Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai Tap Vat Li 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.92 KB, 4 trang )

MỤC LỤC
ĐỀ CƯƠNG HAY NHẤT
PHẦN 1: QUANG HỌC
CHỦ ĐỀ 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
CHỦ ĐỀ 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
CHỦ ĐỀ 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
CHỦ ĐỀ 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
CHỦ ĐỀ 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
CHỦ ĐỀ 7: GƯƠNG CẦU LỒI
CHỦ ĐỀ 8: GƯƠNG CẦU LÕM

Trang 2
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7

Trang 1


CHỦ ĐỀ 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1) Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?
 Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
 Ví dụ: Ban đêm đứng trong phịng đóng kín cửa, nếu khơng bật đèn ta khơng nhìn thấy ánh
sáng, nhưng nếu bật đèn, ánh sáng từ ngọn đèn đi vào mắt ta và ta nhận biết được ánh sáng.
2) Khi nào ta nhìn thấy một vật?
 Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
 Ví dụ: Trong đêm tối, nếu tắt đèn điện ta khơng thấy được dây tóc của bóng đèn vì khơng có


ánh sáng từ dây tóc bóng đèn đi vào mắt ta. Nhưng nếu bật đèn sáng, ta thấy dây tóc bóng đèn
vì khi đó, có ánh sáng từ dây tóc bóng đèn chiếu vào mắt ta.
3) Nguồn sáng và vật sáng
a) Nguồn sáng là gì?
 Nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng.
 Ví dụ: Ngọn lửa, Mặt Trời, bóng đèn điện đang sáng là những vật tự phát ra ánh sáng, chúng
được xem là những nguồn sáng.
b) Vật sáng là gì?
 Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắc lại ánh sáng chiếu đến nó.
 Ví dụ: Vật sáng bao gồm những nguồn sáng như Mặt Trời, ngọn lửa và cả những vật được
chiếu sáng như trang giấy, bông hoa,…
II. KIẾN THỨC NÂNG CAO
 Vật đen là vật không phát ra ánh sáng, do đó ta khơng thể nhìn thấy được vật đen. Sở dĩ ta
nhận biết được vật đen vì ta phân biệt được với các vật sáng xung quanh nó.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
1) Nhận biết ánh sáng, nhìn thấy một vật
 Mắt nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt.
 Mắt nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt.
2) Xác định nguồn sáng, vật sáng
 Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.
 Vật sáng bao gồm nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng.
* Chú ý:
 Một vật là nguồn sáng thì vật đó cũng là vật sáng. Ngược lại, một vật là vật sáng thì có thể là
nguồn sáng hoặc là vật hắt lại ánh sáng.
 Có thể tiến hành những thí nghiệm đơn giản để xác định xem vật đó là nguồn sáng hay vật hắt
lại ánh sáng.
CHỦ ĐỀ 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1) Ánh sáng được truyền đi như thế nào?
 Trong các môi trường trong suốt như khơng khí, nước, thủy tinh,… đường truyền của ánh sáng

là đường thẳng.
 Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong một mơi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng
truyền đi theo đường thẳng.
2) Tia sáng là gì?
 Tia sáng là một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng dùng để biểu diễn đường truyền của ánh
sáng.
 Ví dụ: Tia sáng phát ra từ nguồn sáng S được biểu diễn như hình vẽ:

3) Chùm sáng là gì?
 Chùm sáng là một tập hợp gồm nhiều tia sáng hợp thành.
Trang 2


 Có ba loại chùm sáng:
 Chùm sáng song song: Gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của
chúng.
 Chùm sáng hội tụ: Gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.
 Chùm sáng phân kì: Gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

II. KIẾN THỨC NÂNG CAO
 Trong các môi trường trong suốt khác nhau, ánh sáng truyền đi với tốc độ khác nhau. Trong
chân không, ánh sáng truyền đi với tốc độ lớn nhất.
 Chân không: v = 300.000 (km/s); nước: v = 225.000 (km/s); thủy tinh: v = 200.000 (km/s)
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
1) Vẽ đường truyền của tia sáng, chùm sáng
 Trong một mơi trường trong suốt và đồng tính (khơng khí, nước, thủy tinh,…) ánh sáng truyền
đi theo đường thẳng nên đường truyền của tia sáng sẽ là một đường thẳng có mũi tên chỉ
hướng.
 Khi truyền từ môi trường trong suốt và đồng tính này sang mơi trường trong suốt và đồng tính
khác thì ánh sáng khơng truyền đi theo đường thẳng nữa mà bị gãy khúc tại mặt tiếp xúc giữa

hai môi trường.

 Khi gặp vật cản, ánh sáng không thể truyền qua được nên đường truyền của tia sáng sẽ dừng
lại tại vật cản.
 Có ba loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ và chùm sáng phân kì.
2) Giải thích các hiện tượng đơn giản về sự truyền của ánh sáng
 Ánh sáng truyền theo đường thẳng khi môi trường là trong suốt và đồng tính; ánh sáng khơng
truyền theo đường thẳng khi mơi trường khơng trong suốt, khơng đồng tính.
 Khi gặp vật cản, ánh sáng khơng thể truyền qua được. Vật cản có tác dụng chắn đường truyền
của tia sáng phía trước vật cản đó.
CHỦ ĐỀ 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1) Bóng tối và bóng nửa tối
 Đặt một nguồn sáng nhỏ trước một màn chắn, giữa nguồn sáng và màn chắn đặt một tấm bìa.
Trên màn chắn ta thấy có những vùng sáng, tối khác nhau.

Trang 3


 Vùng (1) nằm phía sau vật cản khơng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi là
bóng tối.

https://giaidethi24h .net

Trang 4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×