Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Giao an hoc ki 1 THEO 5 HD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.47 KB, 36 trang )

Tuần: 1
Ngày soạn: 14/ 8/ 2018 Ngày dạy: 22/8/2018 Tiết:1
Bài:1

CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
HAI GĨC ĐỐI NH
I. mục tiêu.
1. Kiến thức :
- HS giải thích c thế nào là hai góc đối đỉnh.
- Nêu c tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Kĩ năng :
- HS vẽ c góc đối đỉnh với một góc cho trc.
- Nhận biết c các góc đối đỉnh trong hình.
- Bc đầu tập suy luận.
3. Thái độ :
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học và yêu thích bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1 Năng lực :
- Nng lc chung :Nng lc gii quyt vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng
lực sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học, vận
dụng tốn học, sử dụng cơng cụ (đo,vẽ hình)
4.2 Phẩm chÊt: Tự lp, t tin, t ch
II. chuẩn bị.
1. Gv: Thc thẳng, thc đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Thc thẳng, thc đo góc,bảng nhóm, bút dạ.
III. TIN TRèNH TIT HC
1. Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số:
 Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài)


2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động (3ph)
- Phương ph¸p: Nêu và gii quyt vn , trũ chi
- Kĩ thuật: Đặt c©u hái, giao nhiệm vụ, chia nhóm.
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học, vận
dụng tốn học, sử dụng cơng cụ (đo,vẽ hình)


- Phẩm chÊt: Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động cá nhân
Tìm trên thực tế hình ảnh của 2 tia đối nhau, 2 đoạn thẳng cắt nhau?
- Vậy hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bao nhiêu góc? Và các góc có tên gọi là gì?

2.2. Các hoạt động hình thnh kin thc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Thế nào là hai góc đối đỉnh ?(12ph)
- Phương ph¸p: Nêu và giải quyết vấn đề .
- KÜ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhim v.
- nh hng nng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học, vận
dụng tốn học, sử dụng cơng cụ (đo,vẽ hình)
- Phẩm chÊt: Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động cá nhân
Bước 1: GV cho HS vẽ hai đường thẳng
xy và x’y’ cắt nhau tại O. GV viết kí
hiệu góc và giới thiệu O 1, O 3 là hai góc
đối đỉnh. GV dẫn dắt cho HS nhận xét
quan hệ cạnh của hai góc.
- Hai gãc O 1 và O 4 có chung đỉnh O.
Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox, cạnh Oy'

là tia đối của cạnh Ox' (Hoặc Ox, Oy làm
thành một ng thẳng ; Ox', Oy' làm
thành một đường th¼ng).
Bước 2: GV yêu cầu HS rút ra định
nghóa.

GV cho hs lµm bµi tËp ?2
đối đỉnh không? Vì sao?

O 2 vaứ O 4 coự

x
3

2

O4

y'
1

y

x'
Hình 1

Định nghĩa : (sgk/81).
- Hai góc đối đỉnh là hai góc có :
+ Đỉnh chung
+ Cạnh là các tia đối nhau.

- Hai góc O 2 vaứ O 4 là hai góc đối đỉnh,
vì có chung gốc O và mỗi cạnh của góc
này là tia đối của một cạnh của góc kia.
- Hai ng thẳng cắt nhau cho ta hai
cặp góc đối đỉnh.

- Vậy hai ng thẳng cắt nhau cho ta
bao nhiêu cặp góc đối đỉnh ?
Hot ng cp ụi(3ph)
GV a các hình vẽ sau lên bảng phụ, yêu
cầu hs quan sát và cho biết : cặp M1 và M2
; A và B có là hai góc đối đỉnh không ? Vì
sao ?
+) M1 và M2 có chung đỉnh M nhng tia
HS quan sát hình vẽ và trả lời :
Mb và Mc không đối nhau, nên M1 và M2
không là hai góc đối đỉnh.


b

c

1
a

2
M

d


+) A và B không đối nhau, vì không
chung đỉnh và các cạnh không là hai tia
đối nhau.

B
A
x

Hot ng cỏ nhõn
- GV vẽ một góc xOy lên bảng, yêu cầu
hs vÏ gãc ®èi ®Ønh cđa gãc xOy.
- HS líp vÏ hình vào vở, một hs lên bảng
thực hiện và nêu cách vẽ.

y'

O
y

x'

- Vẽ tia Ox là tia đối của tia Ox.
- Vẽ tia Oy là tia đối của tia Oy.
- Gúc xOy là góc đối đỉnh với gúc xOy
- Gúc xOy đối đỉnh với gúc xOy.

- Trên hình bạn vừa vẽ còn cặp góc đối
đỉnh nào không ?
- HÃy vẽ hai ng thẳng cắt nhau và

đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh c
tạo thành.
HS lớp làm ra giấy nháp, một hs lên bảng
vẽ hình và đặt tên.
Hoạt động 2 : Tính chất của hai góc đối đỉnh.(15ph)
- Phng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề , dạy học theo nhúm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhim v, chia nhóm.
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học, vận
dụng tốn học, sử dụng cơng cụ (đo,vẽ hình)
- Phẩm chÊt: Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động nhóm(5ph)
GV cho HS hoạt động nhóm trong 5’ và
gọi đại diện nhóm trình bày. GV khen
thưởng nhóm nào xuất sắc nhất.
GV yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm xem
hình 1.
a) Hãy đo O 1, O 3. So sánh hai góc đó.
b) Hãy đo O 2, O 4. So sánh hai góc đó.
c) Dự đoán kết quả rút ra từ câu a, b.

x
3

2

O4

y'
1


y

x'
H×nh 1

a) O 1 = O 3 = 32o
b) O 2 = O 4 = 148o
c) Dự đoán: Hai góc đối đỉnh thì bằng
nhau.


Bước 2: GV cho HS nhình hình thể để
chứng minh tính chất trên (HS KG) ->
tập suy luận.
Dùa vµo tÝnh chÊt hai gãc kỊ bï, h·y gi¶i
thÝch b»ng suy ln t¹i sao O 1 = O 3 ; O 2
= O 4?
HS : O 1 + O 2= 1800 (1) (v× 2 gãc kỊ bï)
O 2 + O 3= 1800 (2) (vì 2 góc kề bù)
Từ (1) và (2) suy ra : O 1 = O 3
Tương tù : O 2 = O 4 .

 TÝnh chÊt: SGK - 82.

- Như vËy, b»ng suy luËn ta chøng tá
được
hai gãc ®èi ®Ønh th× b»ng nhau.
Gv chốt vấn đề
Hoạt động cá nhân
GV a hình vẽ của bài tập 1 (SBT/73)

lên bảng phụ, yêu cầu hs chỉ ra các cặp
góc đối đỉnh, cặp góc không đối đỉnh và
giải thích rõ vì sao ?
bài tập 1 (SBT/73).
- HS trả lời miệng bài tập 1 (SBT/73).

a) Các cặp góc đối đỉnh: hình 1.b, d vì mỗi
cạnh của góc này là tia đối của một cạnh
của góc kia.
b) Các cặp góc không đối đỉnh: hình 1.a, c,
e. Vì mỗi cạnh của góc này không là tia
đối của một cạnh của góc kia.

- Ta cã hai gãc ®èi ®Ønh th× b»ng nhau.
VËy hai gãc b»ng nhau th× có đối đỉnh
không ?
- Cha chắc, vì có thể chúng không chung
đỉnh hoặc cạnh không đối nhau.
3. Hoạt động luyện tËp (7ph)

- Phương ph¸p: Nêu và giải quyết vấn đề .


- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhim v.


- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học, vận
dụng tốn học, sử dụng cơng cụ (đo,vẽ hình)
- Phẩm chÊt: Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động cá nhân

- GV cho hs lµm bài tập 2 (sgk/82).
- HS lần lãợt trả lời miệng, điền vào chỗ trống trong các phát biểu :
a) Góc xOy và góc x'Oy' là hai góc đối đỉnh vì
x'
y
cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia
đối của cạnh Oy'.
b) Góc x'Oy và góc xOy' là hai góc đối đỉnh, vì
O
cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia
y'
x
đối của cạnh Oy'.
Hình 2
- HS tiếp tục trả lời miệng bài tập 3 (sgk/82) :
a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia c gọi là
hai góc đối đỉnh.
b) Hai ng thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.
- GV cho hs làm bài tập nâng cao: Hai ng thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết
0
AOC BOD 130 . Tính số đo của 4 góc tạo thành.
GV gợi ý : - Hai góc AOC và BOD là hai góc đối đỉnh thì ta có điều gì ?
- Lại có : AOC BOD 1300 , nên số đo mỗi góc là bao nhiêu ? Từ đó tính các
góc còn lại.
4. Hoạt động vận dụng: (5ph)
- Phng ph¸p: Nêu và giải quyết vấn đề .
- KÜ thuËt: Đặt câu hỏi, giao nhim v.
- nh hng nng lc: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học, vận
dụng tốn học, sử dụng cơng cụ (đo,vẽ hình)
- Phẩm chÊt: Tự lập, tự tin, tự chủ

Hoạt động cá nhân
Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng
1/ Góc xOy đối đỉnh với góc x 'Oy khi :
'

A. Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và tia Oy là tia đối của tia Oy’
B.
Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và yOy '  1800
C. Tia Ox’ là tia đối của tia Oy và tia Oy’ là tia đối của tia Ox
D. Cả A, B, C đều đúng
2/ Chọn câu trả lời sai :
Hai đường thẳng aa’; bb’ cắt nhau tại O
aOb 
.Ta có :
0

60
A. a 'Ob ' 
B. aOb ' 
C. a 'Ob '  1200
60

0

120

0

a 'Ob  2.aOb


3/ Chọn câu phát biểu đúng
A. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh
B. Ba đường thẳng cắt nhau tạo thành ba cặp góc đối đỉnh

D.


C. Bốn đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn cặp góc đối đỉnh


D. Cả A, B, C đều đúng
4/ Hai tia phân giác của hai góc đối dỉnh là :
A. Hai tia trùng nhau
B. Hai tia vng góc
Hai tia song song

C. Hai tia i nhau

D.

ỏp ỏn :
1

2

3

4

D


C

A

C

5. Hoạt động tìm tòi, mở réng(3ph)

- Phương ph¸p: Nêu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhim v.
- nh hng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học, vận
dụng tốn học, sử dụng cơng cụ (đo,vẽ hình)
- Phẩm chÊt: Tự lập, tự tin, tự chủ
* Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
Hot ng cỏ nhõn
BT: Hai ng thẳng AB và CD cắt nhau tại O, tạo thành góc AOD bằng 700. Tính
ba góc còn lại.
* Dặn dò:
Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai góc ®èi ®Ønh.
Thùc hµnh vÏ gãc ®èi ®Ønh cđa mét gãc cho trước.
- Lµm bµi tËp 3, 4, 5 (sgk/82) vµ các bài tập từ 2 đến 7 (SBT/73 + 74).
Tiết sau luyÖn tËp


Tuần: 1
Ngày
soạn:17/8/2018
Ngày dạy: 25/8/2018
Tiết:2

Bài:1

Lun TËp

I. mơc tiªu.
1. KiÕn thøc :
- HS nắm chắc c định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng
nhau.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết c các góc đối đỉnh trong hình.
- HS vẽ c góc đối đỉnh với một góc cho trc.
- Bc đầu tập suy luận.
3. Thái độ :
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học và yêu thích bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1 Năng lực :
- Nng lc chung :Nng lc gii quyt vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng
lực sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học, vận
dụng tốn học, sử dụng cơng cụ (đo,vẽ hình).
4.2 Phẩm chÊt: Tự lp, t tin, t ch
II. chuẩn bị.
1. Gv: Thc thẳng, thc đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Thc thẳng, thc đo góc,bảng nhóm, bút dạ.
III. TIN TRèNH TIT HC
1. Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số:
- Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài)



2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động (3ph)
Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi : Chuyền hộp quà
GV giới thiệu luật chơi :
 Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát một bài hát ngắn.
Các em vừa hát, vừa vỗ tay đồng thời chuyền hộp quà cho bạn bên cạnh.
 Khi bài hát kết thúc, hộp q trên tay bạn nào thì bạn đó có quyền mở hộp quà và
trả lời câu hỏi bên trong hộp quà.
 Trả lời đúng được nhận một phần quà, trả lời sai cơ hội cho những bạn còn
lại. Cõu hi s dng trong trũ chi
Câu 1. Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh. Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.
Câu 2. Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh, vẽ hình và trình bày suy luận chứng tỏ điều
đó.
2.2. Cỏc hot ng hỡnh thnh kin thc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Phng ph¸p: Nêu và giải quyết vấn đề .
- KÜ thuËt: Đặt câu hỏi, giao nhim v.
- nh hng nng lc: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học, vận
dụng tốn học, sử dụng cơng cụ (đo,vẽ hình).
- Phẩm chÊt: Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động cặp đơi(3ph)
Bµi 6 (sgk/83).(7ph)
Bµi 6 (sgk/83).
Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho
0
trong các góc tạo thành có một góc 47 .
- VÏ xOy 470 .
tính số đo các góc còn laùi.
- Vẽ tia Ox' là tia đối của tia Ox.

Bc 1: GV gọi HS đọc đề.
- VÏ tia Oy' lµ tia ®èi cđa tia Oy, ta được
- GV gọi HS neõu caựch veừ vaứ leõn baỷng
ng thẳng xx' cắt yy' tại O và có một
góc xOy 470 .
trỡnh baứy.
Bc 2: GV gọi HS nhắc lại các nội
x
y'
dung như ở bài 5.
Bước 3: Thảo luận cặp đôi và gọi đại diện
O 47
nhúm lờn bng trỡnh by.
x'

Cho
Tìm
Giải :
Ta có xOy
đối đỉnh).

y

xx' yy' = {O}
0

xOy 47
xOy ' ? ; x ' Oy ' ? ; x ' Oy
x ' Oy '


?

470 (tÝnh chÊt hai gãc


xOy xOy ' 1800 (hai gãc kÒ bï)

GV chốt lại ton
bi Hot ng cỏ
nhõn
Bài
8
(sgk/83).
GV gọi hai hs lên bảng vẽ h×nh.

xOy ' 1800 xOy 1800 470
Cã xOy ' x ' Oy 1330 (hai gãc kỊ bï).

1330

Bµi 8 (sgk/83).(7ph)
Hai hs vÏ hình trên bảng :
y

y

y'

z
70


70

70

70
x

x

O

O

x'

- Hai góc bằng nhau cha chắc đà đối
đỉnh.
- Qua hình hai bạn vừa vẽ, em có thể rút
ra nhận xét gì ?
Hot ng cỏ nhõn
Bài 9 (sgk/83).
Vẽ góc vuông xAy. Vẽ góc x’Ay’ đối
đỉnh với góc xAy. Hãy viết tên hai góc
vuông không đối đỉnh.

Bµi 9 (sgk/83).(10ph)

y


x'

A

x

Bước 1: GV gọi HS đọc đề.
- GV gọi HS nhắc lại thế nào là góc vuông,
y'
thế nào là hai goực ủoỏi ủổnh, hai goực nhử theỏ
- Cặp xAy và xAy ' ; xAy vµ x ' Ay ; x ' Ay vµ
nào thì không đối đỉnh.
x ' Ay ' ; x ' Ay ' và xAy ' là các cặp góc

Bc 2: Gi hc sinh lờn bng trỡnh by.

vuông không đối đỉnh.
0
- Có xAy 90
xAy yAx ' 1800 (vì kề bù)

- Các em đà thấy trên hình vẽ, hai ng
yAx ' 1800 xAy 1800 900 900
thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông
x ' Ay ' xAy 900 (vì đối đỉnh)
thì các góc còn lại cũng bằng một vuông.
0
Vậy dựa trên cơ sở nào ta có điều đó ? Em xAy ' x ' Ay 90 (vì đối đỉnh).
có thể trình bày một cách có cơ sở c
không ?

* Hai ng thẳng cắt nhau tạo
thành một góc vuông thì các góc còn
lại cũng bằng một vuông (hay 900).
Bài 10 (sgk/83).(7ph)
GV yêu cầu hs nêu lại nhận xét.
Hot ng nhúm
Bài 10 (sgk/83).
GV yêu cầu hs làm bài thực hành theo


nhóm.
HS vẽ một ng thẳng màu đỏ cắt một
ng thẳng màu xanh trên một tờ giấy
trong, thực hành gấp giấy ®Ĩ chøng tá hai
gãc ®èi ®Ønh th× b»ng nhau, sau đó nêu
cách gấp:

Gấp tia màu đỏ trùng với tia màu xanh
ta c các góc đối đỉnh trùng nhau
nên
bằng nhau.

4. Hoạt ®éng vËn dơng :

- Phương ph¸p: Nêu và giải quyết vn .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhim vụ.
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học, vận
dụng tốn học, sử dụng cơng cụ (đo,vẽ hình).
- Phẩm chÊt: Tự lập, tự tin, t ch
H cỏ nhõn

- Yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất.
- GV cho hs lµm nhanh bµi 7 (SBT/74) :
a) Hai gãc đối đỉnh thì bằng nhau. (Đ)
b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. (S)
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Phương ph¸p: Nêu và giải quyết vấn đề .
- KÜ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhim v.
- nh hng nng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học, vận
dụng tốn học, sử dụng cơng cụ (đo,vẽ hình).
- Phẩm chÊt: Tự lập, tự tin, tự chủ
* T×m tòi, mở rộng:
H nhúm
BT: Hai ng thẳng AB và CD cắt nhau tại O.
Biết
AO
C

200 . Tính mỗi góc

AOC
AOD

; COB ; BOD ; DOA .

* Dặn dò:
Học bài và tập vẽ hình.
Làm lại bài 7 (sgk/83) vào vở.
Làm các bài tập sau :
1) Cho gãc AOB. VÏ gãc BOC kÒ bï víi gãc AOB. VÏ gãc AOD kỊ bï víi gãc AOB.
Trên hình vẽ có hai góc nào đối đỉnh ?

2) Hai ng thẳng AB và CD cắt nhau tại O, tạo thành góc AOD bằng 900. Tính
ba góc còn lại.
3) Cho AO
500 , OC là tia phân giác của góc. Gọi OD là tia đối của tia OC. Trên
B

nửa mặt ph¼ng bê CD chøa tia OA, vÏ tia OE sao cho
góc DOE.
Yêu cầu vẽ hình cẩn thận, lời giải phải nêu lí
do.
Đọc trc bài : "Hai ng thẳng vuông

g
ó
c
"
.

Chuẩn bị thc
thẳng, êke và giấy rời cho
tiết sau.


DOE

0

. Tìm góc đối đỉnh với
Ngày 20 tháng 08 năm 2018
25



Tuần: 2
Ngày soạn: 20 /08/2018
Ngày dạy: 28/8/2018
Tiết: 3
Bài:2

Hai đường Th¼ng vuông góc.
I. mục tiêu.
1. Kiến thức :
Giải thích c thế nào là hai ng thẳng vuông góc nhau.
- Công nhận tÝnh chÊt : cã duy nhÊt mét đường th¼ng b đi qua A và vuông góc ng
thẳng a.
- Hiểu thế nào là ng trung trực của một đoạn thẳng.
2. Kĩ năng :
- Biết vẽ ng thẳng đi qua một điểm cho trc và vuông góc với một ng thẳng
cho trc.
- Biết vẽ ng trung trực của một đoạn thẳng.
- Bc đầu tập suy luận.
3. Thái độ :
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1 Năng lực :
- Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng
lực sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học, vận
dụng tốn học, sử dụng cơng cụ (đo,vẽ hình).
4.2 Phẩm chÊt: Tự lập, tự tin, t ch
II. chuẩn bị.

1. Gv: Thc thẳng, thc đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dß tiÕt 2.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số:
 KiÓm tra bài cũ :
- GV nêu yêu cầu kiểm tra :
+ Thế nào là hai gãc ®èi ®Ønh ? Hai gãc ®èi ®Ønh cã tính chất gì ?
+ Vẽ góc đối đỉnh của góc 900.
- Một hs lên bảng kiểm tra :
+ Nêu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh (nh sgk).
+ Vẽ hình và nêu cách vẽ.
- GV nhận xét, cho ®iĨm.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động


Hoạt động cá nhân
NV1: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh?
NV2: Nếu có 1 cặp góc đối đỉnh bằng 900 thì hai đường thẳng có tên gọi đặc biệt là gì?

2.2. Các hoạt động hình thnh kin thc
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Thế nào là hai ng thẳng vuông góc.
- Phng pháp: Nờu v gii quyt vn .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhim v.
- nh hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học, vận

dụng tốn học, sử dụng cơng cụ (đo,vẽ hình).
- Phẩm chÊt: Tự lập, tự tin, tự ch
?1
Hot ng cỏ nhõn
- GV yêu cầu hs gấp giấy nh nội
dung bài tập ?1 sgk/83.

- GV yêu cầu hs trải phẳng giấy đÃ
- Các nếp gấp là hình ảnh của hai ng
gấp, rồi
thẳng vuông góc và bốn góc tạo thành
dùng thc và bút vẽ các ng thẳng đều là góc vuông.
theo nếp gấp, quan sát các nếp gấp và
các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó.
- GV yeõu cầu: Vẽ hai đường thẳng xx’ và
yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành
có một góc vuông. Tính số ủo caực goực coứn
laùi.

?2
y

O

x'

x

y'


- Gọi một hs đứng tại chỗ nêu cách suy
luận, GV ghi bảng.
(Dựa vào bài tập 9/sgk- 83) đà chữa.

Cho

xx' yy' = {O}
xOy = 900.

Tìm

xOy '

x ' Oy

x ' Oy ' = 900.

Gi¶i thÝch.

Gi¶i :
Ta cã xOy = 900 (cho trước).
xOy
xOy ' = 1800 (Hai gãc kÒ bï)
xOy ' = 1800 - xOy = 1800 - 900 = 900.
x ' Oy
xOy ' = 900 (Hai gãc ®èi ®Ønh).
xOy
x ' Oy ' = 900 (Hai gãc ®èi ®Ønh).



- Vậy thế nào là hai ng thẳng vuông
góc ?

GV giới thiệu kí hiệu và nêu các cách
diễn đạt nh sgk/84

- Hai ng thẳng xx', yy' cắt nhau và
trong các góc tạo thành có một góc
vuông c gọi là hai ng thẳng
vuông góc.
Hoặc : Hai ng thẳng vuông góc là
hai ng thẳng cắt nhau tạo thành
bốn góc vuông.
- Kí hiệu : xx' yy'.

Hoạt động 2 : Vẽ hai ng thẳng vuông góc.
- Phng pháp: Nờu v gii quyt vn ,dy hc nhúm.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ , chia nhóm.
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học, vận
dụng tốn học, sử dụng cơng cụ (đo,vẽ hình).
- Phẩm chÊt: Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động cá nhân
- Muốn vẽ hai ng thẳng vuông góc ta
làm nh thế nào ?
HS có thể nêu cách vẽ nh bài tập 9/sgk.
- Ngoài cách vẽ trên ta còn cách vẽ nào
nữa ?
GV gọi một hs lên bảng làm bài ?3 sgk,
?3
yêu cầu hs cả lớp làm vào vở.

a'

a
a a'

Hot ng nhúm(5ph)
?4 : Điểm O có thể nằm trên a, có thể
làm bài ?4 ,
nằm ngoài a.
- Yêu cầu hs nêu vị trí có thể xảy ra giữa
điểm O và ng thẳng a rồi vẽ hình theo
các trng hợp đó.
HS hoạt động nhóm (quan sát hình vẽ
trong sgk rồi vẽ theo).
Đại diện một nhóm trình bày bài.
GV nhận xét bài của các nhóm.
- Theo em có mấy ng thẳng đi qua O - Có một và chỉ một ng thẳng đi qua
và vuông góc với a ?
O và vuông góc với ng thẳng a cho
trãớc.
- Đó chính là nội dung tính chất về ng
thẳng qua một điểm cho trc và vuông


gãc víi mét đường th¼ng cho trước,
chóng
ta h·y thõa nhËn tính chất này.
Bài 1:
Hot ng cỏ nhõn
GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập sau :

1) HÃy điền vào chỗ chấm (...).
a) Hai ng thẳng vuông góc với nhau
a) Hai ng thẳng vuông góc với nhau là là hai ng thẳng cắt nhau tạo thành
hai ng thẳng ...
bốn góc vuông (hoặc trong các góc tạo
thành có một góc vuông).
b) Cho ng thẳng a và điểm M, có một
b) Cho ng thẳng a và điểm M, có một và chỉ một ng thẳng b đi qua điểm M
và chỉ một ng thẳng b đi qua điểm M và b vuông góc với a.
và ...
c) ng thẳng xx' vuông góc với ng
c) ng thẳng xx' vuông góc với ng thẳng yy', kí hiệu : xx' yy'.
thẳng yy', kí hiệu ...
Bài 2:
HS đứng tại chỗ trả lời :
2) Trong hai câu sau, câu nào đúng ? Câu
nào sai ? HÃy bác bỏ câu sai bằng một
a) Đúng.
hình vẽ.
a) Hai ng thẳng vuông góc thì cắt
b) Sai, vì a cắt a' tại O nhng O1
900.
nhau.
b) Hai ng thẳng cắt nhau thì vuông
a
góc.
HS suy nghĩ trả lời :
O
1


a'

Hoạt động 3 : Đãờng trung trực của đoạn thẳng.
- Phng pháp: Nờu v gii quyt vn .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhim v.
- nh hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học, vận
dụng tốn học, sử dụng cơng cụ (đo,vẽ hình).
- Phẩm chÊt: Tự lập, tự tin, tự ch
Hot ng chung c lp
GV yêu cầu : Vẽ đoạn thẳng AB và trung
d
điểm I của AB. Qua I vẽ ng thẳng d
vuông góc với AB.
GV gọi một hs lên bảng thực hiện, hs cả
lớp vẽ vào vở.
A

GV giới thiệu : ng thẳng d gọi là
ng trung trực của đoạn thẳng AB.
- Vậy ng trung trực của một đoạn

I

B

- Đãờng thẳng vuông góc với một đoạn
thẳng tại trung điểm của nã được gäi lµ




thẳng là gì ?
GV nhấn mạnh hai điều kiện : vuông góc,
qua trung điểm. Yêu cầu hs nhắc lại.
Một vài hs nhắc lại định nghĩa ng
trung trực của đoạn thẳng.
GV giới thiệu điểm đối xứng và yêu cầu
hs nhắc lại.
- Muốn vẽ ng trung trực của một đoạn
thẳng ta làm thÕ nµo ?
Hoạt động cặp đơi (3ph)
GV cho hs lµm bài tập :
- Cho đoạn CD = 3cm. HÃy vẽ ng
trung trực của CD.

ng trung trực của đoạn thẳng ấy.

- d là trung trực của đoạn AB, ta nói A và
B đối xứng với nhau qua ng thẳng d.
- Ta có thể dùng thc và êke để vẽ
ng trung trực của một đoạn thẳng.
Bài 3:
- Vẽ đoạn CD = 3cm.
- Xác định I CD, sao cho CI = 1,5cm.
- Qua I vẽ ng thẳng d CD.
d là ng trung trực của CD.
d

C

- Ngoài cách vẽ của bạn, em còn cách vẽ

nào khác ?

I

D

- Còn có thể gấp giÊy sao cho ®iĨm C
trïng víi ®iĨm D. NÕp gÊp chính là
ng thẳng d là ng trung trực của
CD.

3. Hoạt ®éng lun tËp
- Phương ph¸p: Nêu và giải quyết vấn .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhim v.
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học, vận
dụng tốn học, sử dụng cơng cụ (đo,vẽ hình).
- Phẩm chÊt: Tự lập, tự tin, t ch
Hot ng cỏ nhõn
- HÃy nêu định nghĩa hai ng thẳng vuông góc ? Lấy ví dụ thực tế về hai ng
thẳng vuông góc.
(HS nhắc lại định nghĩa và lấy VD : Hai cạnh kề của một hình chữ nhật, các góc nhà, ...)
Baứi 12: Caõu naứo ủuựng, caõu nào sai:
a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
Đáp án
Câu a đúng, câu b sai.
Minh họa:





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×