Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Phân biệt các cấp xét xử xét lại bản án của tòa án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 52 trang )

NHÓM
DÂN
SỰ
1


Thành viên
nhóm
01 Lý Nguyễn Hồi Tuyết

02 Nguyễn Thị Kim Thư

03 Dương Ngọc Mỹ

04 Lê Sinh Bách

05 Nguyễn Thành Nhật Toàn

06 Trần Mỹ Phương
2


Phân biệt
các cấp xét xử/ xét lại
bản án của tòa án

3


Nội dung
Phúc thẩm


Giám đốc phúc thẩm
Tái thẩm
Phân biệt phúc thẩm/ giam
đốc phúc thẩm/ tái thẩm
Tình huống minh họa
4


Phúc thẩm
là gì ?
5


Khái niệm phúc thẩm
-

Là việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét lại vụ án hoặc quyết định sơ thẩm
mà bản án, quyết định sơ thẩm đối với vụ án đó chưa có hiệu lực pháp
luật bị kháng cáo, kháng nghị.

-

Việc xét xử phúc thẩm nhằm sửa chữa những sai lầm, thiếu sót trong
việc xét xử của tịa án cấp sơ thẩm, nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
quyền và lợi ich hợp pháp của cơ quan, tổ chức và của công dân.

6


Những ai có quyền kháng cáo

(điều 331 BLTTHS 2015)
A

B

C

Bị cáo, bị hại, người
đại diện của họ.

Người bào chữa có quyền kháng cáo để
bảo vệ lợi ích của người dưới 18 t̉i,
người có nhược điểm về tâm thần hoặc
thể chất mà mình bào chữa.

Nguyên đơn dân sự, bị
đơn dân sự, người đại
diện của họ.

E

F

D
Người có quyền lợi,
nghĩa vụ liên quan
đến vụ án, người đại
diện của họ.

Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị

hại, đương sự là người dưới 18 t̉i hoặc người
có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất có
quyền kháng cáo phần bản án hoặc quyết định
có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của người
mà mình bảo vệ.

Người được Tịa án tun
khơng có tội có quyền kháng
cáo về các căn cứ mà bản án
sơ thẩm đã xác định là họ
khơng có tội.
7


THỜI HẠN KHÁNG CÁO

Đối với bản án sơ thẩm
15 ngày kể từ ngày tuyên án

Đối với quyết định sơ
thẩm
7 ngày kể từ ngày người có quyền
kháng cáo nhận được quyết định
8


Chủ thể và thời hạn kháng nghị
Chủ thể kháng nghị
● Viện kiểm sát cùng cấp, Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có quyền kháng
nghị bản án hoặc quyết định sơ thẩm


Thời hạn kháng nghị
● Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp đối với bản án của Tòa án cấp
sơ thẩm là 15 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 30 ngày kể từ ngày
Tòa án tuyên án.
● Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp đối với quyết định của Tòa án
cấp sơ thẩm là 07 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 15 ngày kể từ
ngày Tòa án ra quyết định

9


XÉT XỬ PHÚC THẨM
Phạm vi xét xử
phúc thẩm

Tòa án cầm
quyền giải
quyết

Hiệu lực của quyết
định phúc thẩm

Tòa án cấp phúc thẩm xem xét phần nội dung của bản án, quyết
định bị kháng cáo, kháng nghị. Nếu xét thấy cần thiết, có thể
xem xét các phần khác của bản án, quyết định khơng bị kháng
cáo, kháng nghị.
Tịa án cấp trên trực tiếp của tịa án sơ thẩm có thẩm quyền
giải quyết. Với phiên tịa phúc thẩm cần đến 3 Thẩm phán.


Có hiệu lực kể từ ngày tuyên án
10


Giám đốc thẩm
là gì ?
11


Khái niệm giám đốc thẩm
Giám đốc thẩm là giai đoạn của tố tụng hình sự, trong đó Tịa án có
thẩm quyền xét lại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật vì
pháp hiện có vi phạm pháp luật trong việc cử lý vụ án.

12


CĂN CỨ KHÁNG NGHỊ
+ Kết luận trong bản án, quyết định
khơng phù hợp với những tình tiết khách
quan của vụ án.
+ Có vi phạm nghiêm trọng trong thủ tục
tố tụng.
+ Có sai lầm trong việc áp dụng pháp
luật dẫn đến việc ra bản án, quyết định
không đúng.

13



CHỦ THỂ KHÁNG NGHỊ

Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC
có quyền kháng nghị bản án, quyết định có
hiệu lực pháp luật của TAND cấp cao và của
Tòa án khác khi thấy cần thiết (trừ quyết định
của Hội đồng thẩm phán TANDTC).

Chánh án TANDCC, Viện trưởng
VKSNDCC có quyền kháng nghị bản án,
quyết định có hiệu lực pháp luật của TAND
cấp tỉnh, TAND cấp huyện trong phạm vi
thẩm quyền theo lãnh thổ.

14


THỜI HẠN KHÁNG NGHỊ
- Hết thời hạn kháng nghị mà đủ các điều
kiện sau:

Người có thẩm
quyền có quyền
kháng nghị.

3 NĂM
Kéo dài
thêm 2
năm


•Đã có đơn đề nghị xem xét bản án,
quyết định và sau khi hết thời hạn kháng
nghị sẽ được được tiếp tục có đơn đề
nghị
•Bản án, quyết định của Tịa án có hiệu
lực pháp luật bị kháng nghị khi có một
trong những căn cứ kháng nghị, xâm
phạm nghiêm trọng đến quyền, lợi ích
hợp pháp của đương sự, người thứ ba,
xâm phạm lợi ích cộng đồng, lợi ích của
Nhà nước phải kháng nghị để khắc phục
sai lầm trong bản án, quyết định đó.
15


GIÁM ĐỐC THẨM
Những người tham gia phiên tịa
+ Phải có sự tham gia của Viện kiểm sát cùng cấp
+ Có thể triệu tập người bị kết án hoặc người đại
diện hợp pháp, người bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp, người tham gia tố tụng khác có liên
quan đến kháng nghị.

Phạm vi giám đốc thẩm
+ Chỉ xem xét lại phần quyết định của bán án, quyết
định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị hoặc có
liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị.

Thời gian mở phiên tòa
Trong thời hạn 4 tháng, kể từ ngày nhận được

kháng nghị kèm theo hồ sơ vụ án.

Hiệu lực của quyết định giám đốc thẩm
+ Có hiệu lực pháp luật kể từ ngày Hội
đồng giám đốc thẩm ra quyết định.

+ Có thể xem xét phần quyết định của bán án, quyết
định đã có hiệu lực pháp luật khơng bị kháng nghị
hoặc khơng liên quan đến việc xem xét nội dung
kháng nghị.
16


TÁI
THẨM
LÀ GÌ ?

17


KHÁI NIỆM TÁI THẨM
Tái thẩm là giai đoạn của tố tụng hình sự, trong đó Tồ án có thẩm quyền xét lại
bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những
tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án,
quyết định mà Tồ án khơng biết được khi ra bản án, quyết định đó.

18


CĂN CỨ KHÁNG NGHỊ









Có căn cứ chứng minh lời khai của người làm chứng, kết luận giám định, kết
luận định giá tài sản, lời dịch của người phiên dịch, bản dịch thuật có những
điểm quan trọng khơng đúng sự thật.
Có tình tiết mà Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm do không
biết được mà kết luận không đúng làm cho bản án, quyết định của Tòa án đã có
hiệu lực pháp luật khơng đúng sự thật khách quan của vụ án.
Vật chứng, biên bản về hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, biên bản hoạt động tố
tụng khác hoặc những chứng cứ, tài liệu, đồ vật khác trong vụ án bị giả mạo
hoặc không đúng sự thật.
Những tình tiết khác làm cho bản án, quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp
luật khơng đúng sự thật khách quan của vụ án.

19


CHỦ THỂ KHÁNG NGHỊ
- Viện trưởng VKSND tối cao có quyền kháng nghị đối với bản án, quyết định đã có
hiệu lực pháp luật của Tịa án các cấp, trừ quyết định của HĐTPTANDTC.
- Viện trưởng VKS quân sự trung ương có quyền kháng nghị đối với bản án, quyết định
đã có hiệu lực pháp luật của TA quân sự cấp quân khu và khu vực.
- Viện trưởng VKSND cấp cao có quyền kháng nghị đối với bản án, quyết định đã có
hiệu lực pháp luật của TAND cấp tỉnh, cấp huyện trong phạm vi thuộc thẩm quyền

theo lãnh thổ.

20


THỜI HẠN KHÁNG NGHỊ
Theo hướng khơng có lợi cho người bị kết án
Chỉ thực hiện trong thời hạn truy cứu trách
nhiệm hình sự ( Điều 27, BLHS 2015) và thời
hạn không quá 1 năm kể từ ngày VKS nhận được
tin báo về tinh tiết mới.
Theo hướng có lợi cho người bị kết án
Không hạn chế về thời gian và được thực hiện
trong trường hợp bị kết án đã chết mà cần
minh oan cho họ.
21


THẨM QUYỀN THỰC
HIỆN
+ Ủy ban thẩm phán TAND cấp cao giám đốc thẩm đối với bản án, quyết định đã có
hiệu lực pháp luật của TAND cấp tỉnh, cấp huyện trong phạm vi thẩm quyền theo
lãnh thổ bị kháng nghị.
+ Ủy ban thẩm phán TAQS trung ương giám đốc thẩm đối với bản án, quyết định đã
có hiệu lực pháp luật của TAQS cấp quân khu, khu vực bị kháng nghị.
+ Hội đồng thẩm phán TAND tối cao giám đốc thẩm đối với bản án, quyết định đã có
hiệu lực pháp luật của TAND cấp cao, TAQS trung ương bị kháng nghị.

22





SO SÁNH
PHÚC THẨM/ GIÁM ĐỐC
THẨM/
TÁI THẨM
23


SO SÁNH
Phúc thẩm





Diễn ra khi có kháng •
cáo, kháng nghị
Khi bản án chưa có hiệu •
lực pháp luật
Thời hạn kháng cáo: 15 •
ngày kể từ ngày tuyên
án
Thời hạn kháng nghị: 15
ngày kể từ ngày tuyên
án (cùng cấp) hoặc 30
ngày kể từ ngày tuyên
án (cấp trên)


Giám đốc thẩm
Chỉ diễn ra khi có kháng
nghị giám đốc thẩm
Khi bản án đã có hiệu
lực pháp luật
Thời hạn kháng nghị: 3
năm kể từ ngày bản án,
quyết định của Tồ án
có hiệu lực

Tái thẩm




Chỉ diễn ra khi có kháng
nghị tái thẩm
Khi bản án đã có hiệu
lực pháp luật
Thời hạn kháng nghị: 1
năm kể từ ngày người
có thẩm quyền kháng
nghị biết được căn cứ
để kháng nghị

24


Tình huống










Bố Hồng mất trước ơng nội 10 năm
“Di chúc miệng” ơng nội dặn Hồng và bác cả: Trí giữ nhà, 3
phần tiền tiết kiệm: 1 cho cô nhi viện, 1 cho ngơi trường bà đã
dạy,1 cho bác cả, Trí và Tín 4 sào ruộng
Di chúc được cơng bố: Bác cả giữ nhà, 3 phần tiền tiết kiệm: 1
cho trường bà, 1 cho Trí, 1 cho Tín, 3 sào ruộng cho Trí
3 tháng sau, bác cả kiện Trí và Tín làm giả di chúc, bằng
chứng: “di chúc miệng”, sào ruộng bị bán vội.
Trí và Tín được tun vơ tội.
15 ngày kháng cáo phúc thẩm trơi qua.
1 tháng sau, tình tiết mới xuất hiện: hai người giúp việc “làm
chứng” xin nghỉ việc lý do mơ hồ, tiền bán sào ruộng kia chia
đôi mua chuộc 2 người này. -> Tái tẩm
25


×