Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 20T39LS7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.71 KB, 3 trang )

Tuần 20:
Tiết 39:

Ngày soạn: 29/12/2018
Ngày dạy: 04/01/2019

Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427) (tiết 3)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Lập niên biểu và tường thuật được diễn biến của cuộc khởi nghĩa trên lược đồ: trận Tốt Động
- Trúc Động, trận Chi Lăng - Xương Giang.
- Hiểu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa.
2. Thái độ:
- Thấy được tinh thần hi sinh anh dũng, bất khuất của nghĩa quân Lam Sơn.
- Giáo dục HS lòng yêu nước và tự hào về chiến thắng oanh liệt của dân tộc ở TK XV.
3. Kỹ năng: HS biết:
- Sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến các trận đánh.
- Đánh giá các sự kiện có ý nghĩa quyết định một cuộc chiến tranh.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Lược đồ trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang, tác phẩm
“Bình Ngơ đại cáo” của Nguyễn Trãi.
2. Học sinh: Tìm hiểu về cơng lao của Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số lớp học
a

Lớp 7 1…………………
a

a



Lớp 7 2…………………
a

a

Lớp 7 3……………..
a

Lớp 7 4………………
Lớp 7 5………………
Lớp 7 6………………
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn (1424 - cuối 1425)?
- Trình bày cuộc tiến quân ra Bắc của Lê Lợi và kết quả của cuộc tiến công?
2. Giới thiệu bài mới:
Trên đà thắng lợi của đợt tiến quân ra Bắc, được nhân dân ủng hộ và tinh thần chiến đấu
anh dũng của nghĩa quân, Lê Lợi quyết định mở 2 trận chiến lớn ở Tốt Động - Chúc Động và
Chi Lăng - Xương Giang.
3. Bài mới:
III - KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (cuối 1426 - cuối 1427)
Hoạt động của GV – HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu trận Tốt Động - Chúc Động.
H: Từ cuối 1426, qn giặc có âm mưu gì?
HS: giành lại thế chủ động.
H: Nhà Minh đã làm gì với ý định đó?
HS: Cử Vương Thơng chỉ huy và tăng viện binh, mở cuộc
phản công lớn đánh vào chủ lực ta.
H: Nghĩa quân Lam Sơn đã đối phó như thế nào với âm
mưu mới của địch?

HS: bố trí 2 trận địa phục kích ở Trúc Động, Tốt Động.
GV treo lược đồ trận Tốt Động – Chúc Động cho HS

Nội dung cần đạt
1. Trận Tốt Động - Chúc Động
(cuối 1426)
a. Hoàn cảnh:
- 10.1426, 5 vạn viện binh do vương
Thông chỉ huy kéo vào Đông Quan.
- Ta đặt phục binh ở Tốt Đông, Chúc
Động.


quan sát.
H: Trận chiến đã diễn ra như thế nào?
HS: Vương Thông cho xuất quân theo hướng Cao Bộ.
H: Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân làm gì?
HS trả lời.
H: Trận Tốt Động – Chúc Động đã kết thúc như thế nào?
( hs yếu)
HS trả lời.
=>GV chuẩn kiến thức và chia nhóm (2 bàn / nhóm)yêu
cầu HS thảo luận (2’): Trận thắng này được coi là trận
thắng có ý nghĩa chiến lược, vì sao?
Đại diện nhóm HS trả lời và bổ sung: Vì làm thay đổi
tương quan lực lượng giữa ta và địch, ý đồ phản công
của địch thất bại …
=>GV chốt lại: Trong “Bình ngơ đại cáo” - Nguyễn Trãi
đã tổng kết trận chiến bằng hai câu thơ (gọi HS đọc 2 câu
thơ / 90) và chuyển ý.

Hoạt động 2: Tìm hiểu trận Chi Lăng – Xương Giang.
*GV yêu cầu hS dựa vào thông tin mục 2 /90 tìm hiểu:
H: Sau thất bại Tốt Động – Chúc Động, quân Minh làm
gì? ( hs yếu)
HS: Tăng viện binh kéo vào nước ta theo hai đạo.
=>GV treo lược đồ trận Chi Lăng – Xương Giang yêu
cầu HS xác định hai đạo qn.
H: Trước tình hình đó, bộ chỉ huy nghĩa quân làm gì?
HS: Ta tập trung lực lượng và xây dựng quân đội mạnh.
=>GV chuẩn kiến thức và yêu cầu HS trao đổi bàn (1’):
Tại sao ta không giải phóng Đơng Quan mà tiêu diệt qn
Liễu Thăng trước?
HS: Vì diệt quân Liễu Thăng sẽ diệt được lực lượng địch
lớn hơn (10 vạn) -> buộc Vương Thông đầu hàng.
=>GV nhấn mạnh: Với sự chuẩn bị của cả ta và địch
trận chiến đã diễn ra.
H: Theo kế hoạch đã định, Liễu Thăng làm gì?
HS: Chúng hùng hổ, ồ ạt tiến vào biên giới nước ta.
H: Khi quân Liễu Thăng vào, quân Lam Sơn làm gì?
HS trả lời.
=>GV chuẩn kiến thức và gọi HS đọc đoạn trích /91 Sgk.
H: Sau khi Liễu Thăng bị giết, quân Minh làm gì?
HS: Chúng đưa Lương Minh lên tiếp tục cuộc chiến.
H: Tại đây ta đã phục kích và tiêu diệt giặc như thế nào?
HS trả lời.
H: Tướng bị giết, số qn cịn lại thì sao?
HS trả lời.
=>GV xác định các địa điểm mà giặc bị tiêu diệt trên
lược đồ và giảng: Để tổng kết trận Chi Lăng – Xương
Giang, “Bình ngơ đại cáo” của Nguyễn Trãi có viết (gọi


b. Diễn biến:
- 11.1426, quân Minh tiến về Cao
Bộ.
- Qn ta từ mọi phía xơng ra đánh
địch.
c. Kết quả:
- 5 vạn quân địch tử thương.
- Hơn 1 vạn bị bắt sống.
- Vương Thông chạy về Đông Quan.

2. Trận Chi Lăng – Xương Giang
(10.1427)
a. Hoàn cảnh:
- Tháng 10/1427, 15 vạn viện binh
do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ
huy chia làm 2 đạo tiến vào nước ta:
+ Đạo 1: gồm 10 vạn do Liễu Thăng
chỉ huy tiến vào Lạng Sơn
+ Đạo 2: Do Mộc Thạnh chỉ huy vào
Hà Giang

b. Diễn biến:
- 08.10.1427, Liễu Thăng bị ta phục
kích và giết ở ải Chi Lăng.

- Lương Minh lên thay và dẫn quân
xuống Xương Giang.
-> bị ta phục kích ở Cần Trạm và
Phố Cát.



HS đọc 10 câu thơ / 91 Sgk).
H: Lúc này, Lê Lợi làm gì?
HS: Sai tướng đem chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh - Mộc Thạnh vội rút quân về nước.
trại Mộc Thạnh.
c. Kết quả:
H: Thấy quân Lam Sơn đến, Mộc Thạnh có phản ứng gì? - Liễu Thăng, Lương Minh tử trận.
( hs yếu)
- Hàng vạn tên địch bị giết.
HS: Hoảng sợ rút về nước.
- Vương Thông xin hoà và mở hội
H: Trận Chi Lăng – Xương Giang đã kết thúc như thế thề ở Đông Quan.
nào?
- 1/1428: quân Minh rút khỏi nước
=>HS trả lời theo đoạn còn lại mục 2, GV chuẩn kiến ta.
thức và chốt lại: Đến 03.01.1428, tốn qn cuối cùng
của Vương Thơng rút khỏi nước ta đất nước sạch bóng 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý
quân thù.
nghĩa lịch sử
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi và ý
nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
a. Nguyên nhân thắng lợi:
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 3 / 92 đàm thoại: - Do lòng yêu nước nồng nàn và tinh
H: Sau khi đất nước giải phóng, Nguyễn Trãi làm gì?
thần đồn kết chiến đấu của qn
HS: Viết Bình Ngơ Đại Cáo.
dân ta.
=>GV khẳng định: Bình Ngơ Đại Cáo được coi là bản - Sự lãnh đạo tài tình của bộ tham
tuyên ngôn độc lập thứ hai của nước ta.

mưu, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn
H: Tại sao khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi và những Trãi.
thắng lợi đó có ý nghĩa gì?
b. Ý nghĩa lịch sử:
=>HS trả lời và bổ sung theo mục 3/ 93 Sgk, GV chuẩn - Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà
kiến thức – phân tích từng ý và chốt lại: Từ một cuộc Minh.
khởi nghĩa phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân - Mở ra thời kì phát triển mới cho
tộc có quy mơ cả nước và từ đây đất nước bước sang thời dân tộc.
kì mới - thời Lê Sơ.
4. Củng cố: *HS trả lời các câu hỏi:
- Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
- Cho biết công lao của Lê Lợi và Nguyễn Trãi?
*GV kết luận: Có được những chiến thắng to lớn đó phải kể đến công lao của Lê Lợi và
Nguyễn Trãi. Vậy sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm, Lê Lợi làm gì? (bài sau).
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học bài theo nội dung bài học.
- Tìm hiểu những việc làm của Lê Lợi nhằm ổn định tình hình đất nước.
- Chuẩn bị tiết sau học bài 20 - mục I.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×