Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Dia 7 tuan 12 tiet 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.87 KB, 3 trang )

Tuần 12
02/11/2018
Tiết 23

Ngày soạn:
Ngày dạy: 05/11/2018

CHƯƠNG IV. MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH
Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
I. MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần đạt được:
1. Kiến thức:
- Biết vị trí đới lạnh trên bản đồ tự nhiên thế giới.
- Trình bày và giải thích một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của đới lạnh.
- Biết sự thích nghi của động vật - thực vật ở đới lạnh.
2. Kĩ năng:
- Đọc bản đồ ở Bắc cực và Nam cực để nhận biết vị trí, giới hạn.
- Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của một số địa điểm ở môi trường đới lạnh.
3. Thái độ:
- Giúp HS hiểu biết thêm về thực tế.
- Học sinh biết biểu hiện và hậu quả của sự biến đổi khí hậu
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, ...
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video, clip…
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Bản đồ tự nhiên Bắc Cực và Nam Cực.
2. Chuẩn bị của học sinh: sgk.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp học :
7A3……................, 7A4……..............., 7A5…….................., 7A6 …………………….


2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày các hoạt động kinh tế ở môi trường hoang mạc?
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng hoang mạc ngày càng mở rộng và biện pháp
ngăn chặn?
3. Tiến trình bài học:
Khởi đợng: Nếu mơi trường hoang mạc có khí hậu vơ cùng khắc nghiệt, khơ hạn, bất
lợi cho sự sớng, thì cũng cịn mợt mơi trường nữa của trái đất có khí hậu khơng kém, thực
vật - đợng vật cũng nghèo nàn. Đó là mơi trường nào? Có đặc điểm như thế nào là nội
dung bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí của đới lạnh trên I. Đặc điểm của môi trường.
bản đồ tự nhiên thế giới, một số đặc điểm tự
nhiên cơ bản của đới lạnh.
*Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “ bài
lên lớp”; cá nhân; cặp ...
*Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; giải
quyết vấn đề; tự học; sử dụng bản đồ ...
*Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; học tập hợp tác.
Bước 1:
1. Vị trí.
Hs quan sát H21.1 và 21.2 :


- Xác định ranh giới của môi trường đới lạnh?
(GV gọi HS yếu dựa vào nội dung SGK trả lời)
- Cho biết sự khác nhau của môi trường đới lạnh
ở 2 nửa cầu?
Bước 2:
Thảo luận cặp

- Quan sát H21.1 nêu diễn biến của nhiệt độ và
lượng mưa ở đới lạnh?
Gợi ý: Nhiệt độ tháng cao nhất
( 100c T7)
Nhiệt độ tháng thấp nhất
( - 300c T1)
- Quanh năm nhiệt độ như thế nào? Biên đợ
nhiệt ra sao?
+ Sớ tháng có nhiệt đợ > 00c (3 tháng T6->T9).
+ Sớ tháng có nhiệt độ < 00c (9 tháng T9-> T5
năm sau).
-> Nhiệt độ của mơi trường đới lạnh có đặc điểm
gì?
- Lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu?
- Mưa ở đới lạnh có đặc điểm gì khác so với các
mơi trường khác?
Bước 3:
Gv gió ở đới lạnh thổi rất mạnh, ln có bão
tuyết vào mùa đông
Bước 4:
- Vào mùa hạ trên biển có hiện tượng gì?
- Quan sát H21.4 và 21.5 cho biết sự khác nhau
giữa núi băng và băng trôi?
Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên, băng ở hai
cực tan chảy, diện tích băng thu hẹp.
Hậu quả của việc thu hẹp diện tích băng?
(nước biển dâng …)
- Nguyên nhân của đặc điểm này?
- HS trả lời? GV chuẩn xác kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thích nghi của động

vật và thực vật với môi trường đới lạnh
*Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “ bài
lên lớp”; cá nhân.
*Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; giải
quyết vấn đề; tự học; ...
*Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; học tập hợp tác.
Bước 1:
Hs quan sát 21.6 và 21.7.
Bước 2:
- Mô tả cảnh 2 đài nguyên vào mùa hạ ở Bắc Âu
và Bắc Mỹ?
- Thực vật ở đài nguyên có đặc điểm gì?
(GV gọi HS yếu dựa vào nội dung SGK trả lời)
- Vì sao thực vật chỉ phát triển vào mùa hạ?
- HS trả lời. GV chuẩn xác kiến thức.
Bước 3:

- Nằm từ vòng cực Bắc đến cực Bắc
và từ vịng cực Nam đến cực Nam.
2. Khí hậu

- Đặc điểm: Khí hậu khắc nghiệt,
lạnh lẽo, mùa đông rất dài, mưa ít,
chủ yếu là ở dạng tuyết, đất đóng
băng quanh năm.

- Ngun nhân: Nằm ở vĩ đợ cao.
II. Sự thích nghi của thực vật và
động vật với môi trường.


- Thực vật: Nghèo nàn, chỉ phát triển


Quan sát h21.8, 9, 10 kể tên con vật sống ở đới
lạnh?
- Các đợng vật này có đặc điểm gì khác với
đợng vật ở đới nóng?
- Đợng vật tránh rét bằng cách nào?

- Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh
của trái đất?
- HS trả lời, gv chuẩn kiến thức.

được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cới
cịi cọc, thấp lùn mọc xen lẫn với rêu,
địa y.

Đợng vật: có lớp mỡ dày, bộ lông
dày hoặc lông không thấm nước, một
số động vật ngủ đông hay di cư để
tránh mùa đông lạnh.

IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1. Tổng kết:
1. Tính khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện:
Nhiệt độ lạnh nhất trái đất. Mùa đông kéo dài, mùa hè ngắn, gió lớn bão tuyết, mưa ít chủ
yếu dạng tút.
2. Sự giớng nhau của hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ơn hịa:
Lượng mưa rất ít, rất khô, khí hậu khắc nghiệt. Biên độ nhiệt năm và ngày quá lớn. Động
thực vật nghèo nàn rất ít người sinh sớng

2. Hướng dẫn học tập:
Ơn tập vấn đề bảo vệ mơi trường ở đới nóng và đới ơn hịa.
V. PHỤ LỤC:
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….....................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×