoạt động 2 : Vẽ đường thẳng
- GV hướng dẫn học sinh vẽ
=> Nhận xét ?

Hoạt động của trị

Ghi bảng

A

Có vơ số đường thẳng đi qua A
A
B
Vẽ được một đường thẳng đi
qua hai điểm
A, B

Có một đường thẳng đi qua
hai điểm

=> Lúc này đường thẳng đi qua
hai điểm A, B gọi là đướng thẳng
AB.
Hoạt động 3: Tên đường thẳng

- Vậy muốn xác định một đường Hai điểm
thẳng ta phải có mấy điểm ?
- GV giới thiệu thêm cho học sinh

1. Vẽ đường thẳng
* Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm
A và B
A
B
Nhận xét : Có một và chỉ một
đường thẳng đi qua hai điểm
phân biệt.
2. Tên đường thẳng
VD :
A
B
x

y

Ta gọi là đường thẳng AB hay
đường thẳng BA,. Đường thẳng


? HS thảo luận nhóm
Hoạt động 4: Quan hệ giữa hai
đường thẳng
A

B


Đường thẳng AB, BA, AC,
CA, BC, CB

C

Đường thẳng AB và BC như thế
nào với nhau ?

Cùng năm trên một đường
thẳng

xy hay yx
Chú ý: Ta có thể dùng hai điểm
đường thẳng đi qua dùng hai hay
một chữ cái thường để đặt tên cho
đường thẳng hay
?
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt
nhau, song song
* Hai đường thẳng trùng nhau có
vơ số điểm chhung

=> Gọi là hai đường thẳng trùng
nhau
- Còn hai đường thẳng này như
thế nào với nhau

A


- Cắt nhau
- Song song với nhau
-Dẫn dắt học sinh đi đến các nhận
xét hai đường thẳng cắt nhau, hai
đường thẳng //
=> Hai đường thẳng phân biệt chỉ
Song song hoặc cắt nhau
có thể xảy ra những trường hợp
nào ?
Hoạt động 5 : Củng cố
Bài 15 Sgk/109
GV cho học sinh trả lời tại chỗ

a. Sai,

* Hai đường thẳng cắt nhau là hai
đường thẳng có một điểm chung

* Hai đường thẳng song song là
hai đường thẳng không có điểm
chung

b. Đúng

Hoạt động 6 : Dặn dị
- Về Xem kĩ lí thuyết và xem trước bài thực hành tiết sua thực hành.
- Chuẩn bị dụng cụ như Sgk, mỗi nhóm 3 cọc cao 1,5m, 15m dây
- BTVN : Bài 16 đến bài 19 Sgk/109.
Ngày 06 tháng 9 năm 2008
Kí duyệt:


Ngày soạn :14/9/2008
Ngày dạy :20/9/2008
Tiết 4 THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
A. Mục tiêu:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về điểm nằm giữa. điểm thẳng hàng.
- Kĩ năng áp dụng vào thực tế
- Xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tinh thần kỷ luật, đồn kết
B. Chuẩn bị:
- Mỗi nhóm ba cọc, cao 1,5 m đường kính 3cm có bọc mầu xen kẽ
- 15 đến 20 m dây

B


C. Phương pháp:
D.Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực
hành.
Để xác định được ba điểm
( ba cọc ) thẳng hàng trước tiên Cắm cọc A, B trước
ta phải thực hiện bước nào?
A•
•B
Vậy làm thế nào để xác định cọc Một bạn di chuyển cọc C trong

để ba cọc A, B, C thẳng hàng?
khoảng giữa hai cọc A và B và
ngắm sao cho ba cọc A, B, C
thẳng hàng

Hoạt động 2: Thực hành
GV cho học sinh kiểm tra dụng
cụ và phân địa điểm thực hành
Sau đó kiểm tra bằng dây
Hoạt động 3 : Viết thu hoạch
Hướng dẫn học sinh viết thu
hoạch

Hoạt dộng 4: Dặn dò
- Về coi lại kiến thức đã học, chuẩn bị trước bàïi tiết sau học
?1. Tia là gì?
?2. Thế nào là hai tia đối nhau, hai tia cắt nhau, hai tia trùng nhau?.
- BTVN : Từ bài 14 đến bài20 SBTTrang 97,98.
Ngày 15 tháng 9 năm 2008.
Kí duyệt:

Ghi bảng
1.Hướng dẫn thực hành

A
C
B
Bước 1: Cắm hai cọc tiêu thẳng
đứng với mặt đất tại hai điểm A
và B

Bước 2: Một bạn đứng tại A,
một bạn cầm cọc tiêu đứng ở
một điểm C
Bước 3: Bạn đứng ở cọc A ra
hiệu để bạn đứng ở điểm C di
chuyển sao cho bạn dứng ở A
ngắm thấy che lấp hai cọc tiêu ở
B và ở C khi đó ba điểm A, B, C
thẳng hàng.
2. Thực hành
a. Kiểm tra dụng cụ
b. Phân địa điểm thực hành
c. Thực hành
d. Kiểm tra
3. Viết thu hoạch
- Các bước thực hiện thực tế khi
thực hành
- Lí do sai số khi thực hành
- Cho điểm các thành viên theo ý
thức tham gia thực hành, chuẩn
bị dụng cụ
- Nhận xét ý thức, thái độ
thamgia thực hành.


Soạn ngày:20/9/2008
Dạy ngày:27/ 9/2008
Tiết 5 :

TIA


A. Mục tiêu:
- Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau, biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tư duy phân loại tia chung gốc, pháp biểu các mệnh đề tốn học
chính xác
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thầnh hoợptác trong học tập
B. Chuẩn bị:
-GV : Thước, bảng phụ
-HS : Thước , bảng nhóm
C. Phương pháp:
D.Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Bài cũ
Vẽ đường thẳng xy và điểm O
x
O
y
thuộc xy
-Ta thấy điểm O chia đường thẳng
xy thành mấy phần?
-Khi đó hình gồm điểm O và một Hai phần
phần đường thẳng đó gọi là Tia
gốc O
-Vậy trên hình trên ta có những tia
nào?
Hoạt động 2: Tia là gì ?

Tia Ox và tia Oy

Ghi bảng

1. Tia
x

Ở hình vẽ trên ta thấy hai tia Ox và
Oy có gì đặc biệt?
=> Hai tia Ox và Oy như vậy gọi
là hai tia đối nhau
Hoạt động 3 :Hai tia đối nhau
Vậy hai tia đối nhau là hai tia như
thế nào?
- Nếu lấy một điểm bất kì trên
Là hai tia chung gốc và nằm
đường thẳng thì điểm này có điểm về hai phía so với O và cùng
gì đặc biệt?
nằm trên một đường thẳng
Là gốc chung của hai tia đối
?1. Cho học sinh trả lời tại chỗ
nhau
a. Vì hai tia Ax và By khơng
chung gốc
b. Hai tia đối nhau là : Ax
Hoạt động 4: Hai tia trùng nhau và Ay ; Bx và By
- Ta có hai tia Ax và tia AB là hai
tia trùng nhau

O


y

“ Hình gồm điểm O và một phần
đường thẳng bị chia ra bởi điểm
O được gọi là một tia gốc O”
VD : Tia Ax , By
A
x
B
y
2. Hai tia đối nhau
VD : Hai tia Ox và Oy đối nhau
x
O
y
Nhận xét:
Mỗi điểm trên đường thẳng
là gốc chung của hai tia đối
nhau
?1.
3. Hai tia trùng nhau
VD :
A

B

x



- Vậy hai tia trùng nhau là hai tia
như thế nào?
Từ nay về sau khi nói cho hai tia
mà khơng nói gì thêm thì ta hiểu
đó là hai tia phân biệt
?2. cho học sinh thảo luận nhóm

Có chung gốc và nằm cùng
một phía so với gốc và nằm
trên một đường thẳng

- Hai tia Ax và tia AB là hai tia
trùng nhau
Chú ý: < Sgk / 112 >
?2.

Học sinh thảo luận nhóm và
trình bày, nhận xét, bổ sung

y

B
O
A
x
a. Tia OB trùng với tia Oy
b. Tia Ox và tia Ax không trùng
nhau vì hai tia này khơng chung
gốc
c. Hai tia chung gốc Ox và Oy

khơng đối nhau vì Ox và Oy khong
cùng nằm trên một đường thẳng
4. Bài tập
Bài 23sgk/113
a M N
P
Q

Hoạt động 5: Củng cố
Bài 23sgk/113

Cho học sinh thảo luận nhóm
Học sinh thảo luận nhóm và
trình bày

a. – Tia MN, MP, MQ là các tia
trùng nhau
- Tia NP, NQ là hai tia trùng
nhau
b. Khơng có tia nào đối nhau vì :
Trong ba tia này khơng có hai tia
nào có trung gốc và nằm ở hai
nửa mặt phẳng

Hoạt động 6 : Dặn dò
- Về xem kĩ lại bài học chuẩn bị tiết sau luyện tập
- BTVN : Từ bài 24 đến bài 27 Sgk/ 113.

Ngày 22/ 9 /2008
Kí duyệt:


Soạn ngày:28/9/2008
Dạy ngày:04/10/2008
Tiết 6
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về tia
- Rèn kĩ năng vẽ tia, xác định tia đối nhau, trùng nhau, điểm nằm giữa hai điểm, tính chính xác.
- Xây dựng ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
B. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ, thước
- HS : Thước
C. Phương pháp:
D.Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 26 Sgk/113
- Cho học sinh lên vẽ và trả lời
Học sinh vẽ hình và trả lời
- Chúng ta có thể vẽ điểm M như thế Học sinh vẽ như h2
nào nữa ?

Yêu cầu học sinh vẽ hình
Từ O ta có hai tia đối nhau nào ?

Từ hình vẽ điểm nào nằm giữa hai
điểm còn lại ?

Ox và Oy
Điểm O

Yêu cầu học sinh vẽ hình
Quan sát hình vẽ điểm nào nằm
giữa trong ba điểm M, A, C ?
Tương tự trong ba điểm N, A, B ?

Điểm A nằm giữa
Điểm A nằm giữa

GV hướng dẫn học sinh vẽ hình
Từ A ta có các tia nào ?
Từ B ta có các tia nào ?
Từ C ta có các tia nào ?
Các tia trùng nhau? (từ A,từ C)
A thuộc tia nào và không thuộc tia
nào ? Dùng kí hiệu thể hiện
Học sinh thực hiện
Yêu cầu học sinh vẽ hình và thực
hiện.

Hoạt động 2 : Củng cố
Kết hợp trong luyện tập

Học sinh trả lời tại chỗ


Học sinh thực hiện
Hoạt động 3: Dặn dò
- Về học kĩ lý thuyết, xem lại các dạng bài tập đã làm.
- Chuẩn bị trước bài 6 tiết sau học
- ? Đoạn thẳng là gì? Thế nào là hai đoạn thẳng cắt nhau?
BTVN : bài 23, 25, 27, 28, 29 Sbt/ 99.
Ngày 29 / 9 / 2008
Kí duyệt:

Ghi bảng
Bài 26 Sgk/113


(h1)
A
B
M


(h2)
A
M
B
a. Điểm M và B nằm cùng phía
đối với điểm A
b. Ở h1 điểm B nằm giữa A và M
Ở h2 điểm M nằm giữa A và B
Bài 28 Sgk/113
x N
O

M
y



a. Hai tia đối nhau gốc O là tia
Ox và tia Oy
b. Điểm O nằm giữa hai điểm M
và N
Bài 29 Sgk /114
• • • • •
N C
A
B M
a. Trong ba điểm M, A, C thì A
nằm giữa M và C
b. Trong ba điểm N, A, B thì A
nằm giữa N và B
Bài 26 Sbt/99
A
B
C



a. Các tia gốc A là:Tia AB, tia AC
Các tia gốc B là: Tia BA, tia BC
Các tia gốc C là: Tia CB, tia CA
b. Các tia trùng nhau là:
Tia AB và tia AC

Tia CB và tia CA
c. A
Tia BA; A
Tia BC
Bài 24 Sbt/99
A
O
B
x •


y
a. Các tia trùng với tia Ay là: tia
AO, tia AB
b. Hai tia AB và Oy khơng trùng
nhau vì khơng chung gốc.
Hai tia Ax và By khơng đối nhau
vì khơng chung gốc


Soạn ngày:01/10/2008
Dạy ngày: 18/10/2008
Tiết 7

ĐOẠN THẲNG

A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa đoạn thẳng
- Kĩ năng vẽ hình, nhận dạng được hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt đường thẳng, đoạn thẳng
cắt tia

- Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phu, thướcï
- HS: Thước thẳng có chia khoảng
C. Phương pháp:
D.Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Bài cũ
Lấy hai điểm A và B. Nối A với
A
B
B
Khi đó hình gồm hai điểm A và
B gọi là đoạn thẳng AB
Vậy đoạn thẳng AB là gì ? VD: Là hình gồm hai điểm A và B
A •C•D •E •F B
và tất cả các điểm nằm giữa
Hoạt động 2: Đoạn thẳng
hai điểm A và B.
Ta còn gọi đoạn thẳng AB là
đoạn thẳng nào?
Đoạn thẳng BA
Vậy hai điểm A, B gọi là ,gì của
đoạn thẳng AB?
Hai đầu mút
A


D

VD:
C
B
Lúc này ta nói hai đoạn thẳng
AB và CD như thế nào với
nhau?
Cắt nhau
Vậy để vẽ đoạn thẳng ta dùng
dụng cụ gì ?
Hoạt động 3: Quan hệ giữa
đoạn, đường, tia.
Thước
Hình vẽ ta có hai đoạn thẳng
cắt nhau.Vậy hai đoạn thẳng cắt
nhau là hai đoạn thẳng như thế
nào?
Là hai đoạn thẳng có một
điểm chung.
Vậy khi nào thì gọi là đoạn

Ghi bảng

1. Đoạn thẳng
Đoạn thẳng AB là hình gồm
hai điểm A và B và tất cả các
điểm nằm giữa A và B
Chú ý:

- Đoạn thẳng AB ta còn gọi là đoạn
thẳng BA
- Hai điểm A, B gọi là hai đầu mút
của đoạn thẳng AB

2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt
tia, cắt đường thẳng.
a. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng là hai
đoạn thẳng có một điểm chung
VD: A
I
D
C
D
b. Đoạn thẳng cắt tia( Khi đoạn


Thẳng cắt tia?
Khi đoạn thẳng và tia có một
điểm chung
Khi nào thì gọi là đoạn thẳng cắt
đường thẳng?
Khi đoạn thẳng và đường
thẳng có một điểm chung
Tuy nhiên ta cịn có một số
trường hợp đặc biệt khi đoạn
thẳng cắt tia, cắt đoạn thẳng tại
đầu mút hoặc tại điểm gốc.
VD:
A

O
x
B
Hoạt động 4: Củng cố
Bài 33 cho học sinh trả lời tại
chỗ
Cho học sinh nhìn hình vẽ và
đọc tên các đoạn thẳng

A
M
B
Cho học sinh lên vẽ, nhận xét
sau đó giáo viên hồn chỉnh

3. Bài tập
Bài 34 Sgk/116
A
B
C



Có ba đoạn thẳng là: AB ; BC ; AC
a. R và S; R và S; R và S Bài 35 sgk/116
b. Hai điểm P, Q và tất cả
D. Đúng
các điểm nằm giữa hai điểm P Bài 37 Sgk/116
B
và Q

A

AB, AC, BC
x
K
• C

Học sinh vẽ hình và nhận xét
Hoạt động 5: Dặn dò
- Về coi lại lý thuyết và bài tập
- chuẩn bị trước bài 7 tiết sau học
- ? Để đo độ dài đoạn tahng38 ta làm như thế nào?
- ? Làm thế nào để so sánh hai đoạn thẳng?
BTVN: Hồn thành và làm các bài tập cịn lại.
Ngày 06/ 10 / 2008
Kí duyệt:

Soạn ngày:08/10/2008
Dạy ngày :25/10/2008
Tiết 8

thẳng và tia có một diểm chung)
A
x
O
B
K
c. Đoạn thẳng cắt đường thẳng ( Khi
đoạn thẳng và đường thẳng có một
điểm chung)

A
x
y
B

ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG


A. Mục tiêu:
- Biết đo độ dài đoạn thẳng, nhận biết được một số dạng thước thông dụng, biết so sánh hai
đoạn thẳng
- Rèn kĩ năng sử dụng thước để đo độ dài đoạn thẳng, có kĩ năng áp dụng vào thực tế
- Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, Thước thẳng, thước dây, thước gấp
- HS : Bảng nhóm, thước có chia khoảng.
C. Phương pháp:
D.Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
GV vẽ một đoạn thẳng và đo xác
định độ dài
2,5cm

Hoạt động của trị

A

B
Vậy 2,5cm khi này được gọi là
gì của đoạn thẳng AB ?
Để xác định độ dài của đoạn
Độ dài của đoạn thẳng AB
thẳng ta sử dụng dụng cụ gì ?
Vậy để hiểu kĩ hơn về độ dài
đoạn thẳng chúng ta sẽ nghiên Thước thẳng có chia khoảng
cứu bài học hơm nay.
Hoạt động 2: Đo đoạn thẳng.
Khi đó ta kí hiệu như thế nào ?
GV cho học sinh vẽ thêm hai
đoạn thẳng bất kì và đo độ dài
Vậy để đo độ dài đoạn thẳng AB AB = 2,5cm hay
BA = 2,5 cm
ta làm như thế nào ?
3cm
2cm
Vậy ta có kết luận gì về độ dài Đặt cạnh thước đi qua A và B
điểm O trùng với vạch 0 của
mỗi đoạn thẳng ?
thước, xác định độ dài của
đoạn thẳng tại điểm B trên
vạch của thước
Khi khoảng cách giữa hai điểm
bằng 0 thì A và B như thế nào?
Mỗi đoạn thẳng có một độ dài
Hoạt động 3: So sánh
Vậy muốn so sánh hai đoạn
thẳng ta dựa vào điều gì ?

Hai điểm A và B trùng nhau
Trên hình vẽ ta có kết luận gì ?
Độ dài của hai đoạn thẳng đó

Ghi bảng

1. Đo đoạn thẳng
VD: A
3cm

B

Bước 1: Đặt cạnh thước đi qua hai
điểm A và B.
Bước 2: Di chuyển để vạch 0 của
thước trùng với một đầu mút
Bước 3: Xác định độ dài của đoạn
thẳng tại đầu mút còn lại trên
vạch của thước
Nhận xét:
Mỗi đoạn thẳng có một độ
dài. Độ dài đoạn thẳng là
một số dương.
Chú ý: Khi A, B trùng nhau, ta
nói khoảng cách giữa hai điểm A
và B bằng 0.
2. So sánh hai đoạn thẳng
VD:

AB = CD

Vậy hai đoạn thẳng bằng nhau là AB < EF, CD < EF
Hay EF > AB, EF > CD
hai đoạn thẳng như thế nào ?

A

2,5cm

B


Khi nào thì đoạn thẳng
AB > CD ?

C

?.1 Cho học sinh thảo luận nhóm
và trình bày và kí hiệu trong
bảng phụ.
?.2 Cho học sinh trả lời tại chỗ
GV giới thiệu cho học sinh quan
sát và tác dụng của thước dây,
thước gấp bằng thực tế
?.3. Cho học sinh thực hiện tại
chỗ
Hoạt động 4: Củng cố
Cho học sinh sử dụng thước dây
đo chiều rộng và chiều dài lớp
học và thước gấp hoặc thước
thẳng đo bảng hay một số vật

dụng cá nhân.

E
Là hai đoạn thẳng có độ dài
bằng nhau

2,5cm

D

3,5cm

F

Ta có: AB = CD
AB < EF, CD < EF
Hay EF > AB, EF > CD

Khi đoạn thẳng AB có độ dài
lớn hơn độ dài của đoạn thẳng Nhận xét:
CD
* Hai đoạn thẳng có độ dài bẳng
nhau thì bằng nhau
Học sinh thảo luận và trình bày * Trong hai đoạn thẳng, đoạn
a. EF = GH ; AB = IK
thẳng nào có độ dài lớn hơn thì
b. EF < CD
lớn hơn và ngược lại.
?2
?.1

a. Thước dây; b. Thước gấp
b. Tưhóc xích
?2
Khoảng 2,5
Học sinh thực hàng đo tại lớp
và đo một số dụng cụ cá nhân
?.3
1 In sơ = 2,54 cm

Hoạt động 5: Dặn dò
- Về xem kĩ lại lý thuyết và các kiến thức đã học trước đó, xem lại kiến thức về điểm nằm giữa
- Chuẩn bị trước bài 8 tiết sau học
? Khi nào thì tổng độ dài đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
thước có chia khoảng
BTVN: Bài 41 đến bài 45 Sgk/119.
Ngày 13 / 10/ 2008
Kí duyệt:

Soạn ngày:16/10/2008
Dạy ngày:01/11/2008
Tiết 9

KHI NÀO THÌ AM + BM = AB

A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được “ Nếu điểm M nằm giữa A và B thì AM + BM = AB “ và biết thêm một số
dụng cụ đo độ dài trên mặt đất.
- Rèn kĩ năng xác định và nhận biết một điểm có nằm giữa hai điểm hay khơng, bước đầu tập
suy luận dạng “ Nếu có a + b = c và biết hai trong ba số a, b, c thì suy ra được số thứ ba”
- Xây dựng ý thức nghiêm túc, tích cực, tự giác và tính cẩn thận khi đo xác định và cộng hai

đoạn thẳng.


B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thước, thước dây, thước chữ A
- HS: Bảng nhóm, thước.
C. Phương pháp:
D.Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Bài cũ
Vẽ đoạn thẳng AB, lấy điểm M A
M
M’ B
trên đoạn thẳng AB. So sánh AM
+ MB với AB ?
Vậy khi nào thì AM + MB = AB AM + MB = AB
Giả sử có điểm M’
=> AM’ + M’B = ?
Khi M nằm giữa A và B
Hoạt động 2: Khi nào thì
AM’ + M’B = AB
AM + MB = AB
Ngược cóAM + MB = AB=> ?
Cho học sinh phát biểu tổng
quát ?
Cho học sinh đọc đề bài VD trong M nằm giữa A và B

SGK/120
Theo bài cho M như thế nào với
AB ?
=> Kết luận nào ?
Để tính được MB ta làm như thế
nào ?
 MB = ?
Nằm giữa A và B
Hoạt động 3; Một số dụng cụ
AM + MB = AB
đo
Thay AM = 3cm, AB = 8cm
GV giiới thiệu cho học sinh một vào (1)
số dụng cụ đo khoảng cách giữa = 5 cm
hai điểm trên mặt đất.
Cho học sinh quan sát và thực
Ta có thể dùng nhiều dụng cụ
hiện đo một số khoảng cách
để đo khoảng cách giữa hai
trong lớp học.
điểm trên mặt đất, có thể đo
=> Nhận xét ?
nhiều lần và cộng các kết quả
Hoạt động 4: Củng cố
đo lại
Bài 50 Sgk/121 cho học sinh thảo
luận nhóm.
M ? với E và F
=> kết luận nào ?
Học sinh thảo luận nhóm, trình

để so sánh EM và MF ta phải tìm bày nhận xét.
được gì ?
Nằm giữa E và F
=> cách tính
EM + MF = EF
=> Kết luận ?
Tìm được MF
MF = 8 – 4 = 4 ( cm)

Ghi bảng

1. Khi nào thì tổng độ dài hai
đoạn thẳng AM và MB bằng độ
dài đoạn thẳng AB
Nếu điểm M nằm giữa hai
điểm A và B thì AM+MB = AB
Ngược lại nếu AM + MB = AB
thì điểm M nằm giữa hai điểm
A và B .
VD < Sgk /120 >
Vì M nằm giữa A và B
=> AM + MB = AB (1)
Thay AM = 3cm, AB = 8cm vào (1)
=> 3 + MB = 8
MB = 8 – 3
Vậy MB = 5 (cm)
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách
giữa hai điểm trên mặt đất.
< Xem Sgk/120, 121 >


3. Bài tập
Bài 50 Sgk/121
Ta có V nằm giữa hai điểm T và A
Bài 47 Sgk/121
Vì M thuộc đoạn thẳng EF
=> EM + MF = EF (1)
Thay EM = 4cm, EF = 8cm vào (1)
=> 4 + MF = 8
MF = 4 (cm)
Vậy EM = MF

Vậy EM = MF
Hoạt động 5: Dặn dò
- Về xem kĩ lại lý thuyết và các dạng bài tập tiết sau luyện tập
- BTVN: Bài 46, 48, 49, 51 Sgk/121, 122.


Ngày 20/10/ 2008
Kí duyệt:

Soạn ngày:16/10/2008
Dạy ngày:8/11/2008
Tiết 10

LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đoạn thẳng, điểm nằm giữa, cộng đoạn thẳng
- Rèn kĩ năng vẽ hình, so sánh, vận dụng , xác định điểm nằm gưĩa hai điểm. Bước đầu tập suy
luận.

- Xây dựng ý thức tích cự, tự giác, có thái độ ,nghiêm túc.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thước có chia khoảng
- HS: Thước có chia khoảng.
C. Phương pháp:
D.Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 46
Điểm N như thế nào với hai điểm Nằm giữa hai điểm I và K
I và K
=> được biểu thức nào ?
IN + NK = IK
Để tìm được IK ta làm như thế Thay IN = 3cm, NK = 6cm
nào ?
IK = 9cm
Cho học sinh thực hiện.
Bài 48
Để tính được chiều rộng của lớp Cộng số đo các lần đo lại
học ta làm như thế nào ?
1/5 của 1,25m = ?
25cm = 0,25 cm
=> Kết quả ?
5,25m
Cho học sinh vẽ hình
Cho học sinh thực hành đo tại

lớp bàng thước dài 1m.
Bài 49 Sgk/121
A
N
M
B
Dự đốn AM ? BN
Dựa vào kiến thức nào để có thể AM = BN
suy ra được AM = BN ?
Điểm nằm giữa hai điểm
GV hướng dẫn và cùng học sinh
thực hiện
AM + MB=?
AB
=> AM = ?
AB – MB
Tương tự AN + NB = ?
AB
=> NB =?
AB – AN
Mà MB ? AN
MB = AN
=> Kết luận ?
=> AM = NB
Bài 52 Sgk/122

Ghi bảng
Bài 46 Sgk/121
Vì điểm N nằm gưĩa hai điểm I và K
nên: IN + NK = IK

Thay IN = 3cm, NK = 6cm ta được:
3 + 6 = 9 (cm)
Vậy IK = 9cm
Bài 48 Sgk/121
Vì sau mỗi lần đo thì các điểm đo
thẳng hàng và nằm giữa hai mép
tường nên:
Chiều rộng lớp học là :
1,25 . 4 + 1,25: 5 = 5,25 (m)
Đáp số : 5,25 m
Bài 49 Sgk/121
Th1:
A
N

M

B

Vì M nằm giữa A và B
Ta có AM + MB = AB
=>
AM
=AB – MB
Vì N nằm giữa A và B nên:
AN + NB = AB
=>
NB
= AB – AN
Mà MB = AN

=> AM = NB
Th 2:


A
Ba điểm này thẳng hàng với
nhau
Mà TA ? VT ?
=>Kết luận gì ?

M

N

B

( Cánh làm tương tự TH 1)
Bài 52 Sgk/122
Vì TA < VT =>A nằm giữa V và T

A nằm giữa V và T

hay ta có thể sử dụng đoạn thẳng VA < VT
nào để nhận biết điểm nào nằm => A nằm giữa V và T
giữa hai điêm còn
lại ?
Hoạt động 2: Củng cố
Kết hợp trong luyện tập

Hay VA<VT => A nằm giữa V và T

T 1cm A 2cm V
3cm

Hoạt động 3: Dặn dò
- Về xem lại tồn bộ kiến thức về đoạn thẳng, điểm nằm giữa và các dạng bài tập đã làm
- Chuẩn bị copa, thước có chia khoảng tiết sau học cách vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài
- BTVN: Bài 44 đến bài 48 Sbt/102.
Ngày 27 / 10/ 2008
Kí duyệt:

Soạn ngày:28/10/2008
Dạy ngày:08/11/2008
Tiết 11

VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI

A. Mục tiêu:
- Biết cách vẽ đoạn thẳng trên tia, nắm được trên tia Ox chỉ có một điểm M sao cho OM = a (a>
0)
- Có kĩ năng vẽ đoạn thẳng khi cho trước độ dài, kĩ năng sử dụng DCHT
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
B. Chuẩn bị:
- GV: Thước, Compa
- HS: Thước, Compa
C. Phương pháp:
D.Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy

Hoạt động 1: Vẽ đoạn thẳng
trên tia.
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ
VD1:
O
0

M
1

2

x
3

4

Hoạt động của trò

O
0

M
1

2

x
3


4

Ghi bảng
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia
VD1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng
OM có độ dài 2cm
O

M

x

2cm

Vạch 0 trùng với O, thước trùng
với tia Ox
Đành dấu tại vạch số 2 của
Xác định điểm M như thế nào ? thước
Vậy trên tia Ox ta xác định được Chỉ xác định được một điểm M Nhận xét:
mấy điểm M như vậy ?=> Nhận
Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được
xét ?
một và chỉ một điểm M sao cho
Đặt thước như thế nào ?


GV hướng dẫn học sinh sử dụng
thước và compa
vẽ hình
A


B

C

OM = a ( độ dài cho trước)
VD2: Cho đoạn thẳng AB vẽ đoạn
thẳng CD sao cho
CD = AB.
Cách vẽ:
- Vẽ tia Cy bất kì
- Mở độ rộng Compa bằng AB (hai
đầu nhọn trùng với hai điểm A và
B)
- Giữ nguyên độ mở của compa đặt
mũi nhọn trùng với C mũi nhọn
còn lại nằm trên tia Cy cho ta điểm
D. Khi đó CD là đoạn thẳng phải
vẽ.

D

Hoạt
động 2: Vẽ hai đoạn thẳng
trên tia.
O
0

M
1


2

N
3

x

Hoạt động 3: Củng cố
Cho hai học sinh lện thực hiện
bài 53 Sgk/124 số còn lại vẽ
trong nháp.
OM ? ON =>KL gì về ba điểm?

=> Kết luận ?

B C

D

x

4

Điểm nào nằm giữa hai điểm
cịn lại ?
Vì sao ?
Vậy trên tia Ox có OM = a,
ON = b nếu a < b => Kl gì ?


=> Biểu thức nào ?
Tính MN ?

A

O

M

0

1

2

N
3

x

A

4

M nằm giữa O và N

B

C


D

x

Vì 2 cm < 3 cm

2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
VD: Sgk/123

M nằm giữa O và N

O

O

M

3 cm

2 cm

M

N

3cm

N

x


6 cm

OM < ON => M nằm giữa O
và N
OM + MN = ON
Thay OM = 3, ON = 6
=> MN = 6 – 3 = 3
OM = MN

Điểm M nằm giữa hai điểm O và
N. Vì 2 cm < 3 cm
Nhận xét:
Trên tia Ox, OM = a,
ON = b, nếu a < b thì điểm M
nàm giữa hai điểm O và N
a

O

M

N

b

3. Bài tập
Bài 53 Sgk/124
O 3 cm
M


N

x

6 cm

Vì OM < ON nên M nằm giữa O
và N
=> OM + MN = ON
Thay OM = 3, ON = 6 ta được: 3
+ MN = 6
=> MN = 6 – 3 = 3 ( cm)
Vậy OM = MN
Hoạt động 4: Dặn dò
- Về xem kĩ lại lý thuyết, cách vẽ đoạn thẳng.
- Chuẩn bị trước bài 10 tiết sau học
? Trung điểm của đoạn thẳng là điểm như thế nào ?
? Để xác định được trung điểm ta làm như thế nào ?
? Tìm một số cách xác định trung điểm trong thực tế đời sống hảng ngày ?
Chuẩn bị giấy gấp hình.
BTVN: bài 54 đến bài 58 Sgk/124
Ngày 03/11/2008
Kí duyệt


Soạn ngày:05/11/2008
Dạy ngày:
Tiết 12


TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì
- Có kĩ năng vẽ và xác định trung điểm của đoạn thẳng, kĩ năng sử dụng ĐDHT và một số dụng cụ
khác để xác định trung điểm, biết kiểm tra trung điểm bằng hai điều kiện.
- Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực, tính chính xác trong học tập
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, nội dung VD Sgk/125 thước, giấy, dây
- HS: Thước có chia khoảng, giấy, dây
C. Phương pháp:
D.Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
Trên tia Ax vẽ đoạn thẳng
3cm
AM = 3cm, AB = 6cm
A
M
B
x
- Trong ba điểm A, M, B điểm
6cm
nào nằm giữa hai điểm cịn lại?
GV: Tính MB = ?

MB = 3 cm
=> MA ? MB
MA = MB
Khi đó điểm M gọi là trung điểm
của đoạn thẳng AB
Vậy trung điểm M của đoạn
Là điểm nằm giữa A, B và cách
thẳng AB là gì ?
đều A, B
Tổng quát hơn: Trung điểm của Là điểm nằm giữa và cách đều
đoạn thẳng là gì ?
hai đầu đoạn thẳng
Hoạt động 2: Trung điểm cuỉa
1. Trung diểm của đoạn thẳng
đoạn thẳng.
A
M
B
Khi đó M cịn được gọi là điểm
chính giữa của đoạn thẳng AB
- Vậy để M là trung điểm của
đoạn thẳng AB phải thoả mãn Hai điều kiện
mấy điều kiện ?
M nằm giữa A và B
M cách đều A và B
Hoạt động 3: Vẽ trung điểm
GV treo bảng phụ ghi VD
Sgk/125
Vì M là trung điểm => các kết
luận gì ?

- M nằm giữa A và B
=> AM + MB = AB
Ta thấy: AM + MB = AB và
- Vì M cách đều A, B
MA = MB => Ma = MB = ?
=> MA = MB
=> MA = MB = ½ AB
Vậy ta vẽ điểm M trên đoạn AB
= 5/2 = 2,5 (cm)
như thế nào ?
Trên tia AB vẽ điểm M sao cho
AM = 2,5 cm

TQ: Trung điểm M của đoạn
thẳng AB là điểm nằm giữa A, B
và cách đều A, B
( MA = MB )

2. Vẽ trung điểm của đoạn thẳng
VD: Sgk/125
Ta có: Vì M nằm giữa A, B
- M nằm giữa A và B
=> AM + MB = AB
- Vì M cách đều A, B
=> MA = MB
=> MA = MB = ½ AB
= 5/2 = 2,5 (cm)
Vẽ hình:



GV hướng dẫn học sinh vẽ hình

2,5cm
Học sinh lên thực hiện vẽ hình

A

M

B

5 cm

GV hướng dẫn học sinh gấp
hình xác định trung điểm
GV đưa một thanh gỗ và một sợi A 2,5cm
M
dây lên
B
? Bạn nào có thể dùng đoạn dây
để chia thanh gỗ thành hai phần
5cm
bằng nhau ?
Học sinh gấp hình xác định
Hoạt động 4: Củng cố
trung điểm
GV treo bảng phụ ghi nội dung
bài 65 cho học trả lời tại chỗ
Học sinh lên thực hiện
Bài 62 Sgk/126

Cho học sinh thảo luận và lên vẽ
hình

Dùng dây đo thanh gỗ rồi gấp
đơi đoạn dây đo
Đặt dây xác định trung điểm
a. BD vì C nằm giữa và cách
b. AB

Cho học sinh nhắc lại điều kiện
để M là trung điểm của AB

3. Bài tập
Bài 65 Sgk/126
a. ……BD vì C nằm giữa và cách
đều B và D
b. ……AB
c….vì A khơng thuộc đoạn BC
Bài 62 Sgk/126
x

c. A khơng thuộc đoạn BC
x

O

y’
C

F

O

E

y’
F

C
E
y

D
x’

D

y

x’

Hoạt động 5: Dặn dị
- Về em kĩ lại lý thuyết về điểm nằm giữa, trung điểm của đoạn thẳng
- Xem lại cách xác định trung điểm
- Coi lại tồn bộ các kiến thức của chương 1 và ôn tập theo nội dung Sgk/126, 127.
- BTVN: 60, 61, 63, 64 Sgk/126
Ngày 10/11/2008
Kí duyệt

Soạn ngày:12/11/2008
Dạy ngày:

Tiết 13

ƠN TẬP CHƯƠNG I

A. Mục tiêu:
- Hệ thống hố kiến thức về điểm, tia, đường thẳng, đoạn thẳng
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ học tập để đo, vẽ các hình đã học. Bước đầu tập suy luận
- Có ý thức tự giác, nghiêm túc, tính cẩn thận chính xác khi áp dụng và suy luận.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ vẽ hình của phần đọc hình SGV/171, thước, compa


- HS: Thước, compa
C. Phương pháp:
D.Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hoạt động 1: Nhận dạng hình
và đọc hình
GV treo bảng phụ
A
B
a
Điểm B thuộc đường thẳng a,
A
B
C

điểm A không thuộc a
Ba điểm A, B, C thẳng hàng
A
B
Qua hai điểm chĩ vẽ được một
đường thẳng
Hai đường thẳng cắt nhau
I
m
n
Hai đường thẳng m và n song
x
O
x’
song với nhau
A
B
y
Hai tia Ox và Ox’ đối nhau
A
B
Hai tia AB và Ay trùng nhau
A
M
B
Đoạn thẳng AB
Điểm M nằm giữa A và B

Ghi bảng
A.Ôn tập lý thuyết


Điểm M là trung điểm của đoạn B.Bài tập
thẳng AB
Bài 2 Sgk/127
Hoạt động 2: Bài tập
Học
sinh
vẽ
hình
B
Bài 2 Cho học sinh lên vẽ hình
B
A
M
cịn lại vẽ tại chỗ.
A
M
C
GV thu bài một số học sinh và
C
nhân xét
Học
sinh
vẽ
hình,
nhận xét
Bài 3 Sgk/127
Bài 3 cho học sinh lên thực
hiện số còn lại là trong nháp
x

a
A

M

B

M

N

A
Khi AN // a thì hai đường thẳng Khơng
AN và a có điểm chung
Vậy khi AN //a không vẽ được
không ?
điểm S
=> Kết luận ?
Bài 6
GV cho một học sinh lên vẽ
hình.
Điểm nào nằm giữa? vì sao ?

S

y

Khi AN // a thì khơng vẽ được điểm
S vì hai đường thẳng song song thì
khơng có điểm chung.

Bài 6 Sgk/127
A 3cm
M
B

Học sinh nhận xét

M nằm giữa A, B
Vì AM < AB
Để so sánh AM và MB ta phải MB
tính được đoạn nào ?
Muốn tính MB ta dựa vào điều Điểm M nằm giữa
=> AM + MB = AB
gì ?
=> MB = 3 cm => AM = MB
MB = ? => Kết luận ?
Lúc này M là gì của đoạn thẳng Trung điểm của AB
AB ?
Cho học sinh nêu cách vẽ và
lên thực hiện.
Trên tia AB vẽ

6cm
a. Điểm M nằm giữa A và B
Vì : AM < AB
b. Vì M nằm giữa A, B
nên AM + MB = AB
=>
MB = AB – AM
MB = 6 – 3 = 3 (cm)

Vậy AM = MB
c. M là trung điểm của AB vì M
nằm giữa và cách đều A, B



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×