Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Giao an Tuan 1 Lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.58 KB, 43 trang )

Tuần 9:
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018
Chµo cê đầu tuần 9
A.Mục tiêu:
Giúp HS biết c kế hoạch trong tuần 8 t c.
Lp ra k hoch tun 9
B. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Chào cờ đầu tuần 9.
- Giỏo viên phụ trách đội nhận xét đánh giá tuần 8
-ThÇy hiệu trng nhận xét chung và phổ biến kế hoạch tuần 9.
HĐ2: Sinh hoạt lớp.
GV nhận xét chung các hoạt đông đà làm đợc và cha làm đợc trong tuần.
Nhắc nhë HS thùc hiƯn tèt kÕ ho¹ch cđa trường, cđa líp tuần 9.
************************************
Thể dục
GV chun trách dạy
************************************
TIẾNG VIỆT
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
Tiết 1
I. Mục tiêu
- Đọc đúng rừ ràng cỏc đoạn (bài) tập đọc đó học trong 8 tuần đầu. (phát âm rừ, tốc
độ đọc khoảng 35 tiếng / phút). Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài;
trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc .
Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đó học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cỏi ( BT2). Nhận biết và tỡm được một số từ chỉ sự vật
(BT3, BT4)
- HS đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút).
II. Chuẩn bị :
Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
Bảng phụ.


III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học
- Ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động2. Ôn luyện tập đọc và HTL:
- HS bốc thăm bài đọc.
- HS đọc và TLCH bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài đọc
Hoạt động3. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái:
- Gọi 1 HS đọc thuộc
- Y/C HS đọc nối tiếp bảng chữ cái .
Hoạt động4. Ôn tập về từ chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, chỉ con vật.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- 4 HS lên bảng làm- HS khác làm nháp.
- Chữa bài, nhận xét
Bài 4:Gọi HS đọc Y/C.
- HS làm theo nhóm


- Từng nhóm đọc bài
- Nhóm khác nhận xét
5. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc tuần 7 và tuần 8, TLCH cuối bài.
********************************************
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
Tiết 2
I. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gỡ ? ( BT2) . Biết xếp tờn riờng người theo thứ tự
bảng chữ cái ( BT3)

II. Chuẩn bị :
Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc đã học.
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động2. Ôn luyện tập đọc và HTL:
- HS bốc thăm bài đọc.
- HS đọc và TLCH bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài đọc.
Hoạt động3.Ơn luyện đặt câu theo mẫu:
Ai ( cái gì, con gì) là gì?
Bài 3:- HS đọc Y/C
- GV đưa câu mẫu.
- Gọi 2 HS đặt câu theo mẫu.
- Y/C HS nối tiếp đọc câu của mình.
- GV chỉnh sửa cho các em.
- HS làm bài vào vở BT.
Hoạt động 4. Ôn luyện về xếp tên người theo bảng chữ cái:
Bài 4:- Gọi HS đọc Y/C.
- HS làm theo nhóm
+ Tìm các nhân vật trong các bài tập đọc tuần 7,8.
- Từng nhóm đọc tên- Nhóm khác nhận xét
- HS thi xếp theo bảng chữ cái.
- Chữa bài.
- HS đọc đồng thanh.
5. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS về nhà đọc lại các bài tập đọc và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học.

TỐN (TIẾT 41)

Lít (l)
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu,...
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết, tên gọi và kí
hiệu của lít.


- Biết cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít. Giải tốn có liên quan đến đơn vị lít.
*Làm bài tập1; bài tập 2 (cột 1, 2); bài 4. HS HTT làm các bài tập còn lại.
II. Chuẩn bị :
* Một số vật dụng: cốc, can, bình nước, xơ.
* Can đựng nước có vạch chia (18/, 20/, nếu có)
* Nếu khơng có vật thật thì vẽ tranh bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A.Bài cũ. - Gọi HS lên bảng làm bài:
+ HS 1 làm bài: Đặt tính rồi tính: 37+63; 18+82; 45+55
+ HS 2: Tính nhẩm 10+90; 30+70; 60+40
- Nhận xét HS.
B. Bài mới. - Giới thiệu bài.
* Hoạt động1: Giới thiệu lít (l)
- Để biết trong cốc ca, can có bao nhiêu nước; cốc ít hơn ca bao nhiêu nước ... ta
dùng đơn vị đo là lít - viết tắt là l.
- GV viết lên bảng: lit - l và yêu cầu HS đọc
- Đưa ra 1 túi sữa (1l) yêu cầu HS đọc số ghi trên bao bì để trả lời trong túi có bao
nhiêu sữa.
- Đưa ra 1 chiếc ca (đựng được 1l) đổ sữa trong túi vào ca và hỏi ca chứa được mấy
lít (sữa)
- Đưa ra 1 chiếc can có vạch chia. Rót nước vào can dần theo từng vạch và yêu cầu

HS đọc mức nước có trong can.
Hoạt động1 Thực hành.
Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài.
Học sinh ngôi cạnh đổi chéo kiểm tra cho nhau.
Bài 2:? Bài tốn u cầu làm gì?
? Nhận xét về các số trong bài.
- Viết lên bảng: 9l + 8l = 17l và Y/C HS đọc phép tính.
(9 lít cộng 8 lít bằng 17 lít)
? Tại sao 9l +8l = 17l.
(Vì 8+9 = 17)
- Y/C nêu cách thực hiện phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị là l.
(Thực hiện phép tính với các số chỉ số đo, ghi kết quả rồi ghi tên đơn vị vào sau kết
quả).
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét HS.
Bài 3: - Yêu cầu HS quan sát tranh phần a.
? Trong can đựng bao nhiêu lít nước
? Chiếc xơ đựng bao nhiêu lít nước?
- Nêu bài tốn: Trong can có 18 lít nước. Đổ trong can vào đầy 1 chiếc xơ 5 lít. Hỏi
trong can cịn bao nhiêu lít nước?
?Tại sao?
- Yêu cầu HS đọc lại phép tính.
- Treo tranh phần b và yêu cầu HS dựa vào tranh bần b và yêu cầu HS dựa vào tranh
nêu bài tốn (có thể đặt câu hỏi gợi ý như trên) (Trong can có 10 lít nước. Đổ nước
trong can vào đầy 1 chiếc ca đựng được 2 lít. Hỏi trong can cịn lại bao nhiêu lít)
? Trong can cịn lại bao nhiêu lít? Vì sao?
- Tiến hành tương tự như trên.


Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài.

? Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít nước mắm ta làm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bào vào vở bài tập, 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét HS
C. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS viết theo lời đọc của GV; 3l, 4l, 7l
- Yêu cầu HS đọc các đơn vị viết trên bảng: 5l, 7l, 10l.
- Dặn dò HS ghi nhớ tên gọi, ký hiệu đơn vị lít (l)
- GV nhận xét giờ học.
********************************************
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2018
TOÁN ( TIẾT 42)

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện phép tính và giải tốn với các số đo theo đơn vị lít.
Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu...
Biết giải tốn có liên quan đến đơn vị lít.
*HS làm bài 1, 2, 3
II. Chuẩn bị :
-Tranh bài tập 2( hoặc vật thật)- Chuẩn bị 2 cốc (loại 0,5l); 4 cốc (loại 0,25l)
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A.Bài cũ:- Gọi 2 HS lên bảng
+ HS 1: Đọc viết các số đo thể tích có đơn vị lít (l)
+ HS 2: Tính:7l + 8l =
3l + 7l + 4l =
12l + 9l =
7l + 12l + 2l =
- Nhận xét HS
B. Bài mới. - Giới thiệu bài.
Hoạt động1* Thực hành:

Bài 1: - Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Gọi 3 HS lên bảng HS lớp làm bài VBT
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Y/C nêu cách tính 35l - 12l
Bài 2: - Treo tranh phần a.
? Có mấy cốc nước.Đọc số đo ghi trên cốc.
? Bài yêu cầu ta làm gì?
? Ta phải làm ntn để biết số nước trong 3 cốc?
? Kết quả là bao nhiêu?
+ Yêu cầu nhìn tranh nêu bài tốn tương ứng rồi nêu phép tính.
Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài, xác định dạng bài và tự giải.
Bài giải
Thùng thứ 2 có số lít dầu là:
16 - 2 = 14 ( lít )
Đáp số: 14 lít
Bài 4: - Lần lượt đưa ra 2 cốc loại 0,5l và 4 cốc loại 0,25l và y/c HS thực hành rót
nước
- Y/C SS mức nước giữa các lần với nhau.


- Kết luận: Có 1 lít nước nếu đổ vào càng nhiều cốc (các cốc như nhau) thì nước
trong mỗi cốc càng ít.
C.Củng cố, dặn dị* Trờ chơi: Thi đong nước.
- GV nhận xét giờ học.
********************************************
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
(Tiết 3)
I. Mục tiêu Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1
- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2, BT3)

II. Chuẩn bị :
Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
Bảng phụ chép sẵn bài tập đọc : Làm việc thật là vui.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động2. Ôn luyện tập đọc và HTL:
- HS bốc thăm bài đọc.
- HS đọc và TLCH bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài đọc.
Hoạt động3. Ôn luyện về từ chỉ hoạt động của người và vật:
Bài 3:- Gọi HS đọc đề bài.
- GV treo bảng phụ.
- HS làm bài tập vào vở.
( từ chỉ vật, chỉ người: đồng hồ, gà trống, tu hú, chim, cành đào, bé.)
- Chữa bài, nhận xét.
Hoạt động4. Ôn tập về đặt câu kể về một con vật, đồ vật cây cối:
Bài 4:- Gọi HS đọc đề bài.
- HS độc lập làm bài.
- HS lần lượt nói câu của mình.
- Chữa bài, nhận xét .
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những em nói tốt, đọc tốt.
- Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc đã học và chuẩn bị tiết 4.
********************************************
TIẾNG VIỆT
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
Tiết 4

I. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1
- Nghe - viết chớnh xỏc trỡnh bày đúng bài CT Cân voi ( BT2) ; tốc độ viết khoảng
35 chữ /15 phút.
- HS viết đúng , rừ ràng bài CT (tốc độ trên 35 chữ / phỳt)
II. Chuẩn bị :
Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
Bảng phụ chép sẵn đoạn văn : Cân voi.


III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động2. Ôn luyện tập đọc và HTL:
- HS bốc thăm bài đọc.
- HS đọc và TLCH bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài đọc.
Hoạt động3. Rèn kĩ năng chính tả:
a.Ghi nhớ nội dung:
Treo bảng phụ có đoạn văn: Cân voi.
- HS đọc.
? Đoạn văn kể về ai?
? Ông đã làm gì?
b. HD cách trình bày:
? Đoạn văn có mấy câu?
? Những từ nào được viết hoa? Vì sao phải viết hoa?
c.HD viết từ khó.
- HS phát hiện từ khó viết -Y/c HS viết.
- Gọi 1 HS lên bảng viết.

d. Viết chính tả:
e. Sốt lỗi;
5. Củng cố dặn dị:
- Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc đã học và chuẩn bị tiết 5.
- Nhận xét tiết học.
********************************************
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
(Tiết 5)
I. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1
- Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh ( BT2 )
II. Chuẩn bị :
Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc
Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học
- Ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động2. Ôn luyện tập đọc và HTL:
- HS bốc thăm bài đọc.
- HS đọc và TLCH bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài đọc.
Hoạt động3. Kể chuyện theo tranh:
- Gọi 1 HS đọc Y/C
- Treo 4 bức tranh có ghi gợi ý.
? Để làm tốt bài này các em cần chú ý điều gì?
- Y/C HS tự làm.



- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- HS khác nhận xét.
- GV cho điểm những em viết tốt.
4. Củng cố dặn dò:
Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc đã học và chuẩn bị tiết 6.
GV nhận xét giờ học.
********************************************
Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2018
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
(Tiết 6)
I. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1
- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phự hợp tỡnh huống cụ thể (BT2); đặt được dấu
chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thớch hợp trong mẩu chuyện (BT3)
II. Chuẩn bị :Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
Bảng phụ chép sẵn BT 3.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động2. Ôn luyện tập đọc và HTL:
- HS bốc thăm bài đọc.
- HS đọc và TLCH bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài đọc.
Hoạt động3. Ơn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi:
- HS mở SGK trang 73 và đọc Y/C BT 3.
- HS làm việc theo nhóm.
- GV nhận xét - ghi câu hay lên bảng.
Hoạt động4. Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy:

- Gọi HS đọc đề bài.
- Treo bảng phụ .
- Y/C HS tự làm.
- Gọi HS nhận xét .
- KL về lời giải đúng.
....Nhưng con chưa kịp tìm thấy thì mẹ đã gọi con dậy rồi. Thế về sau mẹ có tìm
thấy vật đó khơng, hở mẹ?
... Nhưng lúc mơ, con thấy mẹ cũng ở đấy, mẹ đang tìm hộ con cơ mà.
5. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc đã học và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học.
********************************************
TOÁN (TIẾT 43)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị:
kg, lít.
- Biết số hạng, tổng.


- Biết giải bài toán với một phép cộng.
*HS làm bài tập 1 (dòng 1, 2); bài 2; bài 3 (cột 1, 2, 3); bài 4. HS khá giỏi làm các
bài tập cịn lại.
II. Chuẩn bị :
* Hình vẽ bài tập 2. Cân bàn, vật để cân (bài 5).
* Nội dung bài tập 3 (viết sẵn trên bảng phụ).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A.Bài cũ:- Gọi HS làm bài SGK.
- Nhận xét.
B. Bài mới:- Giới thiệu bài.

Hoạt động1* Thực hành:
Bài 1:- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2: - Theo tranh, đặt câu hỏi
a. Có 2 bao gạo, bao thứ nhất nặng 25kg, bao thứ hai nặng 20kg. Hỏi cả hai bao
nặng bao nhiêu kilôgam?
(25kg + 20kg = 45kg)
b. Thùng thứ nhất đựng 15l nước, thùng thứ hai đựng 30l. Hỏi cả hai thùng đựng
bao nhiêu lít nước?
(15l + 30 l = 45l)
Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm bài.
- Y/C nêu phép tính có số hạng là 63 và 29.
Nhạn xét : Tổng là kết quả của phép tính gì?
Bài 4: ? Bài tốn y/c chúng ta làm gì?
- Y/C HS nói rõ bài tốn cho biết gì?
? Bài tốn hỏi gì?
Bài giải
Cả hai lần bán số kg gạo là:
45+38 = 83 ( kg )
Đáp số : 83 kg
Bài 5: - Y/C HS quan sát hình và cho biết túi gạo nặng bao nhiêu kilơgam? Vì sao?
(Vì túi gạo và 1 kg nặng bằng 4kg (2kg + 2kg = 4kg) vậy túi gạo bằng 4kg trừ 1 kg
bằng 3 kg).
- Y/C HS khoanh vào câu trả lời đúng.C. 3kg
C. Củng cố, dặn dò.
* Trò chơi: Dãy số kỳ diệu- GVnhận xét giờ học.
********************************************
CHIỀU
TỰ HỌC TIẾNG VIỆT( LUYỆN VIẾT)
CẦN VOI
I.Mục đích, u cầu:

- HS nhìn chép lại đoạn văn trong bài Cân voi.
- Biết trình bày đúng, đẹp.
- Biết viết hoa các chữ hoa có trong bài như Lương Thế Vinh, Trung Hoa,...
- Hs hiểu và u phân mơn luyện viết.
II. Chuẩn bị :
- Hs có đủ vở Luyện viết, bảng con,...
- GV chép sẵn bài viết.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu


Hoạt động1: Nắm nội dung và cách trình bày bài viết.
Giáo viên viết mẫu tren bảng
Hoạt động 2: HS luyện viết chữ hoa có trong bài.
Hoạt động 3: HS viết bài vào vở.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
************************************
HƯỚNG DẪN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC
I. Mục đích - yêu cầu
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc
độ đọc khoảng 35/ phút).Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; trả lời
được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái . Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật .
II. Đồ dùng
- Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học
- Ghi đầu bài lên bảng.

2. Ôn luyện tập đọc và HTL:
- HS bốc thăm bài đọc.
- HS đọc và TLCH bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài đọc.
3. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái:
- Gọi 1 HS đọc thuộc
- Y/C HS đọc nối tiếp bảng chữ cái .
HƯỚNG DẪN HỌC TỐN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
* Có biểu tượng về ít hơn, nhiều hơn (với nước, sữa ...)
* Nhận biết được đơn vị đo thể tích: lít tên gọi và ký hiệu (l).
* Biết làm các phép tính cộng, trừ số đo thể tích có đơn vị là lít (l).
II. Chuẩn bị :
* Một số vật dụng: cốc, can, bình nước,...
*HS có đủ SGK và vở ơ li.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1:Có biểu tượng về ít hơn, nhiều hơn (với nước, sữa ...).
Hoạt động 2: Nhận biết được đơn vị đo thể tích: lít tên gọi và ký hiệu (l).
Thực hiện phép tính cộng, trừ với số đo thể tích có đơn vị lít (l).
16l + 7 l =
19 l + 5l =.....
Hoạt động 3: Biết làm các phép tính cộng, trừ số đo thể tích có đơn vị
Tìm x
6 + x = 10
x = 10 - 6
x=4


Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò.

************************************
Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2018
Thể dục
GV chuyên trách dạy
************************************
TOÁN ( TIẾT 44)
ƠN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
* Có biểu tượng về ít hơn, nhiều hơn (với nước, sữa ...)
* Nhận biết được đơn vị đo thể tích: lít tên gọi và ký hiệu (l).
* Biết làm các phép tính cộng, trừ số đo thể tích có đơn vị là lít (l).
II. Chuẩn bị :
* Một số vật dụng: cốc, can, bình nước,...
*HS có đủ SGK và vở ơ li.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1:Có biểu tượng về ít hơn, nhiều hơn (với nước, sữa ...).
Hoạt động 2: Nhận biết được đơn vị đo thể tích:
Thực hiện phép tính cộng, trừ với số đo thể tích có đơn vị lít (l).
16l + 7 l =
19 l + 5l =.....
Hoạt động 3: Biết làm các phép tính cộng, trừ số đo thể tích có đơn vị là lít (l).
a. Có 2 bao gạo, bao thứ nhất nặng 25kg, bao thứ hai nặng 20kg. Hỏi cả hai bao
nặng bao nhiêu kilôgam?
b. Thùng thứ nhất đựng 15l nước, thùng thứ hai đựng 30l. Hỏi cả hai thùng đựng
bao nhiêu lít nước?
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dị.
************************************
TIẾNG VIỆT
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
(Tiết 7)

I. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1
- Biết cách tra mục lục sách ( BT2) nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống
cụ thể ( BT3)
II. Chuẩn bị :
- Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động2. Ôn luyện tập đọc và HTL:
- HS bốc thăm bài đọc.
- HS đọc và TLCH bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài đọc.
Hoạt động3. Ôn luyện cách tra mục lục sách:
- Gọi 1 HS đọc Y/C BT 2.
- Y/C HS đọc nối tiếp .
Hoạt động4. Ơn luyện về cách nói lời mời, nhờ, đề nghị:


Bài 3:- Gọi HS đọc đề bài.
- Y/C HS đọc tình huống 1.
- Gọi HS nói câu của mình .
- HS nhận xét- GV chỉnh sửa cho HS.
- Cho điểm HS nói tốt, viết tốt.
5. Củng cố dặn dị:- Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc đã học và chuẩn bị tiết 8
- Nhận xét tiết học.
********************************************
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

(Tiết 8)
I. Mục tiêu
Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kĩ năng giữa học kì 1
II. Chuẩn bị :
Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
Bảng phụ kẻ ô chơi ô chữ..
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động2. Ôn luyện tập đọc và HTL:
- HS bốc thăm bài đọc.
- HS đọc và TLCH bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài đọc- GV
Hoạt động3. Trị chơi ơ chữ:
- Với mỗi ơ chữ Y/C 1 HS đọc Y/C.
- Y/ C HS suy nghĩ và trả lời.
- GV ghi : PHẤN
- Các dòng sau tương tự .
Lời giải: PHẤN, LỊCH, QUẦN, TÍ HON, BÚT, HOA, TƯ, XƯỞNG ,ĐEN, GHẾ.
- Y/C HS tìm đọc từ hàng dọc
PHẦN THƯỞNG.
5. Củng cố dặn dò:- Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc đã học và chuẩn bị tiết 9,10.
- GV nhận xét giờ học.
********************************************
Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2018
TIẾNG VIỆT (TIẾT 9)
ÔN TẬP
I. Mục đích - yêu cầu
Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kĩ năng giữa HKI:

Nghe - viết chính xác bài CT (tốc độ viết khoảng 35 chữ /15 phút) không mắc quá 5
lỗi trong bài ; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ (hoặc văn xuôi)
Viết được đoạn văn kể ngắn (từ 3 đến 5 cõu) theo câu hỏi gợi ý, nói về chủ điểm
nhà trường.
II.Tiến hành:1.GV nêu Y/C của tiết học.
Y/C HS mở SGK và đọc thầm văn bản đôi bạn.
Y/C HS mở vở BT và làm bài cá nhân.
2. Viết các từ chỉ sự vật vào chỗ trống.


a) 3 từ chỉ người trong nhà:
b) 3 từ chỉ từ chỉ đồ vật có trong lớp học:
c) 3 từ chỉ các lồi cây có ở trong trường:
3. Nối từng câu với mỗi câu tương ứng:
Mẫu câu
câu
Ai là gì?
Họa Mi là ca sĩ của rừng xanh.
Cái gi là gì?
Đình Duy là cậu bé nhút nhát.
Con gì là gì?
Vịnh Hạ Long là di sãn thiên nhiên thế giới.
Chữa bài.
Thu và chấm một số bài sau đó nhận xét kết quả làm bài của HS.
5. Củng cố dặn dò:- Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc đã học và chuẩn bị tiết 9,10.
- GV nhận xét giờ học.
********************************************
Âm nhạc
GV chuyên trách dạy
TỐN( TIẾT 45)

TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG
I. Mục tiêu- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a+ x = b (với a, b

là các số có khơng q 2 chữ số). Bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành
phần và kết quả của phép tính.
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Biết giải bài có một phép trừ.
* HS làm bài 1 (a, b, c, d, e); bài 2 (cột 1, 2, 3)
II. Chuẩn bị :
Các hình vẽ trong phần bài học.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Bài cũ:- Nhận xét bài kiểm tra.
B. Bài mới: - Giới thiệu bài.
- Viết lên bảng 6+4 và yêu cầu tính tổng?
- Hãy gọi tên các thành phần trong phép cộng trên
- Giới thiệu: Trong các giờ học trước các em đã được học cách tính tổng của các số
hạng đã biết. Trong bài học hơm nay chúng ta sẽ học cách tìm một số hạng chưa biết
trong một tổng khi biết tổng và số hạng kia.
* Hoạt động1. Giới thiệu cách tìm một số hạng trong một tổng.
Bước 1: - Quan sát hình vẽ 1 trong phần bài học.
? Có tất cả bao nhiêu ô vuông? được chia làm mấy phần? Mỗi phần có mấy ơ
vng?
? 4 cộng 6 bằng mấy?
? 6 bằng 10 trừ mấy?
? 6 là số ô vuông của phần nào?
? 4 là số ô vuông của phần nào?
- Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai ta được sỗ ô vuông
của phần thứ nhất.
- Tiến hành tương tự để HS rút ra kết luận.
- Lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ nhất ta được số ô vuông của

phần hai.


- Treo hình 2 lên bảng và nêu bài tốn. Có tất cả 10 ơ vng. Chia làm 2 phần. Phần
thứ hai có 4 ơ vng. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. Ta có x ơ vng cộng 4 ô
vuông bằng 10 ô vuông. Viết lên bảng
x + 4 = 10.
? Hãy nêu cách tính số ơ vng chưa biết ?.
- Vậy ta có: Số ơ vng chưa biết bằng 10 trừ 4. Viết lên bảng x = 10 - 4
? Phần cần tìm có mấy ơ vuông?
- Viết lên bảng: x = 6
- Yêu cầu HS đọc bài trên bảng
- Hỏi tương tự để có:
6 + x = 10
x = 10 - 6
x=4
Bước 2: Rút ra kết luận
- GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép cộng của bài để rút ra kết luận
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh, từng bàn, tổ, cá nhân đọc
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS đọc bài mẫu
- Y/C HS làm bài. Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét
Bài 2:- Gọi HS đọc đề bài.
? Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng?
- Y/C HS nêu cách tính tổng, cách tìm số hạng cịn thiếu trong phép cộng.
- Y/C HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm.
Bài 3:- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Y/C HS tóm tắt và dựa vào cách tìm số hạng trong 1 tổng để giải bài tốn

Bài giải
Học sình gái có số bạn là:
35- 20 = 15( bạn)
Đáp số: 15 bạn
C. Củng cố, dặn dị
- Y/C HS nêu cách tìm số hạng trong một tổng.
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
- Dặn dò HS về nhà thuộc kết luận của bài.
********************************************
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
I.Mục tiêu
- Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh giun.
- HS biết được tác hại của giun đối với sức khoẻ.
II. Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục
- KN ra quyết định : Nên và khơng nên làm gì để phòng bệnh giun.
- KN tư duy phê phán : Phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ, không đảm
bảo vệ sinh – gây ra bệnh giun.
- KN làm chủ bản thân : Có trách nhiệm với bản thân đề phòng bệnh giun.
III. Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức
- Thảo luận nhóm


- Xử lí tình huống
IV. Chuẩn bị :
- Tranh ảnh trong SGK trang 21, bảng phụ.
- Tranh vẽ phóng to các con đường giun chui vào cơ thể người.
- Một số tranh ảnh phóng to về các loại giun thơng thường.
- Bút dạ bảng.
- Hai tờ giấy A3.

V . Các hoạt động dạy – học chủ yếu
A. Bài cũ: ? Em hãy nêu ích lợi của việc ăn uống đầy đủ?
B. Bài mới:
- Khởi động:- Hát bài con cò
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
? Bài hát vừa rồi hát về ai?
?Trong bài hát ấy, chú cò bị làm sao?
? Tại sao chú cò bị đau bụng?
- Giới thiệu bài
Đề phòng bệnh giun.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về bệnh giun
- Y/C các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
?Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun.
? Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?
? Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
? Nêu tác hại do giun gây ra.
- u cầu các nhóm trình bày.
- GV chốt kiến thức: ( STK/ 39,40)
Hoạt động 3: Các con đường lây nhiễm giun
*Bước 1:- Y/C thảo luận cặp đơi:
? Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào?
*Bước 2:-Treo tranh vẽ về: Các con đường giun chui vào cơ thể người (phóng to).
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể
người.
*Bước 3: GV chốt kiến thức:
- GV treo một số tranh về các loại giun thông thường và giảng thêm cho HS (tranh
vẽ về giun kim, giun đũa…)
Hoạt động 4: Đề phòng bệnh giun
*Bước 1: Làm việc cả lớp.
*Bước 2: Làm việc với SGK

- GV yêu cầu HS mở SGK, trang 21.
- GV yêu cầu HS giải thích các việc làm của các bạn HS trong hình vẽ.
*Bước 3: GV chốt kiến thức ( STK/ 39,40)
C.Củng cố – dặn dò
? Để đề phòng bệnh giun, ở nhà con đã thực hiện những điều gì?
? Để đề phịng bệnh giun, ở trường con đã thực hiện những điều gì?
- GV nhắc nhở HS
+ Nên tẩy giun 6 tháng/1 lần theo chỉ dẫn của cán bộ y tế.
+ Về nhà kể lại cho gia đình em về các nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun.
********************************************
HĐGDNGLL
TẬP VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM


I Yêu cầu giáo dục:
Giáo dục sự kính trọng biết ơn của học sinh đối với công lao to lớn của Thầy giáo
Cơ giáo.
Phát triển học sinh lịng u trường, mến lớp.
II- Chuẩn bị:
- Mỗi học sinh chuẩn bị một lời chúc.
III- Tiến hành hoạt động:
* HĐ 1: Hướng dẫn đăng ký phong trào
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
- GV tham khảo với GVCN nắm bắt tiết mục từng em
- HS đăng ký .
* HĐ 2: Hướng dẫn các trương trình biểu diễn.
Tiến hành buổi lễ.
- Lớp học được trang hoàng đẹp đẽ.
- Bàn ghế của lớp được sắp xếp phù hợp với hoạt động.
- Chương trình ca nhạc.

+ Nhận xét – tuyên dương
IV- Đánh giá rút kinh nghiệm:
********************************************
SINH HOẠT(TIẾT 9)
SƠ KÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
I. Sơ kết các hoạt động tuần 9:
* Học tập: - Soạn đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước khi lên lớp, tinh thần, thái độ
học tập trong các tiết học, làm và trình bày bài,...
- Nhắc nhở, khắc phục học sinh những điểm yếu, điểm thiếu trong tuần.
* Nền nếp:- Giờ đi, giờ về, trên đường đi, trên đường về.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
Việc xếp hàng và tập thể dục.
Giờ chơi, nơi chơi,...Giữ vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo, giày dép, áo đồng phục,
mặc ấm trong những ngày rét,...
Vệ sinh trong và ngồi lớp,....
II.Chuẩn bị:
Gv có sổ theo dõi, chứng cứ,...
Các tổ trưởng có theo dõi và chứng cứ.
III. Kế hoạch tuần 10:
Thực hiện chương trình tuần 10
Theo kế hoạch chung của PGD, của trường, của Đoàn, của Đội....
Phát huy những mặt tích cực.
Khắc phục những mặt còn tồn tại.
IV. Củng cố - dặn dò.
Nhận xét sau buổi học
********************************************
PHT duyệt bài tuần 9
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Bài tập về nhà
1 Nghe viết:
Bài Bàn tay dịu dàng
2. Viết các từ chỉ sự vật vào chỗ trống.
a) 3 từ chỉ người trong nhà:
b) 3 từ chỉ từ chỉ đồ vật có trong lớp học:
c) 3 từ chỉ các lồi cây có ở trong trường:
3. Nối từng câu với mỗi câu tương ứng:
Mẫu câu
câu
Ai là gì?
Họa Mi là ca sĩ của rừng xanh.
Cái gi là gì?
Đình Duy là cậu bé nhút nhát.
Con gì là gì?
Vịnh Hạ Long là di sãn thiên nhiên thế giới.
4.Sắp xếp các câu sau và viết lại thành đoạn văn:


- Cô bước vào lớp chúng em đứng dậy chào.
- cô giảng bài thật dễ hiểu.
- Bỗng một hồi trống vang lên.
- Cơ mĩm cười nhìn chúng em bằng đơi mắt triều mén.
-Tiết học đầu tiên là tập đọc.

- Giọng cô thật ấm áp khiến cả lớp lắng nghe.
- Những cánh tay nhỏ nhắn cứ rào rào giơ lên.
- Thế là hết tiết học đầu tiên.


TỐN( TIẾT 45)
TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG
I. Mục tiêu- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a+ x = b (với a, b

là các số có khơng q 2 chữ số). Bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành
phần và kết quả của phép tính.
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Biết giải bài có một phép trừ.
* HS làm bài 1 (a, b, c, d, e); bài 2 (cột 1, 2, 3)
II. Chuẩn bị :
Các hình vẽ trong phần bài học.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Bài cũ:- Nhận xét bài kiểm tra.
B. Bài mới: - Giới thiệu bài.
- Viết lên bảng 6+4 và yêu cầu tính tổng?
- Hãy gọi tên các thành phần trong phép cộng trên
- Giới thiệu: Trong các giờ học trước các em đã được học cách tính tổng của các số
hạng đã biết. Trong bài học hơm nay chúng ta sẽ học cách tìm một số hạng chưa biết
trong một tổng khi biết tổng và số hạng kia.
* Hoạt động1. Giới thiệu cách tìm một số hạng trong một tổng.
Bước 1: - Quan sát hình vẽ 1 trong phần bài học.
? Có tất cả bao nhiêu ô vuông? được chia làm mấy phần? Mỗi phần có mấy ô
vuông?
? 4 cộng 6 bằng mấy?
? 6 bằng 10 trừ mấy?

? 6 là số ô vuông của phần nào?
? 4 là số ô vuông của phần nào?
- Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai ta được sỗ ô vuông
của phần thứ nhất.
- Tiến hành tương tự để HS rút ra kết luận.
- Lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ nhất ta được số ô vng của
phần hai.
- Treo hình 2 lên bảng và nêu bài tốn. Có tất cả 10 ơ vng. Chia làm 2 phần. Phần
thứ hai có 4 ơ vng. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. Ta có x ô vuông cộng 4 ô
vuông bằng 10 ô vuông. Viết lên bảng
x + 4 = 10.
? Hãy nêu cách tính số ơ vng chưa biết ?.
- Vậy ta có: Số ô vuông chưa biết bằng 10 trừ 4. Viết lên bảng x = 10 - 4
? Phần cần tìm có mấy ô vuông?
- Viết lên bảng: x = 6
- Yêu cầu HS đọc bài trên bảng
- Hỏi tương tự để có:


6 + x = 10
x = 10 - 6
x=4
Bước 2: Rút ra kết luận
- GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép cộng của bài để rút ra kết luận
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh, từng bàn, tổ, cá nhân đọc
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS đọc bài mẫu
- Y/C HS làm bài. Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét

Bài 2:- Gọi HS đọc đề bài.
? Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng?
- Y/C HS nêu cách tính tổng, cách tìm số hạng cịn thiếu trong phép cộng.
- Y/C HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm.
Bài 3:- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Y/C HS tóm tắt và dựa vào cách tìm số hạng trong 1 tổng để giải bài toán
C. Củng cố, dặn dị
- Y/C HS nêu cách tìm số hạng trong một tổng.
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
- Dặn dị HS về nhà thuộc kết luận của bài.
4. Ơn tập về từ chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, chỉ con vật.
Bài 1: Xếp các từ sau vào bảng : cây xoài, ghế ngồi ,bố , em gái,mèo con.
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ cây cối
Chỉ con vật
- Gọi HS đọc đề bài.
- 4 HS lên bảng làm- HS khác làm nháp.
- Chữa bài, nhận xét
Bài 2:Tìm thêm các từ khác xếp vào bảng trên.
Gọi HS đọc Y/C.
- HS làm theo nhóm
- Từng nhóm đọc bài- Nhóm khác nhận xét
5. Củng cố dặn dị:
Dặn HS về ơn tập tiếp.


HĐGDNGLL
GDKNS: Chủ đề 2: Kĩ năng lắng nghe tích cực
I Yêu cầu giáo dục:

II- Chuẩn bị:
- Mẫu danh sách đăng ký phong trào
III- Tiến hành hoạt động:
* HĐ 1: Hướng dẫn đăng ký phong trào
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
- GV tham khảo với GVCN nắm bắt trình độ từng em
- HS đăng ký theo mẫu
* HĐ 2: Hướng dẫn các tình huống trong bài tập
Bài tập 1.Làm cá nhân
Bài 2.Giãi quyết Các tình huống nhóm đơi
Bài 4,5 Tương tự
+ Nhận xét – tuyên dương
IV- Đánh giá rút kinh nghiệm:
************************************
THỦ CƠNG
BÀI 5: Gấp thuyền phẳng đáy có mui.
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp thuyền phẳng đỏy cú mui.
- Gấp được thuyền phẳng đỏy cú mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng
Với HS khộo tay:
- Gấp được thuyền
- Phẳng đáy có mui. Hai mui thuyền cân đối. Các nếp gâp phẳng, thẳng.
- Giáo dục học sinh ý thức tiết kiệm nguyên liệu khi thực hành gấp thuyền phẳng
đáy có mui.
II. Chuẩn bị: - Mẫu thuyền phẳng đáy có mui, khơng mui.
– Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui – Giấy thủ công, giấy nháp.
III. Các hoạt động dạy học:




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×