Bài 12: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (TIẾT 2)
Câu 1: Sự hình thành 3 đai cao trước hết do sự thay đổi của
A. Thổ nhưỡng
B. Sinh vật
C. Khí hậu
D. Sơng ngịi
Câu 2: Ở miền bắc nước ta đai nhiệt đới gió mùa chân núi có độ cao trung bình dưới
A. 600-700m
B. 700-800m
C. 800-900m
D. 900-1000m
Câu 3: Ở miền nam nước ta đai nhiệt đới gió mùa chân núi lên đến độ cao
A. 700-800m
B. 600-700m
C. 900-1000m
D. 800-900m
Câu 4: nhóm đất chiếm diện tích lớn trong đai nhiệt đới gió mùa chân núi nước ta là
A. Đất phù sa
B. Đất feralit nâu đỏ
C. Đất feralit vùng đồi núi thấp
D. Đất feralit đỏ vàng
Câu 5: So với diện tích tự nhiên nước ta diện tích nhóm đất phù sa trong đai nhiệt đới gió
mùa chân núi chiếm gần
A. 24%
B. 25%
C. 26%
D. 27%
Câu 6: So với diện tích tự nhiên, diện tích đất feralit ở vùng đồi núi thấp trong đai nhiệt đới
gió mùa chiếm
A. 50%
B. 60%
C. 70%
D. 80%
Câu 7: Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao(m)
A. Từ 600-700 đến 2400
B. Từ 600-700 đến 2500
C. Từ 600-700 đến 2600
D. Từ 600-700 đến 2700
Câu 8: Nhóm đất có diện tích lớn trong đai nhiệt đới gió mùa chân núi là
A. Đất feralit đồi núi thấp
B. Đất đồng bằng
C. Đất feralit
D. Đất mùn alit núi cao
Câu 9: Hệ sinh thái nào sau đâyKhông thuộc đai nhiệt đới gió mùa chân núi
A. Hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới phát triển trên đá feralit có mùn
B. Hệ sinh thái nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
C. Hệ sinh thái nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá
D. Hệ sinh thái nhiệt đới thường xanh trên đá vôi
Câu 10: Nhóm đất chủ yếu trong đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi là:
A. Đất feralit trên đá vơi
B. Đất feralit có mùn
C. Đất feralit trên đá bazan
D. Đất xám phù sa cổ
Câu 11: Đai cao nào khơng có ở miền núi nước ta
A. Ơn đới gió mùa trên núi
B. Nhiệt đới chân núi
C. Nhiệt đới gió mùa chân núi
D. Cận nhiệt đới gió mùa trên núi
Câu 12: Đai ôn đới gió mùa trên núi có độ cao(m)
A.Từ 2400m trở lên
B. Từ 2500m trở lên
C. Từ 2600m trở lên
D. Từ 2700m trở lên
Câu 13: Ý nào sau đây không đúng với HST rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh của đai
nhiệt đới gió mùa chân núi nước ta?
A. Hình thành ở những vùng núi cao, ít mưa, khí hậu khơ nóng
B. Rừng có cấu trúc nhiều tầng với 3 tầng cây gỗ, có cây cao tới 30-40m
C. Phần lớn là các cây nhiệt đới xanh quanh năm
D. Giới động vật nhiệt đới trong rừng đa dạng và phong phú
Câu 14: Ý nào sau đây không đúng với HST rừng nhiệt đới gió mùa phát triển trên các loại
thổ nhưỡng đặc biệt của đai nhiệt đới gió mùa chân núi nước ta?
A. Rừng tràm trên đất phèn
B. Rừng ngập mặn trên đất ngập mặn ven biển
C. Các HST rừng thường xanh trên đất phù sa
D. HST xavan, cây bụi gai nhiệt đới khơ hạn trên đất cát, đất thối hóa vùng khơ hạn
Câu 15: Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có giới hạn độ cao
A. trên 2600m.
B. từ 600 - 700 m đến 2600m.
C. dưới 600 - 700m.
D. từ 900m-1000m lên đến 2600m
Câu 16: Ở độ cao trên 2600 m có khí hậu
A. nhiệt đới.
B.cận nhiệt đới.
C. ơn đới.
D. xích đạo.
Câu 17: Hệ sinh thái nào sau đây khơng thuộc đai nhiệt đới gió mùa chân núi .
A. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh .
B. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá.
C. Hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới phát triển trên đất feralit có mùn .
D. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới thường xanh trên đá vôi .
Câu 18: Khí hậu đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có đặc điểm .
A.
mát mẻ khơng có tháng nào trên 200 C.
B.
Tổng nhiệt độ năm trên 54000 C.
C.
Lượng mưa giảm khi lên cao.
D.
Độ ẩm giảm rất nhiều so với ở chân núi .
Câu 19: Đất chủ yếu ở đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi là
A. Đất feralit trên đá vôi.
B. Đất feralit trên đá badan
C. Đất feralit có mùn
D. Đất xám phù sa cổ .
Câu 20: Đặc điểm khí hậu của đai ơn đới gó mùa trên núi là:
A.
Tổng nhiệt độ năm trên 54000 C.
B.
Quanh năm nhiệt độ dưới 150 C
C.
Nhiệt độ mùa đông trên 100 C.
D.
Mưa nhiều độ ẩm tăng.
Câu 21. Đất phe-ra-lit có mùn phát triển ở vùng :
A. Đồi núi thấp dưới 1000 m.
B. Trung du và bán bình nguyên.
C. Núi cao trên 2400 m.
D. Núi có độ cao từ 700 m - 2400 m.
Câu 22: Miền Bắc ở độ cao trên 600 m, cịn miền Nam phải 1000 m mới có khí hậu cận
nhiệt. Lí do chính là vì :
A. Địa hình miền Bắc cao hơn miền Nam.
B. Miền Bắc mưa nhiều hơn miền Nam.
C. Nhiệt độ trung bình năm của miền Nam cao hơn miền Bắc.
D. Miền Bắc giáp biển nhiều hơn miền Nam.
Câu 23: Đặc trưng của khí hậu miền bắc và đơng bắc bắc bộ là :
A. Tính chất nhiệt đới tăng dần theo hướng nam .
B. Gió mùa đông bắc hoạt động mạnh tạo nên mùa đông lạnh.
C. Có một mùa khơ và mùa mưa rõ rệt.
D. Gió phơn tây nam hoạt động rất mạnh.
Câu 24: Trở ngại lớn trong sử dụng tự nhiên của miền bắc và đông bắc bắc bộ là:
A. Bão , lũ , trượt lở đất , hạn hán .
B. Nhịp điệu mùa của khí hậu , sơng ngịi thất thường , thời tiết khơng ổn định.
C. Xói mịn , rửa trơi đất , lũ lụt , thiếu nước nghiêm trọng về mùa mưa .
D. Động đất , lũ quét , lũ ống , hạn hán .
Câu 25: Khoáng sản nổi bật nhất của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là :
A. Than đá và Apatit
B. Dầu khí và bơxit
C. Vật liệu xây dựng và quặng sắt
D. Thiếc và khí tự nhiên.
Câu 26: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là nơi có nhiều :
A. Vịnh, đảo và quần đảo
B. Địa hình đá vơi
C. Cao ngun badan
D. Thiếc và khí tự nhiên
Câu 27: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là nơi có :
A. Địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế .
B. Hướng núi và thung lũng nổi bật là vòng cung.
C. Đồng bằng châu thổ mở rộng về phía biển .
D. Đầy đủ 3 đai khí hậu ở miền núi .
Câu 28: Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất đai của miền Nam Trung Bộ và Nam
Bộ là :
A. Thời tiết không ổn định
B. Bão, lũ, trượt lở đất
C. Thiếu nước nghiêm trọng về mùa khô
D. Hạn hán, bão ,lũ
Câu 29: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo vì miền này :
A. Nằm gần xích đạo
B. Khơng chiu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc .
C. Tiếp giáp với vùng biển rộng lớn .
D. Chủ yếu có địa hình thấp .
Câu 30: Đây là một đặc điểm của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ :
A. Đai cao á nhiệt đới ở mức 1 000 m.
B. Vịng cung là hướng chính của các dãy núi và các dịng sơng.
C. Là miền duy nhất có địa hình núi cao với đầy đủ các đai cao.
D. Địa hình khá phức tạp với các khối núi cổ, các bề mặt sơn nguyên.
Câu 31: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ là :
A. Bão lụt với tần suất lớn, trượt lở đất, khô hạn.
B. Sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu và dịng chảy sơng ngịi.
C. Thời tiết rất bất ổn định, dịng chảy sơng ngịi thất thường.
D. Xói mịn, rửa trơi đất, lũ lụt trên diện rộng, thiếu nước vào mùa khô.
Câu 32: Đây là điểm giống nhau giữa miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc Bắc
Trung Bộ :
A. Đều có hướng nghiêng chung của địa hình là tây bắc - đơng nam.
B. Đều chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa đơng bắc nên có mùa đơng lạnh.
C. Đều có địa hình núi cao chiếm ưu thế nên có đầy đủ hệ thống đai cao.
D. Đều có sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu và dịng chảy sơng ngòi.
Câu 33: Sự hiện diện của dãy Trường Sơn đã làm cho vùng Bắc Trung Bộ :
A. Chịu ảnh hưởng của bão nhiều hơn các vùng khác.
B. Có mùa mưa chậm dần sang thu đơng và gió tây khơ nóng.
C. Có nhiều ưu thế để phát triển mạnh ngành chăn nuôi.
D. Đồng bằng bị thu hẹp và chia cắt thành các đồng bằng nhỏ.
Câu 34: Nhận định nào sau đây chưa chính xác về Nam Trung Bộ và Nam Bộ ?
A. Sự tương phản về địa hình, khí hậu, thuỷ văn được biểu hiện rất rõ nét.
B. Khí hậu rất thuận lợi cho sự phát triển các loại cây họ dầu.
C. Mưa tập trung vào thu đông, chịu ảnh hưởng của gió tây khơ nóng.
D. Có khí hậu cận Xích đạo thuộc đới rừng gió mùa cận Xích đạo.
Câu 35: Điểm khác nhau cơ bản giữa miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ với miền Bắc, Đông
Bắc và miền Tây Bắc, Bắc Trung Bộ là :
A. Cấu trúc địa chất và địa hình. B. Cấu trúc địa hình và hướng sơng ngịi.
C. Chế độ mưa và thuỷ chế sơng ngịi. D. Đặc điểm về khí hậu.
Câu 36: Ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, nơi khơng có tháng nào trong mùa đơng có nhiệt
độ trung bình dưới 20ºC là :
A. Bắc Trung Bộ. B. Tây Bắc.
C. Phía nam đèo Ngang. D. Huế.
Câu 37: Đây là đặc điểm cơ bản của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ :
A. Có đủ núi cao, núi trung bình, sơn nguyên, cao nguyên, đồng bằng, lịng chảo, thung lũng.
B. Có mối quan hệ với Vân Nam về cấu trúc địa chất, là sự suy giảm ảnh hưởng của gió mùa
đơng bắc.
C. Sự đa dạng phong phú về tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là nguồn khống sản.
D. Hướng nghiêng chung của địa hình là tây bắc - đông nam với những dãy núi đứng chênh
vênh trên bờ biển.
Câu 38: Cảnh quan rừng gió mùa nhiệt đới :
A. Không chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đơng bắc.
B. Trong năm có 2 - 3 tháng nhiệt độ trung bình dưới 20ºC.
C. Khí hậu thuận lợi cho sự phát triển các cây ưa nóng.
D. Khí hậu có tính chất cận Xích đạo với tổng nhiệt trên 9 000ºC
Câu 39: “Miền có cấu trúc địa chất địa hình phức tạp, gồm các khối núi cổ, các bề mặt sơn
nguyên và cao nguyên ba dan, đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển”. Đó là đặc điểm
của vùng :
A. Bắc và Đông Bắc. B. Tây Bắc.
C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 40: “ Xói mịn rửa trơi đất ở vùng núi, lũ lụt trên diện rộng ở đồng bằng và hạ lưu các
sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khơ”. Đó là khó khăn lớn nhất
trong việc sử dụng đất ở vùng :
A. Bắc và Đông Bắc. B. Tây Bắc.
C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 41: Các đỉnh núi Chư Yang Sin, Lang Biang thuộc vùng :
A. Đông Bắc. B. Tây Bắc.
C.Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 42: Sự bất thường của nhịp điệu mùa khí hậu, của dịng chảy sơng ngịi và tính bất ổn
định cao của thời tiết là những trở ngại lớn trong việc sử dụng thiên nhiên của vùng :
A. Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. B. Tây Bắc.
C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 43: Thực vật chủ yếu của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
A. Rừng nhiệt đới gió mùa rụng lá
B. Rừng rậm nhiệt đới gió mùa thường xanh quanh năm
C. Rừng thưa nhiệt đới thứ sinh
D. Rừng thưa nhiệt đới khô lá kim
Câu 44: Thực vật chủ yếu của miền Nam Trung Bộ là.
A. Rừng rậm nhiệt đới gió mùa thường xanh quanh năm
B. Xa van và cây bụi
C. Rừng nhiệt đới
D. Rừng cận nhiệt đới lá rộng
Câu 45. Đặc trưng của khí hậu miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ
A. Gió mùa Đơng bắc hoạt động mạnh tạo nên mùa đơng lạnh
B. Tính chất nhiệt độ tăng dần theo hướng Nam
C. Có mùa mưa và khơ rõ rệt
D. Gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh
Câu 46: Đặc điểm cơ bản về địa hình của miền Nam trung bộ và Nam bộ
A. Gồm các khối núi cổ, sơn ngun bóc mịn, cao nguyên bazan
B. Địa hình cao
C. các dãy núi xen kẽ các dịng sơng chạy song song hướng Tây Bắc Đông Nam
D. Dãi đồng bằng thu hẹp
Câu 47. Miền Tây Bắc và Bắc trung bộ là nơi có
A. Địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế
B. Hướng núi và thung lũng nổi bật là vòng cung
C. Đầy đủ 3 đai cao khí hậu ở địa hình miền núi
D. Đồng bằng châu thổ mở rộng về phía biển
Câu 48. Miền Nam Trung bộ và Nam bộ là nơi có
A. Cao nguyên bazan
B. Núi cao và núi trung bình
C. Vịnh đảo, quần đảo
D. Địa hình đá vơi
Câu 49. Mùa đơng của miền Bắc và Đơng bắc bắc bộ có đặc điểm
A. Đến muôn và kết thúc sớm
B. Đến muôn và kết thúc muộn
C. Đến sớm và kết thúc muộn
D. Đến sớm và kết thúc sớm
Câu 50: Mùa khô của miền Nam trung bộ và Nam bộ rất sâu sắc vì miền này
A. Gió Tây Nam vịnh Bengan thống trị
B. Gió Mậu Dịch nửa cầu Bắc thống trị
C. Gió mùa Đơng bắc hồn tồn khơng ảnh hưởng
D. Gió Mậu Dịch nửa cầu Nam thơng trị
Câu 51:Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất đai của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
A. Thời tiết không ổn định
B. Thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô
C. Bão, lũ lụt, trượt lở đất
D. Hạn hán, bão, lũ lụt
Câu 52. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, cho biết miền Tây Bắc và Bắc trung bộ có những
loại khống sản chủ yếu nào:
A. Dầu mỏ, bơxit, thiếc
B. Bôxit, than, crom
C. Than,sắt, thiếc
D. Thiếc, sắt, titan
Câu 53. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, cho biết miền Nam trung bộ và Nam bộ có những
loại khống sản nội bật nào
A. Vật liệu xây dựng và quặng sắt
B. Bơxit, dầu khí
C. Than, apatit
D. Thiếc, khí tự nhiên
Câu 54:Sự phân hóa khí hậu theo độ cao đã tạo khả năng cho vùng nào ở nước ta trồng được
nhiều loại cây nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới
A. Miền Bắc và Đông Bắc bắc bộ
B. Đồng bằng bắc bộ
C. Miền Tây Bắc và Bắc trung bộ
D. Miền Nam trung bộ và Nam bộ
Câu 55. Dạng thời tiết đặc biệt thường xuất hiện vào mùa đông của miền Bắc và Đông Bắc
bắc bộ là:
A. Sương mù, sương muối, mưa phùn
B. Mưa tuyết, mưa rào
C. Mưa đá, dông
D. Hạn hán, lốc xoáy
Câu 56. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, cho biết địa hình miền Bắc và Đơng Bắc bắc bộ
thấp dần theo hướng nào:
A. Đông Bắc- Tây Nam
B. Đông Nam- Tây Bắc
C. Tây Bắc- Đông Nam
D. Tây Nam -Đông Bắc
Câu 57. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, cho biết phạm vi giới hạn của miền Tây bắc và Bắc
trung bộ
A. Nằm giữa sơng Hồng và sơng Mã
B. Phía Đông thuing lũng sông Hồng
C. Nằm giữa sông Hồng và sông Cã
D. Từ sông Hồng đến dãy Bạch Mã
Câu 58. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, cho biết đi từ Tây sang Đông của miền Bắc và
Đông Bắc bắc bộ nước ta gặp những cánh cung nào
A. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều
B. Ngân Sơn, Đông Triều, Sông Gâm, Bắc Sơn,
C. Đông Triều , Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn,
D. Bắc Sơn, Sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều
Câu 59. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, cho biết các cao nguyên của vùng Tây Bắc và Bắc
trung bộ xếp thứ tự từ Bắc xuống Nam lần lượt là:
A. Mộc Châu, Sơn La, Sín Chải, Tà Phình
B. Sơn La , Mộc Châu, Sín Chải, Tà Phình
C. Sín Chải, Mộc Châu, Sơn La, Tà Phình
D. Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu
Câu 60: Cho biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của Đà Lạt và Cần Thơ (Atlat trang 9)
1. Căn cứ vào hai biểu đồ hãy nhận xét nhiệt độ giữa hai địa điẻm trên
A. Nhiệt độ trung bình năm của Đà Lạt lớn hơn Cần Thơ
B. Nhiệt độ trung bình năm của Đà Lạt thấp hơn Cần Thơ
C. Nhiệt độ trung bình năm của Đà Lạt tương đương Cần Thơ
D. Nhiệt độ trung bình nămgiữa Đà Lạt và Cần Thơ khơng có sự chênh lệch lớn
2. Tại sao vào mùa hạ nhiệt độ trung bình của Đà Lạt thấp hơn Cần thơ
A. Do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam
B. Do ảnh hưởng của độ cao địa hình
C. Do ảnh hưởng của các khối khí lạnh phương Bắc
D. Do ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc
Câu 61: Ở Miền Nam khơng có đai ơn đới vì:
A. Nằm gần xích đạo
B. Khơng có gió mùa Đơng bắc hoạt động
C. Nằm kề vùng biển ấm rất rộng
D. Khơng có các núi cao trên 2600m
Câu 62: Dựa vào Átlat Địa lý Việt Nam cho biết điểm nào sau đây chứng tỏ cấu trúc địa
chất, địa hình miền Nam Trung bộ và Nam bộ phức tạp:
A. Đồi núi thấp với độ cao trung bình 600m chiến ưu thế, nhiều địa hình đá vơi, địa
hình bờ biển có nhiều vịnh, đảo,quần đảo
B. Hệ thống núi non trùng điệp, địa hình núi cao, núi trung bình chiếm ưu thế, đồng
bằng nhỏ nhỏ hẹp bi chia cắt
C. Gồm núi cao, núi trung bình, núi thấp, sơn nguyên và cao nguyên đá vôi, thung lũng
hẹp, nhiều vách núi đứng
D. Gồm các khối núi cổ, các bề mặt sơn ngun bóc mịn và cao ngun bazan,
đồng bằng châu thổ sông và đồng bằng ven biển