Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Giới thiệu về chính sách cạnh tranh trong TPP và những tác động đối với Việt Nam - TS. Trần Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.76 KB, 5 trang )

9/25/2018

GIỚI THIỆU VỀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH
TRONG TPP VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI
VỚI VIỆT NAM

TỔNG QUAN

MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG CSCT

Chƣơng 16 về Chính sách cạnh tranh (CSCT) gồm 09 Điều gồm:










(i) Luật và các cơ quan thực thi pháp luật cạnh tranh và hành vi phản cạnh tranh,
(ii) Thủ tục công bằng trong thực thi pháp luật cạnh tranh,
(iii) Quyền khởi kiện cá nhân,
(iv) Hợp tác,
(v) Hỗ trợ kỹ thuật,
(vi) Bảo vệ người tiêu dùng,
(vii) Minh bạch hóa,
(viii) Tham vấn và
(ix) điều khoản về việc không áp dụng cơ chế giải quyết tranh chấp


MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG CSCT (TT)
• Các nước thành viên có nghĩa vụ áp dụng luật cạnh
tranh đối với tất cả các hoạt động thương mại trên
lãnh thổ nước mình,
• Các ngun tắc:

Hướng đến việc tạo lập và đảm bảo khn khổ
cạnh tranh bình đẳng trong khu vực thương mại
tự do, ngăn chặn và loại bỏ các hành vi kinh
doanh phản cạnh tranh trên thị trường, thúc đẩy
hiệu quả kinh tế và phúc lợi người tiêu dùng.

MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG CSCT (TT)
• Một số trường hợp miễn trừ có thể áp dụng
khi thực hiện mục tiêu chính sách hoặc vì lợi
ích cơng

 minh bạch,
 cơng bằng trong thủ tục tố tụng và
 không phân biệt đối xử.

1


9/25/2018

KHƠNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ

NHỮNG NGUN TẮC TRONG CHÍNH
SÁCH CẠNH TRANH CỦA TPP


Các quốc gia thành viên TPP phải đối xử công
bằng giữa các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân
của các quốc gia thành viên TPP nhƣ nhau trong
việc áp dụng luật cạnh tranh quốc gia (Điều 16.1.3
TPP)

• Khơng phân biệt đối xử
• Trung lập
• Minh bạch
• Cơng bằng

TRUNG LẬP
Trung lập trong đối xử với các doanh nghiệp có vốn nhà
nƣớc, các doanh nghiệp độc quyền/thống lĩnh thị trƣờng
của nhà nƣớc với các doanh nghiệp có vốn ngồi nhà nƣớc.
Cụ thể:
 (i) Các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân cũng chịu sự điều chỉnh
như nhau của một tập hợp các quy tắc và điều khoản; và
 (ii) không mối liên hệ nào với Nhà nước có thể mang lại lợi thế cạnh
tranh cho một hay nhiều doanh nghiệp so với các bên tham gia thị
trường khác

CÔNG BẰNG TRONG THỦ TỤC TỐ TỤNG
• LCT điều chỉnh các hoạt động của doanh nghiệp,
không phân biệt doanh nghiệp trong nước hay doanh
nghiệp nước ngồi,
• nếu doanh nghiệp đó bị thiệt hại do hành vi phản
cạnh tranh của doanhh nghiệp khác thì được quyền
bảo vệ theo LCT và nếu vi phạm thì bị điều tra và xử

lý theo thủ tục TTCT

MINH BẠCH


Khuyến khích các quốc gia càng minh bạch trong thực thi
chính sách cạnh tranh càng tốt.



Các quốc gia thành viên có quyền yêu cầu quốc gia thành
viên khác cung cấp các thông tin nhƣ:
 (i) Chính sách và hoạt động thực thi luật cạnh tranh;
 (ii) các trường hợp miễn trừ và loại trừ áp dụng LCT quốc gia, với
điều kiên yêu cầu ghi rõ thị trường và hàng hóa có dịch vụ có liên
quan và các thơng tin cho thấy việc miễn trừ, loại trừ đó có tác động
đến đầu tư và thương mại giữa các bên như thế nào?.

NHẬN XÉT
• Luật cạnh tranh 2004 của Việt Nam đã đáp ứng đầy
đủ các nguyên tắc nêu trên của TPP, bao gồm:
 khơng có sự phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp có quốc
tịch khác nhau,
 tính minh bạch cũng đã được luật quy định ở mức độ nhất định,
 không có sự đối xử bất cơng giữa doanh nghiệp quốc tịch khác
nhau hay các hình thức sở hữu của doanh nghiệp trong thủ tục
tố tụng.v.v

2



9/25/2018

MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA

Bảo mật
thông tin
trong tố tụng
cạnh tranh

Luật và cơ
quan thực thi
luật cạnh
tranh

LUẬT VÀ CƠ QUAN CẠNH TRANH

Thủ tục công
bằng trong
thực thi pháp
luật cạnh
tranh
Quyền khởi
kiện cá nhân

Miễn trừ



Mục tiêu thúc đẩy hiệu quả kinh tế và phúc lợi cho người tiêu

dùng



Các QG thành viên phải xem xét đến các quy tắc APEC để
nâng cao cạnh tranh và cải cách thể chế năm 1999 (Điều
16.1.1 TPP)



Luật cạnh tranh được các quốc gia áp dụng cho tất cả các
hoạt động thương mại của chính mình (Điều 16.1, TPP)



Khả năng áp dụng ngun tắc ngồi lãnh thổ



Tính độc lập, khách quan và trung lập của cơ quan cạnh tranh

Bảo vệ người
tiêu dùng

THỦ TỤC CÔNG BẰNG TRONG THỰC THI
PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
• Cơ quan cạnh tranh của các quốc gia thành viên
TPP phải cơng bằng và thực hiện đúng trình tự thủ
tục trong việc thực thi luật cạnh tranh chống độc
quyền

• Phải đảm bảo các bên tham gia được có các
quyền cơ bản như trong tố tụng cạnh tranh

QUYỀN KHỞI KIỆN CÁ NHÂN


Quy định tại điều 16.3 TPP (quyền hành động riêng)



Các quốc gia thành viên TPP có trách nhiệm thơng qua hoặc
duy trì cho phép một người có quyền:
 (i) Yêu cầu cơ quan quản lý cạnh tranh quốc gia khởi xướng
điều tra hành vi vi phạm luật cạnh tranh; và
 (ii) đói bồi thường từ Tịa án sau khi cơ quan quản lý cạnh tranh
phát hiện vi phạm.



CÁC YÊU CẦU VỀ THỦ TỤC CÔNG BẰNG TRONG
THỰC THI PHÁP LUẬT CẠNH TRANH


Quyền được cung cấp thơng tin



Quyết định xử phạt phải căn cứ pháp luật quốc gia đó




Phải được thực hiện trong một khoảng thời gian hợp lý



Thơng qua hoặc duy trì những qui tắc thủ tục và bằng chứng áp dụng bình đẳng
đối với các thủ tục tố tụng liên quan



Cơ quan cạnh tranh phải có cơ chế giải quyết các khiếu nại



Áp dụng ngun tắc “suy đốn vơ tội” trong hoạt động tố tụng cạnh tranh



Bảo vệ thơng tin bí mật kinh doanh và các thơng tin bí mật khác



Cơ hội hợp lý để tham vấn với cơ quan cạnh tranh về những vấn đề pháp lý, thực
tế hoặc mang tính thủ tục

BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG
• Bảo vệ NTD xuyên biên giới

• Các quốc gia thành viên phải thơng qua hoặc duy
trì luật bảo vệ khách hàng hoặc các luật khác hoặc

những qui định về các hoạt động thương mại gian
dối

Việc áp dụng chính sách quyền khởi kiện cho các doanh
nghiệp trong nước không được phân biệt đối xử so với
doanh nghiệp của các thành viên khác.

3


9/25/2018

BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG

BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG

• Những hoạt động thương mại gây tổn hại hoặc đe
dọa gây ra tổn hại cho khách hàng (Điều 16.6.2 TPP):

Quy định bảo vệ NTD ở VN hiện nay
Vấn đề “trách nhiệm sản phẩm”

 (a) hoạt động trình bày sai lệch dữ kiện bao gồm những sai lệch dữ
kiện được ngụ ý gây tổn hại đáng kể đến lợi ích kinh tế của khách
hàng;
 (b) không giao sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ cho khách hàng sau
khi đã được thanh toán; hoặc
 (c) hoạt động thu hoặc rút tiền từ tài khoản tài chính, điện thoại hoặc
tài khoản khác của khách hàng mà không được phép


Cơ chế bảo vệ NTD
Bảo vệ NTD trong các giao dịch xuyên quốc gia

BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG TỐ TỤNG
CẠNH TRANH

MIỄN TRỪ


TPP cho phép các quốc gia thành viên được phép miễn trừ
một, một số lĩnh vực, ngành nghề vi mục đích chung



Tuy nhiên,

Quyết định xử lý vi phạm cạnh tranh phải được lập thành văn bản.
Trong đó, nêu rõ các kết luận liên quan trong quá trình thụ lý, điều
tra và ra quyết định, cũng như các căn cứ để ban hành quyết
định xử lý hành vi phản cạnh tranh (Điều 16.7.4 TPP)

 việc miễn trừ không được phân biệt đối xử và phải minh bạch,
 phải giải trình khi có u cầu của các quốc gia thành viên khác
của TPP



Quyết định về tố tụng cạnh tranh phải được công bố công khai
(Công báo).


Việt Nam có các quy định về miễn trừ (Điều 8, 10, 19), tuy
nhiên khơng có sự phân biệt giữa các ngành nghề, lĩnh vực
hoạt động

Nếu không công bố công khai được thì phải tạo điều kiện cho
cơng chúng có thể tiếp cận

TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CAM KẾT VỀ CSCT
ĐỐI VỚI VIỆT NAM
• Thứ nhất, đảm bảo khn khổ pháp lý kiểm soát và
điều chỉnh các hành vi phản cạnh tranh diễn ra trên
lãnh thổ các thành viên Hiệp định gây ảnh hưởng
đến thương mại và đầu tư trong khối

TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CAM KẾT VỀ CSCT
ĐỐI VỚI VIỆT NAM


Góp phần hồn thiện cơ sở pháp lý về cạnh tranh tại Việt Nam,
mơi trường kinh doanh được đảm bảo cạnh tranh bình đẳng, minh
bạch và khơng phân biệt đối xử



Thu hút, thúc đẩy các DN thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư,
kinh doanh tại Việt Nam.



Ngồi ra, DN Việt Nam cũng được đảm bảo khi tham gia cạnh

tranh với các doanh nghiệp khác trên thị trường các thành viên
TPP khác

4


9/25/2018

TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CAM KẾT VỀ CSCT
ĐỐI VỚI VIỆT NAM

TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CAM KẾT VỀ CSCT
ĐỐI VỚI VIỆT NAM

• Thứ hai, giúp cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam
hình thành và thấm nhuần văn hóa cạnh tranh, nâng
cao nhận thức về cạnh tranh lành mạnh và có ý thức
tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình

• Thứ ba, tạo điều kiện nâng cao trình độ và năng lực
của cơ quan cạnh tranh của Việt Nam thông qua các
cơ chế về hợp tác, trao đổi thông tin, tham vấn về
những vấn đề liên quan đến cạnh tranh giữa các
nước thành viên trong quá trình thực thi cam kết

TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CAM KẾT VỀ CSCT
ĐỐI VỚI VIỆT NAM
• Thứ tư, đặt ra thách thức đối với Việt Nam khi cơ
quan cạnh tranh sẽ ngày càng phải đối mặt với
nhiều vụ việc cạnh tranh có tính chất phức tạp, hành

vi phản cạnh tranh đa dạng và tinh vi hơn.

NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ
• Năng lực cạnh tranh yếu
• Độc quyền, kiểm sốt nhà nước
• Độc lập, khách quan của cơ quan cạnh tranh
• Khả năng thực thi
• Bảo vệ NTD
• Khả năng tự bảo vệ của DN Việt Nam

5



×