Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Lựa chọn nội dung giảng dạy cơ bản môn Võ cổ truyền vào giờ thể dục tự chọn tại trường THCS An Phú quận 2 Tp. HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.27 KB, 7 trang )

LỰA CHỌN NỘI DUNG GIẢNG DẠY CƠ BẢN
MÔN VÕ CỔ TRUYỀN VÀO GIỜ THỂ DỤC TỰ CHỌN
TẠI TRƯỜNG THCS AN PHÚ, QUẬN 2 TP.HCM
TS. Dương Thị Thùy Linh1, ThS. Phạm Thị Kim Liên1
CN. Trần Thị Mỹ Nga2
1
Trường ĐH TDTT Tp.HCM
2
Trường THCS An Phú, quận 2, Tp.HCM

TÓM TẮT
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học thường quy lựa chọn nội dung giảng
dạy cơ bản môn Võ cổ truyền vào giờ thể dục tự chọn tại trường THCS An Phú quận 2 Tp.HCM.
Bước đầu ứng dụng và đánh giá hiệu quả các nội dung lựa chọn. Kết quả, các nội dung lựa
chọn của nghiên cứu đã thể hiện hiệu quả cao hơn hẳn các nội dung tự chọn thường được sử
dụng tại trường trong việc phát triển tố chất thể lực cho học sinh ở cả khách thể nam và nữ..
Từ khóa: thể lực, võ cổ truyền, học sinh, thể dục tự chọn…

1.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Võ thuật là một truyền thống văn hóa phi vật thể gắn liền với những nét văn
hóa truyền thống khác. Võ thuật trong đó có Võ cổ truyền gồm hệt thống các bài tập
từ dể đến khó, từ căn bản đến phức tạp, đa dạng và phong phú về nội dung và hình
thức cũng như phương pháp giảng dạy; rất thích hợp với thể trạng cùng thể chất người
Việt Nam chúng ta. Với đặc điểm dễ tập luyện, phù hợp với mọi lứa tuổi, phong phú
về chương trình tập luyện, dễ kết hợp tạo sự hưng phấn thích thú cao nơi người tập
đặc biệt là các em học sinh. Vì vậy việc đưa mơn Võ cổ truyền vào là môn tự chọn
không chỉ phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường mà còn góp phần nâng
cao hiệu quả cơng tác GDTC tại trường THCS An Phú quận 2 Tp.HCM. Đó là lý do


chọn nghiên cứu: “Lựa chọn nội dung giảng dạy cơ bản môn võ cổ truyền vào giờ thể
dục tự chọn tại trường THCS An Phú, quận 2 Tp.HCM”.
Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu đã sử dụng các phương
pháp tổng hợp và phân tích tài liệu, phương pháp phỏng vấn, kiểm tra sư phạm,
thực nghiệm sư phạm và Phương pháp toán thống kê [3].
2.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.1

Lựa chọn nội dung giảng dạy

Qua tham khảo các tài liệu chuyên môn, các giáo án, chương trình huấn luyện
giảng dạy mơn Võ Cổ Truyền Việt Nam của Liên đoàn Võ Cổ Truyền Việt Nam thành
phố Hồ Chí Minh làm cơ sở xác định các nội dung giảng dạy môn Võ Cổ Truyền
Việt Nam cho học sinh các trường THCS bao gồm:
- Lý thuyết trong môn võ Võ Cổ Truyền Việt Nam.
- Các bài tập kỹ thuật cơ bản.
- Hệ thống các bài đối luyện.
47


- Một số bài quyền.
- Những bài tập phát triển thể chất và chuyên môn.
Để đưa môn thể thao tự chọn Võ Cổ Truyền Việt Nam vào chương trình GDTC
của trường THCS An Phú và thu được kết quả cao, chúng tơi phỏng vấn với mục đích
lựa chọn những bài tập có nội dung phù hợp, nhằm phát triển thể chất cho sinh viên.
Đề tài tiến hành phỏng vấn 12 người là giảng viên Bộ môn Võ trường ĐH TDTT
TP HCM, các Huấn luyện viên dạy môn Võ Cổ Truyền Việt Nam trong địa bàn thành

phố Hồ Chí Minh. Kết quả phỏng vấn được trình bày tại bảng 1.
Bảng 1: Kết quả phỏng vấn về việc lựa chọn nội dung giảng dạy môn tự chọn Võ Cổ Truyền
TT
1

2

3

4

5

48

Nội dung giảng dạy

Kết quả
Số phiếu
Tỉ lệ %

Lý thuyết
Ý nghĩa, tác dụng và lịch sử phát triển của môn Võ Cổ Truyền.
Những nghi thức trong môn võ Võ Cổ Truyền Việt Nam
Nguyên lý cơ bản của các kỹ thuật trong môn Võ Cổ Truyền
Việt Nam
Luật thi đấu Võ Cổ Truyền Việt Nam
Kỹ thuật cơ bản
Tấn pháp: Thượng bộ tấn, Trung bộ tấn (Trung bình tấn, Đinh tấn,
Trảo mã tấn, Hạ bộ tấn (Hạ mã tấn, Quy Tấn)

- Bộ thoi sơn
- Bộ thủ: Cương tiên thuận – nghịch, Bộ cầm nã
- Bộ tiền cước
- Bộ phượng dực
- Bộ thủ chỉ
- Bộ cương đao
- Bộ Gối
Các bài tập kết hợp bộ tấn
- Di chuyển với các địn phản – tấn cơng
- Các bài tập đối kháng
Đối luyện- các bước phân thế
Phân thế tay
Phân thế bộ cầm na
Phân thế bài quyền 5 tấn
Bài Đối kháng tự vệ 1
Bài đối kháng tự vệ 2
Quyền
Quyền 5 tấn
Lão Hầu Ly Sơn
Khởi quyền
Những bài tập phát triển thể chất và chuyên môn
Những bài tập căng ép dẻo
Bài tập phát triển tay: chống đẩy
Bài tập phát triển chân: Những bài tập nhảy arobic, đứng lên ngồi
xuống, chạy ngắn…
Bài tập với phụ trọng: tạ, dây thun…
Trò chơi bổ trợ

12
12


100
100

12

100

9

75

12

100

12
11
12
10
9
9
6

100
91.66
100
83.33
75
75

50

10

83.33

7

58.33

11
11
11
4
3

91.66
91.66
91.66
33.33
25

10
6
9

83.33
50
75


11
12

91.66
100

12

100

4
10

33.33
83.33


Qua kết quả tại bảng 1 đề tài đã lựa chọn được đầy đủ hệ thống nội dung giảng
dạy môn Võ Cổ Truyền Việt Nam (là những nội dung có trên 70% số phiếu tán thành).
Bao gồm những nội dung sau:
- Lý thuyết: 4 nội dung
- Kỹ thuật cơ bản: 8 nội dung
- Đối luyện: 3 nội dung
- Quyền: 2 nội dung
- Thể chất và chuyên môn: 4 nội dung
2.2

Ứng dụng và đánh giá hiệu quả nội dung giảng dạy cơ bản Võ cổ truyền
đã lựa chọn với học sinh trường THCS An Phú, quận 2 Tp.HCM


2.2.1 Ứng dụng nội dung giảng dạy cơ bản môn Võ cổ truyền vào giờ tự
chọn tại trường THCS An Phú, quận 2 Tp.HCM
Tiến hành tổ chức thực nghiệm sư phạm theo hình thức so sánh trình tự song
song trên 2 nhóm học sinh trường THCS An Phú quận 2 theo phương pháp ngẫu
nhiên gồm:
- Nhóm đối chứng: 100 học sinh sẽ học chương trình thể thao tự chọn đang ứng
dụng tại trường.
- Nhóm thực nghiệm: 100 học sinh sẽ tập luyện theo chương trình cơ bản
Võ cổ truyền được xây dựng trong quá trình nghiên cứu.
Cả hai nhóm đều tập luyện trong thời gian 20 tiết môn thể thao tự chọn và
40 tiết ngoại khóa. Như vậy, tổng thời gian tập luyện của cả hai nhóm là 60 tiết.
Được bố trí giảng dạy vào học kỳ 1 của năm học 2020-2021. Thời gian tập luyện
1 buổi /tuần (mỗi buổi là 2 tiết học) tự chọn và 1 buổi/tuần (mỗi buổi 2 tiết học) ngoại
khóa. Tập trong 10 tuần.
Phân phối thời gian tập luyện các nội dung được trình bày trong bảng 2
Bảng 2: Bảng phân phối thời gian chung của chương trình mơn Võ Cổ Truyền Việt Nam tại
trường THCS An Phú
Nội dung
giảng dạy
Thể dục
tự chọn

Thể dục
ngoại khóa

Mơn học
Mơn Võ Cổ Truyền Việt Nam
- Lý thuyết
- Thực hành
- Thi kết thúc học phần

Môn Võ Cổ truyền Việt Nam
- Lý thuyết
- Thực hành
- Thi kết thúc học phần

Thời lượng

Tổng số tiết

2
16
2

20 tiết

4
34
2

40 tiết

49


2.2.2 Đánh giá hiệu quả nội dung giảng dạy cơ bản môn Võ cổ truyền đã lựa
chọn với học sinh trường THCS An Phú, quận 2 Tp.HCM.
Đề xác định hiệu quả của chương trình, nghiên cứu tiến hành so sánh kết quả
kiểm tra trình độ thể lực của nhóm đối chứng và thực nghiệm tại thời điểm trước và
sau thực nghiệm.
2.2.2.1 Trước thực nghiệm

Kết quả kiểm tra trình độ thể lực của học sinh trường THCS An Phú trước thực
nghiệm được trình bày tại bảng 3.
Bảng 3: So sánh thể lực ở từng chỉ tiêu của nam, nữ HS 2 nhóm TN và ĐC trước thực nghiệm
(n=50)
TT

1

2

3

4

5

6

Chỉ tiêu

Giới tính

Lực bóp tay
thuận (kg)

Nam

Nằm ngửa gập
bụng (lần/30
giây)


Nam

Bật xa tại chỗ
(cm)

Nam

Chạy 30m XPC
(giây)

Nam

Chạy con thoi
4x10m (giây)

Nam

Chạy tùy sức 5
phút (m)

Nam

Nữ

Nữ

Nữ

Nữ


Nữ

Nữ

So sánh

Nhóm
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC

TN
ĐC

44.37±2.99
44.11±2.89
28.46±2.3
28.23±2.27
20.14±2.65
20±2.76
17.54±1.96
17.52±2.01
217.12±8.16
216.74±8.57
159.96±9.8
159.88±8.35
5.04±0.42
5.08±0.45
6.03±0.5
6.07±0.49
11.67±0.53
11.77±0.54
12.21±0.46
12.22±0.46
1023.82±49.26
1022.54±47.74
897.46±49.44
899.04±44.76

t


P

0.44

>0.05

0.5

>0.05

0.26

>0.05

0.05

>0.05

0.23

>0.05

0.04

>0.05

0.46

>0.05


0.4

>0.05

0.94

>0.05

0.11

>0.05

0.13

>0.05

0.17

>0.05

Qua kết quả so sánh giá trị trung bình ở từng chỉ tiêu của 2 nhóm được giới
thiệu ở bảng 3 chúng ta có thể nhận xét như sau:
Ở 6 chỉ tiêu quan sát: lực bóp tay thuận (kg), nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây),
bật xa tại chỗ (cm), chạy 30m XPC (giây), chạy con thoi 4x10m (giây), chạy tùy sức
5 phút (m) giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng ở cả nam lẫn nữ có giá trị trung
bình ( X ) về thành tích đạt được tương đối đồng đều nhau. Xét theo chỉ số tstudent
50


thì kết quả trên giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng đều có t tính < t bảng < 1.96

nên khơng có sự khác biệt đáng kể với P > 0.05 sự hơn kém chỉ mang tính ngẫu nhiên.
2.2.2.2 Sau thực nghiệm
Sau thực nghiệm tiến hành kiểm tra học sinh nhóm đối chứng và thực nghiệm
bằng các test như trước thực nghiệm. Kết quả được trình bày tại bảng 4 và 5
Bảng 4: Kết quả kiểm tra thể lực của nam HS nhóm TN và ĐC thời điểm sau thực nghiệm
TT
1
2
3
4
5
6

Chỉ tiêu
Lực bóp tay thuận
(kg)
Nằm ngửa gập
bụng (lần/30 giây)
Bật xa tại chỗ
(cm)
Chạy 30m XPC
(giây)
Chạy con thoi
4x10m (giây)
Chạy tùy sức 5
phút (m)

Nhóm TN
(n=50)


W%

Nhóm ĐC
(n=50)

W%

46.36±3.02

4.39

45.09±3.13

22.44±2.4

10.8

225.32±7.26

So sánh
t

P

2.2

2.06

<0.05


21.24±3.03

6.01

2.19

<0.05

3.71

220.84±8.87

1.87

2.76

<0.05

4.74±0.35

6.13

4.9±0.42

3.61

2.07

<0.05


11.23±0.63

3.84

11.47±0.54

2.58

2.04

<0.05

1053.1±34.54

2.82

1036.96±44.1

1.4

2.04

<0.05

Bảng 5: Kết quả kiểm tra thể lực của nữ HS nhóm TN và ĐC thời điểm sau thực nghiệm
TT
1
2
3
4

5
6

Chỉ tiêu
Lực bóp tay thuận
(kg)
Nằm ngửa gập
bụng (lần/30 giây)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy 30m XPC
(giây)
Chạy con thoi
4x10m (giây)
Chạy tùy sức 5
phút (m)

Nhóm TN
(n=50)

W%

Nhóm ĐC
(n=50)

W%

29.96±2.02

5.14


28.99±1.95

19.24±1.75

9.24

168±5.29

So sánh
t

P

2.66

2.44

<0.05

18.54±1.7

5.66

2.03

<0.05

4.9

164.94±5.98


3.12

2.71

<0.05

5.78±0.41

4.23

5.97±0.47

1.66

2.15

<0.05

11.93±0.39

2.32

12.1±0.41

0.99

2.13

<0.05


927.92±26.26

3.34

915.5±25.98

1.81

2.38

<0.05

Qua bảng 4 và 5 cho thấy: Sau 1 học kỳ tập luyện với những bài tập của Mơn
Võ cổ truyền, có thể nhận thấy rằng nhóm thực nghiệm thể hiện sự tăng trưởng qua
kết quả thu được ở các chỉ số. Điều này chứng tỏ mức độ phát triển thể lực của nhóm
thực nghiệm tốt hơn nhóm đối chứng. Có thể thấy rõ điều này qua biểu đồ 1 và 2:

51


1053.1
1036.96
1022.54
1023.82

1200
1000
800
600

225.32
220.84
216.74
217.12

400

Nằm ngửa
gập bụng
(lần/30 giây)

Bật xa tại
chỗ (cm)

Chạy 30m
XPC (giây)

11.23
11.47
11.77
11.67

Lực bóp tay
thuận (kg)

4.74
4.9
5.08
5.04


22.44
21.24
20
20.14

0

46.36
45.09
44.11
44.37

200

Chạy con
thoi 4x10m
(giây)

Chạy tùy
sức 5 phút
(m)

Nhóm TN trước thực nghiệm Nhóm ĐC trước thực nghiệm
Nhóm ĐC sau thực nghiệm

Nhóm TN sau thực nghiệm

Biểu đồ 1: Kết quả đánh giá thể lực theo từng chỉ tiêu của nam HS
nhóm TN và nhóm ĐC
915.5

927.92
899.04
897.46

Bật xa tại
chỗ (cm)

12.1
11.93
12.22
12.21

Nằm ngửa
gập bụng
(lần/30 giây)

5.97
5.78
6.07
6.03

18.54
19.24
17.52
17.54

Lực bóp tay
thuận (kg)

164.94

168
159.88
159.96

28.99
29.96
28.23
28.46

1000
900
800
700
600
500
400
300
200
100
0

Chạy 30m
Chạy con
XPC (giây) thoi 4x10m
(giây)

Chạy tùy
sức 5 phút
(m)


Nhóm TN trước thực nghiệm Nhóm ĐC trước thực nghiệm
Nhóm ĐC sau thực nghiệm

Nhóm TN sau thực nghiệm

Biểu đồ 2: Kết quả đánh giá thể lực theo từng chỉ tiêu của nữ HS
nhóm TN và nhóm ĐC

Kết quả sau thực nghiệm cho thấy, cả 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng đều
có sự tăng trưởng ở các test kiểm tra. Tuy nhiên, nhóm thực nghiệm có các chỉ số thể
lực đạt mức tốt hơn nhiều so với nhóm đối chứng thơng qua W%.
52


3.

KẾT LUẬN

- Thông qua nghiên cứu cơ bản đã lựa chọn được các nội dung giảng dạy cơ
bản môn Võ cổ truyền vào giờ thể dục tự chọn tại trường THCS An Phú quận 2
Tp.HCM gồm: Lý thuyết: 4 nội dung; Kỹ thuật cơ bản: 8 nội dung; Đối luyện: 3 nội
dung; Quyền: 2 nội dung; Thể chất và chuyên môn: 4 nội dung.
-Bước đầu ứng dụng và đánh giá hiệu quả các nội dung đã lựa chọn. Kết quả,
các nội dung lựa chọn của đề tài đã thể hiện hiệu quả cao hơn hẳn các nội dung tự
chọn thường được sử dụng tại trường trong việc phát triển tố chất thể lực.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 53/2008/QĐ - BGDĐT, V/v Quy định về
việc đánh giá xếp loại thể lực học sinh, sinh viên.


2.

Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, NXB TDTT Hà Nội.

3.

Nguyễn Xuân Sinh – Lê Văn Lẫm (1999), Giáo trình NCKH trong lĩnh vực TDTT, NXB
TDTT, Hà Nội.

4.

Nguyễn Thành Ngọc và cộng sự (2016), Giáo trình Võ cổ truyền. NXB ĐHQG Tp.HCM.

5.

Nguyễn Tuấn Hải (2011), Bước đầu nghiên cứu tính hiệu quả khi ứng dụng chương trình
huấn luyện ban đầu của môn Võ Cổ Truyền Việt Nam vào giờ thể dục ngoại khóa cho nam
học sinh lớp 10 trường PTTH Nguyễn Trãi - Tp. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ Giáo dục
học Trường ĐH TDTT Tp.HCM.

6.

Nguyễn Đức Văn (2000), Phương pháp toán thống kê trong TDTT, NXB TDTT Hà Nội.

53




×